Những nhân tố tác động đến đời sống tư tưởng của người Việt Nam thời kỳ đổi mới

Theo nghĩa chung nhất, tư tưởng

chính là sự suy nghĩ, là ý nghĩ. Theo

một nghĩa đặc thù, tư tưởng là “Quan

điểm và ý nghĩ chung của con người đối

với hiện thực khách quan và đối với xã

hội” (Từ điển tiếng Việt). Theo chúng

tôi, nói chính xác hơn, tư tưởng là quan

điểm và ý nghĩ của con người về hiện

thực khách quan, về xã hội và về chính

bản thân con người.

Như vậy, tư tưởng cũng chính là ý

thức của con người về tồn tại khách

quan của tự nhiên, xã hội và con người.

Và, với tư cách là ý thức, tư tưởng nằm

ở thượng tầng kiến trúc xã hội, chịu sự

quyết định của tồn tại xã hội. Nhưng

chúng ta ai cũng biết rằng, theo phép

biện chứng duy vật lịch sử, ý thức xã hội

lại có khả năng tác động trở lại tồn tại

xã hội, thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát

triển của xã hội. Vì thế, người ta cũng

nói đến tư tưởng tiến bộ, tư tưởng phản

động, tư tưởng cấp tiến, tư tưởng bảo

thủ, v.v.

 

pdf 8 trang kimcuc 6280
Bạn đang xem tài liệu "Những nhân tố tác động đến đời sống tư tưởng của người Việt Nam thời kỳ đổi mới", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Những nhân tố tác động đến đời sống tư tưởng của người Việt Nam thời kỳ đổi mới

