Tình hình và triển vọng phát triển du lịch Hà Giang trong tiến trình hội nhập
Cùng với sự kiện cao nguyên đá Đồng Văn được công nhận là công viên địa chất toàn cầu, trong
những năm gần đây, du lịch Hà Giang được biết đến là điểm du lịch đầy mới lạ. Song song với
việc hoàn thiện cơ sở hạ tầng, đa dạng hóa loại hình du lịch, khai thác hiệu quả tài nguyên du lịch
sẵn có, du lịch Hà Giang đã đạt được những thành quả nhất định trong quá trình phát triển. Các chỉ
tiêu hoạt động ngành như: nguồn khách, doanh thu, lao động, cơ sở vật chất kĩ thuật, đều tăng
trưởng cả về số lượng và chất lượng. Vấn đề đặt ra đối với tỉnh là cần xây dựng một hệ thống các
giải pháp thiết thực và đồng bộ để phát huy tối đa lợi thế của mình nhằm tăng sức hấp dẫn đối với du
khách, chắp cánh cho du lịch Hà Giang đủ sức vươn lên trong xu thế hội nhập.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Tình hình và triển vọng phát triển du lịch Hà Giang trong tiến trình hội nhập
Nguyễn Thị Phương Nga và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 121(07): 199 - 205 TÌNH HÌNH VÀ TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH HÀ GIANG TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP Nguyễn Thị Phương Nga1, Nguyễn Xuân Trường2* 1Trường Phổ thông vùng cao Việt Bắc, 2Đại học Thái Nguyên TÓM TẮT Cùng với sự kiện cao nguyên đá Đồng Văn được công nhận là công viên địa chất toàn cầu, trong những năm gần đây, du lịch Hà Giang được biết đến là điểm du lịch đầy mới lạ. Song song với việc hoàn thiện cơ sở hạ tầng, đa dạng hóa loại hình du lịch, khai thác hiệu quả tài nguyên du lịch sẵn có, du lịch Hà Giang đã đạt được những thành quả nhất định trong quá trình phát triển. Các chỉ tiêu hoạt động ngành như: nguồn khách, doanh thu, lao động, cơ sở vật chất kĩ thuật,đều tăng trưởng cả về số lượng và chất lượng. Vấn đề đặt ra đối với tỉnh là cần xây dựng một hệ thống các giải pháp thiết thực và đồng bộ để phát huy tối đa lợi thế của mình nhằm tăng sức hấp dẫn đối với du khách, chắp cánh cho du lịch Hà Giang đủ sức vươn lên trong xu thế hội nhập. Từ khóa: Hà Giang, du lịch, hội nhập. ĐẶT VẤN ĐỀ* Lũng Cú - Đồng Văn, cảnh quan đẹp và hùng Cùng với sự kiện cao nguyên đá Đồng Văn vĩ của sông Nho Quế và đèo Mã Pì Lèng; chợ được công nhận là công viên địa chất toàn vùng cao Hà Giang, chợ tình Khâu Vai, cầu, trong những năm gần đây, du lịch Hà những khối núi đất hùng vĩ với những thửa Giang được biết đến là điểm du lịch đầy mới ruộng bậc thang nối tiếp nhau ở những huyện lạ. Được đánh giá là vùng đất nguyên sơ, miền Tây (Hoàng Su Phì, Xín Mần), đặc biệt thuần khiết, còn nhiều bí ẩn thôi thúc sự khám là cao nguyên đá Đồng Văn đã được phá của du khách, tỉnh Hà Giang đã bước đầu UNESCO công nhận là Công viên địa chất khơi dậy tiềm năng của địa phương và đặt toàn cầu vào ngày 03/10/2010. Từ đây, hình ảnh du lịch Hà Giang đã được quảng bá ra thế mục tiêu với nhiều kỳ vọng cho việc phát giới và trong nước. triển ngành kinh tế du lịch nơi địa đầu Tổ quốc. Với những bước đi ban đầu, cùng với - Sức hấp dẫn của một vùng văn hóa đậm đà chính sách đầu tư, hoàn thiện cơ sở hạ tầng, bản sắc của cộng đồng các dân tộc. Hà Giang đa dạng hóa loại hình du lịch, khai thác hiệu là nơi hội tụ của 22 dân tộc anh em như quả tài nguyên du lịch sẵn có, du lịch Hà Mông, Dao, Pu Péo, Tày, Nùng, Pu Péo, Cờ Giang đã đạt được những thành quả nhất định Lao, La Chí, Bố Y Những nét văn hóa đặc sắc, hoàn toàn khác biệt so với nhiều địa trong quá trình phát triển của mình. Các chỉ phương khác trong vùng cũng như trong cả tiêu hoạt động ngành như: nguồn khách, nước, đặc biệt là văn hóa thích ứng và ứng xử doanh thu, lao động, cơ sở vật chất kĩ thuật với môi trường tự nhiên vùng cao nguyên đá đều tăng trưởng cả về số lượng và chất lượng. của đồng bào dân tộc. NỘI DUNG - Môi trường sống an toàn và ổn định, người Những lợi thế của du lịch Hà Giang dân thân thiện. Cộng đồng các dân tộc vùng Hà Giang có nhiều tiềm năng, lợi thế để phát cao đa dạng, đa bản sắc văn hóa, hiếu khách, triển du lịch so với cả nước nói chung, các trung thực cùng với sự hấp dẫn của cảnh quan tỉnh miền núi phía Bắc nói riêng, đó là: thiên nhiên tạo nên một môi trường sống thỏa - Sức hấp dẫn, mời gọi của địa danh du lịch mái và thư giãn đối với du khách. mới trên bản đồ du lịch Việt Nam: Cột cờ - Sự quan tâm chỉ đạo sát sao của Trung ương và địa phương đến phát triển du lịch Hà * Tel: 0914 765087 Giang. Theo quy hoạch phát triển du lịch Việt 199 Nguyễn Thị Phương Nga và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 121(07): 199 - 205 Nam tầm nhìn đến năm 2030, để tập trung ưu 188.091 lượt khách, năm 2009 đón 250.532 tiên phát triển các khu du lịch quốc gia, từ lượt khách, năm 2010 đón 301.330 lượt năm 2013 đến năm 2015, Tổng cục Du lịch khách, năm 2011 đón gần 330.000 lượt khách phối hợp với các địa phương sẽ lập quy và năm 2012 đón 417.809 lượt khách. [3]. hoạch cho 10 khu du lịch trọng điểm quốc Khách du lịch quốc tế gia, trong đó có Công viên Địa chất Đồng Khách du lịch quốc tế đến Hà Giang du lịch Văn (Hà Giang). với mục đích thăm quan vãn cảnh trên cao Với điều kiện về tài nguyên du lịch sẵn có, Hà nguyên đá, du lịch mạo hiểm (leo núi, đi Giang có nhiều thuận lợi để đa dạng hóa các xuồng cao su khám phá hẻm vực sông Nho sản phẩm du lịch, tạo ra các sản phẩm đặc Quế), du lịch nghiên cứu (khám phá cảnh thù. Một số sản phẩm du lịch tiêu biểu của Hà quan nguyên sinh, thăm thú hang động), du Giang hiện có: (i) Sản phẩm du lịch văn hóa lịch văn hoá (tìm hiểu nếp sống văn hoá bản lễ hội gắn với các di tích lịch sử văn hóa, các địa, văn hóa làng bản, chợ vùng cao)... Các đặc trưng văn hóa của các dân tộc ít người; năm 2011, 2012, khách du lịch quốc tế tăng (ii) Sản phẩm du lịch sinh thái (khu bảo tồn nhanh và đột biến. Số liệu cho thấy, năm như Tây Côn Lĩnh, Phong Quang, Du Già, 2000 khách quốc tế đạt 13.796 lượt khách; Bát Đại Sơn, Bắc Mê, Khau Ca, rừng nguyên năm 2005 đạt 31.868 lượt khách; năm 2010 sinh đèo Gió - thác Tiên; các danh thắng như đạt 48.030 lượt khách, chiếm xấp xỉ 20% tổng núi Cô Tiên, cổng trời Quản bạ); (iii) Sản số du khách đến Hà Giang; năm 2012 đạt phẩm du lịch nghỉ dưỡng gắn với các nguồn 126.859 lượt khách, chiếm hơn 