Mở rộng cơ hội lựa chọn và nâng cao năng lực cho người nghèo ở Việt Nam: Những vấn đề đạt ra

Mở rộng cơ hội lựa chọn và nâng cao

năng lực cho người nghèo là cách tốt

nhất giúp xóa đói giảm nghèo bền vững.

Đó cũng chính là quan điểm phát triển

con người mà UNDP đưa ra. Trong đó

mở rộng cơ hội có nghĩa là mở rộng

không gian lựa chọn cho mỗi người để

họ có thể tiếp cận với tri thức (giáo dục),

dinh dưỡng (lương thực, thực phẩm) và

dịch vụ chăm sóc sức khỏe tốt (y tế), có

cuộc sống ổn định về sinh kế (kinh tế),

được bảo đảm an toàn khỏi tội phạm và

bạo lực, được nghỉ ngơi phù hợp, có tự

do chính trị, văn hóa và quyền được

tham gia, đóng góp vào tạo dựng môi

trường nơi con người sinh sống. Còn

nâng cao năng lực là điều kiện cần thiết

để họ chuyển những cơ hội đó thành

hiện thực. Nâng cao năng lực cho con

người ở đây trước hết là năng lực về

sinh thể (sức khỏe) và năng lực về tinh

thần (kiến thức, kỹ năng) cho con người.

Khi có năng lực, người nghèo sẽ có

nhiều cơ hội lựa chọn hơn trong cuộc

sống và đôi khi chính năng lực sẽ tạo ra

những cơ hội mới để người nghèo có thể

lựa chọn. Như vậy, có thể nói việc mở

rộng các cơ hội lựa chọn và nâng cao

năng lực cho người nghèo chính là cách

tốt nhất để xóa đói giảm nghèo và phát

triển con người bền vững.

 

pdf 6 trang kimcuc 6320
Bạn đang xem tài liệu "Mở rộng cơ hội lựa chọn và nâng cao năng lực cho người nghèo ở Việt Nam: Những vấn đề đạt ra", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Mở rộng cơ hội lựa chọn và nâng cao năng lực cho người nghèo ở Việt Nam: Những vấn đề đạt ra