Những nhân tố tác động đến đời sống tư tưởng của người Việt Nam thời kỳ đổi mới
 những nhân tố tác động đến đời sống t− t−ởng 
của ng−ời việt nam thời kỳ đổi mới 
nguyễn văn dân(*) 
I. T− t−ởng và hệ t− t−ởng thời kỳ đổi mới 
Theo nghĩa chung nhất, t− t−ởng 
chính là sự suy nghĩ, là ý nghĩ. Theo 
một nghĩa đặc thù, t− t−ởng là “Quan 
điểm và ý nghĩ chung của con ng−ời đối 
với hiện thực khách quan và đối với xã 
hội” (Từ điển tiếng Việt). Theo chúng 
tôi, nói chính xác hơn, t− t−ởng là quan 
điểm và ý nghĩ của con ng−ời về hiện 
thực khách quan, về xã hội và về chính 
bản thân con ng−ời. 
Nh− vậy, t− t−ởng cũng chính là ý 
thức của con ng−ời về tồn tại khách 
quan của tự nhiên, xã hội và con ng−ời. 
Và, với t− cách là ý thức, t− t−ởng nằm 
ở th−ợng tầng kiến trúc xã hội, chịu sự 
quyết định của tồn tại xã hội. Nh−ng 
chúng ta ai cũng biết rằng, theo phép 
biện chứng duy vật lịch sử, ý thức xã hội 
lại có khả năng tác động trở lại tồn tại 
xã hội, thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát 
triển của xã hội. Vì thế, ng−ời ta cũng 
nói đến t− t−ởng tiến bộ, t− t−ởng phản 
động, t− t−ởng cấp tiến, t− t−ởng bảo 
thủ, v.v... 
Mặt khác, mặc dù t− t−ởng chịu sự 
quyết định của tồn tại xã hội, nh−ng nó 
không phải là con đẻ trực tiếp của tồn tại 
xã hội, mà là do tồn tại xã hội tạo ra 
thông qua t− duy của con ng−ời. Nh− 
thế, t− t−ởng là sản phẩm trực tiếp của 
t− duy con ng−ời, một loại sản phẩm tinh 
thần của con ng−ời. Và theo định nghĩa 
về văn hoá, thì mọi sản phẩm tinh thần 
của con ng−ời đều là văn hoá, cho nên t− 
t−ởng con ng−ời cũng là một lĩnh vực của 
văn hoá. Chính vì vậy mà ở n−ớc ta lĩnh 
vực t− t−ởng đ−ợc ghép với văn hoá, gọi 
là lĩnh vực t− t−ởng-văn hoá.(*) 
Vì t− t−ởng là một loại sản phẩm 
trực tiếp của t− duy con ng−ời, cho nên 
nó có nhiều cấp độ tồn tại: t− t−ởng của 
một cá nhân, t− t−ởng của một giai cấp, 
một tầng lớp xã hội, t− t−ởng của một 
chế độ, t− t−ởng của một dân tộc và t− 
t−ởng của một xã hội. Tuy nhiên, trong 
một cộng đồng có chung lợi ích, t− t−ởng 
của một cá nhân luôn có xu h−ớng gia 
nhập với t− t−ởng chung của cộng đồng. 
“Những t− t−ởng giống nhau đó đ−ợc 
khái quát lại, đ−ợc nâng lên thành hệ 
thống các quan điểm chung của một giai 
cấp nhất định, trở thành hệ t− t−ởng” 
(Trích theo 1, tr.41). Vì thế, nghiên cứu 
t− t−ởng của cộng đồng luôn có vai trò 
quan trọng trong việc nhận dạng để 
đánh giá vai trò động lực của t− t−ởng 
đối với sự phát triển của xã hội. 
Tác động của t− t−ởng đến tồn tại 
xã hội có tầm quan trọng rất lớn, cho 
(*) PGS., TS., Phó Viện tr−ởng Viện Thông tin 
khoa học xã hội. 
 Thông tin Khoa học xã hội, số 2.2010 
20
nên, ở mọi thời đại, mọi xã hội, giai cấp 
lãnh đạo và các giai cấp cách mạng luôn 
coi trọng lĩnh vực t− t−ởng, coi nó là một 
“mặt trận” có tính quyết định đến sự 
thành bại của sự phát triển xã hội và 
con ng−ời. 
Cho nên, việc theo dõi, tìm hiểu để 
nhận dạng t− t−ởng cộng đồng luôn 
đ−ợc đặt ở vị trí trung tâm chú ý của 
giai cấp lãnh đạo, đồng thời việc phát 
hiện những t− t−ởng tiến bộ để nhân 
rộng và biến nó thành động lực của sự 
phát triển xã hội chính là nhiệm vụ 
trọng tâm của chính sách văn hoá, đặc 
biệt là của văn hoá chính trị. 
Từ ngày thành lập n−ớc Việt Nam 
dân chủ cộng hoà, sau là Cộng hoà xã 
hội chủ nghĩa Việt Nam đến nay, xã hội 
n−ớc ta đã trải qua những biến động to 
lớn, dẫn đến những thay đổi không 
ngừng trong t− t−ởng của cộng đồng 
ng−ời dân Việt Nam, từ hệ t− t−ởng 
phong kiến đã chuyển sang hệ t− t−ởng 
dân chủ XHCN. Tuy nhiên, ngoài việc 
chịu sự quyết định của tồn tại xã hội 
trong nội bộ một đất n−ớc, sự thay đổi 
