Giáo trình Quản lý chất lượng trang phục

Sản phẩm là đối tượng nghiên cứu của nhiều lĩnh vực khác nhau như: Kinh tế

học, Công nghệ học, Tâm lý học, Xã hội học, . Trong mỗi một lĩnh vực, sản phẩm

được nghiên cứu từ nhiều góc độ khác nhau theo những mục tiêu nhất định.

Trong lĩnh vực Kinh doanh và Quản trị chất lượng, chúng ta sẽ nghiên cứu về

sản phẩm trong mối quan hệ của nó với khả năng và mức độ thỏa mãn nhu cầu của

nguời tiêu dùng, của xã hội với những điều kiện và chi phí nhất định.

Vậy, sản phẩm là gì? Khi nào nó đạt được chất lượng mong muốn? Nó có khả

năng thỏa mãn nhu cầu ra sao? Làm sao để lượng hóa được mức độ thỏa mãn của

chúng khi s? Khi nào nó đạt được chất lượng mong muốn? Nó có khả năng thỏa

mãn nhu cầu ra sao? Làm sao để lượng hóa được mức độ thỏa mãn của chúng khi

sử dụng?

Nói đến thuật ngữ sản phẩm, ngoài việc mặc nhiên công nhận những luận cứ

của Marx và các nhà kinh tế khác, ngày nay người ta còn quan niệm về sản phẩm

rộng rãi hơn, bao gồm không chỉ những sản phẩm cụ thể, thuần vật chất, mà còn

bao gồm các dịch vụ, các quá trình nữa.

Người ta phân chia sản phẩm của kinh tế quốc dân ra 3 khu vực chính sau:

- Khu vực I: bao gồm các sản phẩm của ngành khai khoáng và trồng trọt.

- Khu vực II: bao gồm các sản phẩm của Công nghiệp chế biến

- Khu vực III: bao gồm các sản phẩm của các lĩnh vực sau:

+ Tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, thương mại,.

+ Du lịch, giao thông vận tải, thông tin liên lạc,.

+ Đào tạo, huấn luyện, chăm sóc sức khỏe,.

+ Dịch vụ công nghệ trí thức, chuyển giao bí quyết

pdf 118 trang kimcuc 5020
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Quản lý chất lượng trang phục", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo trình Quản lý chất lượng trang phục