Mở rộng cơ hội lựa chọn và nâng cao năng lực cho người nghèo ở Việt Nam: Những vấn đề đạt ra
 Mở RộNG CƠ HộI LựA CHọN Và NÂNG CAO NĂNG LựC 
CHO NGƯờI NGHèO ở Việt Nam: những vấn đề đặt ra 
Nguyễn Đình Tuấn(*) 
ghèo đói là một trong những rào 
cản lớn làm giảm khả năng phát 
triển con ng−ời của mỗi quốc gia, mỗi 
cộng đồng. Ng−ời nghèo th−ờng không 
có nhiều cơ hội tiếp cận đầy đủ với các 
dịch vụ xã hội nh− việc làm, giáo dục, 
chăm sóc sức khỏe... và ngay cả việc tự 
đáp ứng những nhu cầu tối thiểu trong 
cuộc sống hàng ngày nh− ăn, mặc, ở..., 
bản thân họ cũng gặp phải không ít khó 
khăn. Ng−ời nghèo sẽ tiếp tục bị hạn 
chế các cơ hội lựa chọn trong t−ơng lai 
và tình trạng nghèo đói sẽ tiếp tục kéo 
dài nếu bản thân họ không đ−ợc mở 
rộng các cơ hội lựa chọn và nâng cao 
năng lực. 
Mở rộng cơ hội lựa chọn và nâng cao 
năng lực cho ng−ời nghèo là cách tốt 
nhất giúp xóa đói giảm nghèo bền vững. 
Đó cũng chính là quan điểm phát triển 
con ng−ời mà UNDP đ−a ra. Trong đó 
mở rộng cơ hội có nghĩa là mở rộng 
không gian lựa chọn cho mỗi ng−ời để 
họ có thể tiếp cận với tri thức (giáo dục), 
dinh d−ỡng (l−ơng thực, thực phẩm) và 
dịch vụ chăm sóc sức khỏe tốt (y tế), có 
cuộc sống ổn định về sinh kế (kinh tế), 
đ−ợc bảo đảm an toàn khỏi tội phạm và 
bạo lực, đ−ợc nghỉ ngơi phù hợp, có tự 
do chính trị, văn hóa và quyền đ−ợc 
tham gia, đóng góp vào tạo dựng môi 
tr−ờng nơi con ng−ời sinh sống... Còn 
nâng cao năng lực là điều kiện cần thiết 
để họ chuyển những cơ hội đó thành 
hiện thực. Nâng cao năng lực cho con 
ng−ời ở đây tr−ớc hết là năng lực về 
sinh thể (sức khỏe) và năng lực về tinh 
thần (kiến thức, kỹ năng) cho con ng−ời. 
Khi có năng lực, ng−ời nghèo sẽ có 
nhiều cơ hội lựa chọn hơn trong cuộc 
sống và đôi khi chính năng lực sẽ tạo ra 
những cơ hội mới để ng−ời nghèo có thể 
lựa chọn. Nh− vậy, có thể nói việc mở 
rộng các cơ hội lựa chọn và nâng cao 
năng lực cho ng−ời nghèo chính là cách 
tốt nhất để xóa đói giảm nghèo và phát 
triển con ng−ời bền vững. (*) 
ở Việt Nam, mặc dù chính sách xóa 
đói giảm nghèo đã chú ý đến việc mở 
rộng cơ hội lựa chọn và nâng cao năng 
lực cho ng−ời nghèo, song trên thực tế 
ng−ời nghèo vẫn gặp phải những khó 
khăn trong việc mở rộng cơ hội lựa chọn 
và nâng cao năng lực. 
I. Xóa đói giảm nghèo: mở rộng cơ hội lựa chọn và 
nâng cao năng lực cho ng−ời nghèo 
Xóa đói giảm nghèo luôn đ−ợc Đảng 
và Nhà n−ớc xác định là một trong 
những mục tiêu quan trọng hàng đầu 
trong quá trình phát triển đất n−ớc. 
Điều này đ−ợc thể hiện thông qua các 
(*) ThS., Viện Nghiên cứu con ng−ời. 
N 
4 Thông tin Khoa học xã hội, số 7.2011 
chính sách, các ch−ơng trình hành động 
và các dự án hỗ trợ cho ng−ời nghèo. 
Tính đến nay, Việt Nam đã có hơn 40 
ch−ơng trình và dự án liên quan đến 
giảm nghèo, trong đó có thể kể đến: 
