Phát triển văn hóa và con người Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa và khủng hoảng kinh tế thế giới
Toàn cầu hóa đã được phân tích
trong nhiều sách, báo và sự kiện truyền
thông nhưng mới hơn nửa năm trở lại
đây vẫn làm cho chúng ta bất ngờ với
tính nhiều mặt của nó. Sự phồn vinh
mà nó đem lại hóa ra quá mong manh;
trong nền kinh tế và đời sống xã hội của
mỗi quốc gia là thành viên của WTO (kể
cả nhiều nước chưa vào WTO) đều có
hai phần thật và ảo: hàng hóa ảo, tiền
ảo, tiềm năng ảo, tăng trưởng ảo và cả
giá trị ảo. Trong điều kiện thuận lợi, khi
con người có niềm tin vào sự chuyển đổi
tiềm năng thành hiện thực thì cái ảo (ví
dụ, tri thức, giá trị thương hiệu, thị giá
cổ phiếu và chỉ số tăng của thị trường
chứng khoán.) có thể trở thành cái thật
(tiền thật, giá trị hàng hóa.) sau một
khoảng thời gian nhất định. Nhưng khi
niềm tin của những người tham gia giao
dịch bị giảm thiểu hay bị sụp đổ thì cái
ảo không thể trở thành cái thực, mặc dù
phần đóng góp của nó đã được tính đến
trong các bảng cân đối tài sản và báo
cáo tài chính của các công ty và được trả
lương, đưa vào tiêu dùng theo kiểu “đếm
cua trong lỗ”. Cuộc khủng hoảng kinh tế
thế giới, xuất phát từ khủng hoảng tài
chính Mỹ, đang diễn ra cho thấy phần
ảo được tích tụ trong nhiều năm nay đã
lớn hơn phần thật nhiều lần; ∗càng
những nước có nền kinh tế tri thức và
công nghệ thông tin phát triển thì phần
ảo càng nhiều; thế giới đã tiêu xài thực
hơn rất nhiều so với cái có thể làm ra;
con người đã trở thành con nợ của chính
mình và phải trả nợ trong nhiều năm
tương lai trước mắt.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Phát triển văn hóa và con người Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa và khủng hoảng kinh tế thế giới
PHáT TRIểN VĂN HóA Và CON NGƯờI VIệT NAM TRONG BốI CảNH TOàN CầU HóA Và KHủNG HOảNG KINH Tế THế GIớI Đỗ Minh C−ơng (*) ấn đề phát triển văn hóa và con ng−ời Việt Nam đang đ−ợc thảo luận trong một bối cảnh đặc biệt: thế giới còn chao đảo trong cuộc khủng hoảng tài chính–kinh tế, trong n−ớc đang đối mặt với khó khăn của tình trạng giảm phát, thất nghiệp gia tăng và mối lo xung quanh việc tranh chấp biển, đảo với một số quốc gia láng giềng... Tình hình mới đã xuất hiện những thời cơ và thách thức của nó, đồng thời cũng bộc lộ rõ hơn những vấn đề và khía cạnh phức tạp cần đ−ợc phân tích, đánh giá cả từ ph−ơng diện nghiên cứu lý luận và tổng kết thực tiễn. 1. Khủng hoảng kinh tế thế giới và khía cạnh mới của kinh tế tri thức và văn hóa Toàn cầu hóa đã đ−ợc phân tích trong nhiều sách, báo và sự kiện truyền thông nh−ng mới hơn nửa năm trở lại đây vẫn làm cho chúng ta bất ngờ với tính nhiều mặt của nó. Sự phồn vinh mà nó đem lại hóa ra quá mong manh; trong nền kinh tế và đời sống xã hội của mỗi quốc gia là thành viên của WTO (kể cả nhiều n−ớc ch−a vào WTO) đều có hai phần thật và ảo: hàng hóa ảo, tiền ảo, tiềm năng ảo, tăng tr−ởng ảo và cả giá trị ảo. Trong điều kiện thuận lợi, khi con ng−ời có niềm tin vào sự chuyển đổi tiềm năng