30% trong nước khoáng (suối khoáng Thượng Sơn, suối tổng số khách du lịch. nước nóng Quảng Ngần (huyện Vị Xuyên), Khách du lịch quốc tế đến Hà Giang đến từ suối nước nóng Quảng Nguyên (huyện Xín nhiều nước khác nhau, đông nhất là thị trường Mần),(iv) Sản phẩm du lịch cộng đồng (các khách Trung Quốc. Lượng khách từ thị bản dân tộc thiểu số với bản sắc văn hóa đặc trường Trung Quốc luôn chiếm từ 89 - 95,5% trưng kết hợp môi trường cảnh quan, nghề thủ (năm 2013 khách Trung quốc chiếm hơn công truyền thống tạo thành nguồn tài nguyên 97%) ; thị trường truyền thống châu Âu chiếm giá trị để phát triển du lịch cộng đồng tỉnh Hà từ 2,5 - 4%; thị trường Úc chiếm 0,3 - 0,4% ; Giang); (v) Sản phẩm du lịch mạo hiểm (leo Bắc Mỹ từ 0,1 - 0,23%, ngoài ra còn thị trường núi Tây Côn Lĩnh, đi thuyền vượt thác hẻm Trung Đông, Đông Nam Á và các thị trường vực sông Nho Quế,...). khác chiếm số lượng không đáng kể. [4] Tình hình phát triển du lịch tỉnh Hà Giang Khách du lịch nội địa giai đoạn 2000 - 2012 Khách du lịch nội địa đến Hà Giang theo xu Thu hút khách du lịch hướng chung tăng nhanh với tốc độ tăng Trong hơn 10 năm trở lại đây (2000 - 2012), trưởng trung bình giai đoạn 2000 - 2012 đạt hoạt động du lịch Hà Giang bước đầu đạt kết 27%/năm, trong đó nếu chỉ tính cho giai đoạn quả đáng khích lệ, đặc biệt là sau năm 2010 2000 - 2010 đạt 34,1%. Số liệu cho thấy, năm khi cao nguyên đá Đồng Văn được công nhận 2000 du lịch Hà Giang đón được 16.440 lượt là Công viên địa chất quốc tế đầu tiên ở Việt khách nội địa, năm 2005 đạt 37.450 lượt, năm Nam. Lượng khách du lịch đến Hà Giang 2010 đón 253.300 lượt và năm 2012 đón không ngừng tăng với tốc độ tăng trưởng được 290.950 lượt. [4] khách trung bình năm khá nhanh. Số liệu Mặc dù tốc độ tăng trưởng của lượng khách thống kê qua các năm cho thấy năm 2000, Hà du lịch cao trong hơn 10 năm, song so với Giang đón được 30.236 lượt khách, năm 2005 một số tỉnh, lượng khách đến Hà Giang bằng đón 69.408 lượt khách, năm 2008 đón 1/2 lượng khách của Lào Cai, 1/5 lượng 200 Nguyễn Thị Phương Nga và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 121(07): 199 - 205 khách của Lạng Sơn (năm 2012). Cả 3 địa Giang thì giai đoạn 2000 - 2012, chi tiêu của phương trên cùng là địa phương giáp biên, khách du lịch quốc tế tăng từ 150.000 VND tuy nhiên số khách quốc tế đến Lạng Sơn cao (tương đương 10 USD) năm 2000, lên hơn gấp hơn 5 lần của Hà Giang, Lào Cai 200.000 VNĐ (tương đương 12 USD) năm cũng cao hơn gấp đôi. Điều này cho thấy, khả 2005 và khoảng 500.000 VNĐ (25 USD) năm năng thu hút khách của Hà Giang còn lớn, 2010, hiện nay ở mức 650.000 – 730.00 thúc đẩy ngành du lịch cần có định hướng VNĐ.