Ch−ơng trình 135 (phát triển kinh tế - 
xã hội các xã đặc biệt khó khăn vùng 
dân tộc thiểu số và miền núi); Ch−ơng 
trình 134 (hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, 
nhà ở và n−ớc sinh hoạt cho hộ đồng bào 
dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó 
khăn); Ch−ơng trình 30A (hỗ trợ giảm 
nghèo nhanh và bền vững đối với 61 
huyện nghèo); Ch−ơng trình 975 (phát 
triển kinh tế - văn hóa - xã hội cho các 
vùng dân tộc thiểu số và miền núi, vùng 
đặc biệt khó khăn đ−ợc cấp miễn phí 
một số loại báo chí); Ch−ơng trình 143 
(mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo 
và việc làm giai đoạn 2001-2005); Chiến 
l−ợc toàn diện về tăng tr−ởng và xóa đói 
giảm nghèo (chiến l−ợc này lần đầu tiên 
đề cập một cách toàn diện quá trình 
thực hiện các mục tiêu tăng tr−ởng gắn 
liền với quá trình đạt đ−ợc các mục tiêu 
xã hội về xóa đói giảm nghèo). 
Nhìn chung các chính sách, các 
ch−ơng trình hành động và các dự án hỗ 
trợ cho ng−ời nghèo ở n−ớc ta là khá 
toàn diện, bao trùm lên hầu hết các 
khía cạnh trong đời sống xã hội, từ xây 
dựng cơ sở hạ tầng cho đến nâng cao đời 
sống văn hóa tinh thần. Các hình thức 
tiếp cận và hình thức hỗ trợ nhằm giảm 
nghèo cũng khá đa dạng và nhiều chiều. 
Báo cáo “Rà soát tổng quan các ch−ơng 
trình dự án giảm nghèo ở Việt Nam” 
(UNDP, 2009) đã chỉ ra 30 hình thức hỗ 
trợ khác nhau trong tất cả các ch−ơng 
trình giảm nghèo ở Việt Nam. Các hình 
thức hỗ trợ này đ−ợc tập trung ở 9 lĩnh 
vực chủ yếu: 1/ sản xuất nông nghiệp; 2/ 
cơ sở hạ tầng; 3/ giáo dục; 4/ y tế; 5/ đào 
tạo và xây dựng năng lực; 6/ tiếp cận 
dịch vụ; 7/ hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu 
số; 8/ trợ giá; 9/ nhà ở. Với nhiều hình 
thức hỗ trợ, ng−ời nghèo đã đ−ợc h−ởng 
lợi từ các ch−ơng trình và dự án giảm 
nghèo để cải thiện điều kiện sống. 
Tại các địa ph−ơng thuộc Ch−ơng 
trình 135 và 143, phần lớn ng−ời nghèo 
đã đ−ợc h−ởng lợi từ các ch−ơng trình 
giảm nghèo. Trong đó, số hộ nghèo đ−ợc 
h−ởng lợi từ chăm sóc sức khỏe, giáo dục 
và khuyến nông/lâm/ng− nghiệp là khá 
cao (bảng 1, xem: 1). 
Với nhiều hình thức tiếp cận và hỗ 
trợ của các ch−ơng trình giảm nghèo ở 
n−ớc ta trong thời gian qua, công tác 
xóa đói giảm nghèo đã đạt đ−ợc những 
kết quả đáng khích lệ. Tỷ lệ nghèo giảm 
xuống nhanh chóng, từ 58,1% năm 1990 
xuống còn 14,5% năm 2008. Tỷ lệ thiếu 
đói cũng giảm từ 24,9% năm 1993 xuống 
còn 6,9% năm 2008 (1). Với những kết 
quả đạt đ−ợc, giảm nghèo đ−ợc đánh giá 
là mục tiêu đạt kết quả ấn t−ợng nhất 
trong việc thực hiện các mục tiêu thiên 
niên kỷ (MDGs) ở n−ớc ta. 
Thành công của chính sách xóa đói 
giảm nghèo của n−ớc ta giai đoạn vừa 
qua đã phần nào làm giảm bớt những 
rủi ro và nguy cơ đói nghèo cho ng−ời 
Mở rộng cơ hội lựa chọn... 5 
nghèo. Ng−ời nghèo có nhiều cơ hội tiếp 