thành hiện thực thì cái ảo (ví dụ, tri thức, giá trị th−ơng hiệu, thị giá cổ phiếu và chỉ số tăng của thị tr−ờng chứng khoán...) có thể trở thành cái thật (tiền thật, giá trị hàng hóa...) sau một khoảng thời gian nhất định. Nh−ng khi niềm tin của những ng−ời tham gia giao dịch bị giảm thiểu hay bị sụp đổ thì cái ảo không thể trở thành cái thực, mặc dù phần đóng góp của nó đã đ−ợc tính đến trong các bảng cân đối tài sản và báo cáo tài chính của các công ty và đ−ợc trả l−ơng, đ−a vào tiêu dùng theo kiểu “đếm cua trong lỗ”. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới, xuất phát từ khủng hoảng tài chính Mỹ, đang diễn ra cho thấy phần ảo đ−ợc tích tụ trong nhiều năm nay đã lớn hơn phần thật nhiều lần; ∗càng những n−ớc có nền kinh tế tri thức và công nghệ thông tin phát triển thì phần ảo càng nhiều; thế giới đã tiêu xài thực hơn rất nhiều so với cái có thể làm ra; con ng−ời đã trở thành con nợ của chính mình và phải trả nợ trong nhiều năm t−ơng lai tr−ớc mắt. Hoa Kỳ, một n−ớc có nền kinh tế phát triển nhất thế giới và là đầu tàu của trào l−u toàn cầu hóa và kinh tế tri thức, đã bộc lộ những mặt trái và điểm yếu căn bản trong khủng hoảng; từ một chủ nợ lớn cách đây hơn (∗) TS., Ban Tổ chức Trung −ơng. V Phát triển văn hóa 13 20 năm nay đã trở thành con nợ lớn nhất thế giới. Theo công bố của Bộ Tài chính Mỹ, thâm hụt ngân sách của n−ớc này trong năm tài chính 2008, tính từ 1/10/2007 đến 30/9/2008, đã tăng gấp 3 lần so với năm tr−ớc, chiếm 3,2% GDP. Dự đoán năm 2009 có thể lên đến 10- 12% GDP! Hoa Kỳ có một thể chế tài chính đ−ợc coi là hình mẫu của thế giới với tầng lớp học thuật, chuyên gia và tầng lớp quản trị doanh nghiệp tinh hoa, với các thiết chế quản lý vĩ mô hùng mạnh nh− Cục Dự trữ Liên bang (FED, hoạt động từ năm 1915), Uỷ ban Chứng khoán Hoa Kỳ (SEC, thành lập năm 1934 với 3.798 nhân viên năm 2007), các công ty kiểm toán, các công ty đánh giá và xếp hạng doanh nghiệp hàng đầu thế giới... nh−ng cũng không có khả năng dự báo và ngăn chặn đ−ợc sự sụp đổ của các ngân hàng và công ty bảo hiểm lớn; cũng không kiểm soát đ−ợc các vụ lừa đảo tài chính có quy mô hơn 50 tỷ USD của Bernard Madoff, khoảng 8 tỷ USD của Allen Stanford (1). Ngoài n−ớc Mỹ cũng đã xuất hiện các vụ lừa đảo tài chính quy mô lớn nh− vụ lợi dụng công nghệ thông tin để giao dịch ảo làm mất 7,3 tỷ USD của Ngân hàng lớn thứ hai n−ớc Pháp Société Générale (SocGen) (2), Tập đoàn tin học Satyam đứng hàng thứ t− ấn Độ thừa nhận gian lận kế toán và tạo lợi nhuận ảo lên đến 1 tỉ USD... Chính lòng tham của con ng−ời và sự phát triển v−ợt tr−ớc quá xa của công nghệ, tr−ớc hết là công nghệ thông tin và công nghệ tài chính, so với năng lực kiểm soát của các chính phủ là nguyên nhân chính dẫn đến cuộc khủng hoảng tài chính-kinh tế hiện nay. Nguyên nhân của khủng hoảng xuất phát từ nhiều ph−ơng diện: kinh tế, chính trị, năng lực lãnh đạo-quản lý của chính quyền, khoa học-công nghệ và văn hóa. ở đây, chúng tôi muốn đi sâu vào nguyên nhân văn hóa và công nghệ. Một là, công nghệ thông tin, bao gồm tin học, viễn thông, Internet, mạng xã hội ảo, v.v... đã tạo ra một xã hội ảo tồn tại song song với xã hội thực và đã khiến con ng−ời ngày càng bị thu hút và phải phụ thuộc vào nó. Con ng−ời sẽ ra sao nếu vào ngày làm việc mà không có điện, điện thoại và mất Internet? Các công việc hiện đại ngày nay- thuộc về nền kinh tế tri thức - đều hoạt động dựa vào nguồn tài nguyên ảo và các công cụ ảo hóa thế giới hiện thực. Thông tin là hình ảnh chứ không phải là bản thân của hiện thực. Nh−ng công nghệ thông tin hiện đại đã tạo ra một thế giới ảo nhiều chiều (3D, 4D...) giống nh− thật và có −u điểm hơn thế giới thật về tốc độ và phạm vi tìm kiếm, truyền tải, phản ánh và trao đổi tri thức, giao dịch th−ơng mại, đầu t− và thanh toán tài chính... Đồng thời, với lĩnh vực hoạt động tài chính, với nhiều loại hàng hóa, dịch vụ, công cụ phức tạp, rất khó kiểm tra mức độ xác thực của các báo cáo, thông tin về lợi nhuận, tài sản và giá trị thực của các công ty, ngân hàng, quỹ đầu t−... Cái giả th−ờng lẫn lộn hoặc thay thế cái thực cả trong tr−ờng hợp vô tình và hữu ý. Tính chất hình ảnh của thông tin cộng với thế giới ảo của công nghệ đã tạo ra sự nhiễu loạn tâm thức và hành vi của con ng−ời, trong phạm vi cá nhân, tổ chức và xã hội; tạo ra các hành động “có tính bầy đàn” trong phạm vi quốc gia và toàn cầu. Tâm lý hoảng loạn và khả năng lan truyền mạnh mẽ của nó có thể làm sụp đổ nhiều ngân hàng và thị tr−ờng chứng khoán ngay cả ở các n−ớc phát triển. Có hai ví dụ tiêu biểu cho tình trạng này: (1) Vào lúc thị tr−ờng chứng khoán ở n−ớc ta lên cao nhất (tháng 2 đến 8/3/2007), cổ phiếu của đa số các công ty Thông tin Khoa học xã hội, số 6.2009 14 trên Sở Giao dịch chứng khoán TP. Hồ Chí Minh đã tăng từ 10 đến hơn 60 lần so với mệnh giá (10.000đ/CP), có một số tiếng nói đã cảnh báo về tình trạng thị tr−ờng phát triển quá nóng và hiện t−ợng bong bóng nh−ng đã bị công chúng nhà đầu t− phê phán là ý kiến thiếu tính xây dựng và bị bỏ qua, nay thị giá các cổ phiếu này có mức giảm trên d−ới 10 lần khiến các nhà đầu t− đó mất đi số tiền t−ơng ứng. Đáng tiếc là hầu hết công chúng đầu t− n−ớc ta là những nhà đầu t− cá nhân nhỏ lẻ đã đầu t− vào chứng khoán số tiền có nguồn gốc từ bán tài sản thực (đất đai, vàng...) hoặc từ tiết kiệm tiêu dùng của gia đình họ. Tình trạng giá cả bong bóng đã lây lan sang thị tr−ờng nhà đất. (2) Đến nay, chỉ số tăng, giảm của cả hai sàn giao dịch chứng khoán Việt Nam vẫn bị chi phối chủ yếu bởi sự tăng giảm của thị tr−ờng chứng khoán Mỹ cùng ngày kết thúc tr−ớc đó hơn là sự phụ thuộc của tình hình kinh doanh của các công ty niêm yết và tin tức từ nền kinh tế vĩ mô n−ớc ta. Hai là, toàn cầu hóa, xuất phát từ cuộc cách mạng khoa học-công nghệ, tự do hóa th−ơng mại và đầu t−, đã hình thành nên các khuôn mẫu hành vi xã hội và lối sống có tính lan truyền, quốc tế hóa cao với tính cách nhiều mặt và khó l−ờng của nó. Trong cái văn hóa và “ph−ơng thức sinh hoạt” toàn cầu này, thật giả khó phân biệt, giá cả th−ờng lẫn lộn với giá