Bài giảng Giáo dục đạo đức – lối sống cho học sinh Tiểu học

Giáo dục đạo đức

Bản chất là GD giá trị

Nội dung GD đạo đức ở Tiểu học hiện hành là GD các CMHV đạo đức trong các MQH:

 + MQH với bản thân

 + MQH với người khác

 + MQH với công việc

 + MQH với gia đình, nhà trường, cộng đồng

Giáo dục lối sống

Bản chất là GD cho người học lối sống tích cực, an toàn và hiệu quả

Nội dung GDLS bao gồm: GD giá trị và GD KNS

Các chủ đề lớn:

+ Sống tự lập và an toàn

+ Sống yêu thương và trách nhiệm

+ Sống trung thực

+ Sống tôn trọng và hợp tác

Giá trị và GD giá trị

Giá trị là những gì mà con người nhận thức, đánh giá, tin tưởng, coi là quan trọng, là tốt, là hay, là đẹp, có tác dụng
định hướng, chi phối những suy nghĩ, tình cảm, hành động của con người trong cuộc sống.

GD giá trị là quá trình chuyển các giá trị XH thành các giá trị của cá nhân
người học

 

ppt 19 trang kimcuc 9100
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Giáo dục đạo đức – lối sống cho học sinh Tiểu học", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Giáo dục đạo đức – lối sống cho học sinh Tiểu học

