Quy hoạch phát triển khu du lịch - Tiêu chuẩn thiết kế
Thuật ngữ và giải thích
Trong tiêu chuẩn này sử dụng các thuật ngữ sau:
3.1
Khu du lịch (Tourist Resort)
Là nơi có tài nguyên du lịch hấp dẫn, với ưu thế nổi bật về tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân
văn, được quy hoạch, đầu tư phát triển đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách du lịch, đem lại hiệu
quả về kinh tế, xã hội và môi trường;
Khu du lịch bao gồm khu du lịch quốc gia, khu du lịch địa phương và khu du lịch khác.
3.2
Quy hoạch phát triển du lịch ( )
Là việc xác định và xây dựng các định hướng phát triển du lịch trong từng giai đoạn và trong quá
trình phát triển lâu dài trên một đơn vị lãnh thổ về các mặt tổ chức hoạt động du lịch, tổ chức
không gian lãnh thổ du lịch (kiến trúc - cảnh quan và môi trường), các chính sách và giải pháp
thực hiện làm cơ sở cho việc lập các kế hoạch, các chương trình phát triển du lịch cụ thể, các dự
án đầu tư.tạo tiền đề khai thác một cách hợp lý và có hiệu quả tài nguyên du lịch của lãnh thổ
đó phục vụ cho mục đích phát triển du lịch nói riêng và kinh tế - xã hội nói chung.
3.3
Quy hoạch phát triển khu du lịch ( )
Là việc lựa chọn phương án phát triển và tổ chức không gian hoạt động du lịch cho các thời kỳ
dài hạn hoặc ngắn hạn trong phạm vi lãnh thổ khu du lịch đã được cấp có thẩm quyền xác định.
Quy hoạch phát triển khu du lịch bao gồm quy hoạch tổng thể phát triển khu du lịch và quy
hoạch cụ thể phát triển khu du lịch:
- Quy hoạch tổng thể phát triển khu du lịch áp dụng cho các khu du lịch quốc gia hoặc các khu
du lịch khác có quy mô lớn hơn 1.000ha.
- Quy hoạch cụ thể phát triển khu du lịch áp dụng cho cho các khu chức năng của khu du lịch
quốc gia hoặc các khu du lịch khác có quy mô diện tích lớn hơn 1.000ha, các khu du lịch địa
phương và các khu, điểm du lịch khác.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Quy hoạch phát triển khu du lịch - Tiêu chuẩn thiết kế
TCVN 7801: 2008 1 tCvn t i ê u c h u ẩ n q u ố c g i a TCVN 7801: 2008 Xuất bản lần 1 Quy hoạch phát triển khu du lịch – TiÊu chuẩn thiết kế Development plans for tourists resorts – Design standards Hμ Nội - 2008 TCVN 7801: 2008 2 Lời nói đầu TCVN 7801 : 2008 do Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch phối hợp với Ban Kỹ Thuật TCVN/TC 228 " Du lịch vμ các dịch vụ liên quan" biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo l−ờng Chất l−ợng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố . TCVN 7801: 2008 3 T i ê u c h u ẩ n q u ố c g i a TCVN 7801: 2008 Xuất bản lần 1 Quy hoạch phát triển khu du lịch - Tiêu chuẩn thiết kế Development plans for tourists resorts - Design standards 1 Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn này đ−ợc khuyến khích áp dụng trong quá trình lập, thẩm định và phê duyệt các đồ án quy hoạch và điều chỉnh quy hoạch phát triển các khu du lịch trên phạm vi cả n−ớc. Những quy định trong tiêu chuẩn này cũng có thể đ−ợc áp dụng đối với các quy hoạch phát triển đô thị du lịch, điểm du lịch. 2 Tài liệu viện dẫn Các tài liệu viện dẫn sau đây là rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn. Đối với tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản đ−ợc nêu. Đối với tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các bản sửa đổi. TCVN 2622:1995 Phòng cháy chống cháy cho nhà và công trình - Yêu cầu thiết kế. TCVN 4054:2006 Đ−ờng ô tô - Tiêu chuẩn thiết kế; TCVN 4205:1986 Công trình thể thao - Các sân thể thao - Tiêu chuẩn thiết kế; TCVN 4260:1986 Công trình thể thao - Bể bơi - Tiêu chuẩn thiết kế; TCVN 4391: 2008 Khách sạn Du lịch - Tiêu chuẩn xếp hạng; TCVN 4449:1987 Quy hoạch xây dựng - Tiêu chuẩn thiết kế; TCVN 4515:1988 Nhà ăn công cộng - Tiêu chuẩn thiết kế; TCVN 4529:1986 Công trình thể thao - Nhà thể thao - Tiêu chuẩn thiết kế; TCVN 4601:1988 Trụ sở cơ quan - Tiêu