trị, cái hay của nó thì ta không biết học hỏi, phát huy, còn cái dở, mặt trái của nó thì dễ bắt ch−ớc nên dễ bị thua thiệt với các n−ớc đi tr−ớc. Văn hóa khuyến khích tiêu dùng, “lối sống Mỹ” đã hiện diện và đ−ợc truyền bá ở n−ớc ta bằng nhiều con đ−ờng và hình thức khác nhau, nh− hàng hóa, phim ảnh, truyền hình, truyền thông, kinh nghiệm và lý luận kinh tế, kinh doanh v.v... Ng−ời Việt Nam dễ có ấn t−ợng với cách thức kích cầu từ doanh nghiệp đến nhà n−ớc và lối “tiêu dùng kiểu Mỹ”, th−ờng hiểu rằng các tỷ phú Mỹ sống rất sang trọng và tiêu xài hoang phí, song lại ít quan tâm đến sự chuyên cần, tiết kiệm cá nhân và hào phóng trong hoạt động từ thiện của những doanh nhân vĩ đại của n−ớc Mỹ. Hai năm gần đây số l−ợng xe “siêu sang” nhập khẩu cho các doanh nhân n−ớc ta đã khoảng 50 chiếc, trị giá mỗi chiếc dao động trong khoảng từ 150 ngàn đến 1,35 triệu USD, trong khi ng−ời giàu nhất thế giới là Bill Gate đến Việt Nam đi cùng đồng nghiệp từ sân bay Nội Bài về Hà Nội bằng chiếc xe minibus 16 chỗ ngồi, còn ng−ời giàu thứ hai thế giới là Warrant Buffet đang sử dụng một chiếc xe ô tô cũ có giá thị tr−ờng khoảng 10 ngàn USD. Và chúng ta càng khó hiểu hơn khi cả hai tỷ phú này đều đã cam kết sẽ hiến tặng hơn 95% tài sản của họ cho các quỹ từ thiện của thế giới. Còn ở n−ớc ta có tỷ phú nào hiện nay có hảo tâm hiến tặng đến 1/3 tài sản của mình? Sự cộng sinh, hợp lực giữa điện ảnh-văn hóa và kinh doanh của Hàn Quốc đã tạo ra một thứ hội chứng yêu thích hàng xứ Hàn tại Việt Nam, trong khi hình ảnh Việt Nam ở n−ớc họ lại chủ yếu là các cô dâu Việt văn hóa thấp và bộ phận tu nghiệp sinh lao động bất hợp pháp (phá hợp đồng). Điều đáng lo ngại là trong thời gian gần đây, “th−ơng hiệu quốc gia” của Việt Nam bị giảm giá do tình trạng tham nhũng có tổ chức (vụ PCI – Dự án Đại lộ Đông – Tây là một ví dụ), sự thiếu tự trọng dân tộc và thói vô đạo đức trong kinh doanh nh− làm hàng giả, hàng nhái, lạm dụng hóa chất có hại tới sức khỏe con ng−ời trong các mặt Phát triển văn hóa 15 hàng thực phẩm xuất khẩu và tiêu dùng trong n−ớc... Thực tế cho thấy, các giá trị và bản sắc văn hóa dân tộc ch−a tạo ra đ−ợc bộ lọc loại bỏ những ảnh h−ởng tiêu cực và phát huy đ−ợc mặt tích cực của tiến trình toàn cầu hóa để đ−a n−ớc ta vào quỹ đạo phát triển nhanh và bền vững. Mặc dù có nhiều thành tích trong tăng tr−ởng kinh tế trong gần hai thập kỷ trở lại đây nh−ng chúng ta ch−a tạo ra đ−ợc mô hình phát triển thành công có thể so sánh với cách làm của Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, Đài Loan, Hong Kong. Nói cách khác, đáng lẽ cần học theo sự thành công của mô hình Đông á, hiện nay ph−ơng thức phát triển kinh tế của Việt Nam lại giống mô hình Đông Nam á nhiều hơn. II. Quan điểm mới về phát triển văn hóa, con ng−ời và dân tộc Trong khủng hoảng luôn có những cơ hội; những n−ớc đi tr−ớc bị khủng hoảng có thể là cơ hội tốt cho những n−ớc đi sau học hỏi, rút kinh nghiệm và tiến lên; tình thế khó khăn không còn đ−ờng lùi cũng tạo ra cơ hội để chúng ta phải đổi