của t− t−ởng còn là kết quả của những 
tác động qua lại giữa nó với các hình 
thái ý thức xã hội khác, giữa nó với 
những lý thuyết t− t−ởng của thời quá 
khứ và với những lý thuyết t− t−ởng có 
xuất xứ từ bên ngoài. Ví dụ nh− khi nói 
về t− t−ởng [ý thức] dân chủ-xã hội, 
Lenin cũng đã nói rõ: “Công nhân tr−ớc 
đây không thể có ý thức dân chủ-xã hội 
đ−ợc. ý thức này chỉ có thể là từ bên 
ngoài đ−a vào...” ( Trích theo 1, tr.45). 
Trong tinh thần đó, hệ t− t−ởng 
phong kiến Việt Nam tr−ớc đây chính là 
kết quả của sự ảnh h−ởng mang tính 
quyết định của hệ t− t−ởng Nho giáo từ 
Trung Quốc, nó chi phối nhân sinh quan 
và lối sống của đại bộ phận ng−ời dân 
Việt Nam. Cuộc Cách mạng tháng Tám 
đã hạ bệ t− t−ởng Nho giáo để đặt hệ t− 
t−ởng Marx-Lenin du nhập từ Liên Xô 
lên vị trí dẫn đầu. Trong suốt hai cuộc 
kháng chiến của dân tộc, trong t− t−ởng 
của cộng đồng ng−ời dân Việt Nam 
không có chỗ cho t− t−ởng cá nhân. 
Trong điều kiện lịch sử nh− vậy, việc 
thống nhất t− t−ởng có một −u điểm là 
giúp cho giai cấp lãnh đạo Việt Nam 
huy động đ−ợc tổng lực của toàn xã hội 
phục vụ cho các nhiệm vụ chiến l−ợc của 
đất n−ớc là đấu tranh giải phóng dân 
tộc và thống nhất đất n−ớc. 
Tr−ớc vận mệnh của đất n−ớc, mọi 
công dân Việt Nam đều tự giác hy sinh 
cái cá nhân vì cái tập thể. Những t− 
t−ởng của cá nhân cũng chỉ là những 
điều tuân thủ t− t−ởng cộng đồng. 
Trong giai đoạn đầu xây dựng CNXH, 
các lý thuyết ngoại nhập về CNXH và 
CNCS đã đặt ra những giáo điều cho t− 
t−ởng mọi cá nhân. Đó là t− t−ởng mình 
vì mọi ng−ời; t− t−ởng làm chủ tập thể; 
t− t−ởng coi CNTB đang đi đến chỗ diệt 
vong; t− t−ởng về tính −u việt của 
CNXH; t− t−ởng đối đầu giữa CNTB/cái 
xấu xa với CNXH/cái tốt đẹp; t− t−ởng 
bài trừ chế độ sở hữu t− nhân; t− t−ởng 
về tính tối −u của chế độ bao cấp; t− 
t−ởng về nhà n−ớc phúc lợi chung; t− 
t−ởng đề cao tính chiến đấu của văn hoá 
và coi nhẹ chức năng giải trí của văn 
hoá-văn nghệ... Tất cả những t− t−ởng 
này đều có chung một đặc tr−ng là duy 
ý chí, thoát ly các quy luật khách quan 
của thực tế. 
Nh− vậy, từ chỗ không tôn trọng 
tính biện chứng trong mối quan hệ giữa 
tồn tại với ý thức/t− t−ởng đi đến chỗ 
phóng đại vai trò của t− t−ởng, hệ t− 
Những nhân tố tác động 
21
t−ởng tr−ớc Đổi mới của chúng ta đã 
xuất phát đúng nh−ng tới đích sai, đi từ 
chủ nghĩa duy vật đến chủ nghĩa duy 
tâm duy ý chí, làm cho đất n−ớc lâm vào 
cuộc khủng hoảng toàn diện, để cuối 
cùng chúng ta phải làm một cuộc Đổi 
mới mà theo chúng tôi, nó t−ơng đ−ơng 
với một cuộc cách mạng trong t− t−ởng. 
Sở dĩ nói đó là một cuộc cách mạng 
t− t−ởng là vì, mặc dù chúng ta vẫn 
kiên trì hệ t− t−ởng Marx-Lenin, nh−ng 
chúng ta đã đổi mới căn bản những t− 
t−ởng chỉ đạo cụ thể về các mối quan hệ 
kinh tế và xã hội. Có thể nói, trong khi 
chúng ta vẫn duy trì mục tiêu của hệ t− 
t−ởng Marx-Lenin, nh−ng chúng ta đã 
đổi mới các t− t−ởng chiến l−ợc để đạt 
đ−ợc mục tiêu đó. Các khái niệm nh− 
chuyên chính vô sản, làm chủ tập thể đã 
không đ−ợc nhắc đến nữa, thay vào đó 
là những khái niệm kinh tế t− bản t− 
nhân, kinh tế nhiều thành phần, tính 
nhân văn và dân chủ XHCN. Chúng ta 
bắt đầu chú ý đến t− t−ởng chung sống 
hoà bình, đối thoại thay cho đối đầu; đề 
cao óc sáng tạo cá nhân, khuyến khích 
đa dạng hoá t− duy nhận thức và sáng 
tạo văn hoá... Ngay từ nghị quyết Trung 
−ơng 5 khoá VIII năm 1998, Đảng ta đã 
tuyên bố các quan điểm chỉ đạo về xây 
dựng con ng−ời mới Việt Nam: Đó là con 
ng−ời có ý thức tập thể (chứ không phải 
là tinh thần làm chủ tập thể), nh−ng 
phải “Lao động chăm chỉ với l−ơng tâm 
nghề nghiệp, có kỹ thuật, sáng tạo, 