[2]. Khách du lịch nội địa chi tiêu trong khoảng 80.000 đồng/ngày (năm 2000) lên quảng bá, xây dựng các sản phẩm du lịch độc 200.000 đồng (năm 2005) và hiện nay khoảng đáo, hấp dẫn. 500.000 đồng (tương đương 25USD). Khách Doanh thu du lịch du lịch chủ yếu chi tiêu nhiều cho các dịch vụ Theo số liệu thống kê của ngành du lịch Hà lưu trú (dao động từ 50% - 55%) và ăn uống Giang, tổng thu từ du lịch của tỉnh những năm (tỷ lệ này dao động 24% - 25%). [2] qua đã có sự tăng trưởng đáng kể. Năm 2000 Nguyên nhân của vấn đề trên là do cơ sở vật mới đạt 17 tỷ đồng, năm 2005 đạt 95 tỷ đồng; chất kĩ thuật phục vụ du lịch còn hạn chế, năm 2010 đạt 308 tỷ đồng, năm 2012 đạt 327 tỷ chất lượng dịch vụ chưa đáp ứng được nhu đồng đạt mức tăng trưởng xấp xỉ 30%/năm. [2] cầu của khách du lịch. Ở một số điểm du lịch, Mặc dù tốc độ tăng trưởng cao nhưng với hoạt động dịch vụ gần như không có hoặc mức 327 tỷ đồng năm 2012, du lịch Hà Giang hoạt động không có hiệu quả, dẫn đến thời chưa khai thác được nhiều mức chi tiêu từ du khách. Đến nay, do hoạt động lữ hành và vận gian lưu trú của khách không dài, làm giảm chuyển du lịch trên địa bàn Hà Giang còn hạn nguồn thu của ngành. chế, nên hầu hết nguồn thu từ hoạt động du Cơ sở vật chất kĩ thuật phục vụ du lịch lịch được thu từ các cơ sở lưu trú du lịch. Căn Trong giai đoạn 2000 - 2012, hệ thống cơ sở cứ trên các số liệu tổng thu từ khách du lịch, lưu trú tỉnh Hà Giang đã phát triển với tốc độ sau khi trừ chi phí trung gian (lưu trú: 10 - khá nhanh. Năm 2000, cả tỉnh chỉ có 32 cơ sở 15%; ăn uống: 60 - 65%; vận chuyển du lịch: lưu trú với 264 buồng, thì đến năm 2005 số 20 - 25%; bán hàng lưu niệm: 5 - 7%; dịch vụ khác: 15 - 20), thì khả năng đóng góp GDP cơ sở lưu trú tăng lên 69 cơ sở với 810 buồng, của ngành du lịch Hà Giang năm 2000 đạt năm 2010 toàn tỉnh có 100 cơ sở với 1.340 xấp xỉ 11 tỷ đồng, năm 2005 đạt 62 tỷ, năm buồng, năm 2012 có 111 cơ sở với 1.669 2010 đạt 200 tỷ và năm 2012 đạt gần 215 tỷ buồng [3]. Tốc độ tăng trưởng trung bình cho đồng.[3]. giai đoạn 2000 - 2012 về cơ sở lưu trú du lịch là Về chi tiêu của khách du lịch, theo thống kê 11%/năm, về số buồng là 16,6%/năm. Điều đó của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hà chứng tỏ quy mô cơ sở lưu trú ngày càng lớn. Bảng 1: Số lượng khách du lịch của Hà Giang và so sánh với một số địa phương trong vùng giai đoạn 2000 - 2012 (Đơn vị: Lượt khách) Tỉnh Khách du lịch 2000 2003 2005 2007 2010 2012 Quốc tế 13.796 23.502 31.868 44.780 48.030 126.859 Nội địa 16.440 27.500 37.450 121.060 253.300 290.950 Hà Giang Tổng số 30.236 51.002 69.408 165.840 301.330 417.809 Quốc tế 60.000 68.000 85.000 85.000 250.000 247.900 Nội địa 120.000 475.000 850.000 1.307.000 1.650.000 1.760.660 Lạng Sơn Tổng số 180.000 543.000 935.000 1.392.000 1.900.000 2.008.560 Quốc tế 141.200 135.000 180.000 223.000 389.007 375.530 Nội địa 69.300 245.000 330.000 409.000 499.390 573.080 Lào Cai Tổng số 210.500 380.000 510.000 632.000 888.397 948.610 Nguồn: Tổng hợp từ [2 ], [3 ] 201 Nguyễn Thị Phương Nga và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 121(07): 199 - 205 Bảng 2: Số cơ sở lưu trú ở Hà Giang và so sánh với một số địa phương trong vùng giai đoạn 2005 – 2012 2005 2009 2010 2012 Tỉnh Cơ sở Buồng Cơ sở Buồng Cơ sở Buồng Cơ sở Buồng Hà Giang 69 810 98 1.317 100 1.340 111 1.669 Cao Bằng 38 597 56 754 66 869 100 1288 Lào Cai 235 3.477 335 3.877 348 4.112 369 4.640 Vùng TDMNBB 1.281 18.026 1.707 21.765 1.889 24.148 2.298 29.309 Nguồn: Tổng hợp từ [3] Trong số các cơ sở lưu