mới thể chế quản lý nền kinh tế và cơ cấu lại hệ thống doanh nghiệp để tạo ra hiệu quả chung. Vậy cuộc khủng hoảng kinh tế đang diễn ra ở Mỹ, thế giới và trong n−ớc giúp chúng ta rút ra những nhận thức gì có ý nghĩa ph−ơng pháp luận, có ích cho sự phát triển văn hóa và con ng−ời Việt Nam? Theo chúng tôi, đó là: 1, Cần nhận thức đầy đủ hơn về văn hóa và vai trò của nó đối với sự phát triển của con ng−ời và dân tộc Việt Nam Văn hóa, theo nghĩa rộng nhất, “là sự tổng hợp của mọi ph−ơng thức sinh hoạt cùng với những biểu hiện của nó mà loài ng−ời đã sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn” (3, tr.431). Nói cách khác, văn hóa là sự nhân cách hóa của con ng−ời với thế giới khách quan, là sản phẩm của tình cảm, trí tuệ con ng−ời. Con ng−ời là “một loài động vật có văn hóa” nên chúng ta th−ờng đồng nhất đời sống con ng−ời với đời sống hay ph−ơng diện văn hóa của nó. Đó là một sự trừu t−ợng hóa quá mức dẫn đến sai lầm trong nhận thức và hành động. Trong hiện thực, tr−ớc khi có đời sống văn hóa, con ng−ời văn hóa, đã có con ng−ời tiền văn hóa, con ng−ời mang nặng tính bản năng với các nhu cầu sinh lý và rất cơ bản của họ là ăn, mặc, ở, đi lại vào mức trung bình của xã hội đ−ơng thời. Nếu ch−a giải quyết đ−ợc các nhu cầu rất cơ bản của con ng−ời thì rất khó đòi hỏi họ có đ−ợc đời sống văn hóa phong phú hay những hành vi nhân văn cao cả. Trong thời kỳ toàn cầu hóa, sẽ là ngây thơ và ảo t−ởng khi mong muốn xây dựng một tổ chức hay xã hội có mức phát triển kinh tế thấp, đời sống vật chất nghèo nh−ng lại có đời sống văn hoá cao. Văn hóa dân gian đã tổng kết vấn đề này trong ca dao, tục ngữ; chẳng hạn, “đói ăn vụng, túng làm càn”; “đói thì đầu gối phải bò”... K. Marx cũng nói đến “hành vi lịch sử đầu tiên” và tình trạng “bị tha hóa” của con ng−ời; con ng−ời tr−ớc hết cần có cái để ăn, mặc, ở tr−ớc khi có thể sáng tác thơ và sinh hoạt tôn giáo, triết học... Khi xã hội rơi vào tình trạng khủng hoảng kinh tế dễ dẫn đến khủng hoảng niềm tin, t− t−ởng, lý luận... và chúng ta phải chủ động phòng chống với các nguy cơ hành vi lệch chuẩn tăng cao. Vì vậy, văn hóa phải vì sự phát triển của con ng−ời hiện thực, tr−ớc hết trong đời sống kinh tế, chứ không phải để kìm hãm các nhu cầu phát triển tự nhiên của con ng−ời bằng các quan điểm, quy chuẩn giáo điều và Thông tin Khoa học xã hội, số 6.2009 16 cứng nhắc. Cũng không nên kỳ vọng quá cao rằng nền văn hóa dân tộc có bản sắc sẽ tạo ra năng lực cạnh tranh và sự khác biệt của các doanh nghiệp n−ớc ta trên thị tr−ờng toàn cầu. Văn hóa cũng có tính ảo và mặt ảo so với hiện thực khách quan. Nền văn hóa nào cũng có tính hai mặt; có yếu tố tạo sự ảo giác, tự bằng lòng và tính bảo thủ. Đối với các quá trình hoạt động thực tiễn và phát triển, văn hóa th−ờng tồn tại d−ới dạng tiềm năng trong các cá nhân, cộng đồng. Nếu các chủ thể lãnh đạo, quản lý không có khả năng khai thác, phát huy nguồn tài nguyên tiềm ẩn này thì văn hóa dân tộc mãi vẫn là một nguồn lực ảo hay một thứ “quy hoạch treo” phi thực tiễn, thậm