năng suất cao vì lợi ích của bản thân, 
gia đình, tập thể và xã hội”. Nh− vậy, 
câu này đã thâu tóm đầy đủ một loạt t− 
t−ởng mới: Đề cao đạo đức nghề nghiệp, 
kỹ năng chuyên môn, óc sáng tạo, đề cao 
việc làm ra nhiều của cải, phục vụ 
[tr−ớc hết] cho lợi ích cá nhân, rồi đến 
lợi ích gia đình và lợi ích tâp thể. Để đạt 
đ−ợc những t− t−ởng mang tính mục 
tiêu đó, chúng ta đã phải từ bỏ nhiều 
quy định giáo điều không còn phù hợp 
với t− t−ởng mới: Mọi ng−ời đều đ−ợc 
làm kinh tế t− nhân, kể cả đảng viên. 
II. Những nhân tố tác động đến sự thay đổi trong 
đời sống t− t−ởng thời kỳ đổi mới 
Sở dĩ có đ−ợc những thay đổi trên là 
do nhiều nhân tố tác động. Đứng từ góc 
độ quan hệ chủ thể – khách thể, chúng 
ta có nhân tố chủ quan và nhân tố 
khách quan; còn đứng từ góc độ không 
gian, chúng ta có nhân tố bên trong và 
nhân tố bên ngoài. Trên thực tế, hai cặp 
phạm trù này có thể chồng chéo lên 
nhau. Chẳng hạn, nhân tố chủ quan 
th−ờng là nhân tố bên trong, nh−ng 
không phải là tất cả các nhân tố bên 
trong; còn nhân tố khách quan thì bao 
gồm cả nhân tố bên trong lẫn bên ngoài. 
Chúng tôi phân ra nh− vậy để xác định 
rõ đặc tr−ng của từng loại nhân tố. 
1. Nhân tố chủ quan 
T− t−ởng của xã hội n−ớc ta không 
phải tự nhiên mà có, nó là kết quả của 
quá trình giao l−u, phổ biến văn hoá. 
Quá trình giao l−u đó làm cho t− t−ởng 
và văn hoá luôn luôn phát triển, không 
tồn tại cố định bất biến. Chủ tịch Hồ 
Chí Minh đã chủ tr−ơng toàn Đảng toàn 
dân phải thực hiện đấu tranh tự phê 
bình và phê bình. Đảng cũng đã nhiều 
lần nhận lỗi tr−ớc quốc dân đồng bào: 
lần nhận lỗi về sai lầm trong cải cách 
ruộng đất là một ví dụ. Đến giai đoạn 
Đổi mới, Đảng đã nhận thức đ−ợc t− 
t−ởng sai lầm trong chỉ đạo hợp tác xã 
theo kiểu cũ, kịp thời ra chính sách 
khoán 10 trong nông nghiệp, quyết tâm 
cải tạo giai cấp nông dân tập thể. Trên 
tinh thần đó, Hội Nông dân tập thể sau 
đó đã đ−ợc đổi tên thành Hội Nông dân 
 Thông tin Khoa học xã hội, số 2.2010 
22
Việt Nam (với tiền thân là Nông Hội Đỏ 
từ năm 1930). ý thức tự giác đấu tranh 
phê bình và tự phê bình để nhận thức 
đ−ợc cái đúng cái sai của mình đã trở 
thành truyền thống quý báu của Đảng 
ta. Ngày nay, chúng ta thấy bầu không 
khí phê và tự phê đang tỏ ra sôi động 
hơn bao giờ hết. Nó đ−ợc thể hiện trong 
các cuộc chất vấn tại Quốc hội, trong 
việc một số quan chức cấp cao đã tự 
nhận lỗi tr−ớc dân, có bộ tr−ởng còn xin 
từ chức. Hay nh− sự kiện gần đây nhất 
về việc làm bộ phim Thái tổ Lý Công 
Uẩn, PGS., TS. Phạm Quang Long, 
Giám đốc Sở Văn hoá - Thông tin Hà 
Nội, cũng đã thẳng thắn nhận một phần 
trách nhiệm (Xem: 2). 
Việc nhận thức đ−ợc những hạn chế 
của những t− t−ởng cũ để đổi mới t− 
duy, tức đổi mới t− t−ởng, chính là nhân 
tố chủ quan tác động đến sự thay đổi 
của đời sống t− t−ởng của ng−ời Việt 
Nam thời kỳ Đổi mới. Vì thế, trong công 
cuộc Đổi mới, Đảng ta nhấn mạnh tr−ớc 
hết đến đổi mới t− duy. Nói một cách 
khác, nhu cầu tự đổi mới đ−ợc coi là 
động lực chủ quan trong truyền thống 
t− duy của ng−ời dân Việt Nam. Có thể 
nói, nhân tố chủ quan này chính là 
nhân tố nội lực quan trọng đầu tiên làm 
nên thành công của công cuộc Đổi mới. 
Cũng có ý kiến cho rằng cái truyền 
thống tôn trọng gốc gác trong văn hoá 
ph−ơng Đông đã làm cho t− duy ph−ơng 
Đông nói chung kém năng động hơn so 
với ph−ơng Tây, có phần bảo thủ hơn và 
kém tính cách mạng hơn (Xem thêm 3). 
Điều đó có thể đúng. Nh−ng theo chúng 
tôi có lẽ nên nhìn nhận văn hoá theo 
nhiều giai tầng. ở giai tầng quan 
ph−ơng, tính bảo thủ th−ờng tỏ ra bám 
chắc trong t− t−ởng hơn, thông qua các 
quy tắc nhiều khi chỉ đ−ợc tuân thủ một 