trú, chủ yếu là cơ sở lao động trong giai đoạn 2000 - 2012 là được xếp hạng 1 sao, 2 sao, các khách sạn 3 19,6%. [3] sao trở lên chưa có. Năm 2007, Hà Giang có Nguồn nhân lực làm việc du lịch có trình độ 1 khách sạn 2 sao, 8 khách sạn 1 sao, đến năm đại học và trên đại học ở mức độ thấp (Năm 2012, có 2 khách sạn 2 sao, 8 khách sạn 1 sao. 2000 chiếm 7,5% năm 2005 chiếm 2,3%, năm Như vậy, xét về chất lượng cơ sở lưu trú còn 2012 chiếm 5,3% trên tổng số lao động). Lao tăng chậm, chủ yếu là các nhà nghỉ với quy động có trình độ cao đẳng và trung học năm mô vừa và nhỏ. Số lượng các nhà nghỉ, khách 2000 chiếm 12,5%, năm 2005 chiếm gần 5%, sạn còn ít so với nhu cầu của khách, đặc biệt là năm 2012 chiếm xấp xỉ 10%. Số lao động chất lượng các cơ sở này còn hạn chế, làm ảnh chưa qua đào tạo nghiệp vụ còn cao, trình độ hưởng đến số ngày lưu trú của khách du lịch. nghiệp vụ sơ cấp chiếm số lượng lớn.[2] Công xuất sử dụng phòng bình quân đạt 65 - Số lượng lao động được tăng lên hàng năm 70 %. Tuy nhiên, các cơ sở lưu trú phân bố song chất lượng chuyên môn lại chưa được không đồng đều chủ yếu tập trung ở khu vực cải thiện, trình độ ngọai ngữ còn rất thấp, thành phố Hà Giang, ở các huyện số lượng chưa đáp ứng yêu cầu của ngành. Số lượng còn ít, quy mô nhỏ nên thường xuyên thiếu hướng dẫn viên được cấp thẻ còn thấp, năm phòng cho khách du lịch vào các ngày cuối 2012 có 6 hướng dẫn viên được cấp thẻ, trong tuần hoặc các ngày lễ hội như các huyện đó có 2 hướng dẫn viên cấp thẻ quốc tế, 4 Đồng Văn, Mèo Vạc... Trên thực tế, hoạt hướng dẫn viên cấp thẻ nội địa. Như vậy, số động du lịch của Hà Giang tập trung vào một hướng dẫn viên có nghiệp vụ đáp ứng được số thời điểm nhất định chủ yếu vào tháng 10 yêu cầu còn rất ít, ảnh hưởng lớn đến chất đến tháng 3 năm sau. Vào những thời điểm này, lượng dịch vụ du lịch. lượng khách du lịch đến Đồng Văn khá đông, Đầu tư phát triển du lịch dẫn đến việc thiếu nhà nghỉ cho khách, những Nhờ những chính sách đúng đắn, Hà Giang đã thời gian còn lại số phòng trống khá nhiều. huy động được một nguồn vốn ngày càng Nhân lực hoạt động trong lĩnh vực du lịch tăng của Nhà nước và tư nhân đầu tư vào phát Lao động trong du lịch bao gồm lao động trực triển du lịch, đặc biệt là đầu tư vào các điểm tiếp và lao động gián tiếp. Lao động trực tiếp du lịch tiềm năng của tỉnh. Năm 1999, tổng số là số lao động làm việc trong các công ty lữ vốn đầu tư vào phát triển du lịch là 42,4 tỷ hành, khách sạn, nhà hàng và các cơ sở dịch đồng, trong đó đầu tư vào các điểm du lịch vụ khác. Ở Hà Giang, lao động trực tiếp trong 37,5 tỷ đồng (chiếm 88,0% tổng số vốn đầu ngành du lịch còn hạn chế chiếm tỷ lệ thấp. tư); năm 2010, tổng số vốn đầu tư vào phát Theo số liệu thống kê, năm 2000 cả tỉnh có 120 lao động trong ngành du lịch, đến năm triển du lịch là 566,0 tỷ đồng, đầu tư vào các 2005 có 613 lao động, năm 2010 có 1.032 lao điểm du lịch chiếm 90,0% tổng số vốn đầu tư. động và năm 2012 có 1.038 lao động trực tiếp Bên cạnh đó, Hà Giang còn đang đầu tư xây trong ngành. Tốc độ tăng trưởng trung bình dựng một số công trình vui chơi, giải trí hiện 202 