Bài giảng Nội dung bồi dưỡng về nghiệp vụ xây dựng kế hoạch và quản lý các loại hồ sơ sổ sách cấp tiểu học

I - KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC (Kế hoạch năm học) theo mẫu của bộ phận kế hoạch hướng dẫn.

II - KẾ HOẠCH CHỈ ĐẠO CHUYÊN MÔN

Phần I: Kế hoạch chung

I/ Những căn cứ để xây dựng kế hoạch.

II/ Những thuận lợi và khó khăn.

1 - Thuận lợi

2 - Khó khăn

ppt 26 trang thom 09/01/2024 1000
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Nội dung bồi dưỡng về nghiệp vụ xây dựng kế hoạch và quản lý các loại hồ sơ sổ sách cấp tiểu học", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Nội dung bồi dưỡng về nghiệp vụ xây dựng kế hoạch và quản lý các loại hồ sơ sổ sách cấp tiểu học

Bài giảng Nội dung bồi dưỡng về nghiệp vụ xây dựng kế hoạch và quản lý các loại hồ sơ sổ sách cấp tiểu học
NỘI DUNG BỒI DƯỠNG VỀ NGHIỆP VỤ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH VÀ QUẢN LÝ CÁC LOẠI HỒ SƠ SỔ SÁCH CẤP TIỂU HỌC 
B/ QUY ĐỊNH SỔ SÁCH ĐỐI VỚI CÁC NHÀ TRƯỜNG VÀ TỔ CHUYÊN MÔN 	 
I/ Đối với nhà trường : Gồm 18 loại sổ: 
* Theo quy đinh ĐLTTH: 
1 - Sổ đăng bộ; 
2- Sổ PCGDTH 
3- Sổ theo dõi kết quả kiểm tra, đánh giá học sinh; hồ sơ giáo dục đối với học sinh khuyết tật (nếu có); 
4 - Sổ nghị quyết của nhà trường và Nghị quyết của hội đồng trường; 
5 - Học bạ của học sinh 
6 - Sổ khen thưởng, kỷ luật học sinh; 
7 - Sổ quản lý tài sản, tài chính 
8 - Sổ quản lý và lưu trữ các loại văn bản, công văn. (Công văn đi - đến) 
9 - Sổ quản lí cán bộ, giáo viên, nhân viên; 
* Bổ sung thêm các sổ: 
10- Sổ theo dõi học sinh chuyển đi - chuyển đến 
11 - Sổ kế hoạch công tác (kế hoạch nhà trường) sổ triển khai công tác; 
12 - Hồ sơ kiểm tra, đánh giá giáo viên và nhân viên; 
13- Hồ sơ thi đua của nhà trường; 
14 - Hồ sơ quản lý thư viện; 
15- Hồ sơ quản lý tài sản, thiết bị dạy học; 
16 - Sổ theo dõi học sinh hoàn thành chương trình tiểu học. 
17- Kế hoạch phát triển giáo dục của nhà trường. 
18 - Kế hoạch dạy học 2 buổi/ngày (Đối với trường dạy học 2 buổi/ngày). 
Đối với phó hiệu trưởng 
	(Tùy theo công việc được phân công để lên kế hoạch hoạt động) 
* Kế hoạch chuyên môn, hoạt động chuyên môn. 
+ Sổ nghị quyết chuyên môn. 
+ Sổ theo dõi chất lượng hàng năm. 
+ Sổ theo dõi sĩ số học sinh hàng năm. 
* Kế hoạch hoạt động ngoài giờ, hoạt động ngoài giờ. 
* Kế hoạch lao động, kết quả lao động . 
II/ Đối với giáo viên: Đảm bảo đủ 11 loại sổ sách sau: 
1 - Kế hoạch bài dạy.(Giáo án); 
2 - Sổ chủ nhiệm. (Đối với giáo viên chủ nhiệm lớp); 
3 - Sổ dự giờ thăm lớp; 
4 - Sổ ghi chép tổng hợp; 
5 - Sổ báo giảng; 
6 - Sổ theo dõi kết quả kiểm tra, đánh giá học sinh. 