chí nó có thể tự phát tạo nên hình thức “văn hóa xấu”, “văn hóa yếu” hoặc văn hóa phản văn minh, cản trở sự phát triển. Nhận thức về vai trò tích cực của văn hóa dân tộc n−ớc ta đã có sự đồng thuận xã hội theo tinh thần của Nghị quyết Đại hội VIII của Đảng, năm 1996: “Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế- xã hội” (4, tr.10). Nh−ng vấn đề cần tiếp tục làm rõ thêm là nội hàm của cụm từ “nền tảng tinh thần” là gì? Mặt trái, ảnh h−ởng tiêu cực của văn hóa dân tộc đối với sự phát triển của dân tộc ta hiện nay là gì? Mối quan hệ giữa hai mặt của văn hóa n−ớc ta đang diễn ra nh− thế nào? Tại sao trong giai đoạn hiện nay chúng ta không phát huy đ−ợc sức mạnh của văn hóa dân tộc nh− trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ? 2, Cần bổ sung nhận thức về vai trò “bộ lọc”, “phanh hãm” và “van xả” của văn hóa đối với con ng−ời trong lĩnh vực hoạt động kinh tế, kinh doanh Chúng tôi đã nhiều lần luận chứng rằng văn hóa dân tộc là mục tiêu, là động lực, là linh hồn và hệ điều tiết phát triển của các quốc gia; văn hóa kinh doanh là một nguồn lực và cách thức phát triển kinh doanh bền vững; kinh doanh có văn hóa có thể tạo ra sự giàu có lâu bền cho chủ thể (xem thêm: 5, tr.46-55; tr.72-77). Thực tiễn phát triển kinh tế-xã hội n−ớc ta hơn 20 năm qua cho thấy rất khó thực hiện đ−ợc lý luận này và vai trò tích cực của văn hóa không chỉ có nh− vậy. Nay cần nhận thức thêm các vai trò hay chức năng của văn hóa đối với đời sống các cá nhân và cộng đồng: Bộ lọc của văn hóa là cách nói hình t−ợng về khả năng tiếp thu có chọn lọc của các chủ thể văn hóa dân tộc với các nền văn hóa, văn minh từ bên ngoài trong quá trình giao l−u kinh tế và văn hóa. Phanh hãm của văn hóa là khả năng bảo tồn và điều chỉnh trong một giới hạn an toàn của bản sắc dân tộc tr−ớc nguy cơ phát triển quá nhanh, quá nóng, tăng tr−ởng cao song kém hiệu quả và chất l−ợng của nền kinh tế có thể khuyến khích lối kinh doanh tối mắt vì các lợi ích ngắn hạn “đổi văn hóa lấy sự tăng tr−ởng kinh tế”. Van xả của văn hóa là nói về chức năng bình ổn, giải tỏa những bức xúc, stress... của văn hóa (nghệ thuật, thể thao, niềm tin tôn giáo...) để chủ thể văn hóa có một cuộc sống cân bằng, an lạc, hạnh phúc. Biết hít thở, c−ời, nghỉ ngơi... đúng cách cũng là những kỹ năng làm tăng thêm chất l−ợng cuộc sống. Trong lối sống, văn hóa của mỗi dân tộc có sắc thái và mức độ khác nhau về ba yếu tố trên. Ví dụ, văn hóa Mỹ có bộ lọc mạnh (văn hóa của “cái nồi hầm nhừ”), nh−ng yếu về khả năng phanh hãm và van xả; Mỹ có tỷ lệ ng−ời mất kiểm soát bản thân cao khi bị khủng Phát triển văn hóa 17 hoảng dẫn đến nhiều vụ giết ng−ời, tự sát. Nhật Bản có nền văn hóa làm bộ lọc và phanh hãm tốt nh−ng hệ thống van xả có vấn đề với hội chứng karôsi và tỷ lệ doanh nhân tự sát khá cao. Còn văn hóa Việt Nam? Dễ nhận thấy, chúng ta là một dân tộc sống lạc quan, có van xả tốt nh−ng bộ lọc và hệ thống phanh hãm rất khó đánh giá chất l−ợng. Nếu nhìn vào việc chính quyền Hà Nội đã cấp phép cho xây khách