chuẩn thiết kế; TCVN 5065:1990 Khách sạn – Tiêu chuẩn thiết kế; TCVN 5502:2003 N−ớc cấp sinh hoạt – Yêu cầu chất l−ợng TCVN 7801: 2008 4 TCVN 5942:1995 Chất l−ợng n−ớc – Tiêu chuẩn chất l−ợng n−ớc mặt; TCVN 6696:2000 Bãi chôn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh. Yêu cầu chung về bảo vệ môi tr−ờng; TCVN 7222: 2002 Yêu cầu chung về môi tr−ờng đối với các trạm xử lý n−ớc thải tập trung; TCVN 6379:1998 Thiết bị chữa cháy – Trụ n−ớc chữa cháy – Yêu cầu kỹ thuật; TCVN 6772:2000 Chất l−ợng n−ớc – N−ớc thải sinh hoạt – Giới hạn ô nhiễm cho phép QCXDVN 01-2008 Quy chuẩn xây dựng Việt Nam quy hoạch xây dựng ; TCVN 7801: 2008 5 3 Thuật ngữ và giải thích Trong tiêu chuẩn này sử dụng các thuật ngữ sau: 3.1 Khu du lịch (Tourist Resort) Là nơi có tài nguyên du lịch hấp dẫn, với −u thế nổi bật về tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân văn, đ−ợc quy hoạch, đầu t− phát triển đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách du lịch, đem lại hiệu quả về kinh tế, xã hội và môi tr−ờng; Khu du lịch bao gồm khu du lịch quốc gia, khu du lịch địa ph−ơng và khu du lịch khác. 3.2 Quy hoạch phát triển du lịch ( ) Là việc xác định và xây dựng các định h−ớng phát triển du lịch trong từng giai đoạn và trong quá trình phát triển lâu dài trên một đơn vị lãnh thổ về các mặt tổ chức hoạt động du lịch, tổ chức không gian lãnh thổ du lịch (kiến trúc - cảnh quan và môi tr−ờng), các chính sách và giải pháp thực hiện làm cơ sở cho việc lập các kế hoạch, các ch−ơng trình phát triển du lịch cụ thể, các dự án đầu t−...tạo tiền đề khai thác một cách hợp lý và có hiệu quả tài nguyên du lịch của lãnh thổ đó phục vụ cho mục đích phát triển du lịch nói riêng và kinh tế - xã hội nói chung. 3.3 Quy hoạch phát triển khu du lịch ( ) Là việc lựa chọn ph−ơng án phát triển và tổ chức không gian hoạt động du lịch cho các thời kỳ dài hạn hoặc ngắn hạn trong phạm vi lãnh thổ khu du lịch đã đ−ợc cấp có thẩm quyền xác định. Quy hoạch phát triển khu du lịch bao gồm quy hoạch tổng thể phát triển khu du lịch và quy hoạch cụ thể phát triển khu du lịch: - Quy hoạch tổng thể phát triển khu du lịch áp dụng cho các khu du lịch quốc gia hoặc các khu du lịch khác có quy mô lớn hơn 1.000ha. - Quy hoạch cụ thể phát triển khu du lịch áp dụng cho cho các khu chức năng của khu du lịch quốc gia hoặc các khu du lịch khác có quy mô diện tích lớn hơn 1.000ha, các khu du lịch địa ph−ơng và các khu, điểm du lịch khác. 3.4 Cơ sở hạ tầng kỹ thuật khu du lịch ( ) Các công trình và trang bị kỹ thuật về cấp n−ớc, năng l−ợng (điện, nhiệt, hơi....) về giao thông đi lại (đ−ờng ô tô, đ−ờng sắt, đ−ờng thuỷ...)về thoát n−ớc m−a, n−ớc thải và các loại đ−ờng dây, đ−ờng ống kỹ thuật khác đ−ợc xây dựng trong khu du lịch. TCVN 7801: 2008 6 3.5 Cơ sở vật chất kỹ thuật khu du lịch ( ) Những công trình xây dựng phục vụ nhu cầu sinh hoạt và hoạt động của khách du lịch nh− khách sạn, nhà hàng, các công trình vui chơi giải trí, thể thao văn hoá, ph−ơng tiện vận chuyển khách, trang thiết bị 3.6 Dự báo phát triển du lịch ( ) Dự đoán các chỉ tiêu phát triển chủ yếu của khu du lịch về số l−ợng khách, khả năng chi tiêu, doanh thu từ hoạt động du lịch...và hiệu quả kinh tế, xã hội của các hoạt động du lịch tại khu du lịch đó cho giai đoạn ngắn hạn và dài hạn ; 3.7 Thị tr−ờng khách du lịch ( ) Nơi biểu thị nguồn gốc (hay điểm xuất phát) của khách du lịch, biểu thị loại khách du lịch; 3.8 Phân đoạn thị tr−ờng du lịch ( ) Quá trình phân chia thị tr−ờng theo giai đoạn của một dịch vụ du lịch thành các nhóm khách du lịch theo những đặc điểm chung. 3.9 Phân tích thị tr−ờng du lịch ( ) Nghiên cứu nhu cầu, sở thích của khách du lịch theo thị tr−ờng khách. 3.10 Hệ số sử dụng chung phòng ( ) Là hệ số phản ánh số l−ợng khách du lịch bình quân trong 1 phòng l−u trú. 3.11 Công suất sử dụng phòng bình quân ( ) Là tỷ lệ phần trăm giữa l−ợng phòng thực hiện và l−ợng phòng theo thiết kế. Công suất sử dụng phòng có thể tính cho tháng, quý, năm. 3.12 Thời gian thu hồi vốn ( ) Là chỉ tiêu hiệu quả đ−ợc áp dụng để đánh giá hiệu quả đầu t− cũng nh− để phân tích so sánh lựa chọn ph−ơng án đầu t−. TCVN 7801: 2008 7 3.13 Lao động du lịch ( ) Là những ng−ời làm công việc phục vụ khách du lịch (thực hiện các dịch vụ du lịch) trong các khu du lịch, bao gồm lao động trực tiếp và lao động gián tiếp; 3.14 Lao động trực tiếp ( ) Là những lao động làm việc trong các cơ sở dịch vụ của khu du lịch theo hợp đồng lao động, trực tiếp cung cấp sản phẩm, dịch vụ du lịch và các hàng hoá thiết yếu phục vụ khách du lịch và đội ngũ cán bộ công tác quản lý nhà n−ớc về du lịch. 3.15 Lao động gián tiếp ( ) Là những lao động làm việc trong các cơ sở cung cấp hàng hoá, sản phẩm du lịch cho các cơ sở kinh doanh dịch vụ của khu du lịch và những lao động tự do, trực tiếp cung cấp một số hàng hoá, dịch vụ du lịch cho khách du lịch nh−ng không ký hợp đồng lao động với các cơ sở cung cấp dịch vụ du lịch. 3.16 Thu nhập du lịch ( ) Là số tiền thu đ−ợc do kết quả họat động kinh doanh du lịch trong thời gian nhất định. 3.17 L−ợng khách trong thời gian cao điểm ( ) Là l−ợng khách du lịch đ−ợc xác định vào thời điểm đông nhất tại khu du lịch; 3.18. Sức chứa của khu du lịch ( ) Là l−ợng khách du lịch tối đa khu du lịch có khả năng đón tiếp tại một thời điểm, trong một khoảng thời gian nhất định mà không ảnh h−ởng đến chất l−ợng dịch vụ du lịch, hoạt động của khách du lịch và không làm ảnh h−ởng đến tài nguyên, môi tr−ờng khu du lịch. Trong quy hoạch phát triển khu du lịch có tính đến sức chứa tối đa hàng năm, sức chứa tối đa hàng ngày và sức chứa tối đa tức thì. 3.19 Đánh giá tài nguyên du lịch ( ) Là việc xác định tính chất, mức độ hấp dẫn, quy mô và khả năng khai thác của tài nguyên phục vụ hoạt động du lịch; 3.20 Độ hấp dẫn tài nguyên ( ) TCVN 7801: 2008 8 Mức độ thu hút khách du lịch của tài nguyên du lịch. Mức độ hấp dẫn không l−ợng hoá đ−ợc mà chỉ có tính chất định tính; 3.21 Khả năng khai thác tài nguyên ( ) Mức độ có thể phát triển sản phẩm phục vụ hoạt động du lịch trên cơ sở tài nguyên du lịch. Trong quy hoạch phát triển khu du lịch, mức độ trên còn đ−ợc biểu hiện qua khả năng xây dựng các công trình phục vụ các hoạt động du lịch, sức chứa của khu du lịch đó; 3.22 Tính chất của khu du lịch ( ) Là thể hiện loại hoạt động du lịch chủ yếu của khu du lịch. Thông th−ờng một khu du lịch có nhiều hoạt động du lịch khác nhau, tính chất hoạt động dựa trên việc khai thác các đặc tr−ng chủ yếu của tài nguyên du lịch, ví dụ khu du lịch nghỉ d−ỡng biển, khu du lịch sinh thái núi, khu du lịch sinh thái hồ, khu du lịch văn hoá lịch sử.v.v....; 3.23 Khu chức năng du lịch ( ) Là những phần không gian có chức năng khác nhau, có mối liên hệ tạo thành khu du lịch. Những khu chức năng thông th−ờng nh− khu đón tiếp, điều hành; khu l−u trú, khu vui chơi giải trí, khu cây xanh cảnh quan... 3.24 Phân khu chức năng du lịch ( ) Là việc phân chia khu vực quy hoạch thành các khu có chức năng riêng biệt khi lập các dự án quy hoạch phát triển du lịch cùng với việc xác định hoạt động chủ yếu đối với từng khu, kèm theo các quy định về quản lý phát triển, đầu t− xây dựng và bảo vệ môi tr−ờng đ−ợc thể hiện bằng sơ đồ cơ cấu phân khu chức năng. 3.25 Khu vui chơi giải trí ( ) Là khu chức năng, trong đó tổ chức các loại hình vui chơi giải trí, các hoạt động văn hoá thể thao... để phục vụ khách th− giãn. 3.26 Khu l−u trú ( ) Là khu chức năng đ−ợc thiết kế đáp ứng nhu cầu nghỉ qua đêm hoặc trong ngày của khách du lịch; 3.27 Khu trung tâm đón tiếp, điều hành du lịch ( ) TCVN 7801: 2008 9 Là khu vực bố trí các công trình đón tiếp khách và điều hành các hoạt động du lịch, khu làm việc của bộ phận quản lý ; 3.27 Khu cây xanh cảnh quan ( ) Khu vực