cận với việc làm, cơ hội nâng cao trình 
độ học vấn và nâng cao sức khỏe... Tuy 
nhiên, nhìn từ góc độ phát triển con 
ng−ời cho thấy, ng−ời nghèo vẫn còn 
gặp phải những hạn chế trong cơ hội 
tiếp cận các nguồn lực phát triển để 
nâng cao đời sống vật chất và tinh thần. 
II. Những vấn đề đặt ra trong việc mở rộng cơ hội 
lựa chọn và nâng cao năng lực cho ng−ời nghèo 
Trong phần phân tích này, bài viết 
so sánh giữa các nhóm mức sống để 
thấy đ−ợc những thách thức trong mở 
rộng cơ hội lựa chọn và nâng cao năng 
lực cho ng−ời nghèo ở n−ớc ta. 
1. Khó khăn trong nâng cao đời sống 
vật chất 
Phần lớn những ng−ời nghèo không 
có trình độ chuyên môn, sống ở miền 
núi, vùng sâu, vùng xa và nông thôn 
nên không có nhiều cơ hội tiếp cận việc 
làm. Công việc của họ chủ yếu gắn với 
nông nghiệp, do đó thời gian làm việc và 
thu nhập không cao. 
Theo Kết quả khảo sát mức sống hộ 
gia đình của Tổng cục 
Thống kê năm 2008, trong 
dân số từ 15 tuổi trở lên 
thuộc nhóm nghèo nhất có 
đến 76,9% làm nông, lâm 
nghiệp, thủy sản và chỉ có 
9,8% làm công nhân, làm 
thuê phi nông nghiệp, 
thủy sản (trong khi đó 
nhóm giàu nhất con số lần 
l−ợt là 20,7% và 48,0%). Về số giờ làm 
việc trung bình 1 ng−ời 1 tuần của dân 
số từ 15 tuổi trở lên cũng cho thấy, 
nhóm nghèo nhất chỉ làm việc 25,7 
giờ/tuần, còn nhóm giàu nhất là 40,5 
giờ/tuần (1). Với công việc và thời gian 
làm nh− vậy đã khiến cho thu nhập của 
ng−ời nghèo bị hạn chế. 
So sánh về thu nhập giữa nhóm 
nghèo nhất và nhóm giàu nhất cho thấy 
sự chênh lệch đáng kể và có xu h−ớng 
ngày càng tăng. Năm 2002, thu nhập 
bình quân nhân khẩu trên tháng của 
nhóm nghèo nhất là 107.000đ, còn 
nhóm giàu nhất là 872.900đ (gấp 8,1 
lần); đến năm 2008, con số t−ơng ứng là 
275.000đ và 2.458.200đ (gấp 8,9 lần) (1). 
Có thể thấy thu nhập của nhóm 
nghèo nhất thậm chí không đủ cho chi 
tiêu (thu nhập 275.000đ, chi 329.700đ). 
Họ phải chi 65,1% thu nhập cho ăn 
uống và 34,9% còn lại chi cho các khoản 
khác nh− may mặc, chăm sóc sức khỏe, 
giáo dục, văn hóa, giải trí... (1). Những 
con số này cho thấy đời sống vật chất khó 
khăn khiến ng−ời nghèo thực sự khó có cơ 
hội lựa chọn và nâng cao năng lực. 
2. Hạn chế trong cơ hội tiếp cận giáo dục 
Mặc dù các chính sách và các dự án 
hỗ trợ cho ng−ời nghèo ở n−ớc ta đã 
mang lại nhiều hơn các cơ hội tiếp cận với 
giáo dục, song do điều kiện sống nên việc 
tiếp cận với giáo dục của ng−ời nghèo vẫn 
còn bị hạn chế (bảng 2, xem: 1). 
Những hộ gia đình nghèo ít có khả 
năng đầu t− vào giáo dục cho con cái 
hơn so với những hộ gia đình có mức sống 
khá giả. Kết quả điều tra mức sống hộ gia 
đình năm 2008 cho thấy, mức sống càng 
thấp thì khả năng đầu t− cho giáo dục, 
đào tạo càng thấp và ng−ợc lại. Chẳng 
hạn năm 2008, mức chênh lệch trong chi 