Giáo trình Quản lý chất lượng trang phục
 t r × n h ® é ® µ o t ¹ o 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH 
KHOA CÔNG NGHỆ MAY VÀ THỜI TRANG 
------------------------------ 
GIÁO TRÌNH MÔN HỌC : 
QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG 
TRANG PHỤC 
 Người biên soạn: ThS. TRẦN THANH HƯƠNG 
TP. HỒ CHÍ MINH 
-2007- 
 t r × n h ® é ® µ o t ¹ o 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH 
KHOA CÔNG NGHỆ MAY VÀ THỜI TRANG 
------------------------------ 
GIÁO TRÌNH MÔN HỌC : 
QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TRANG PHỤC 
 Người biên soạn: ThS. TRẦN THANH HƯƠNG 
TP. HỒ CHÍ MINH 
-2007- 
Truong DH SPKT TP. HCM 
Thu vien DH SPKT TP. HCM - 
Ban qu
yen © T
ruong D
H Su ph
am Ky
 thuat 
TP. HC
M
Khoa CN May vaø Thôøi Trang- Tröôøng ÑH.Sö Phaïm Kyõ Thuaät Tp. HCM 
ThS. TRAÀN THANH HÖÔNG - 2007 
1
ĐẾ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 
QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TRANG PHỤC 
1. Tên học phần : Quản lý chất lượng trang phục 
2. Mã số môn học : 1251610 
3. Số đơn vị học trình : 02 
4. Phân bổ thời gian : Lý thuyết toàn phần 
5. Điều kiện tiên quyết : 
- Cơ sở của quá trình sản xuất may công nghiệp 
- Chuyên đề toán : Xác suất thống kê 
6. Thẩm định và đánh giá : 
- Đánh giá bài tập quá trình 
- Thi viết hết môn. 
7. Đánh giá môn học : 
- Điểm quá trình : 40 % 
- Điểm kết thúc môn : 60% 
8. Mục tiêu và nội dung vắn tắt học phần 
* Mục tiêu : Sau khi hoàn tất môn học này, học sinh có khả năng : 
- Hiểu được lịch sử, vai trò, chức năng và quá trình phát triển của quản lý chất 
lượng. 
- Xây dựng được các yêu cầu của quá trình quản lý chất lượng, chỉ tiêu chất lượng 
của sản phẩm may. 
- Xây dựng các phương pháp quản lý chất lượng sản phẩm may. 
- Kiểm tra chất lượng sản phẩm của một số sản phẩm may thông dụng. 
* Nội dung chính của modun : 
 Chương 1 : Khái quát về quản lý chất lượng 
 Chương 2 : Chất lượng sản phẩm 
 Chương 3 : Phương pháp quản lý chất lượng sản phẩm 
 Chương 4: Kiểm tra đánh giá chất lượng sản phẩm 
 Chương 5 : Quản lý chất lượng qua các công đoạn của quá trình sản xuất 
may công nghiệp. 
Truong DH SPKT TP. HCM 
Thu vien DH SPKT TP. HCM - 
Ban qu
yen © T
ruong D
H Su ph
am Ky
thuat T
P. HCM
Khoa CN May vaø Thôøi Trang- Tröôøng ÑH.Sö Phaïm Kyõ Thuaät Tp. HCM 
ThS. TRAÀN THANH HÖÔNG - 2007 
2
Chương I : KHÁI QUÁT VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG 
I. TÌM HIỂU VỀ SẢN PHẨM: 
I.1. Sản phẩm là gì: 
Sản phẩm là đối tượng nghiên cứu của nhiều lĩnh vực khác nhau như: Kinh tế 
học, Công nghệ học, Tâm lý học, Xã hội học, ... Trong mỗi một lĩnh vực, sản phẩm 
được nghiên cứu từ nhiều góc độ khác nhau theo những mục tiêu nhất định. 
Trong lĩnh vực Kinh doanh và Quản trị chất lượng, chúng ta sẽ nghiên cứu về 
sản phẩm trong mối quan hệ của nó với khả năng và mức độ thỏa mãn nhu cầu của 
nguời tiêu dùng, của xã hội với những điều kiện và chi phí nhất định. 
Vậy, sản phẩm là gì? Khi nào nó đạt được chất lượng mong muốn? Nó có khả 
năng thỏa mãn nhu cầu ra sao? Làm sao để lượng hóa được mức độ thỏa mãn của 
chúng khi s? Khi nào nó đạt được chất lượng mong muốn? Nó có khả năng thỏa 
mãn nhu cầu ra sao? Làm sao để lượng hóa được mức độ thỏa mãn của chúng khi 
sử dụng? 
Nói đến thuật ngữ sản phẩm, ngoài việc mặc nhiên công nhận những luận cứ 
của Marx và các nhà kinh tế khác, ngày nay người ta còn quan niệm về sản phẩm 
rộng rãi hơn, bao gồm không chỉ những sản phẩm cụ thể, thuần vật chất, mà còn 
bao gồm các dịch vụ, các quá trình nữa. 
Người ta phân chia sản phẩm của kinh tế quốc dân ra 3 khu vực chính sau: 
- Khu vực I: bao gồm các sản phẩm của ngành khai khoáng và trồng trọt. 
- Khu vực II: bao gồm các sản phẩm của Công nghiệp chế biến 
- Khu vực III: bao gồm các sản phẩm của các lĩnh vực sau: 
+ Tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, thương mại,... 
+ Du lịch, giao thông vận tải, thông tin liên lạc,... 
+ Đào tạo, huấn luyện, chăm sóc sức khỏe,... 
+ Dịch vụ công nghệ trí thức, chuyển giao bí quyết,... 
Trong đó, sản phẩm của khu vực III được xem là dịch vụ (Services), là tất cả 
những kết quả họat động của ngành kinh tế mềm (soft – economic). 
Kinh tế xã hội càng phát triển, thì cơ cấu sản phẩm/dịch vụ (phần cứng - sản 
phẩm thuần vật chất và phần mềm – dịch vụ) cũng thay đổi, giá trị thu nhập từ các 
sản phẩm dịch vụ ngày càng tăng. Từ đó, dẫn đến nhiều thay đổi của nền kinh tế 
như phân công lao động, năng suất lao động,... Căn cứ vào tỷ trọng giá trị của khu 
vực dịch vụ trong thu nhập tổng sản phẩm quốc nội (GNP), người ta có thể đánh giá 
được mức độ phát triển của một quốc gia. 
- Ở các nước phát triển, dịch vụ chiếm một tỷ trọng đáng kể trong hoạt động của 
toàn bộ nền kinh tế. Trong những năm 1980, kin thế dịch vụ cung cấp 60 -70% tổng 
sản phẩm xã hội, sử dụng đến 60 -70 % lao động trong nước. 
- Ở Mỹ, Anh, Pháp, tổng giá trị của khu vực này lên đến 68 -69 % GNP. Ở Ý 
63%, Đức 59%, Nhật 56%, Tây ban nha 55%. 
Truong DH SPKT TP. HCM 
Thu vien DH SPKT TP. HCM - 
Ban qu
yen © T
ruong D
H Su ph
am Ky
 thuat 
TP. HC
M
Khoa CN May vaø Thôøi Trang- Tröôøng ÑH.Sö Phaïm Kyõ Thuaät Tp. HCM 
ThS. TRAÀN THANH HÖÔNG - 2007 
3
- Ở các nước đang phát triển, kinh tế dịch vụ tạo 29% tổng sản phẩm xã hội (các 
nước có thu nhập < 200 USD đầu người), 49% ở các nước trung bình và 52% ở các 
nước trên trung bình... 
Các sản phẩm của khu vực dịch vụ này không những làm tăng đáng kể giá trị 
của bản thân chúng mà còn làm tăng giá trị và khả năng cạnh tranh của các sản 
phẩm ở khu vực I và II. 
Vì vậy, có thể nói rằng: sản phẩm, dịch vụ - theo quan điểm của kinh tế thị trường 
là bất cứ cái gì có thể cống hiến cho thị trường sự chú ý, sự chấp nhận, sự sử dụng, 
nhằm thỏa mãn một nhu cầu, một ước muốn nào đó và mang lại lợi nhuận (kinh tế, 
xã hội). Một sản phẩm hoặc một dịch vụ có chất lượng nghĩa là phải đáp ứng tốt các 
nhu cầu trong những điều kiện cho phép với chi phí xã hội thấp nhất. 
Nói cách khác, một sản phẩm là lời giải đáp của doanh nghiệp cho một nhu cầu 
tìm thấy được trên thị trường, là của cải, dịch vụ mà khách hàng mua để thỏa mãn 
một nhu cầu, một sự thích thú hoặc một sự hy vọng, hứa hẹn nào đó. 
TA KHÔNG BÁN: MÀ BÁN 
* Đồ gỗ ,... * Sự tiện nghi, sự trang trọng 
* Bó hoa,... * Sự thanh lịch, niềm hy vọng 
* Vé số,... * Một vận may 
* Thiết bị công nghệ,... * Ham muốn tăng năng suất và chất 
lượng. 
* Máy giặt, máy hút bụi, ... * Sự giải phóng khỏi thời gian và sự 
nhọc nhằn 
* Thức ăn nguội,... * Thời gian, sự tiện lợi 
* Giầy thể thao,... * Model, tính thời trang, thuận tiện. 
* Sách,... * Hiểu biết, tri thức 
* Mỹ phẩm, ... * Sự tin tưởng, cái đẹp. 
Chính vì vậy, các nhà kinh doanh cho rằng: một sản phẩm, dịch vụ hoàn hảo tự 
nó không thể mang lại sự thành công, nếu như chúng ta không có các bước đi tích 
cực trong việc chế biến, làm bao bì, quảng cáo, tổ chức phân phối thuận tiện, dễ 
dàng, ... Đây chính là những yếu tố quan trọng tạo nên sự bất ngời thú vị và tính 
cạnh tranh của một sản phẩm, dịch vụ. 
I. 2. Các thuộc tính của sản phẩm: 
Bất kỳ một sản phẩm nào cũng có một công dụng nhất định. Công dụng của sản 
phẩm lại được quyết định bởi các thuộc tính của chúng. Tổ hợp các thuộc tính đó 
xác định khả năng đáp ứng một nhu cầu nào đó trong những điều kiện xác định. 
Thay đổi cơ cấu, tỉ lệ các thuộc tính đó, chúng ta sẽ có các loại sản phẩm khác 
nhau. Chính vì vậy, mà mỗi một mặt hàng, ta có thể xây dựng được nhiều chủng 
loại khác nhau để đáp ứng nhu cầu đa dạng của người tiêu dùng. 
Truong DH SPKT TP. HCM 
Thu vien DH SPKT TP. HCM - 
Ban qu
yen © T
ruong D
H Su ph
am Ky
 thuat 
TP. HC
M
Khoa CN May vaø Thôøi Trang- Tröôøng ÑH.Sö Phaïm Kyõ Thuaät Tp. HCM 
ThS. TRAÀN THANH HÖÔNG - 2007 
4
Người ta có thể phân biệt được các thuộc tính của một sản phẩm như sau: 
I.2.1. Nhóm các thuộc tính mục đích: quyết định công dụng chính của sản 
phẩm, nhằm thỏa mãn một loại nhu cầu nào đó trong những điều kiện xác định. 
Chúng bao gồm: 
+ Các thuộc tính cơ bản: quyết định công dụng cơ bản của sản phẩm, đặc 
trưng cho những tính chất chung nhất mà sản phẩm có thể thỏa mãn nhu 
cầu theo đúng tên gọi của nó. 
+ Các thuộc tính mục đích bổ sung: qui định phạm vi, mục đích sử dụng 
sản phẩm (kích thước, qui cách, độ chính xác,...) 
+ Các thuộc tính cụ thể: biểu thị phạm vị và trình độ công nghệ, tính 
chuyên môn hóa của sản phẩm. 
I.2.2. Nhóm các thuộc tính kinh tế, kỹ thuật: quyết định Trình Độ, Mức Chất 
Lượng của sản phẩm, phản ánh chi phí lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra 
sản phẩm đó, cũng như chi phí để thỏa mãn nhu cầu, qui định tính công nghệ, 
vật liệu, thời hạn và chế độ bảo hành sản phẩm,... Đây là nhóm thuộc tính quan 