trồng các loại cây xanh để tạo cảnh quan và cải tạo vi khí hậu góp phần làm tăng thêm sự hấp dẫn đối với khách du lịch ; 3.28 Cảnh quan du lịch ( ) Là không gian với những đặc điểm nổi bật về địa hình, khí hậu, thuỷ văn, đất đai, động, thực vật có sức thu hút, hấp dẫn khách du lịch. 3.29 Kiến trúc- cảnh quan du lịch ( ) Là tổ hợp hình khối đ−ợc hình thành từ những yếu tố nh− địa hình, kiến trúc công trình, mặt n−ớc, cây xanh, tranh t−ợng trang trí.v.vtheo những quy luật nghệ thuật phục vụ những ý đồ nhất định, và là nơi hoạt động văn hoá - tinh thần của khách du lịch. 3.30 Quy hoạch sử dụng đất các khu chức năng của khu du lịch ( ) Là hoạch định h−ớng sử dụng đất cho các khu chức năng trong khu du lịch thông qua các chỉ số về tầng cao trung bình, mật độ xây dựng công trình và hệ số sử dụng đất của khu chức năng đó. TCVN 7801: 2008 10 4 Yêu cầu chung 4.1. Quy hoạch phát triển khu du lịch phải do các tổ chức chuyên ngành đ−ợc Nhà n−ớc công nhận lập và phải đ−ợc cấp có thẩm quyền phê duyệt. Quy hoạch đ−ợc duyệt là cơ sở pháp lý để quản lý xây dựng và phát triển du lịch, tiến hành công tác chuẩn bị đầu t− xây dựng cơ bản, lập các kế hoạch phát triển hàng năm, ngắn hạn và dài hạn thuộc các địa ph−ơng; 4.2. Việc thực hiện quy hoạch phát triển khu du lịch phải đ−ợc tiến hành từ tổng thể đến cụ thể, trong đó quy hoạch tổng thể định h−ớng phát triển chung và làm cơ sở cho các quy hoạch cụ thể, quy hoạch cụ thể là b−ớc cụ thể hoá các định h−ớng của quy hoạch tổng thể; Chú thích: Trong một số tr−ờng hợp, do yêu cầu đặc biệt có thể tiến hành quy hoạch cụ thể tr−ớc khi quy hoạch tổng thể đ−ợc phê duyệt nh−ng phải đ−ợc cơ quan có thẩm quyền cho phép. 4.3. Quy hoạch phát triển khu du lịch đ−ợc tiến hành theo trình tự sau: 4.3.1. Công tác chuẩn bị : thu thập các căn cứ, các số liệu t− liệu phục vụ quy hoạch ; 4.3.2. Triển khai lập đồ án quy hoạch : - Phân tích, đánh giá tổng hợp số liệu, t− liệu ; - Xây dựng quan điểm mục tiêu phát triển và xác định sơ đồ nguyên tắc hình thành cơ cấu quy hoạch khu du lịch. - Nghiên cứu các giải pháp quy hoạch ; 4.3.3. Phê duyệt quy hoạch : lập hồ sơ quy hoạch trình cấp có thẩm quyền phê duyệt. Trình tự cụ thể đ−ơc trình bày ở phụ lục A; 4.4. Quy hoạch phát triển khu du lịch phải đảm bảo các yêu cầu sau : - Tuân thủ các văn bản pháp quy hiện hành về quy hoạch du lịch và quy hoạch các ngành có liên quan ; - Phù hợp với đặc điểm khu du lịch về điều kiện tự nhiên và tài nguyên du lịch tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội và tài nguyên du lịch nhân văn. Phát huy thế mạnh tài nguyên để xây dựng các sản phẩm du lịch đặc thù của từng vùng nhằm sử dụng một cách hợp lý và có hiệu quả tài nguyên du lịch ; - Đảm bảo việc xây dựng và phát triển khu du lịch đạt đ−ợc hiệu quả về các mặt kinh tế, văn hóa - xã hội và môi tr−ờng. 4.5. Các nhiệm vụ chủ yếu của quy hoạch phát triển khu du lịch bao gồm: - Xác định quy mô ranh giới khu du lịch ; - Xác định vị trí, vai trò khu du lịch trong mối liên hệ du lịch vùng ; - Đánh giá hiện trạng tổng hợp sử dụng đất và khai thác du lịch ; - Xác định tính chất hoạt động chính của khu du lịch ; TCVN 7801: 2008 11 - Định h−ớng phát triển khu du lịch về các mặt : Dự báo các chỉ tiêu phát triển du lịch chủ yếu (l−ợng khách, doanh thu, nhu cầu phòng l−u trú, nhu cầu lao động...), phân khu chức năng hoạt động du lịch, quy hoạch sử dụng đất (hoặc định h−ớng sử dụng đất khu du lịch giai đoạn 10 – 20 năm đối với quy hoạch tổng thể), tổ chức không gian kiến trúc - cảnh quan, tổ chức hệ thống hạ tầng kỹ thuật và cơ sở vật chất phục vụ du lịch... ; - Dự kiến kinh phí đầu t− và tính toán hiệu quả kinh tế ; - Đề xuất các giải pháp thực hiện quy hoạch. Ghi chú : Đối với quy hoạch tổng thể phát triển khu du lịch cần thiết phải xác định thời hạn của quy hoạch tổng thể; quy mô ranh giới quy hoạch đợt đầu; tổ chức không gian kiến trúc - cảnh quan, quy hoạch sử dụng đất và quy hoạch phát triển hệ thống hạ tàng kỹ thuật khu vực xây dựng đợt đầu. 4.6. Hồ sơ của quy hoạch phát triển khu du lịch bao gồm các văn bản pháp lý, thuyết minh báo cáo, hệ thống sơ đồ, bản đồ, biểu bảng, tờ trình xin phê duyệt và dự thảo điều lệ quản lý quy hoạch; hồ sơ đ−ợc l−u trữ tại các cơ quan chuyên ngành và chính quyền địa ph−ơng các cấp tuỳ theo tính chất đồ án quy hoạch. Hồ sơ quy hoạch phát triển khu du lịch đ−ợc quy định khác nhau đối với quy hoạch tổng thể và quy hoạch cụ thể phát triển khu du lịch. Các quy định chi tiết đ−ợc thể hiện ở phụ lục B. 4.7. Yêu cầu nội dung thiết kế quy hoạch khu du lịch bao gồm: 4.7.1. Đánh giá tài nguyên và lựa chọn đất phát triển khu du lịch; 4.7.2. Phân tích, đánh giá thị tr−ờng khách và dự báo các chỉ tiêu phát triển khu du lịch; 4.7.3. Xác định quy mô, sức chứa khu du lịch ; 4.7.4. Xác định tính chất và phân khu chức năng; 4.7.5. Quy hoạch khu l−u trú; 4.7.6. Quy hoạch khu trung tâm đón tiếp điều hành; 4.7.7. Quy hoạch cây xanh; 4.7.8. Quy hoạch hệ thống công trình cơ sở vật chất kỹ thuật; 4.7.9. Quy hoạch hệ thống giao thông; 4.7.10. Chuẩn bị kỹ thuật, san nền thoát n−ớc m−a; 4.7.11. Quy hoạch hệ thống cấp n−ớc; 4.7.12. Quy hoạch hệ thống cấp điện ; 4.7.13. Quy hoạch hệ thống thoát n−ớc thải, quản lý chất thảI rắn và đánh giá tác động môi tr−ờng; 4.7.14. Thiết kế kiến trúc - cảnh quan. 4.8 Các yêu cầu trong tiêu chuẩn này đ−ợc quy định theo: - Khu du lịch quốc gia, khu du lịch địa ph−ơng. TCVN 7801: 2008 12 - Ba ... y mô diện tích từ 100 ha -150ha, nh−ng phải có quỹ đất t−ơng lại phát triển đủ diện tích quy định ở bảng TCVN 7801: 2008 62 Phụ lục D (Tham khảo) Chỉ tiêu lao động áp dụng đối với loại khách sạn trong khu du lịch Loại khách sạn T.C LĐ/phòng Khách sạn 5 sao 1,2 Khách sạn 4 sao 0,7 - 1,1 Khách sạn 3 sao 0,5 - 0,7 Khách sạn 2 sao 0,4 - 0,5 Khách sạn 1 sao 0,3 - 0,4 Khách sạn ch−a đủ tiêu chuẩn xếp hạng 0,15 Khách sạn không có nhà hàng 0,15 Khu làng du lịch 0,15- 0,3 Khu biệt thự 0,06 Khu cắm trại 0,05 Chú thích:Trong điều kiện du lịch phát triển, số l−ợng nhân viên th−ờng thấp hơn so với tiêu chuẩn khoảng 20% do năng suất lao động, trình độ ứng dụng khoa học công nghệ cao và nhu cầu cần tạo việc làm, cơ hội học việc trong ngành du lịch không cao nh− các n−ớc đang phát triển TCVN 7801: 2008 63 Phụ lục E (Tham khảo) Chỉ tiêu lao động áp dụng đối với các hình thức dịch vụ khác trong khu du lịch Hạng mục TCLĐ Dịch vụ ăn uống phụ trợ <0,02 Thể thao văn hoá vui chơi <0,02 Cửa hàng dịch vụ <0,05 Hành chính kỹ thuật <0,01 Du thuyền 0,2 Tổng cộng 0,1 - 0,15 Chú thích: Trong điều kiện du lịch phát triển tỷ lệ trên giảm khoảng 20% TCVN 7801: 2008 64 Phụ lục F (Tham khảo) Chỉ tiêu diện tích hoạt động tối thiểu cho một khách du lịch đối với loại hình du lịch Loại hình hoạt động chủ yếu Chỉ tiêu - Bãi tắm: - Thuyền buồm: - L−ớt ván - VCGT ngoài trời - Cơ sở l−u trú - Cắm trại - Đ−ờng dạo 10 m2 - 15 m2 1 ha - 2 ha 2 - 4 ha/ thuyền 100 - 300 m2/chỗ 80 - 100 m2/chỗ 50 - 150 ng−ời/ha 15 ng−ời/km TCVN 7801: 2008 65 Phụ lục G (Tham khảo) Một số chỉ tiêu diện tích tối thiểu đối với từng loại hình du lịch sử dụng khi tính toán sức chứa khu du lịch 1) Mặt n−ớc khu thể thao, giải trí n−ớc: - Bình quân: 5 - 10m2/ng−ời - Sức chứa bình quân: 1000 - 2000 ng−ời/ha 2) Mặt n−ớc khu bãi biển: - Bình quân: 10 - 15 m2/ng−ời; - Sức chứa bình quân: 560 - 1000 ng−ời/ha 3) Mặt n−ớc khu thể thao bơi thuyền loại nhỏ: - Bình quân diện tích/thuyền: 1800m2-5000m2 - Sức chứa mặt n−ớc: 2-6 thuyền/ha - Sức chứa khách: 4/ha -12/ha 4) Mặt n−ớc khu thể thao bơi thuyền đua tốc độ: - Bình quân diện tích/thuyền: 15000m2- 30000m2 - Sức chứa mặt n−ớc: 3-6 thuyền/ha - Sức chứa khách: 1/ha -2/ha e) Mặt n−ớc khu thể thao l−ớt sóng: - Bình quân diện tích/thuyền: 20000 m2-40000m2 - Sức