6 Thông tin Khoa học xã hội, số 7.2011 
phí cho giáo dục giữa nhóm giàu nhất và 
nhóm nghèo nhất là 5,44 lần. 
Mức sống thấp khiến cho ng−ời 
nghèo ít có khả năng tiếp cận với giáo 
dục, đặc biệt là giáo dục bậc cao. Điều 
này thể hiện rõ ở tỷ lệ đi học và trình độ 
học vấn. Tỷ lệ đi học đúng tuổi các cấp 
của nhóm nghèo nhất là: tiểu học 84,4%, 
trung học cơ sở 53,8% và trung học phổ 
thông 17,1% (2). 
Về trình độ học vấn cũng t−ơng tự, 
ng−ời nghèo do không có nhiều cơ hội 
tiếp cận với giáo dục ở cấp học cao nên 
trình độ học vấn khá thấp. Năm 2008, 
dân số từ 15 tuổi trở lên ở nhóm nghèo 
nhất tốt nghiệp trung học cơ sở là 26,9% 
và tốt nghiệp tiểu học là 26,2%. Số 
ng−ời không có bằng cấp và ch−a bao 
giờ đến tr−ờng ở nhóm nghèo chiếm tỷ 
lệ khá cao (19,1% và 17,0%), còn số 
ng−ời tốt nghiệp trung học phổ thông, 
cao đẳng-đại học và các bậc học khác 
chiếm tỷ lệ không đáng kể (lần l−ợt là 
7,9%, 0,3% và 2,1%). Nh− vậy, có thể 
thấy cơ hội tiếp cận với giáo dục của 
ng−ời nghèo chủ yếu ở 
cấp học thấp nhờ vào 
chính sách phổ cập 
giáo dục, còn đối với 
cấp học càng cao ng−ời 
nghèo càng ít có cơ hội 
đ−ợc tiếp cận. 
Bên cạnh đó, phần 
lớn ng−ời nghèo sống ở 
nơi có vị trí địa lý khó 
khăn, dân c− th−a thớt 
nên cơ hội tiếp cận với giáo dục còn bị 
ảnh h−ởng bởi sự khó khăn trong việc đi 
lại từ nơi ở đến tr−ờng học. So sánh 
khoảng cách từ nơi ở đến tr−ờng học 
giữa những xã thuộc Ch−ơng trình 135 
với những xã không thuộc Ch−ơng trình 
135 cho thấy khoảng cách từ nhà đến 
tr−ờng của các xã thuộc Ch−ơng trình 
135 luôn xa hơn và bậc học càng cao thì 
khoảng cách càng xa. Trung bình là: 
tiểu học 2,8km, trung học cơ sở 3,7km, 
trung học phổ thông 11,5km. Trong khi 
đó, khoảng cách này ở các xã không 
thuộc Ch−ơng trình 135 lần l−ợt là: tiểu 
học 1,9km, trung học cơ sở 2,2km và 
trung học phổ thông 5,3km) (xem: 1). 
3. Hạn chế trong cơ hội tiếp cận y tế 
Khó khăn về kinh tế là một trong 
những rào cản lớn nhất làm ảnh h−ởng 
đến cơ hội tiếp cận y tế và chăm sóc sức 
khỏe của ng−ời nghèo. Theo Báo cáo Y 
tế Việt Nam 2006, trong số những ng−ời 
nghèo không điều trị khi bị ốm có 53,0% 
nguyên nhân là do kinh tế khó khăn (5). 
Xem xét tỷ lệ khám chữa bệnh, mức 
chi phí và số ngày nghỉ ốm giữa các 
nhóm (bảng 3, xem: 1) có thể nhận thấy, 
nhóm nghèo nhất có số ngày nghỉ ốm 
trung bình trong năm cao hơn 1,8 lần so 
với nhóm giàu nhất, và chi phí cho y tế 
và chăm sóc sức khỏe của nhóm nghèo 
nhất lại thấp hơn 3 lần so với nhóm 
giàu nhất. 
Với mức thu nhập thấp, ng−ời nghèo 
sẽ gặp nhiều khó khăn trong việc tiếp cận 
với các dịch vụ y tế và chăm sóc sức khỏe, 
nhất là các dịch vụ y tế chất l−ợng cao. 
Báo cáo chung tổng quan ngành y tế 
năm 2008 - Tài chính y tế ở Việt Nam 
của Bộ Y tế cũng chỉ ra rằng, nếu ng−ời 
nghèo phải nằm viện mà không đ−ợc 