sạn ở công viên Thống Nhất và cách tổ chức lễ hội Chùa H−ơng, Yên Tử... thì d−ờng nh− chúng ta sẵn sàng bỏ văn hóa và môi tr−ờng trong lành để lấy kinh tế. Chúng ta cần sự phát triển có văn hóa, cần các nhân tố văn hóa trở thành động lực để phát triển kinh tế, song cũng cần cả chức năng bộ lọc, phanh hãm và van xả của văn hóa - đó là vai trò dự trữ sinh quyển của văn hóa cho đời sống trong lành và an lạc của con ng−ời Việt Nam. 3, Thực hiện chính sách −u tiên lợi ích dân tộc, quốc gia trong một thế giới toàn cầu hóa Giải quyết mối quan hệ giữa lợi ích dân tộc và quốc gia không chỉ là bài toán khó đối với các nhà chính trị mà còn là một thách đố với giới khoa học và mối quan ngại của nhân dân. Từ năm 1924 quan điểm chủ nghĩa dân tộc “là động lực lớn của đất n−ớc” của lãnh tụ Nguyễn ái Quốc (6, tr.465) chỉ là thiểu số so với quan điểm của Quốc tế Cộng sản về cuộc cách mạng vô sản trên toàn thế giới với ảnh h−ởng lớn của nó trong phong trào và chủ nghĩa xã hội hiện thực kéo dài 65 năm sau đó - tới khi Liên Xô tan rã với sự phát triển chủ nghĩa dân tộc nhiều màu sắc, trong đó có hình thức cực đoan. ở Việt Nam trong thời kỳ Đổi mới, chủ tr−ơng của Đảng phát huy tinh thần- chủ nghĩa yêu n−ớc có hàm ý đó là chủ nghĩa dân tộc theo nghĩa không hẹp hòi, cực đoan; chúng ta nói nhiều về nội lực trong n−ớc là quyết định, ngoại lực quốc tế là quan trọng nh−ng vẫn ch−a chỉ rõ đ−ợc quan hệ giữa lợi ích dân tộc và lợi ích nhân loại trong chính sách; dùng cụm từ “giải quyết hài hòa” cũng ch−a t−ờng minh. Thế nào là giải quyết hài hòa quan hệ giữa dân tộc và quốc tế, nhân loại? Trong điều kiện toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế thì xu h−ớng chủ nghĩa dân tộc càng nổi lên rõ nét; lối sống khoan dung, cộng sinh và tôn trọng sự khác biệt của ng−ời khác đ−ợc thế giới tôn trọng và truyền bá nh− một văn hóa ứng xử - văn hóa chính trị chuẩn mực. Việc Na Uy, Thụy Sỹ không gia nhập EU, n−ớc Anh không thay thế đồng Bảng của mình bằng Euro... là xuất phát từ các giá trị tự do và dân chủ trong chính trị và bản lĩnh của giới cầm quyền chứ không phải vì một phong trào toàn thế giới hay vì lợi ích tr−ớc mắt của các bên hữu quan. Hệ thống bộ lọc và phanh hãm của nền văn hóa các n−ớc này rõ ràng là mạnh. Việt Nam ngày càng hội nhập sâu rộng hơn vào tiến trình toàn cầu hóa kinh tế và tự do hóa th−ơng mại. Đã đến lúc chúng ta cần khẳng định lợi ích dân tộc là cơ sở quan trọng nhất trong các chính sách đối ngoại và an ninh quốc gia; chủ nghĩa dân tộc là nguồn động lực vào loại lớn nhất cần đ−ợc nuôi d−ỡng và phát huy. Những kinh nghiệm và bài học lịch sử cho thấy, nhà n−ớc nào cũng xây dựng đ−ờng lối, chính sách và dùng nhiều biện pháp nhằm bảo vệ cho lợi ích của dân tộc mình; phần lớn các chính phủ văn minh vẫn sẵn sàng “nói một đằng làm một nẻo” nếu điều đó có lợi cho đất n−ớc họ. Liên quan tới lợi ích quốc gia, dân tộc thì kinh tế đ−ợc −u tiên hơn văn hóa; văn hóa th−ờng đ−ợc Thông tin Khoa học xã hội, số 6.2009 18 sử dụng nh− một công cụ để đạt