Nguyễn Thị Phương Nga và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 121(07): 199 - 205 đại có quy mô lớn như: Công viên nước Hà Long - Hà Nội (Hà Nội)Phối hợp với các Phương, khu du lịch núi Cấm, khu du lịch Công ty, các tập đoàn du lịch tổ chức xây Suối Tiên, Khu vui chơi Thạch Lâm Viên,... dựng sản phẩm du lịch, quảng bá hình ảnh và Nhiều điểm du lịch đã được các thành phần con người Hà Giang đến với khách du lịch kinh tế ngoài quốc doanh đầu tư xây dựng, châu Âu. Tăng cường các nội dung quảng bá nâng cấp. Tuy nhiên với nguồn vốn còn hạn hình ảnh du lịch về danh lam thắng cảnh, di chế cùng với việc thiếu các dự án quy hoạch tích, bản sắc dân tộc Hà Giang trên website cụ thể cho từng khu, điểm du lịch nên thực tế của ngành du lịch và website của Công viên các điểm du lịch đó chưa được xây dựng hoàn địa chất Đồng Văn. chỉnh và chưa khai thác được tiềm năng du Những hạn chế trong phát triển du lịch lịch ở đó. Một khâu không kém phần quan - Xuất phát điểm du lịch của Hà Giang quá trọng và đang được đầu tư chưa hợp lý chính thấp, cơ s ở vật chất nơi đây vẫn khá nghèo nàn, là Hà Giang chưa chú trọng vào xây dựng một chưa đủ sức hấp dẫn để thu hút các nhà đầu t ư , số cơ sở sản xuất các mặt hàng lưu niệm như: làm giảm hiệu quả hoạt động của ngành. lanh, lụa, tơ tằm, thổ cẩm,... vốn là một trong những thế mạnh sẵn có của tỉnh. - Việc quy hoạch và đầu tư du lịch chưa được thực hiện bài bản, vẫn còn mang tính chất Công tác Maketing và xúc tiến du lịch phong trào và chưa có chiều sâu, điển hình Cùng với Sở Văn hoá - Thể thao và Du lịch, như việc đầu tư xây dựng dàn trải các làng trong thời gian qua các cơ quan chức năng và (thôn, bản) văn hóa du lịch tại các huyện, việc chính quyền địa phương của tỉnh Hà Giang đã đầu tư các khu vui chơi giải trí ở thành phố chú trọng và có nhiều nỗ lực trong công tác Hà Giang rơi vào tình trạng đình đốn. Maketing và quảng bá du lịch ở trong nước - Du lịch Hà Giang chưa tạo được bản sắc cũng như ở nước ngoài. riêng của mình, sản phẩm du lịch còn nghèo. Trong giai đoạn 2006- 2011, ngành du lịch Công tác xúc tiến du lịch chưa được đầu tư tỉnh đã tổ chức và tham gia tổ chức các hội đúng mức, hình thức quảng bá chưa phong thảo làm việc với cán bộ ngành Trung ương, phú, thiếu tính chuyên nghiệp. Thương hiệu các tỉnh bạn, các doanh nghiệp trong và ngoài du lịch cũng chưa được chú trọng xây dựng tỉnh nhằm tuyên truyền các chính sách của đúng mức để du khách có ấn tượng. tỉnh, khuyến khích các tổ chức cá nhân đầu tư - Nguồn nhân lực cho ngành du lịch còn thiếu vào lĩnh vực hoạt đông kinh doanh du lịch và yếu, chưa thực sự tâm huyết với nghề. trên địa bàn tỉnh. Tổ chức được nhiều đoàn Chất lượng đội ngũ làm du lịch còn thấp. Famtrip đến khảo sát du lịch tại Hà Giang, Ngoài ra, khả năng ngoại ngữ của đội ngũ lao tăng cường xúc tiến du lịch với tỉnh Vân Nam động còn hạn chế, ảnh hưởng rất lớn đến việc (Trung Quốc). Tích cực tham gia nhiều hội thu hút khách du lịch nước ngoài. chợ quảng bá du lịch trong và ngoài nước. Năm 2009, tham gia gian hàng quảng bá tại - Việc liên kết phát triển du lịch giữa