chứa mặt n−ớc: 25/ha -50/ha - Sức chứa khách: 5/ha -105/ha 5) Cchiều dài bãi biển ( đối với loại bãi biển có chiều rộng tối thiểu 20,0m): - Bãi biển gần khu dân c−: + Bình quân: 4m/ng. + Sức chứa: 4,0 ng./m. - Bãi biển công cộng: + Bình quân: 8 m/ng. + Sức chứa: 2,5ng/m. - Bãi biển khu du lịch đạt chuẩn: + Bình quân: 10m/ng. + Sức chứa: 2ng/m - Bãi biển khu du lịch trung bình: TCVN 7801: 2008 66 + Bình quân: 15m/ng. + Sức chứa: 1,5ng/m - Bãi biển thuộc khu resort: + Bình quân: 20m - 30m/ng. + Sức chứa: 0,7/m TCVN 7801: 2008 67 Phụ lục H (Tham khảo) Tiêu chuẩn diện tích sàn trung bình đối với các loại hình l−u trú Đơn vị m2/ng−ời(gi−ờng) TT Loại hình cơ sở l−u trú Diện tích cần có 1 2 3 1 Khách sạn trong khu nghỉ d−ỡng (kể cả nhà hàng) 15 - 25 2 Khách sạn không có nhà hàng 10 - 20 3 Biệt thự du lịch, nhà v−ờn. 25 - 30 4 Nhà khách 10 - 15 5 Làng du lịch 15 - 25 6 Nhà nghỉ dân dã, bungalow 8 - 15 7 Khu cắm trại 10 - 20 Chú thích: Tiêu chuẩn trong bảng còn phụ thuộc vào một số yếu tố nh− đặc điểm địa hình khu vực, mức độ sang trọng của khu du lịch theo hệ số sau : a) Khu du lịch núi cao chỉ số trên có thể nhân với hệ số 1,2 ; b) Tuỳ theo mức độ sang trọng có thể nhân với hệ số 1,2. TCVN 7801: 2008 68 Phụ lục I (Quy định) Một bảng cân đối đất đai phát triển du lịch cho từng giai đoạn phát triển TT Các loại đất Hiện trạng Quy hoạch đợt đầu Quy hoạch dài hạn Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) Tính trên đầu ng−ời Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) Tính trên đầu ng−ời Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) Tính trên đầu ng−ời A Đặt khu trung tâm đón tiếp và điều hành - Xây dựng công trình; - Cây xanh; - Đ−ờng, quảng tr−ờng nội bộ B Đất khu l−u trú - Xây dựng công trình; - Cây xanh; - Đ−ờng, quảng tr−ờng nội bộ C Đặt khu vui chơi giải trí và hoạt động du lịch - Xây dựng công trình; - Cây xanh; - Đ−ờng, quảng tr−ờng nội bộ D Đặt cây xanh cảnh quan E Đất khu phụ trợ : - Xây dựng công trình; - Cây xanh; - Đ−ờng, quảng tr−ờng nội bộ F Đất giao thông liên hệ các khu chức năng G Đất dự trữ phát triển Cộng A+B+C+D+E+F+G 100 100 100 Chú thích: Quy hoạch dài hạn áp dụng đối với đồ án quy hoạch tổng thể phát triển khu du lịch TCVN 7801: 2008 69 Phụ lục K (Quy định) Các chỉ tiêu cần thể hiện trong bảng quy hoạch sử dụng đất khu du lịch TT Các loại đất Quy hoạch đợt đầu Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) MĐXD (%) TCTB HSSDĐ Ghi chú A Đặt khu trung tâm đón tiếp và điều hành - Xây dựng công trình; - Cây xanh; - Đ−ờng, quảng tr−ờng nội bộ B Đất khu l−u trú - Xây dựng công trình; - Cây xanh; - Đ−ờng, quảng tr−ờng nội bộ C Đăt khu vui chơi giải trí và hoạt động du lịch - Xây dựng công trình; - Cây xanh; - Đ−ờng, quảng tr−ờng nội bộ D Đặt cây xanh cảnh quan E Đất khu phụ trợ F Đất giao thông liên hệ các khu chức năng G Đất dự trữ phát triển Cộng A+B+C+D+E+F+G 100 Chú thích: 1) Đối với đồ án quy hoạch tổng thể phát triển khu du lịch áp dụng co quy hoạch đợt đầu. 2) Quy định cụ thể về sử dụng đất đối với các khu chức năng chính trong các khu du lịch biểu hiện ở nội dung các khu chức năng. TCVN 7801: 2008 70 Phụ lục L (Quy định) Khoảng cách giữa các công trình trong khu du lịch m Khoảng cách Tầng cao công trình 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Giữa những cạnh dài của nhà 13 16 20 24 28 32 36 40 44 48 52 Giữa mặt nhà với đầu hồi nhà hoặc giữa hai đầu hồi có cửa sổ 12 12 16 16 16 20 20 24 24 30 30 Giữa hai đầu hồi nhà không có cửa sổ và giữa các nhà 1 tầng Theo khoảng cách phòng cháy ở bảng sau Chú thích : 1).Khoảng cách giữa cạnh dài nhà 1 tầng lấy theo tiêu chuẩn phòng cháy; 2).Khoảng cách giữa cạnh dài nhà trên 2 tầng nếu : a/L = 1,5 – 3 lấy trị số ghi ở bảng trên a/L = 3 lấy trị số ở bảng cộng thêm 2 – 4m 3).Nhà 4 tầng trở lên khi bố trí song song, nếu nhà phía sau có trên 1/2 chiều dài