cách bất thành văn chứ không đ−ợc điển 
quy hoá chặt chẽ theo logic ứng xử. Tuy 
nhiên ở giai tầng bình dân, t− t−ởng có 
xu h−ớng vận động tự do hơn, phóng 
khoáng hơn, ít bị ràng buộc hơn. Điều 
đó đ−ợc thể hiện ra thành các tác phẩm 
nghệ thuật mang t− t−ởng phóng 
khoáng nh− t−ợng cặp đôi tại các đền 
đài ở ấn Độ, tiểu thuyết bình dân kiểu 
Thuỷ Hử, Kim Bình Mai... ở Trung 
Quốc. Điều này cũng có thể giải thích 
tại sao vào thời kỳ tiền cải cách ở Trung 
Quốc đã có hiện t−ợng “khoán chui” của 
18 hộ dân nghèo nhất tại huyện Ph−ợng 
D−ơng tỉnh An Huy. Còn ở Việt Nam thì 
cũng đã có hiện t−ợng “khoán chui” xuất 
hiện tr−ớc Đổi mới hàng chục năm 
(chính xác là từ những năm 60 của thế 
kỷ XX d−ới thời bí th− tỉnh uỷ Vĩnh 
Phúc Kim Ngọc) tr−ớc khi có Nghị quyết 
10 khoá VI năm 1988 cho phép khoán 
hộ gia đình trong nông nghiệp (vì thế 
nghị quyết này đã đ−ợc gọi bằng một cái 
tên rất ấn t−ợng là nghị quyết “khoán 
10”, hay ngắn gọn là “khoán 10”). Chỉ 
một năm sau khi Nghị quyết khoán 10 
ra đời, từ một n−ớc th−ờng xuyên phải 
nhập khẩu l−ơng thực, lần đầu tiên 
chúng ta đã xuất khẩu đ−ợc 1,42 triệu 
tấn gạo. Đấy chẳng phải là một ví dụ 
điển hình của tính năng động trong “t− 
duy tầng thấp” đó sao? Và động lực đổi 
mới t− t−ởng hay t− duy cũng chính là ở 
đó, ở cái miền t− duy dân dã đó, cái 
miền t− duy luôn bám sát hiện thực của 
đời sống khách quan để bổ sung và đôi 
khi điều chỉnh cả miền t− duy của giai 
tầng quan ph−ơng. 
2. Nhân tố khách quan 
Quy luật khách quan của phát triển 
làm thành nhân tố tác động không thể 
Những nhân tố tác động 
23
c−ỡng lại đối với mọi hiện t−ợng xã hội. 
Những hiện t−ợng xã hội do ý chí con 
ng−ời áp đặt, trái với quy luật khách 
quan, ắt sẽ bị đào thải và thay thế. Ví 
dụ nh− tr−ớc đây chúng ta đã áp đặt t− 
t−ởng về con đ−ờng đi lên CNXH không 
qua giai đoạn TBCN. Tuy nhiên, thực tế 
đã chứng minh t− t−ởng này trái với 
quy luật khách quan, và vì thế nó đã 
dẫn đến khủng hoảng kinh tế-xã hội kéo 
dài cho đến khi chúng ta phải thực hiện 
công cuộc Đổi mới. Một ví dụ khác là t− 
t−ởng làm chủ tập thể, nó đã dẫn đến 
tình trạng cha chung không ai khóc, sản 
xuất bị đình trệ... Thực tế khách quan 
sinh động đã tác động trực tiếp đến t− 
t−ởng của ng−ời dân, làm xuất hiện 
những câu ca dao, những bài vè, những 
câu ngạn ngữ hiện đại, phản ánh đúng 
thực trạng xã hội trì trệ lúc đó, nh−: 
“XHCN” là “Xếp hàng cả ngày”... 
Đến thời kỳ Đổi mới, hệ t− t−ởng của 
Đảng và của ng−ời dân Việt Nam nói 
chung đã có những thay đổi cơ bản. Mặc 
dù vẫn kiên định đi theo chủ nghĩa 
Marx-Lenin và t− t−ởng Hồ Chí Minh, 
nh−ng chúng ta đã chuyển từ t− duy đối 
đầu sang t− duy đối thoại. Khẩu hiệu 
của thời Đổi mới là “Việt Nam muốn là 
bạn với tất cả các n−ớc”. T− t−ởng văn 
hoá chính trị của n−ớc ta cũng có những 
thay đổi quan trọng. Ba năm sau khi 
phát động phong trào Đổi mới mang tính 
lịch sử của đất n−ớc, đến Hội nghị Trung 
−ơng 6 khoá VI (tháng 3/1989) Đảng ta 
bắt đầu dùng khái niệm hệ thống chính 
trị thay cho khái niệm chuyên chính vô 
sản, và xác định phải đổi mới tổ chức và 
ph−ơng thức hoạt động của hệ thống 
chính trị. Đến Đại hội VII, trong C−ơng 
lĩnh xây dựng đất n−ớc trong thời kỳ quá 
độ lên CNXH, Đảng ta đã chỉ rõ mục tiêu 
của hệ thống chính trị của chúng ta là 
“xây dựng và từng b−ớc hoàn thiện nền 
dân chủ XHCN, bảo đảm quyền lực 
thuộc về nhân dân” (4, tr.19). Từ đó trở 
đi, phạm trù “hệ thống chính trị” đ−ợc 
dùng phổ biến để thay thế cho phạm trù 
“hệ thống chuyên chính vô sản”. Về mặt 
cấu trúc và phạm vi, hệ thống chính trị 
mang tính chất rộng mở hơn nhiều so với 
cấu trúc và phạm vi của hệ thống chuyên 