trọng nhất trong việc thẩm định, lựa chọn và nghiên cứu cải tiến, thiết kế sản 
phẩm mới. 
I.2.3. Nhóm các thuộc tính hạn chế: qui định những điều kiện sử dụng các 
sản phẩm để có thể bảo đảm khả năng làm việc, khả năng thỏa mãn nhu cầu, độ 
an toàn của sản phẩm khi sử dụng (các thông số kỹ thuật, độ an toàn, dung 
sai,...) 
I.2.4. Nhóm các thuộc tính thụ cảm: với nhóm thuộc tính này, rất khó lượng 
hóa, nhưng chính chúng lại có khả năng làm cho sản phẩm hấp dẫn người tiêu 
dùng nhiều hơn. Thông qua việc sử dụng và tiếp xúc với sản phẩm, người ta mới 
nhận biết được chúng: cảm giác thích thú, sang trọng, hợp thời trang,... Những 
thuộc tính này phụ thuộc vào uy tín của sản phẩm, quan niệm, thói quen của 
người tiêu dùng, phương thức phân phối và dịch vụ sau bán hàng,... 
Tóm lại, một sản phẩm muốn đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng cần phải có đầy đủ 
những thuộc tính trên, tổ hợp các thuộc tính đó tạo nên bản chất, đặc trưng của sản 
phẩm, cũng như tính cạnh tranh của nó trên thị trường. 
Trong kinh tế thị trường, việc khai thác và nâng cao những thuộc tính thụ cảm sẽ 
làm tăng đáng kể tính cạnh tranh của sản phẩm nhờ vào việc quảng cáo, hướng 
dẫn sử dụng, dịch vụ bán hàng và sau khi bán hàng, chế độ bảo hành,... 
Xuất phát từ những phân tích trên, khi nhu cầu một sản phẩm, người ta nhìn nhận 
nó theo 2 nhóm thuộc tính lớn: 
- Nhóm thuộc tính công dụng (phần cứng của sản phẩm ): nói lên công dụng 
đích thực của bản thân sản phẩm. Chúng bao gồm: những thuộc tính kinh 
tế, kỹ thuật và những thuộc tính hạn chế,... Các thuộc tính này thường 
chiếm 20-40 % giá trị sản phẩm. 
- Thuộc tính cảm thụ bởi người tiêu dùng (phần mềm): đó là sự đánh giá, cảm 
nhận của người tiêu dùng với 1 sản phẩm mà chỉ khi nào tiếp xúc và sử 
dụng sản phẩm, người ta mới có thể cảm nhận được nó. Những thuộc tính 
này thường chiếm thừ 60-80%, thậm chí các loại mỹ phẩm chiếm tỉ lệ 90% 
giá trị sản phẩm. 
+ Các yếu tố giúp tăng sự cảm thụ của người tiêu dùng là: mẫu mã, thương 
hiệu thông qua dịch vụ, quan hệ cung cầu 
Truong DH SPKT TP. HCM 
Thu vien DH SPKT TP. HCM - 
Ban qu
yen © T
ruong D
H Su ph
am Ky
 thuat 
TP. HC
M
Khoa CN May vaø Thôøi Trang- Tröôøng ÑH.Sö Phaïm Kyõ Thuaät Tp. HCM 
ThS. TRAÀN THANH HÖÔNG - 2007 
5
+ Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, giữa các doanh nghiệp không có 
sự chênh lệch cao về công nghệ nên thuộc tính công dụng ngang nhau. 
Vì vậy, muốn cạnh tranh lẫn nhau, các doanh nghiệp cần thêm yếu tố 
thuộc về thuộc tính cảm thụ, tinh thần. 
II. KHÁI NIỆM VỀ CHẤT LƯỢNG: 
II.1. Khái niệm: 
Tuy có nhiều ý kiến khác nhau, nhưng có lẽ ai cũng nhận thấy rằng chất lượng 
và chất lượng sản phẩm là một phạm trù phức tạp, là một vấn đề tổng hợp về kinh 
tế- kỹ thuật, xã hội, tâm lý, thói quen,... 
Chưa bao giờ người ta lại nói nhiều đến hai khái niệm này đến như vậy: chất 
lượng học tập, chất lượng điều trị, chất lượng một sản phẩm,... Đó là một thực tế, 
một đòi hỏi tất yếu, khách quan. Hiện nay, tuy đã chuyển hẳn khá lâu sang nền kinh 
tế thị trường, dù có sự quản lý của nhà nước, nhưng các nhà sản xuất vẫn đứng 
trước một số thách thức lớn: 
- Sự cạnh tranh giữa các nhà sản xuất trong và ngoài nước ngày càng trở 
nên quyết liệt hơn. 
- Thị trường ngày càng quan tâm đến công tác đối thoại giữa nhà sản xuất và 
người tiêu dùng về chất lượng, giá cả sản phẩm,... Vì vậy, để tồn tại và phát 
triển, hơn lúc nào hết, nhà sản xuất cần đặc biệt quan tâm đến vấn đề chất 
lượng. 
- Mức chất lượng và nhu cầu của khách hàng, của xã hội tuy khá cao nhưng 
lại đầy cảm tính, thường được lượng hóa bằng cách so sánh ” tương 
đương với hàng ngoại nhập”, tuyệt hảo”, hoặc ” luôn đi trước thời đại”,... 
Chính vì thế, để nghiên cứu, cải tiến và nâng cao chất lượng sản phẩm, 
trước hết, cần phải có những quan niệm đúng đắn, khoa học về chất lượng 
và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dưới quan điểm kinh doanh. 
Có nhiều định nghĩa về chất lượng vì thực tế, chất lượng đã trở thành mối quan 
tâm của nhiều người, nhiều ngành khác nhau. 
- Theo Từ điển tiếng Việt Phổ thông: ”chất lượng là tổng thể những tính chất, 
thuộc tính cơ bản của sự vật hoặc việc gì,...làm cho sự vật này phân biệt với 
sự vật khác”. 
- Theo từ điểm Oxford: ”chất lượng là mức độ hoàn thiện, là đặc trưng so sánh 
hay đặc trưng tuyệt đối, dấu hiệu đặc thù, các dữ kiện, thông số cơ bản.” 