tới các mục tiêu chính trị và kinh tế (chính sách ngoại giao bóng bàn, ngoại giao bằng dàn nhạc giao h−ởng, v.v...). Không thể vì tình cảm hay tình nghĩa giữa các giới cầm quyền mà nh−ợng bộ lợi ích chính trị và kinh tế lâu dài, tr−ớc hết là vấn đề toàn vẹn lãnh thổ và độc lập dân tộc. Trong việc giải quyết vấn đề tranh chấp chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa, Tr−ờng Sa và biên giới trên biển của n−ớc ta hiện nay, chúng tôi nhất trí với nhận định của Hội thảo “Tranh chấp chủ quyền tại Biển Đông: Lịch sử, Địa chính trị và Luật pháp quốc tế” do Học viện Ngoại giao tổ chức ngày 17/3/2009 rằng: Khả năng tiến hành th−ơng l−ợng hoà bình về chủ quyền giữa các n−ớc có tranh chấp đ−ợc đề cập đến nh−ng tính khả thi không đ−ợc đánh giá cao do không n−ớc nào muốn nhân nh−ợng về chủ quyền. Đồng thời chúng tôi cũng đồng thuận với các khuyến nghị chính của Hội thảo nh− sau: - Đấu tranh bảo vệ chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa, Tr−ờng Sa, biển Đông dựa trên hai sức mạnh là dân tộc và thời đại. Dân tộc: là khối đại đoàn kết dân tộc (trong và ngoài n−ớc); và Thời đại là luật pháp quốc tế, tính chính nghĩa của Việt Nam. - Quốc hội cần thông qua luật về chủ quyền đối với Hoàng Sa - Tr−ờng Sa. Chính phủ cần có chiến l−ợc biển toàn diện và đồng bộ, liên quan đến nhiều lĩnh vực, trong đó chú ý đến việc hiện đại hóa quân đội nhằm tăng c−ờng sức mạnh răn đe. - Nên 4 hóa vấn đề tranh chấp ở Biển Đông: Xã hội hóa, Công khai hóa, Quốc tế hóa và Phi nhạy cảm hóa. - Phải xây dựng đ−ợc hồ sơ pháp lý đầy đủ về vấn đề này dùng để đấu tranh chính trị, tuyên truyền, đàm phán và lúc cần cho việc phân xử tại Tòa án quốc tế (7). Trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế không nên có ảo t−ởng về chủ nghĩa quốc tế thay thế cho chủ nghĩa dân tộc, tình hữu nghị và cách ứng xử văn hóa cao hơn các lợi ích kinh tế-chính trị. Lợi ích dân tộc vẫn là “hệ điều hành” và động lực của các hoạt động và quá trình chính trị, kinh tế, ngoại giao... của một quốc gia. Nguồn lực to lớn nhất của n−ớc ta chính là sức mạnh đại đoàn kết dân tộc, bao gồm cả cộng đồng ng−ời Việt Nam ở trong và ngoài n−ớc; sức mạnh của quốc tế, nhân loại tr−ớc hết là từ luật pháp và văn hóa thế giới. Kết hợp cả hai sức mạnh này một cách sáng suốt, khôn ngoan vì mục tiêu phát triển con ng−ời, dân tộc Việt Nam một cách toàn diện, bền vững là một triết lý chính trị của chúng ta. Tài liệu tham khảo 1. /02/829736/ 2. bien-vu-lua-dao-tai-chinh-lon-nhat- nuoc-Phap/30216753/87/ 3. Hồ Chí Minh toàn tập (T.3). H.: Chính trị quốc gia, 1995. 4. Đảng Cộng sản Việt Nam. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII. H.: Chính trị quốc gia, 1996. 5. Đỗ Minh C−ơng. Văn hóa kinh doanh và triết lý kinh doanh. H.: Chính trị quốc gia, 2001. 6. Hồ Chí Minh toàn tập (T.1). H.: Chính trị quốc gia, 2000. 7. Trần Tr−ờng Thủy. Những khuyến nghị sau Hội thảo Biển Đông. lieusuyngam/6428/index.aspx
File đính kèm:
- phat_trien_van_hoa_va_con_nguoi_viet_nam_trong_boi_canh_toan.pdf