nhà có lợi cho việc đón gió so với h−ớng gió tốt thì khoảng cách hai nhà cho phép giảm 4 - 6m; 4). Nhà bố trí song song, so le nhau với góc đón gió 90Othì khoảng cách hai nhà lấy theo bảng trên; 5).Khi xác định tầng cao nhà không tính phần tháp, chòi, các bộ phận riêng đợc tôn cao. TCVN 7801: 2008 71 Phụ lục M (Quy định) Khoảng cách phòng cháy giữa các công trình trong khu du lịch m Bậc chịu lửa của công trình Bậc chịu lửa của công trình bên cạnh I và II III IV V I và II III IV V 6 8 10 10 8 8 10 10 10 10 12 15 10 10 15 15 Chú thích: 1). Khoảng cách phòng cháy ở bảng trên và phân loại công trình theo bậc chịu lửa áp dụng theo tiêu chuẩn phòng cháy và chữa cháy cho công trình (TCVN 2622: 1978) ; 2). Khoảng cách phòng cháy giữa các ngôi nhà là khoảng cách giữa các t−ờng ngoài. Khi tờng ngoài nhà có các bộ phận nhô ra hơn 1m làm bằng vật liệu dễ cháy thì khoảng cách phòng cháy đ−ợc tính từ mép ngoài bộ phận đó ; 3). Khi t−ờng ngoài nhà không có lỗ cửa thì khoảng cách ở bảng cho phép giảm 20%; 4). Đối với các nhà 2 tầng, kết cấu kiểu khung lắp ghép tấm thuộc bậc chịu lửa V thì khoảng cách quy định trong bảng phải tăng 20%. TCVN 7801: 2008 72 Phụ lục N (Tham khảo) Tiêu chuẩn vệ sinh về lý hoá chất l−ợng n−ớc uống trong khu du lịch TT Chỉ tiêu chất l−ợng Theo TCVN TC- 20TCVN Tiêu chuẩn WHO (1971) Mức yêu cầu Mức cho phép 1 Màu <10 thang Coban 5OHazen 50OHazen 2 Độ trong Sheler (Cm) >30 - - 3 Độ đục - 5 25 4 Mùi vị Không Không Không 5 Tổng hàm l−ợng chất rắn (mg/l) <1000 500 1500 6 Hàm l−ợng cặn không tan (mg/l) > 3 - - 7 pH 6,5-8,5 7-8,5 6,5-9,2 8 Anion chất tẩy (mg/l) - 0,2 1,0 9 Dầu khoáng (mg/l) - 0,01 0,3 10 Phenol (mg/l) - 0,001 0,002 11 Dẫn xuất phenol (mg/l) 0 - - 12 Độ cứng toàn phần <12OH 100mgCaCO3/l 500mgCaCO3/l 13 Canxi (mg/l) 75-100 75 200 14 Clorua (mg/l) 70-100 nội địa 200 600 15 Đồng (mg/l) < 3 0,05 1,5 16 Sắt (mg/l) 3 0,1 1 17 Manhê (mg/l) - 30 150 18 Mangan (mg/l) ≥ 0,2 - - 19 Sunfat (mg/l) 250 200 400 20 Kẽm (mg/l) < 5 5 15 21 Amoniac (mg/l) - 0,5 - 22 Nitrat (mg/l) < 6 < 45 - 23 Florua (mg/l) 0,7-1,5 < 0,5 - 24 Acsen (mg/l) < 0,05 - 0,05 25 Cadimi (mg/l) - - 0,01 26 Xianua (mg/l) 0 - 0,05 27 Chì (mg/l) < 0,1 - 0,1 28 Thuỷ ngân (mg/l) - - 0,001 29 Selen (mg/l) - - 0,01 30 Iodua (mg/l) 0,005-0,007 - - 31 Photphat (mg/l) 1,2-2,5 - - 32 Crom (mg/l) 0 - - 33 Clo d− (mg/l) + Đầu nguồn + Cuối nguồn 0,5-1 > 0,05 - - - - 34 Chỉ số Coli < 20 - - 35 Vi khuẩn kị khí trong 1ml n−ớc 0 - - TCVN 7801: 2008 73 Phụ lục O (Tham khảo) Tiêu chuẩn vệ sinh về lý hoá học n−ớc phục vụ sinh hoạt khu du lịch TT Yếu tố Khu du lịch quốc gia Khu du lịch địa ph−ơng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 Độ trong, Sceler (Cm) Độ màu, thang màu Côbalt (độ) Mùi vị (Sau khi đun lên đến 50oC) Hàm l−ợng cặn không tan (mg/l) Hàm l−ợng cặn sấy khô Nồng độ pH Độ cứng (Độ Đức) Muối mặn (mg/l) (vùng ven biển) Nitrat (mg/l) Nitri (NO2) Sunfuarhyđrô Amôniăc (NH3) Chì (PbP) (mg/l) Thạch tín (as) (mg/l) Đồng (Cu) (mg/l) Kẽm (Zn) (mg/l) Sắt (Fe) (mg/l) Măng gan (Mn) Flua (F) (mg/l) Iôt (I) (mg/l) Hữu cơ (mg/l) Can xi (Ca) (mg/l) Phốt phát (PO4) (mg/l) Crôm (Cr) Xyanua (Cy) Dẫn xuất Phênol Độ Clo thừa trong trạm xử lý hay gần trạm áp không nhỏ hơn 0,3mg/l, ở cuối mạng nhỏ hơn 0,05mg/l nh−ng không cao đến ó mùi khó chịu > 30 < 10 0 < 5 < 1.000 6,5-8,5 < 12 < 400 < 6 0 0 < 3 < 0,1 < 0,05 < 3 < 5 < 0,3 < 0,2 0,7-1,5 0,005-0,007 0,5-2 75-100 1,2-2,5 Có vết Có vết 0 > 25 < 10 0 < 20 < 1.000 6,5-9,5 < 15 < 500 < 6 0 0 < 3 < 0,1 < 0,05 < 3 < 5 < 0,3 < 0,3 0,7-1,5 0,005-0,007 2-6 100-200 1,2-2,5 Có vết Có vết 0 Chú thích:1).Những chất kháccó hại, không kê ở bảng do Viện Vệ sinh, cơ quan thiết kế và cơ quan chủ quan xem xét quyết định cụ thể; 2).Khi có cơ sở pháp lý, hàm l−ợng sắt cho phép đạt 0,3mg/l nh−ng không quá 0,05mg/l 3). Về sinh vật: trong n−ớc không có các loại sinh