- Theo định nghĩa của nước Việt nam: 
+ TCVN 5814: 1994 (ISO 8402: 1994): ”Chất lượng là một tập hợp các 
đặc tính của một thực thể tạo cho thực thể đó khả năng thỏa mãn 
những nhu cầu đã được công bố hay còn tiềm ẩn”. 
+ TCVN 9001:2000 (ISO 9001: 2000) 
- ”Chất lượng là mức độ của một tập hợp các đặc tính vốn có (của thực thể) 
đáp ứng những nhu cầu đã được nêu ra ngầm hiểu hay bắt buộc”. 
- Từ những khái niệm trên, ta thấy, chất lượng được phản ánh thông qua các 
đặc trưng, những thuộc tính riêng biệt của một đối tượng nào đó. 
- Nhưng thực tế lại cho thấy rằng: chất lượng chỉ là một khái niệm tương đối, 
phụ thuộc vào nhiều yếu tố: tự nhiên, kỹ thuật, môi trường và những thói 
quen của từng người,... 
Truong DH SPKT TP. HCM 
Thu vien DH SPKT TP. HCM - 
Ban qu
yen © T
ruong D
H Su ph
am Ky
 thuat 
TP. HC
M
Khoa CN May vaø Thôøi Trang- Tröôøng ÑH.Sö Phaïm Kyõ Thuaät Tp. HCM 
ThS. TRAÀN THANH HÖÔNG - 2007 
6
- Ví dụ: đối với cùng một loại sản phẩm, mặc dù chúng có đầy đủ những tính 
năng và công dụng giống nhau, nhưng đối với người này thì tốt và cần thiết, 
còn đối với người khác thì không. Hoặc cũng sản phẩm đó, lúc này thì cần, 
lúc khác lại không cần. Theo ngôn ngữ kinh doanh, người ta gọi đó là 
”cường độ ý muốn” của mỗi người đối với một sản phẩm, dịch vụ và hoàn 
cảnh khác nhau. 
- Một sản phẩm có chất lượng là phải có khả năng đáp ứng được các ”cung 
bậc” của ”cường độ ý muốn” đó. 
Do vậy, một cách khái quát, giáo sư Mỹ Juran cho rằng: ”Chất lượng là sự phù 
hợp với nhu cầu”. 
 Giải thích: 
- Thực thể là một sản phẩm theo nghĩa rộng – là một đối tượng, con người, quá 
trình, hoạt động, tổ chức. 
- Sản phẩm: là kết quả của một hoạt động, quá trình, có thể là vật chất hay dịch 
vụ. 
II.2. Đặc điểm của chất lượng sản phẩm: 
+ Áp dụng cho mọi đối tượng. 
+ Khi đánh giá chất lượng, phải dựa trên tổng thể các chỉ tiêu chất lượng và 
phải gắn liền với việc thỏa mãn một nhu cầu cụ thể nào đó. Trong đó, các 
nhu cầu đã công bố được xem là phần cứng, nhu cầu tiềm ẩn được xem là 
phần mềm. 
+ Phải gắn liền với điều kiện cụ thể của từng thị trường, địa phương. 
+ Chất lượng mang tính tương đối: vì nó luôn thay đổi theo thời gian (nên 
doanh nghiệp phải thường xuyên xem xét lại các tiêu chuẩn chất lượng 
được cam kết tro ... ät Tp. HCM 
ThS. TRAÀN THANH HÖÔNG - 2007 
99
5. Gập sản phẩm và kiểm tra cổ sau 
6. Kiểm tra đường may vai trái và vòng nách trái 
Truong DH SPKT TP. HCM 
Thu vien DH SPKT TP. HCM - 
Ban qu
yen © T
ruong D
H Su ph
am Ky
 thuat 
TP. HC
M
Khoa CN May vaø Thôøi Trang- Tröôøng ÑH.Sö Phaïm Kyõ Thuaät Tp. HCM 
ThS. TRAÀN THANH HÖÔNG - 2007 
100
. 
7. Gập tay trái của sản phẩm về phía trước, kiểm tra vòng nách sau bên trái, so 
sánh sự khác màu giữa các chi tiết 
8. Kiểm tra cửa tay trái cả bên ngoài và bên trong. 
Truong DH SPKT TP. HCM 
Thu vien DH SPKT TP. HCM - 
Ban qu
yen © T
ruong D
H Su ph
am Ky
 thuat 
TP. HC
M
Khoa CN May vaø Thôøi Trang- Tröôøng ÑH.Sö Phaïm Kyõ Thuaät Tp. HCM 
ThS. TRAÀN THANH HÖÔNG - 2007 
101
9. Kiểm tra ngã tư vòng nách và sườn thân trái 
10. Kiểm tra lai áo cả bên ngoài và bên trong, cả mặt trước và mặt sau: 
Truong DH SPKT TP. HCM 
Thu vien DH SPKT TP. HCM - 
Ban qu
yen © T
ruong D
H Su ph
am Ky
 thuat 
TP. HC
M
Khoa CN May vaø Thôøi Trang- Tröôøng ÑH.Sö Phaïm Kyõ Thuaät Tp. HCM 
ThS. TRAÀN THANH HÖÔNG - 2007 
102
11. Kiểm tra ngã tư vòng nách và sườn thân phải 
12. Kiểm tra cửa tay phải cả bên ngoài và bên trong 
Truong DH SPKT TP. HCM 
Thu vien DH SPKT TP. HCM - 
Ban qu
yen © T
ruong D
H Su ph
am Ky
 thuat 
TP. HC
M
Khoa CN May vaø Thôøi Trang- Tröôøng ÑH.Sö Phaïm Kyõ Thuaät Tp. HCM 
ThS. TRAÀN THANH HÖÔNG - 2007 
103
13. Gâp tay phải về phía trước của sản phẩm, kiểm tra vòng nách sau của tay 
phải. So sánh sự khác màu của các chi tiết 
14. Kiểm tra đường may nách phải và tay phải 
Truong DH SPKT TP. HCM 
Thu vien DH SPKT TP. HCM - 
Ban qu
yen © T
ruong D
H Su ph
am Ky
 thuat 
TP. HC
M
Khoa CN May vaø Thôøi Trang- Tröôøng ÑH.Sö Phaïm Kyõ Thuaät Tp. HCM 
ThS. TRAÀN THANH HÖÔNG - 2007 
104
PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM ÁO JACKET 
1. Kiểm tra bên ngoài sản phẩm bằng cách nắm 2 đầu vai, xem xét kỹ mặt 
trước và mặt sau. 
2. Mở sản phẩm và kiểm tra nẹp áo, kiểm tra các chi tiết và túi nếu có. 
Truong DH SPKT TP. HCM 
Thu vien DH SPKT TP. HCM - 
Ban qu
yen © T
ruong D
H Su ph
am Ky
 thuat 
TP. HC
M