Bài giảng Giáo dục đạo đức – lối sống cho học sinh Tiểu học
GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC – LỐI SỐNG CHO HS TIỂU HỌC 
Giảng viên: TS Lưu Thu Thủy 
Giảng viên: TS Lê Thị Kim Dung 
NỘI DUNG TẬP HUẤN 
Các quan niệm 
Thực trạng & nguyên nhân 
Phương pháp 
Tiến trình dạy học 
Thực hành 
I. CÁC QUAN NIỆM 
Giáo dục đạo đức 
Giáo dục lối sống 
Giá trị và GD giá trị 
Kỹ năng sống 
1. Giáo dục đạo đức 
Bản chất là GD giá trị 
Nội dung GD đạo đức ở Tiểu học hiện hành là GD các CMHV đạo đức trong các MQH: 
	+ MQH với bản thân 
	+ MQH với người khác 
	+ MQH với công việc 
	+ MQH với gia đình, nhà trường, cộng đồng 
2. Giáo dục lối sống 
Bản chất là GD cho người học lối sống tích cực, an toàn và hiệu quả 
Nội dung GDLS bao gồm: GD giá trị và GD KNS 
Các chủ đề lớn: 
+ Sống tự lập và an toàn 
+ Sống yêu thương và trách nhiệm 
+ Sống trung thực 
+ Sống tôn trọng và hợp tác 
3. Giá trị và GD giá trị 
Giá trị là những gì mà con người nhận thức, đánh giá, tin tưởng, coi là quan trọng, là tốt, là hay, là đẹp, có tác dụng định hướng, chi phối những suy nghĩ, tình cảm, hành động của con người trong cuộc sống. 
GD giá trị là quá trình chuyển các giá trị XH thành các giá trị của cá nhân người học 
4. Kỹ năng sống 
Có nhiều quan niệm rộng, hẹp khác nhau về Kỹ năng sống 
UNESCO: KNS là năng lực cá nhân để thực hiện đầy đủ các chức năng và tham gia vào cuộc sống hàng ngày. 
WHO: KNS là các khả năng để có được HV thích ứng và tích cực giúp các cá nhân có thể ứng phó hiệu quả trước các nhu cầu và thách thức của cuộc sống hàng ngày 
4. Kỹ năng sống (tiếp) 
3. UNICEF : KNS là cách tiếp cận giúp thay đổi hoặc hình thành HV mới. Cách tiếp cận này lưu ý đến sự cân bằng về tiếp thu kiến thức, hình thành thái độ và phát triển kĩ năng. Cách tiếp cận này nhấn mạnh việc luyện tập thường xuyên, lặp đi lặp lại để củng cố. 
4. Kỹ năng sống (tiếp) 
KNS bao gồm một loạt các KN cụ thể, cần thiết cho cuộc sống hàng ngày của con người. 
Bản chất của KNS là KN tự quản bản thân và KN xã hội cần thiết để cá nhân tự lực trong cuộc sống, học tập và làm việc hiệu quả. 
Nói cách khác, KNS là khả năng làm chủ bản thân của mỗi người, khả năng ứng xử phù hợp với những người khác và với XH, khả năng ứng phó tích cực trước các tình huống của cuộc sống. 
Mối quan hệ giữaGiá trị & Kỹ năng sống 
II. Thực trạng giáo dụcđạo đức, lối sống, kns của học sinh Tiểu học 
Những tồn tại của học sinh Tiểu học 
Có những hành vi chưa đẹp 
Có những thói quen chưa tốt 
Thiếu kỹ năng ứng xử trong các tình huống CS 
Nguyên nhân dẫn đến những tồn tại đối với HS Tiểu học 
Giáo dục gia đình “Gà công nghiệp” 
Giáo dục nhà trường “ Mọt sách ” 
Giáo dục xã hội “ Người vô cảm ” 
III. Phương pháp 
1. Phương pháp tiếp cận 
Tiếp cận tương tác 
Tiếp cận hướng vào người học 
Tiếp cận hoạt động 
Tiếp cận trải nghiệm 
III. Phương pháp 
2. Các phương pháp dạy học: 
Kể chuyện 
Quan sát 
Trò chơi 
Thảo luận 
Nghiên cứu trường hợp điển hình 
Xử lí tình huống 
Đóng vai 
. 
IV.Tiến trình dạy học 
1 
2 
Hoạt động 
Khám phá 
Hoạt động 
Kết nối 
Hoạt động Thực hành 
Hoạt động 
Ứng dụng 
3 
4 
Hoạt động 
Mục tiêu 
PP/KT DH 
1.Hoạt độngkhám phá 
Tìm hiểu kinh nghiệm, kỹ năng của HS liên quan đến bài học 
Động não, trải nghiệm, trò chơi, bài hát  
2.Hoạt độngkết nối 
Giới thiệu thông tin và KN mới bằng cách tạo “cầu nối” liên kết giữa cái “đã biết” với cái “chưa biết” 
Thảo luận phân tích truyện/ tranh ảnh/ băng hình, N/c trường hợp điển hình, xử lí tình huống, ... 
3. Hoạt độngthực hành 
Tạo cơ hội cho người học luyện tập sử dụng KT, KN mới trong TH/bối cảnh tương tự TH mẫu. 
xử lí tình huống, đóng vai, hỏi chuyên gia, hỏi và trả lời, trò chơi, lập kế hoạch 
4.Hoạt độngứng dụng 
Tạo cơ hội cho HS áp dụng các KNS đã học vào các TH/ bối cảnh mới hoặc TH/ bối cảnh thực tiễn 
Đề xuất và giải quyết VĐ, học theo dự án,... 
IV.Tiến trình dạy học - 2 (theo mô hình VNEN) 
1 
2 
Hoạt độngKhởi động 
Hoạt động 
Cơ bản 
Hoạt động 
Thực hành 
Hoạt động 
Ứng dụng 
3 
4 
V. Thực hành 
Từ nhóm 1 đến nhóm 5: nghiên cứu và dạy mẫu từng phần hoạt động trong bài “Quản lý thời gian” 
Từ nhóm 6 đến nhóm 10: nghiên cứu và dạy mẫu từng phần hoạt động trong bài “Quyết định của em” 
XIN CHÂN THÀNH 
CẢM ƠN! 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_giao_duc_dao_duc_loi_song_cho_hoc_sinh_tieu_hoc.ppt