vật mà mắt th−ờng có thể nhìn thấy, không có trứng giun sán và các vi khuẩn gây bệnh; 4). Tổng số vi sinh vật yếm khí < 100 con trong 10ml n−ớc 5). Tổng số vi sinh vật đ−ờng ruột không quá 20 con/lít n−ớc 6). Tổng số vi sinh vật kị khí 1 con/10ml n−ớc 7). Chọn n−ớc ăn uống và sinh hoạt áp dụng theo Tiêu chuẩn TCVN4449;1987 (quy hoạch xây dựng đô thị – Tiêu chuẩn thiết kế) TCVN 7801: 2008 74 Phụ lục P (Tham khảo) N−ớc thải khu du lịch, giá trị giới hạn các thông số và nồng độ các chất ô nhiễm TT Thông số Đơn vị Giá trị giới hạn A B C 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 Nhiệt độ pH BOD5 (20 OC) COD Chất rắn lơ lửng Asen Cadmi Chì Clo d− Crom (VI) Crom (III) Dầu mỡ khoáng Dầu động thực vật Đồng Kẽm Mangan Niken Phôtpho hữu cơ Phôtpho vô cơ Sắt Tetracloetylen Thiếc Thuỷ ngân Tổng Nitơ Tricloetylen Amoniac (tính theo N) Florua Phenola Sunfua Xianua Coliform Tổng hoạt độ phóng xạ Tổng hoạt độ phóng xạ OC - mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l MNP/100ml Bq/l Bq/l 40 9-9 20 50 50 0,05 0,01 0,1 1 0,05 0,2 KPHĐ 5 0,2 1 0,2 0,2 0,2 4 1 0,02 0,2 0,005 30 0,05 0,1 1 0,001 0,2 0,05 5000 0,1 1 40 5,5-9 50 100 100 0,1 0,02 0,5 2 0,1 1 1 10 1 2 1 1 0,5 6 5 0,1 1 0,005 60 0,3 1 2 0,05 0,5 0,1 10000 0,1 1 45 5-9 100 400 200 0,5 0,5 1 2 0,5 2 2 30 5 5 5 2 1 8 10 0,1 5 0,01 60 0,3 10 5 1 1 0,2 - - - Chú thích: KPHĐ là không phát hiện đ−ợc. TCVN 7801: 2008 75 Th− mục tài liệu tham khảo 1 Luật Du lịch NXB, Chính trị Quốc gia, 2005; 2 Chỉ thị 32/1998/CT-TTg về công tác quy hoạch tổng thể và văn bản số 7689 BKH/CLPT về việc triển khai thực hiện Chỉ thị ngày 6/11/1998; 3 Chiến l−ợc phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn 2001 – 2010, Tổng cục Du lịch Việt Nam 2002. 4 Dự thảo báo cáo điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam, Viện NCPT Du lịch, 2006. 5 Đại từ điển Tiếng Việt, Nguyễn Nh− ý chủ biên, Nhà xuất bản Văn hoá Thông tin, Hà Nội - 1998 ; 6 Điều chỉnh quy hoạch phát triển du lịch quốc gia cho Việt Nam. Tổng cục Du lịch Việt Nam và Tổ chức Du lịch thế giới (WTO). Hà Nội, 2001. 7 Nghị định 15-CP ngày 2/5/1993 của Chính phủ quy định nhiệm vụ quyền hạn và trách nhiệm quản lý nhà n−ớc của các Bộ, cơ quan ngang Bộ; 8 Nghị định số 52/1999/NĐ-CP ngày 8/7/1999 của Chính phủ về việc ban hành quy chế quản lý đầu t− và xây dựng và Nghị định số 12/2000/NĐ-CP ngày 5/5/2000 của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế quản lý đầu t− và xây dựng; 9 Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn ngành xây dựng (tài liệu tập huấn nghiệp vụ)- Hà Nội, 2000; 10 Kinh tế và Tổ chức Khách sạn. Elena Atanasova. Varna Bungari, 1987 (Sách tiếng Bungari). 11 Quy hoạch du lịch quốc gia và vùng - Ph−ơng pháp luận và ph−ơng pháp nghiên cứu; Viện NCPT Du lịch, Hà Nội tháng 8/1994; 12 Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia. Hà Nội tháng 6/2004 13 Quy hoạch phát triển và xây dựng hạ tầng kỹ thuật các khu dân c− nông thôn, NXB Xây dựng- Hà Nội, 2000; 14 Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn 1995 – 2010. Tổng cục Du lịch, 1995. 15 Quyết định số 02/2003/BTNMT ngày 29/7/2003 về việc ban hành quy chế bảo vệ môi tr−ờng trong lĩnh vực du lịch; TCVN 7801: 2008 76 16 Thông t− 05/1999/TT-BKH ngày 11/11/1999 về h−ớng dẫn quản lý các dự án quy hoạch của Bộ tr−ởng Bộ Kế hoạch và Đầu t−; 17 Practical Tourism Forecasting. Douglas C. Frechtling. Biddles Ltd, Guildford and King's Lynn, 1996. 18 Statistics applied to Tourism - Tourism Marketing Planning. Diederik Franco. Economic and Social Research and Consultancy, 1999. 19 Tourism and recreation development. Fred Lawson & Manuel Baud-Bovy. “The Archituctural Press Tld." London, UK & "CBI Publishing Company" Bostson, Massachusetts, USA 1977. 20 WTO Tourism Highlights 2005.
File đính kèm:
- quy_hoach_phat_trien_khu_du_lich_tieu_chuan_thiet_ke.pdf