Mở rộng cơ hội lựa chọn... 7 
nhà n−ớc hỗ trợ thì trung bình mỗi lần 
ốm phải chi trả một số tiền t−ơng đ−ơng 
17 tháng chi tiêu cho tổng các khoản 
ngoài l−ơng thực, thực phẩm của hộ gia 
đình. Do đó, khi bị ốm đau nếu phải dựa 
vào chi trực tiếp từ tiền túi, thì sẽ có hộ 
gia đình không sử dụng dịch vụ y tế vì 
không điều kiện chi trả (3). 
T−ơng tự nh− cơ hội tiếp cận với 
giáo dục, khoảng cách giữa nơi ở và cơ 
sở khám chữa bệnh xa cũng là rào cản 
lớn đối với việc tiếp cận dịch vụ y tế và 
chăm sóc sức khỏe của ng−ời nghèo. 
Mặc dù tính đến năm 2007, 98,2% số xã 
ph−ờng có trạm y tế; 100% xã ph−ờng có 
cán bộ y tế hoạt động; 69,4% số xã có 
bác sĩ; 93,7% số xã có nữ hộ sinh hoặc y 
sĩ sản nhi; 84,5 số thôn bản có cán bộ y 
tế hoạt động (4), song việc tiếp cận với 
các cơ sở khám chữa bệnh của ng−ời dân 
ở những vùng khó khăn và ng−ời nghèo 
vẫn còn khá xa, nhất là đối với các cơ sở 
y tế tuyến trên. 
ở các xã nghèo thuộc Ch−ơng trình 
135 khoảng 
cách từ nhà 
đến các cơ sở y 
tế luôn xa hơn 
so với các xã 
không thuộc 
Ch−ơng trình 
135, và khoảng 
cách càng xa 
đối với các cơ sở 
y tế tuyến trên 
(huyện, tỉnh) (1). Ngoài ra việc tiếp cận 
với bác sĩ, y sĩ, y tá t− nhân hay các cửa 
hàng d−ợc phẩm, hiệu thuốc của ng−ời 
dân ở các xã thuộc Ch−ơng trình 135 
cũng xa hơn khá nhiều so với các xã 
không thuộc Ch−ơng trình 135. 
Sự phân bổ các cơ sở y tế cũng nh− 
nhân lực trong ngành y tế ở n−ớc ta 
hiện nay vẫn còn những bất cập. Phần 
lớn các cơ sở khám chữa bệnh có cơ sở 
vật chất tốt và đội ngũ cán bộ y tế có 
trình độ chuyên môn cao tập trung ở 
tuyến trung −ơng, các thành phố lớn và 
các khu vực thành thị (số cán bộ y tế ở 
thành thị chiếm 51,3%, trong khi dân số 
thành thị chỉ chiếm 28,1% dân số cả 
n−ớc), trong khi đó phần đông ng−ời 
nghèo ở n−ớc ta lại sống ở các vùng nông 
thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa,... Do 
đó việc tiếp cận với y tế và các dịch vụ 
chăm sóc sức khỏe chất l−ợng của ng−ời 
nghèo là khá khó khăn. 
4. ít có cơ hội nâng cao đời sống văn 
hóa tinh thần 
Chênh lệch mức sống giữa các nhóm 
trong xã hội đã kéo theo những khác 
biệt trong đời sống văn hóa tinh thần. 
Trong khi những ng−ời có mức sống khá 
giả có điều kiện đầu t− cho nhu cầu tinh 
thần tốt hơn và có nhiều cơ hội tiếp cận 
với đời sống văn hóa tinh thần tốt hơn 
thì nhóm ng−ời nghèo lại ít có điều kiện 
và cơ hội hơn. 
So sánh giữa 
nhóm nghèo nhất 
với nhóm giàu 
nhất cho thấy có 
sự chênh lệch khá 
lớn về mức chi 
trung bình một 
nhân khẩu/tháng 
cho nhu cầu tinh 
thần (nhóm 
nghèo nhất trung bình 1 tháng chi 500 
đồng/nhân khẩu, còn nhóm giàu nhất là 
44.600 đồng/nhân khẩu). Sự chênh lệch 
trong chi tiêu giữa hai nhóm này còn 
đ−ợc thể hiện trong tỷ lệ chi tiêu hàng 
tháng của gia đình (nhóm nghèo nhất chi 