các địa Đồng Mô, trung tâm triển lãm Giảng Võ (Hà phương, các tỉnh lân cận nhằm khai thác đồng Nội), hội chợ du lịch Sầm Sơn (Thanh Hóa); bộ các điểm, tuyến du lịch và phát huy thế Năm 2010, phối hợp với Trung tâm Văn hóa - mạnh của mỗi địa phương còn yếu, điều này Triển lãm tham gia gian hàng hội chợ du lịch ảnh hưởng đến sự phát triển du lịch Hà tổ chức tại đền Hùng, tham gia gian hàng Giang nói riêng và các địa phương trong triển lãm Festival sinh viên các dân tộc thiểu vùng nói chung. số Việt Nam (Hà Nội), tham dự lễ hội văn - Hà Giang là tỉnh miền núi có nhiều dân tộc hóa ẩm thực thế giới Vũng Tàu - Việt Nam, anh em cùng nhau sinh sống, mức sống thấp, tham gia liên hoan du lịch quốc tế Thăng trình độ dân trí của đồng bào còn nhiều hạn 203 Nguyễn Thị Phương Nga và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 121(07): 199 - 205 chế. Vì vậy nhận thức của đồng bào về du KẾT LUẬN lịch còn nhiều bất cập, chưa khai thác, kinh Hà Giang là địa phương có nhiều tiềm năng doanh được những sản phẩm du lịch sẵn có ở và lợi thế để phát triển du lịch. Vì thế để khai địa phương theo hướng du lịch cộng đồng. thác hợp lý nguồn tài nguyên quý giá này cần TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN có một chiến lược phát triển du lịch. Vấn đề đặt ra đối với tỉnh là cần xây dựng một hệ - Xu thế hội nhập quốc tế đem đến nhiều cơ thống các giải pháp thiết thực và đồng bộ để hội phát triển cho du lịch cả nước nói chung phát huy tối đa lợi thế của mình. Trong đó, và Hà Giang nói riêng. Lượng khách du lịch trước hết là xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng, quốc tế đến Việt Nam và Hà Giang ngày càng cơ sở lưu trú đáp ứng được yêu cầu của khách tăng mạnh. Việc gia nhập vào tổ chức WTO du lịch, đồng thời cần nâng cao chất lượng đem đến cho Việt Nam nói chung và Hà nguồn nhân lực du lịch; đa dạng hóa sản Giang nói riêng nhiều cơ hội tiếp cận với phẩm du lịch dựa trên nguồn tài nguyên du những thị trường tiềm năng để thu hút khách lịch. Rà soát và điều chỉnh lại quy hoạch và du lịch, đồng thời còn là yếu tố thuận lợi để quản lí quy hoạch du lịch. Tăng cường quảng thu hút các nhà đầu tư vào lĩnh vực du lịch. bá du lịch để hình ảnh Hà Giang trở nên quen thuộc với mọi người trong và ngoài nước. - Công viên đá Đồng Văn được Hội đồng Ngành du lịch cần đầu tư đa dạng hóa sản mạng lưới Công viên Địa chất toàn cầu thuộc phẩm du lịch, tăng cường xây dựng mới và UNESCO chính thức công nhận là thành viên nâng cao chất lượng các dịch vụ du lịch, đặc từ ngày 03/10/2010. Nhận thức của người dân biệt các dịch vụ làm tăng khả năng chi tiêu trong việc giữ gìn di sản thiên nhiên và bảo của khách. Thực hiện công tác liên kết phát tồn bản sắc văn hóa được nâng lên, hoạt động triển du lịch giữa Hà Giang và các tỉnh Lào du lịch, dịch vụ cũng tạo ra nhiều cơ hội việc Cai, Phú Thọ, Tuyên Quang, Cao Bằng, Bắc làm và nguồn thu cho nhân dân. Từ đây, hình Kạn, Thái Nguyên. Đồng thời, cần phối hợp ảnh du lịch Hà Giang đã được quảng bá ra thế với các ngành liên quan, các doanh nghiệp, xã giới và trong nước. hội hóa hoạt động du lịch, tăng sức