Khoa CN May vaø Thôøi Trang- Tröôøng ÑH.Sö Phaïm Kyõ Thuaät Tp. HCM 
ThS. TRAÀN THANH HÖÔNG - 2007 
105
3. Kiểm tra bên trong cổ, bắt đầu từ đường may vai trái. Cần kiểm tra theo 
chiều kim đồng hồ. Hãy xem hình dưới đây 
4. Kiểm tra vòng cổ ngoài 
Truong DH SPKT TP. HCM 
Thu vien DH SPKT TP. HCM - 
Ban qu
yen © T
ruong D
H Su ph
am Ky
 thuat 
TP. HC
M
Khoa CN May vaø Thôøi Trang- Tröôøng ÑH.Sö Phaïm Kyõ Thuaät Tp. HCM 
ThS. TRAÀN THANH HÖÔNG - 2007 
106
5. Gập vai áo về phía trước, kiểm tra vòng chân cổ thân sau 
5 a. Kiểm tra bên ngoài và bên trong mũ 
Truong DH SPKT TP. HCM 
Thu vien DH SPKT TP. HCM - 
Ban qu
yen © T
ruong D
H Su ph
am Ky
 thuat 
TP. HC
M
Khoa CN May vaø Thôøi Trang- Tröôøng ÑH.Sö Phaïm Kyõ Thuaät Tp. HCM 
ThS. TRAÀN THANH HÖÔNG - 2007 
107
6. Đặt sản phẩm lên bàn phẳng, kiểm tra các chi tiết và túi nếu có. 
7. Kiểm tra đường may vai trái và nách trái. 
Truong DH SPKT TP. HCM 
Thu vien DH SPKT TP. HCM - 
Ban qu
yen © T
ruong D
H Su ph
am Ky
 thuat 
TP. HC
M
Khoa CN May vaø Thôøi Trang- Tröôøng ÑH.Sö Phaïm Kyõ Thuaät Tp. HCM 
ThS. TRAÀN THANH HÖÔNG - 2007 
108
8. Gập tay trái về phía trước sản phẩm, kiểm tra vòng nách sau của tay trái, 
kiểm tra sự khác màu giữa các chi tiết 
9. Kiểm tra cửa tay bên ngoài và bên trong (nếu có thun thì kéo giãn hết cỡ để 
kiểm tra) 
Truong DH SPKT TP. HCM 
Thu vien DH SPKT TP. HCM - 
Ban qu
yen © T
ruong D
H Su ph
am Ky
 thuat 
TP. HC
M
Khoa CN May vaø Thôøi Trang- Tröôøng ÑH.Sö Phaïm Kyõ Thuaät Tp. HCM 
ThS. TRAÀN THANH HÖÔNG - 2007 
109
10. Kiểm tra ngã tư vòng nách trái và sướn trái 
11. Kiểm tra sườn phải và ngã tư vòng nách phải 
Truong DH SPKT TP. HCM 
Thu vien DH SPKT TP. HCM - 
Ban qu
yen © T
ruong D
H Su ph
am Ky
 thuat 
TP. HC
M
Khoa CN May vaø Thôøi Trang- Tröôøng ÑH.Sö Phaïm Kyõ Thuaät Tp. HCM 
ThS. TRAÀN THANH HÖÔNG - 2007 
110
12.Kiểm tra cửa tay phải bên ngoài và bên trong (nếu có thun thì kéo giãn hết 
cỡ để kiểm tra) 
13. Gập tay phải về phía trước sản phẩm, kiểm tra vòng nách sau của tay phải, 
kiểm ta sự khác màu giữa các chi tiết. 
Truong DH SPKT TP. HCM 
Thu vien DH SPKT TP. HCM - 
Ban qu
yen © T
ruong D
H Su ph
am Ky
 thuat 
TP. HC
M
Khoa CN May vaø Thôøi Trang- Tröôøng ÑH.Sö Phaïm Kyõ Thuaät Tp. HCM 
ThS. TRAÀN THANH HÖÔNG - 2007 
111
14. Kiểm tra đường may vòng nách phải và vai phải 
15. Lật sản phẩm ra mặt sau, đặt sản phẩm lên bàn phẳng, kiểm tra những chi 
tiết và những đường may chưa kiểm. 
Truong DH SPKT TP. HCM 
Thu vien DH SPKT TP. HCM - 
Ban qu
yen © T
ruong D
H Su ph
am Ky
 t uat 
TP. HC
M
Khoa CN May vaø Thôøi Trang- Tröôøng ÑH.Sö Phaïm Kyõ Thuaät Tp. HCM 
ThS. TRAÀN THANH HÖÔNG - 2007 
112
Phụ lục: CÁC THUẬT NGỮ CHUYÊN MÔN. 
 Một số thuật ngữ, định nghĩa thường dùng trong kiểm tra chất lượng sản 
phẩm: 
a. Đơn vị sản phẩm: mỗi sản phẩm đếm được từng chiếc, hoặc một lượng các 
sản phẩm đếm được hoặc không đếm được qui định theo một qui tắc nhất 
định. 
Chú thích: các sản phẩm có thể là thành phẩm hoặc bán thành phẩm trong quá 
trình sản xuất, khai thác, sửa chữa, sử dụng, vận tải, bảo quản. Sản phẩm 
đếm được từng chiếc là sản phẩm mà số lượng của nó có thể đếm được từng 
chiếc. Sản phẩm không đếm được từng chiếc là sản phẩm mà số lượng của 
nó được đo bằng các đơn vị đo khối lượng hoặc thể tích. 
b. Đơn vị sản phẩm có khuyết tật: đơn vị sản phẩm có ít nhất một khuyết tật 
c. Khuyết tật: mọi sự không phù hợp của sản phẩm so với các yêu cầu đã được 
qui định. 
d. Khuyết tật trầm trọng: khuyết tật có thể gây nguy hiểm hay tổn thất lớn về vật 
chất. 
e. Khuyết tật nặng: khuyết tật thực sự ảnh hưởng tới chức năng sử dụng hay tính 
bền vững của sản phẩm, nhưng chưa là khuyết tật trầm trọng. 
f. Khuyết tật nhẹ: khuyết tật không thực sự ảnh hưởng tới chức năng sử dụng hay 
tính bền vững của sản phẩm. 
g. Cá thể: đơn vị sản phẩm công nghiệp mà số lượng của nó có thể tính được 
từng chiếc. ( Chú thích: các thành phẩm, bán thành phẩm, các phôi cũng được 
coi là các cá thể ) 
h. Lô sản phẩm kiểm tra: tập hợp các đơn vị sản phẩm có cùng tên gọi, cùng định 
mức hay cùng kích cỡ, kiểu, được sản xuất trong một khoảng thời gian nhất 
định, trong cùng một điều kiện và kiểm tra đồng thời. ( chú thích: sản phẩm 
được sản xuất có thể ở trong quá trình chế tạo khai thác, sửa chữa, bảo quản, 
vận chuyển, sử dụng.) 
i. Cỡ lô: số đơn vị sản phẩm tạo thành lô. 