7 - Sổ tự học, bồi dưỡng thường xuyên; 
8 - Sổ ghi chép sinh hoạt chuyên môn; 
9 - Sổ công tác Đội (Đối với Tổng phụ trách Đội); 
10 - Sổ sử dụng đồ dùng dạy học; 
11 - Đề tài sáng kiến kinh nghiệm. (nếu đăng ký CSTĐ). 
III. Đối với tổ trưởng 
1 - Kế hoạch chuyên môn tổ; (Có theo dõi thực hiện kế hoạch) 
2 - Nghị quyết tổ; 
3 - Sổ ghi nội dung các cuộc họp chuyên môn ; 
4 - Sổ dăng ký phấn đấu tổ LĐXS. (Nếu đăng ký phấn đấu); 
5- Sổ theo dõi chất lượng học sinh và công tác thi đua của tổ; 
I V. Các đoàn thể: Cũng có kế hoạch như nhà trường. 
MẪU CÁC LOẠI KẾ HOẠCH 
I - KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC (Kế hoạch năm học) theo mẫu của bộ phận kế hoạch hướng dẫn. 
II - KẾ HOẠCH CHỈ ĐẠO CHUYÊN MÔN 
Phần I: Kế hoạch chung 
I/ Những căn cứ để xây dựng kế hoạch. 
II/ Những thuận lợi và khó khăn. 
1 - Thuận lợi 
2 - Khó khăn 
III/ Đặc điểm tình hình 
1 - Giáo viên: 
	 - Tổng số giáo viên 
- Trình độ đào tạo 
- Trình độ chuyên môn 
2 - Học sinh: 
- Tổng số 
- Biên chế học sinh các lớp 
IV/ Mạng lưới giáo viên đứng lớp 
- Tổng số lớp 
- Phân công giáo viên đứng lớp (theo bảng sau) 
STT 
Họ và tên 
Hệ đào tạo 
Nhiệm vụ được giao 
Ghi chú 
1 
Nguyễn Thị A 
Đại học 
Hiệu trưởng 
Phụ trách chung 
2 
Vũ Thị B 
Cao đẳng 
Chủ nhiệm lớp 5a 
Tổ trưởng khối 4;5 
3 
CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU 
I/ Công tác dạy và học 
	 a - Công tác dạy của giáo viên 
	b - Học tập của học sinh (học lực, hạnh kiểm). 
Chỉ tiêu phấn đấu tới từng lớp 
STT 
Lớp 
TSHS 
Học lực 
Hạnh kiểm 
Ghi 
chú 
G 
K 
TB 
Y 
Đ 
CĐ 
1 
1A 
2 
1B 
3 
2A 
4 
2B 
5 
3A 
Tổng số học sinh:...............học sinh 
	Xếp loại hai mặt giáo dục: 
	 Học lực:	Hạnh kiểm 
	Giỏi:	Đ: 
	Khá:	CĐ: 
	TB:	 
	Yếu: 
II/ Công tác chủ nhiệm 
III/ Công tác thi đua 
 IV/ Các biện pháp thực hiệnPhần II: KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CỦA TỪNG THÁNG  
Tháng thực 
hiện 
Nội dung thực hiện 
Điều chỉnh kế 
 hoạch 
Tháng 9/201... 
Tháng 10/20 
1. Quy định các loại sổ với giáo viên 
2. Kiện toàn và phân công công việc với các tổ chuyên môn 
	- Tổ trưởng tổ khối 1 đồng chí: .. 
3. Lịch sinh hoạt chuyên môn: 
	 Tuần 2: Triển khai kế hoạch hoạt động chuyên môn chung - Hoạt động chuyên môn tổ. 
	Tuần 3: Dạy chuyên đề - Rút kinh nghiệm 
	Tuần 4: Dạy chuyên đề - Rút kinh nghiệm. 
KÝ DUYỆT CỦA HIỆU TRƯỞNG Ngày tháng năm 20 	 Người thực hiện 	 	 
Phần III: THEO DÕI THỰC HIỆN KẾ HOẠCH TỪNG THÁNG 
Tháng 9 năm 20... đến Tháng 5 năm 20... 
KẾ HOẠCH CHỈ ĐẠO HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGLL 
Năm học 20 12 – 20 13 
	Phần 1: Kế hoạch chung 
I/ Những căn cứ để xây dựng kế hoạch 
II/ Đặc điểm tình hình 