hấp dẫn đối với du khách, chắp cánh cho du lịch Hà - Hà Giang có biên giới tiếp giáp với nước Giang đủ sức vươn lên cạnh tranh trong xu bạn Trung Quốc. Do tính chất về vị trí địa lí thế hội nhập. này nên Hà Giang có nhiều cửa khẩu như Thanh Thủy (đã quy hoạch thành khu kinh tế TÀI LIỆU THAM KHẢO cửa khẩu), Săm Pun, Phó Bảng, Xín 1. Đặng Văn Bào và nk (2011), Công viên địa chất MầnĐây là một thuận lợi để Hà Giang có cao nguyên đá Đồng Văn- khả năng khai thác cho thể mở rộng giao lưu kinh tế và thu hút nguồn phát triển kinh tế và bảo tồn. Kỷ yếu hội thảo khoa học “Vì Hà Giang phát triển”, UBND tỉnh khách du lịch từ nước bạn (Trung Quốc). Hà Giang, 2011. Công viên địa chất toàn cầu Cao nguyên đá 2. Cục thống kê Hà Giang, Niên giám thống kê Hà Đồng Văn cũng đã được Thủ tướng Chính Giang năm 2011,2012. phủ phê duyệt “Quy hoạch tổng thể bảo tồn, 3. Trung tâm thông tin du lịch - Tổng cục du lịch (2013), Số liệu thống kê chủ yếu ngành du lịch tôn tạo và phát huy giá trị giai đoạn 2012- giai đoạn 2000 -2012, Nxb Thanh niên, Hà Nội. 2020 và tầm nhìn 2030” theo Quyết định số 4. UBND tỉnh Hà Giang (2013), Quy hoạch tổng 310/QĐ-TTg ngày 7/2/2013. Các dự án đầu thể phát triển du lịch Hà Giang đến năm 2020, tư của quốc tế và nhà nước bảo tồn và phát định hướng 2030. huy giá trị Công viên địa chất Đồng Văn, quy 5. Nguyễn Xuân Trường (2012), Xây dựng chiến hoạch khu kinh tế cửa khẩu Thanh Thủy, các lược Marketing lãnh thổ nhằm thu hút du khách và thúc đẩy phát triển du lịch tỉnh Hà Giang, Kỷ yếu làng văn hóa dân tộc, sự cải thiện của hệ Hội nghị Khoa học Địa lý toàn quốc lần thứ VI - thống đường giao thông là những cơ hội to Huế, 2012, Nxb Khoa học tự nhiên và Công nghệ, lớn của Hà Giang trong phát triển du lịch. Hà Nội. 204 Nguyễn Thị Phương Nga và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 121(07): 199 - 205 SUMMARY SITUATION AND PROSPECTS TOURISM DEVELOPMENT OF HA GIANG IN INTEGRATION PROCESS Nguyen Thi Phuong Nga1, Nguyen Xuan Truong2* 1Viet Bac High School, 2Thai Nguyen University In recent years, with events Dong Van stone plateau is recognized as a global geological park, tourism of Ha Giang is known to be full of new points. With these initial steps, with the innovation path, complete infrastructure, diversify the types of tourism, exploitation of tourism resources effectively available, tourism of Ha Giang has achieved certain results during its development. The target sector activities such as tourists, revenue, labor, material and technical basis, ... are growing both in number and quality. At issue is the need for the province to build a system of practical solutions and synchronized to maximize their advantage in order to increase the attractiveness for tourists, the tourism of Ha Giang enough rising competition in the integration trend . Key words: Ha Giang, tourism, Integration Ngày nhận bài:26/4/2014; Ngày phản biện:27/5/2014; Ngày duyệt đăng: 25/6/2014 Phản biện khoa học: ThS. Lê Tiến Dũng – Đại học Thái Nguyên * Tel: 0914 765087 205
File đính kèm:
- tinh_hinh_va_trien_vong_phat_trien_du_lich_ha_giang_trong_ti.pdf