j. Mẫu: các giá trị quan trắc được hay các đơn vị sản phẩm lấy từ lô kiểm tra hay 
từ dòng sản phẩm, dùng để kiểm tra và ra quyết định. 
k. Cỡ mẫu: số các giá trị quan trắc được hay số các đơn vị sản phẩm có trong 
mẫu. 
l. Cỡ mẫu trung bình: số các giá trị quan trắc được, hay số các đơn vị sản phẩm, 
tính trung bình trong một lô kiểm tra trong các phương án kiểm tra hai lần, 
nhiều lần hoặc kiểm tra liên tiếp. 
m. Mẫu ngẫu nhiên: mẫu mà các giá trị quan trắc bất kỳ hoặc các đơn vị sản 
phẩm bất kỳ hoặc các đơn vị sản phẩm bất kỳ của lô kiểm tra được chọn với 
xác suất như nhau. 
n. Mẫu thử: một lượng các sản phẩm không đếm được từng chiếc, được lấy từ 
tổng thể kiểm tra, nhằm mục đích thử nghiệm để ra quyết định. 
Truong DH SPKT TP. HCM 
Thu vien DH SPKT TP. HCM - 
Ban qu
yen © T
ruong D
H Su ph
am Ky
 thuat 
TP. HC
M
Khoa CN May vaø Thôøi Trang- Tröôøng ÑH.Sö Phaïm Kyõ Thuaät Tp. HCM 
ThS. TRAÀN THANH HÖÔNG - 2007 
113
o. Cỡ mẫu thử: lượng xác định các sản phẩm không đếm được từng chiếc, tạo ra 
mẫu thử. 
p. Mẫu ( mẫu thử) đại diện: mẫu( mẫu thử) phản ánh ở mức độ đầy đủ các tính 
chất của toàn bộ tổng thể đã cho. 
q. Chu kỳ lấy mẫu: khoảng thời gian giữa các thời điểm lấy mẫu hoặc thử kề 
nhau. 
r. Lấy mẫu( mẫu thử ) ngẫu nhiên: phép lấy mẫu sao cho các đơn vị sản phẩm 
hoặc các bộ phận của mẫu được chọn với sác xuất như nhau và độc lập với 
nhau. 
s. Kiểm tra đại diện: kiểm tra mà quyết định về tổng thể kiểm tra hoặc quá trình 
kiểm tra phụ thuộc vào kết quả kiểm nghiệm một hoặc một vài mẫu. 
t. Kiểm tra thống kê chất lượng: kiểm tra chất lượng bằng phương pháp thống kê. 
u. Đường giới hạn điều chỉnh: các đường thẳng trên biểu đồ kiểm tra dùng làm 
tiêu chuẩn để ra quyết định chấp nhận đối với quá trình công nghệ 
v. Đường giới hạn cảnh báo: các đường thẳng trên biểu đồ kiểm tra sao cho nhờ 
điều khiển thống kê quá trình công nghệ, với xác suất lớn, các giá trị đặc trưng 
mẫu hoặc nằm dưới đường giới hạn trên, hoặc nằm phía trên đường giới hạn, 
hoặc nằm giữa hai đường giới hạn này. 
Truong DH SPKT TP. HCM 
Thu vien DH SPKT TP. HCM - 
Ban qu
yen © T
ruong D
H Su ph
am Ky
 thuat 
TP. HC
M
Khoa CN May vaø Thôøi Trang- Tröôøng ÑH.Sö Phaïm Kyõ Thuaät Tp. HCM 
ThS. TRAÀN THANH HÖÔNG - 2007 
114
Truong DH SPKT TP. HCM 
Thu vien DH SPKT TP. HCM - 
Ban qu
yen © T
ruong D
H Su ph
am Ky
 thuat 
TP. HC
M
Khoa CN May vaø Thôøi Trang- Tröôøng ÑH.Sö Phaïm Kyõ Thuaät Tp. HCM 
ThS. TRAÀN THANH HÖÔNG - 2007 
115
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. Kiểm tra chất lượng sản phẩm ngành may – Th.s Trần Thanh Hương. 
2. PGS.TS. Nguyễn Văn Lân – Giáo trình Kiểm tra nghiệm thu chất lượng sản 
phẩm – TP Hồ Chí Minh – 2001. 
3. Tiêu chuẩn Việt Nam – Các tiêu chuẩn về quản lý chất lượng và đảm bảo chất 
lượng – Hà Nội 1994. 
4. Nguyễn Kim Định – ISO 9000 là gì? – Tp HCM 1994. 
5. PGS.TS. Phạm Hồng – Kỹ thuật kiểm nghiệm xơ – sợi – chỉ - vải – hàng may 
– Nhà xuất bản Khoa Học Kỹ thuật Hà Nội -1994. 
6. TS. Nguyễn Đức Khương – Kinh tế - tổ chức – quản lý sản xuất công nghiệp 
Việt Nam – Trường ĐH Tài chính Kế Tóan – 1998. 
7. Tập đoàn JC PENNEY – QUALITY CONTROL GUIDELINES FOR 
MANUFACTURING OF APPAREL AND SOFT HOME FURNISHINGS – 1992 
8. Tập đoàn JC PENNEY – JCP SUPPLIER TESTING GUIDE – THÁNG 10 – 
1995. 
9. Tập đoàn NIKE – Các tài liệu hướng dẫn kiểm tra chát lượng sản phẩm. 
10. Quản lý sản xuất ngành may công nghiệp một cách tiếp cận từ thực tiễn - TS. 
Nguyễn Minh Hà – Nhà xuất bản ĐHQG tp HCM – 2006. 
11. Công ty may Việt Tiến – Các tài liệu hướng dẫn kiểm tra chấtt lượng sản 
phẩm. 
12. Các công ty may trên địa bàn thành phố HCM – Các tài liệu hướng dẫn kiểm 
tra chất lượng sản phẩm. 
 13. Quản trị chất lượng và ISO 9000- Nguyễn Kim Định – Đại học Mở-Bán công 
Tp. Hồ Chí Minh – 1994 
14. Quản lý chất lượng ngành may - Nguyễn Ngọc Quyên - Đại học Dân lập Công 
nghệ Tp. Hồ Chí Minh - 2005 
Truong DH SPKT TP. HCM 
Thu vien DH SPKT TP. HCM - 
Ban qu
yen © T
ruong D
H Su ph
am Ky
 thuat 
TP. HC
M
Khoa CN May vaø Thôøi Trang- Tröôøng ÑH.Sö Phaïm Kyõ Thuaät Tp. HCM 
ThS. TRAÀN THANH HÖÔNG - 2007 
116
MỤC LỤC 
 Trang 
Giới thiệu môn học .......................................................................................................... 1 
Chương I: Khái quát chung về quản lý chất lượng ......................................................... 2 