III/ Những thuận lợi và khó khăn 
	1 - Thuận lợi: 
	2 - Khó khăn: 
STT 
HỌ VÀ TÊN 
LỚP CHỦ NHIỆM 
GHI CHÚ 
1 
2 
3 
IV/ Mạng lưới giáo viên đứng lớp 
V/ Các thành viên trong ban hoạt động ngoài giờVI/ Yêu cầu nhiệm vụ hoạt động ngoài giờVII/ Các biện pháp thực hiệnPhần II: Kế hoạch hoạt động cụ thể 
Tháng 
Nội dung hoạt động 
Chủ điểm 
Phần điều chỉnh 
KH 
Ghi 
chú 
9/20... 
10/20... 
 Chỉ đạo hoạt động theo chủ đề 
	5/9 	Khai giảng năm học mới. 
	20/10 Kỷ niệm ngày Phụ nữ Việt Nam. 
	20/11 Kỷ niệm ngày 20/11 
	22/12 Kỷ niệm ngày 22/12 
	3/2	Kỷ niệm ngày thành lập Đảng 
	26/3: Kỷ niệm ngày thành lập Đoàn 
	19/5 Kỷ niệm ngày sinh nhật Bác. 
 KÝ DUYỆT CỦA HIỆU TRƯỞNG Ngày tháng năm 20 
 Người thực hiện 
Phần III: Theo dõi thực hiện kế hoạch từng tháng 
Từ tháng 9 năm 2012 đến Tháng 5 năm 2013 
KẾ HOẠCH CHỈ ĐẠO LAO ĐỘNG - XÂY DỰNG C SV C 
 năm học 20... – 20.... 
I/ Những căn cứ để xây dựng kế hoạch 
II/ Đặc điểm tình hình và những thuận lợi và khó khăn 
	 1 - Đặc điểm tình hình. 
	2 - Những thuận lợi và khó khăn. 
	 - Thuận lợi 
	- Khó khăn 
III/ Kế hoạch lao động và hướng nghiệp của nhà trường. 
	1. Vị trí, vai trò tầm quan trọng và tác dụng của công tác lao động sản xuất, hướng nghiệp trong nhà trường. 
	2. Nhận thức của giáo viên, học sinh và xã hội. 
a. Nhận thức của giáo viên. 
b. Nhận thức của học sinh. 
c. Đối với gia đình và xã hội. 
3. Nhiệm vụ và nội dung giáo dục lao động. 
a. Giáo dục ý thức lao động cho học sinh. 
b. Giáo dục ý thức, kỹ năng thói quen lao động. 
c. Giáo dục thái độ lao động. 
4. Danh sách học sinh các lớp.  
T 
T 
GVCN 
Lớp 
Sĩ số 
HS 
Nam 
Nữ 
DT 
Nữ 
DT 
Con 
TB 
HS 
KT 
GĐ 
KK 
1 
..... 
2 
5. Phân công nhiệm vụ từng lớp (Lao động vệ sinh). 
TT 
Lớp 
Nhiệm vụ 
được giao 
Yêu cầu 
thực hiện 
Thời gian 
thực hiện 
Ghi chú 
1 
..... 
2 
6. Nội dung, biện pháp và chỉ tiêu cụ thể cho cả năm 
T 
T 
Các HĐLĐ 
ND 
 yêu cầu 
và chỉ 
tiêu 
Biện 
Người 
thực 
hiện 
Thời 
gian 
thực 
hiện 
Người phụ 
trách và 
giám sát 
Người 
kiểm 
tra đôn 
đốc 
KQ 
đạt 
được 
1 
Công tác giáo dục tư tưởng 
2 
Công tác LĐVS tu sửa trường lớp 
3 
Công tác LĐ XD CSVC 
4 
Công tác hướng nghiệp 
7. Kế hoạch chỉ đạo cụ thể từng tháng 
Tuần 
Ngày, tháng 
ND LĐ thực hiện trong tuần 
1 
Từ ngày 1/8 đến 5/8 
............... 
KÝ DUYỆT CỦA HIỆU TRƯỞNG 
 Ngày tháng năm 20 
 Người thực hiện 
THEO DÕI ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH 
	 1. Tháng 8 năm 20.... 
	a. Kết quả đạt được. 
	b. Tồn tại. 
	c. Biện pháp khắc phục 
	d. Triển khai KH hoạt động tháng 9 năm 20... 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_noi_dung_boi_duong_ve_nghiep_vu_xay_dung_ke_hoach.ppt