chính vô sản. Có thể nói, với chủ tr−ơng 
đ−ờng lối xây dựng hệ thống chính trị 
XHCN nh− vậy, phạm trù “dân chủ” đã 
trở thành phạm trù trung tâm của hệ 
thống chính trị, trở thành mục tiêu và 
động lực của công cuộc đổi mới t− t−ởng 
của dân tộc. 
Nh− vậy, trong đời sống t− t−ởng của 
ng−ời dân, kiểu t− duy “mệnh lệnh”, t− 
duy “bầy đàn” đã chuyển sang t− duy 
dân chủ, với khẩu hiệu “sống và làm việc 
theo hiến pháp và pháp luật”. Đó là một 
t− t−ởng lành mạnh, phù hợp với xu thế 
hội nhập của thế giới. Tuy nhiên, trên 
thực tế, không phải mọi lúc mọi nơi 
chúng ta đã có đ−ợc một nền dân chủ 
thực sự công bằng và văn minh. Đó là do 
ảnh h−ởng của một thực tế khách quan 
khác: những tàn d− của thói quan liêu 
bao cấp tr−ớc đây còn rớt lại. Nó cũng tạo 
ra một luồng t− t−ởng bất bình trong dân 
chúng tr−ớc hiện t−ợng “thoái hoá biến 
chất” của một bộ phận cán bộ quan liêu. 
Và nói cho cùng thì luồng t− t−ởng này 
cũng là kết quả của t− t−ởng dân chủ 
của n−ớc ta. Nó làm thành một t− t−ởng 
đấu tranh quyết liệt nhằm mục đích xây 
dựng một t− t−ởng dân chủ tiến bộ. 
3. Nhân tố bên trong 
Những nhân tố bên trong dẫn đến 
sự biến đổi của đời sống t− t−ởng của 
ng−ời dân Việt Nam bao gồm các nhân 
tố chủ quan nh− đã phân tích ở trên, 
 Thông tin Khoa học xã hội, số 2.2010 
24
bên cạnh đó còn phải kể đến hai nhân tố 
quan trọng, có liên quan trực tiếp, đó là: 
Truyền thống văn hoá hoà bình của 
ng−ời dân Việt Nam; Sự ổn định chính 
trị của xã hội n−ớc ta. 
a. Truyền thống văn hoá hoà bình 
Hàng ngàn năm đã chìm d−ới ách 
đô hộ của phong kiến cũng nh− thực 
dân n−ớc ngoài, vì thế −ớc muốn hoà 
bình của ng−ời dân Việt Nam luôn 
mạnh mẽ. Từ xa x−a, dân tộc ta đã quý 
trọng t− t−ởng truyền thống yêu hoà 
bình. Mỗi lần đánh thắng quân xâm 
l−ợc, ông cha ta đều duy trì quan hệ 
bang giao hoà hữu với các n−ớc láng 
giềng. T− t−ởng đó cũng đ−ợc thể hiện 
trong truyền thống văn hoá-văn nghệ 
qua truyện Thạch Sanh nổi tiếng: chu 
cấp l−ơng thực cho kẻ thù để cho họ về 
quê. Đây cũng là một ví dụ minh hoạ 
sinh động nhất về văn hoá hoà bình của 
dân tộc ta. 
Có thể nói, về mặt đối nội và đối 
ngoại, t− t−ởng hoà bình trong truyền 
thống văn hoá của chúng ta là có 
nguyên tắc chứ không phải là t− t−ởng 
đầu hàng, chịu nhục để cầu an. Đó là 
nguyên tắc coi trọng nhân nghĩa. Nh− 
Nguyễn Trãi đã đúc kết trong Bình Ngô 
đại cáo: 
“Lấy đại nghĩa để thắng hung tàn 
Lấy chí nhân để thay c−ờng bạo”. 
Đến thời đại Hồ Chí Minh, Bác cũng 
đã cụ thể hoá t− t−ởng nhân nghĩa đó 
trong một câu thơ bất hủ: “Đánh cho Mỹ 
cút, đánh cho nguỵ nhào”. Chúng ta 
đánh cho Mỹ cút và nguỵ đổ chứ không 
phải đánh để tiêu diệt hết quân xâm 
l−ợc và bọn phản động bán n−ớc. Với t− 
t−ởng truyền thống đó, ngày nay chúng 
ta dễ dàng tiếp thu t− t−ởng “lấy đối 
thoại thay cho đối đầu”, “làm bạn với tất 
cả các n−ớc” để tham gia cuộc chơi hội 
nhập quốc tế. Vì thế, trong đối nội 
chúng ta đã vận dụng t− t−ởng cai trị 
bằng hệ thống chính trị dân chủ chứ 
không phải bằng hệ thống chuyên chính 
vô sản; trong đối ngoại chúng ta áp 
dụng đ−ờng lối đối thoại, khép lại quá 
khứ để h−ớng tới t−ơng lai, chứ không 
theo chủ nghĩa biệt lập để dẫn đến bài 
ngoại và đối đầu. Tất cả những t− t−ởng 
đó đều bắt rễ từ truyền thống văn hoá 
hoà bình của dân tộc. 
b. Truyền thống chính trị ổn định 
của xã hội Việt Nam hiện đại 
Chính trị ổn định cũng là một nhân 
tố quan trọng góp phần ổn định t− 
t−ởng của ng−ời dân và dễ dàng tiếp thu 
t− t−ởng đối thoại, hoà hữu giữa các dân 
tộc. Nó cũng gần gũi với nhân tố truyền 
thống văn hoá hoà bình trên đây. Các 
n−ớc t− bản lớn th−ờng cho rằng phải có 