I. Tìm hiểu về sản phẩm ...................................................................................... 2 
II. Khái niệm về chất lượng .................................................................................. 5 
III. Lược sử về quá trình phát triển của công tác quản lý chất 
 lượng sản phẩm................................................................................................. 7 
IV. Vai trò của quản lý chất lượng .......................................................................... 9 
V. Các chức năng của quản lý chất lượng. ............................................................. 9 
VI. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng ............................................................. 10 
Chương II: Chất lượng sản phẩm .................................................................................... 12 
I. Khái niệm về chất lượng sản phẩm ................................................................... 12 
II. Sự hình thành và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm ..................... 10 
III. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm may........................................ 15 
IV. Tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm may ............................................................... 16 
V. Quản lý chất lượng sản phẩm .......................................................................... 33 
VI. Các phương pháp kiểm tra chất lượng sản phẩm thường dùng ........................... 37 
Chương III. Phương pháp quản lý chất lượng ................................................................ 44 
I. Mô hình quản lý chất lượng .............................................................................. 44 
II. Các phương pháp quản lý chất lượng ............................................................... 44 
III. Giới thiệu về ISO .............................................................................................. 45 
IV. Giải thích tại sao doanh nghiệp Việt nam cần ISO 9000 ...................................... 47 
V. Các bước cần làm để thực hiện ISO 9000 ......................................................... 47 
VI. Quản lý chất lượng sản phẩm may tại Việt Nam ................................................. 47 
Chương IV: Kiểm tra và đánh giá chất lượng sản phẩm ngành may ................................ 49 
I. Kiểm tra chất sản phẩm trong doanh nghiệp may ............................................... 49 
II. Đánh giá chất lượng sản phẩm may .................................................................. 52 
III. Phương pháp kiểm tra sản phẩm may ............................................................... 53 
IV. Dụng cụ kiểm tra ............................................................................................. 54 
V. Các điều kiện để kiểm tra chất lượng sản phẩm có hiệu quả ............................... 54 
VI. Những qui định về khuyết điểm trong kiểm tra chất lượng sản phẩm 
hàng may mặc ................................................................................................ 55 
Truong DH SPKT TP. HCM 
Thu vien DH SPKT TP. HCM - 
Ban qu
yen © T
ruo g D
H Su ph
am Ky
 thuat 
TP. HC
M
Khoa CN May vaø Thôøi Trang- Tröôøng ÑH.Sö Phaïm Kyõ Thuaät Tp. HCM 
ThS. TRAÀN THANH HÖÔNG - 2007 
117
Chương V: Quản lý chất lượng qua các công đoạn của quá trình sản xuất 
 May công nghiệp ............................................................................................ 71 
I. Quản lý chất lượng ngành may ở công đoạn chuẩn bị sản xuất........................... 71 
II. Quản lý chất lượng ngành may ở các công đoạn sản xuất .................................. 72 
III. Hướng dẫn kiểm tra chất lượng sản phẩm ở công đoạn hoàn tất ........................ 86 
IV. Cách kiểm tra thông số trên một số sản phẩm thông dụng .................................. 90 
V. Phương pháp kiểm tra chất lượng trên một số sản phẩm 
 thông dụng ........................................................................................................ 96 
Tài liệu tham khảo ........................................................................................................ 114 
Truong DH SPKT TP. HCM 
Thu vien DH SPKT TP. HCM - 
Ban qu
yen © T
ruong D
H Su ph
am Ky
 thuat 
TP. HC
M

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_quan_ly_chat_luong_trang_phuc.pdf