0,2% cho nhu cầu tinh thần trong tổng 
chi tiêu gia đình, còn nhóm giàu nhất là 
3,2%) (bảng 4, xem: 1). 
8 Thông tin Khoa học xã hội, số 7.2011 
Về sở hữu những tài sản phục vụ 
đời sống văn hóa tinh thần nh−: tivi, 
đầu video, máy tính nối mạng, dàn nghe 
nhạc..., hộ nghèo cũng sở hữu ít hơn so 
với những hộ có mức sống khá giả. Sự 
chênh lệch này cũng là yếu tố ảnh 
h−ởng đến cơ hội tiếp cận đời sống văn 
hóa tinh thần của các nhóm mức sống 
(bảng 5, xem: 1). 
Bên cạnh đó, chênh lệch trong 
h−ởng thụ đời sống văn hóa tinh thần 
giữa các nhóm mức sống còn đ−ợc thể 
hiện qua số l−ợng các địa điểm văn hóa 
cộng đồng. ở những vùng kém phát triển, 
vùng nghèo, những điểm văn hóa, giải 
trí nh− rạp chiếu phim, nhà văn hóa, 
th− viện, khu vui chơi giải trí... th−ờng 
không có hoặc ít đ−ợc đầu t− hơn so với 
những vùng phát triển. Sự chênh lệch 
này cũng làm ảnh h−ởng đến cơ hội lựa 
chọn và nâng cao năng lực của nhóm 
những ng−ời nghèo. 
* 
Mặc dù các chính sách, ch−ơng 
trình, dự án xóa đói giảm nghèo ở n−ớc 
ta đã đạt đ−ợc những thành tựu ấn 
t−ợng, song trên thực tế ng−ời nghèo vẫn 
gặp phải không ít khó khăn trong việc 
tiếp cận các nguồn lực phát triển để mở 
rộng cơ hội lựa chọn và nâng cao năng 
lực. Từ góc độ phát triển con ng−ời cho 
thấy, để mở rộng cơ hội lựa chọn và nâng 
cao năng lực cho ng−ời nghèo, các chiến 
l−ợc, chính sách phát triển kinh tế - xã 
hội và các ch−ơng trình xóa đói giảm 
nghèo cần: tiếp tục đầu t−, cải thiện cơ 
sở hạ tầng (giao thông, tr−ờng học, bệnh 
viện, điện, n−ớc) ở những vùng khó 
khăn, kém phát triển; tạo sự bình đẳng 
trong cơ hội tiếp cận nguồn lực phát 
triển; nâng cao trình độ học vấn và đào 
tạo nghề cho ng−ời nghèo; tăng c−ờng 
sự tham gia của ng−ời nghèo vào xây 
dựng chiến l−ợc và 
các chính sách phát 
triển kinh tế - xã hội 
của địa ph−ơng; có 
hệ thống an sinh xã 
hội dành cho ng−ời 
nghèo. Ngoài ra, để 
mở rộng cơ hội lựa 
chọn và nâng cao 
năng lực thì ng−ời 
nghèo cũng cần phải 
nâng cao tính chủ thể để thoát khỏi 
nghèo đói. 
Tài liệu Tham khảo 
1. Tổng cục Thống kê. Kết quả khảo sát 
mức sống hộ gia đình 2008. H.: 
Thống kê, 2010. 
2. Tổng cục thống kê. Kết quả khảo sát 
mức sống hộ gia đình 2002. H.: 
Thống kê, 2004. 
3. Bộ Y tế. Báo cáo chung tổng quan 
ngành y tế năm 2008 - Tài chính y tế 
ở Việt Nam. H.: 2008. 
4. Bộ Y tế. Báo cáo tổng kết năm 2007. 
5. Bộ Y tế. Báo cáo Y tế Việt Nam 
2006: Công bằng, hiệu quả trong 
tình hình mới. H.: Y học, 2006. 
6. Viện Khoa học xã hội Việt Nam. Báo 
cáo phát triển con ng−ời “Phát triển 
con ng−ời Việt Nam 1999 - 2004: 
Những thay đổi và xu h−ớng chủ 
yếu. H.: Chính trị quốc gia, 2006. 
7. UNDP. Rà soát tổng quan về các 
ch−ơng trình, dự án giảm nghèo ở 
Việt Nam, 2009. 

File đính kèm:

  • pdfmo_rong_co_hoi_lua_chon_va_nang_cao_nang_luc_cho_nguoi_ngheo.pdf