đảng phái chính trị đối lập mới là dân 
chủ thực sự. 
Thực ra, việc tồn tại các đảng đối lập 
trong một quốc gia chính là thành quả 
của quá trình tự do hoá chính tr−ờng của 
thế giới hiện đại chứ không phải là bản 
chất của dân chủ. Theo chúng tôi, dân 
chủ theo đúng nghĩa phải là một nền dân 
chủ nghị tr−ờng phi đảng phái. Đảng 
phái chẳng bao giờ đại diện đ−ợc cho 
toàn dân, mà chỉ là đại diện của một giai 
cấp, một tầng lớp xã hội để đấu tranh 
giành quyền lực chính trị và mục đích 
cuối cùng là đạt đ−ợc quyền lợi về mọi 
mặt. Vì thế, xét theo một góc độ nào đó, 
việc có nhiều chính đảng tranh giành 
quyền lực chỉ có hại cho ng−ời dân chứ 
không phải là vì quyền lợi của toàn dân, 
càng ít có đảng đối lập thì đất n−ớc càng 
ổn định và ng−ời dân càng đ−ợc lợi. Và 
Những nhân tố tác động 
25
về thực chất, một chế độ không có đảng 
đối lập thì dù một đảng hay một vài 
đảng liên minh cầm quyền cũng không 
có gì khác nhau. Trong tinh thần đó, 
n−ớc Mỹ, Anh hay Nhật Bản cũng là 
những n−ớc có nền chính trị ổn định vì 
thực chất chế độ của họ là chế độ liên 
minh giữa hai hoặc một vài đảng lớn chứ 
không phải là chế độ có đảng đối lập. Bất 
luận thế nào thì việc tranh giành quyền 
lực giữa các đảng phái cũng không phải 
là đồng nghĩa với nền dân chủ. 
Bởi vậy theo chúng tôi, không nên 
gắn vấn đề dân chủ với vấn đề một đảng 
hay đa đảng cầm quyền. Cần phải tiếp 
cận vấn đề dân chủ từ một bình diện và 
góc độ khác mà nó không thuộc phạm vi 
bàn luận của bài viết này. ở đây, chúng 
tôi chỉ muốn nói rằng sự ổn định chính 
trị là một nhân tố quan trọng để có một 
nền t− t−ởng ổn định nhằm phục vụ cho 
phát triển đất n−ớc. Sự ổn định chính 
trị không nhất thiết là do chế độ một 
đảng cầm quyền tạo ra, nh−ng cũng 
không nhất thiết là cứ phải đa đảng thì 
mới có dân chủ. Có dân chủ mà không 
có ổn định chính trị để phát triển thì 
nền dân chủ đó sẽ trở thành vô nghĩa. 
Nếu chế độ một đảng cầm quyền không 
đem lại đ−ợc t− t−ởng ổn định để thực 
hiện nền dân chủ thì đảng đó sẽ phải 
xem xét lại vai trò của mình nếu không 
muốn đánh mất vị trí lãnh đạo. Chính 
vì thế mà chúng tôi coi nhân tố chính trị 
ổn định là nhân tố quan trọng để có 
đ−ợc một nền t− t−ởng ổn định, phù hợp 
với t− t−ởng nhân nghĩa và hoà bình để 
hội nhập và phát triển. 
4. Nhân tố bên ngoài 
Trong thời đại toàn cầu hoá ngày 
nay, nhân tố bên ngoài có một vai trò 
không thể xem nhẹ. Nhiều khi tác động 
của nó có thể mang tính quyết định đến 
mọi lĩnh vực, trong đó có lĩnh vực t− 
t−ởng. Vì thế chúng tôi gọi nhân tố bên 
ngoài ở đây là nhân tố toàn cầu hoá. 
Toàn cầu hoá đang làm cho thế giới 
thu nhỏ lại nh− một “ngôi làng toàn 
cầu” (chữ của McLuhan). Nó làm cho 
mọi ng−ời xích lại gần nhau, tiếp thu t− 
t−ởng của nhau, làm cho đời sống t− 
t−ởng con ng−ời trở nên đa dạng hơn và 
phong phú hơn bao giờ hết. Nếu nh− 
những nhân tố tr−ớc có khả năng huy 
động thống nhất t− t−ởng của toàn cộng 
đồng, toàn xã hội để tạo ra sức mạnh 
tổng hợp, thì nhân tố toàn cầu hoá lại 
đem đến t− t−ởng tự do để tạo ra khả 
năng đa dạng hoá và phong phú hoá 
trong t− duy nhận thức, nâng cao t− 
duy sáng tạo cho mỗi cá nhân. Mà tự do 
sáng tạo là một nhân tố rất quan trọng 
để đem lại giá trị văn hoá cho con ng−ời 
và xã hội. Vì thế, trong thời đại toàn cầu 
hoá ngày nay, hệ giá trị của con ng−ời 
trở nên phong phú ch−a từng thấy. 
Toàn cầu hoá là đỉnh cao của giao 
l−u. Nếu nh− nội lực bên trong là yếu tố 
không thể thiếu để làm thành cơ sở cho 
phát triển, thì giao l−u chính là nguồn 
lực để tạo ra giá trị gia tăng. ở Nhật 
Bản vào nửa cuối thế kỷ XIX, ông vua 
Minh Trị đã phải tiến hành một cuộc 
đấu tranh kiên quyết với những t− 
t−ởng bảo thủ để tiến hành cuộc cải 
cách duy tân nổi tiếng (năm 1868), mở 
cửa đất n−ớc giao l−u với ph−ơng Tây, 
từ đó đ−a n−ớc Nhật phát triển tới đỉnh 
cao. Truyền thống mở cửa đó của ng−ời 
Nhật vẫn tiếp diễn cho đến ngày hôm 
nay, chứ không phải nh− nhiều ng−ời ở 
n−ớc ta vẫn ngộ nhận rằng n−ớc Nhật 
Bản hiện đại phát triển đ−ợc là chỉ nhờ 
dựa vào truyền thống văn hoá của 
 Thông tin Khoa học xã hội, số 2.2010 
26
mình. Trung Quốc thời hiện đại cũng đã 
phải kiên quyết từ bỏ chính sách bế 
quan toả cảng của nhà Thanh mới cất 
cánh lên đ−ợc nh− bây giờ. 
Theo đó, toàn cầu hoá cũng thúc đẩy 
việc đa dạng hoá và phong phú hoá t− 
duy nhận thức của ng−ời dân Việt Nam. 
Nhờ có những t− t−ởng từ bên ngoài mà 
ng−ời dân ý thức đ−ợc vai trò của mình. 
Ng−ời ta gọi việc đó là mở rộng dân chủ 
để ng−ời dân tham gia vào việc quản lý 
xã hội. Đó chính là sự thay đổi ph−ơng 
thức t− duy, chuyển từ lối t− duy từ bên 
trên xuống sang t− duy từ d−ới lên, tức 
là phải xuất phát từ lợi ích của ng−ời 
dân để nhận thức vấn đề chứ không 
phải là xuất phát từ lợi ích của Nhà 
n−ớc nh− tr−ớc đây. Trong tinh thần 
này, có một hiện t−ợng mới mẻ là ngày 
nay ng−ời dân Việt Nam bắt đầu ý thức 
đ−ợc về vai trò của tiền thuế đóng góp 
của mình cho mọi chi tiêu của Chính 
phủ. Vì thế xuất hiện một t− t−ởng cho 
rằng khi nhìn nhận một việc chi tiêu 
của chính quyền thì phải hiểu đó là 
chính quyền đang tiêu từ tiền thuế của 
dân chứ không phải từ tiền của Nhà 
n−ớc, kể cả tiền vay của n−ớc ngoài thì 
cũng sẽ phải lấy tiền thuế của dân để 
trả nợ. 
Có thể nói, toàn cầu hoá là nhân tố 
quan trọng tác động đến sự biến đổi t− 
t−ởng theo h−ớng thúc đẩy tự do sáng 
tạo và làm phong phú t− duy nhận thức. 
Thay lời kết 
Đổi mới t− t−ởng ở n−ớc ta hiện nay 
vẫn đang diễn ra theo quy luật kế thừa 
và tiếp thu. Chúng ta có kế thừa t− 
t−ởng của ông cha, và chúng ta tiếp thu 
những thành tựu t− t−ởng tiến bộ của 
thế giới. Chúng ta không đ−ợc phép 
lãng quên t− t−ởng truyền thống của 
dân tộc, nh−ng cũng không đ−ợc phép 
coi nhẹ những tinh hoa t− t−ởng của thế 
giới, nhất là khi chúng ta đang sống 
trong thời đại toàn cầu hoá nh− ngày 
nay, khi mà ranh giới giữa bên trong với 
bên ngoài nhiều khi không còn xác định 
đ−ợc một cách rạch ròi. X−a kia Chủ 
tịch Hồ Chí Minh đã phải đi một vòng 
trái đất mới tìm đ−ợc t− t−ởng Lenin. 
Còn giờ đây, mỗi ng−ời dân bình th−ờng 
có thể chỉ với một cái nhấn chuột máy 
tính là hàng loạt t− t−ởng của thế giới 
đổ về. Hiện t−ợng này có mặt tích cực là 
nâng cao tri thức cho ng−ời dân trong 
một xã hội mà ngày nay đang đ−ợc 
mệnh danh bằng một từ rất mới là xã 
hội tri thức. Nh−ng nó cũng có những 
tác động tiêu cực là có nguy cơ làm cho 
chủ nghĩa cá nhân phát triển một cách 
thái quá, đôi khi dẫn đến chủ nghĩa vô 
chính phủ, gây nên sự phá hoại đối với 
bất cứ một xã hội nào, kể cả ở ph−ơng 
Đông lẫn ph−ơng Tây. Vì thế, nhận thức 
rõ các nhân tố tác động đến t− t−ởng 
của ng−ời dân sẽ giúp ta chắt lọc đ−ợc 
những tinh hoa tích cực và loại bỏ 
những yếu tố tiêu cực để xây dựng một 
xã hội văn minh, nhân văn và dân chủ. 
Tài liệu tham khảo 
1. D−ơng Phú Hiệp. Triết học và đổi 
mới. H.: Chính trị Quốc gia, 2008. 
2. Phát ngôn và hành động hay nhất 
2008 (1). tuanvietnam.net, 
26/12/2008. 
3. Nguyễn Văn Dân. Ph−ơng Đông – 
Ph−ơng Tây: từ một bài thơ suy nghĩ 
về khác biệt và thống nhất. Tạp chí 
Triết học, số 2 (213), 2009. 
4. Đảng Cộng sản Việt Nam. C−ơng 
lĩnh xây dựng đất n−ớc trong thời kỳ 
quá độ lên chủ nghĩa xã hội. H.: Sự 
thật, 1991. 

File đính kèm:

  • pdfnhung_nhan_to_tac_dong_den_doi_song_tu_tuong_cua_nguoi_viet.pdf