Giáo trình Công nghệ may trang phục 2

ĐẶC ĐIỂM VÀ CẤU TRÚC SẢN PHẨM MAY:

III.1. Đặc điểm của sản phẩm may công nghiệp:

- Mang tính phổ biến cao

- Mang tính kinh tế : sản phẩm không quá phức tạp và sản xuất không bị phân tán.

III.2. Phân loại sản phẩm may:

III.2.1. Theo nguyên liệu: sản phẩm may từ vải dệt kim, vải dệt thoi, vải không dệt, da lông tự

nhiên, da lông nhân tạo .

III.2.2. Theo giới tính và lứa tuổi: quần áo nam, quần áo nữ, quần áo trẻ em. Quần áo nam, nữ

lại được chia ra quần áo cho thanh niên, cho người đứng tuổi và cho người già. Quần áo trẻ em cũng

chia ra nhiều loại phục vụ cho nhiều đối tượng như: trẻ em ở tuổi nhà trẻ, trẻ em ở tuổi mẫu giáo, học

sinh phổ thông cơ sở, học sinh phổ thông trung học .

III.2.3. Theo mùa và khí hậu: quần áo xuân và thu, quần áo mùa hè, quần áo mùa đông.

III.2.4. Theo công dụng: quần áo mặc lót, quần áo mặc thường, quần áo mặc khoác.

III.2.5. Theo chức năng xã hội: quần áo mặc thường ngày, quần áo mặc trong dịp lễ hội, quần

áo lao động sản xuất, quần áo đồng phục, quần áo thể dục thể thao, quần áo trong biểu diễn nghệ

thuật .

 

pdf 98 trang kimcuc 5900
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Công nghệ may trang phục 2", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo trình Công nghệ may trang phục 2

Giáo trình Công nghệ may trang phục 2
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH 
KHOA CÔNG NGHỆ MAY & THỜI TRANG 
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ MAY 
----------------------- 
THS. TRẦN THANH HƯƠNG 
GIÁO TRÌNH: 
CÔNG NGHỆ MAY TRANG PHỤC 2 
( TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ) 
TP. HỒ CHÍ MINH 
-- 6-2007 -- 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH 
KHOA CÔNG NGHỆ MAY & THỜI TRANG 
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ MAY 
----------------------- 
THS. TRẦN THANH HƯƠNG 
GIÁO TRÌNH: 
CÔNG NGHỆ MAY TRANG PHỤC 2 
( TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ) 
TP. HỒ CHÍ MINH 
-- 6-2007 -- 
Truong DH SPKT TP. HCM 
Thu vien DH SPKT TP. HCM - 
Copyri
ght © T
ruong D
H Su ph
am Ky
 thuat 
TP. Ho
 Chi M
inh
Khoa CNMay và Thời Trang- Trường ĐH.Sư Phạm Kỹ Thuật Tp. HCM 
ThS. TRẦN THANH HƯƠNG - 2007 1
GIỚI THIỆUMÔN HỌC 
CÔNG NGHỆ MAY TRANG PHỤC 2 
Tên học phần: Công nghệ may trang phục II 
Mã số môn học: 
Số đơn vị học trình: 3 
Điều kiện tiên quyết: 
- Cơ sở quá trình sản xuất may công nghiệp 
- Thiết kế trang phục I 
- Công nghệ may I 
Mô tả: 
- Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về sản xuất may công nghiệp 
- Những ảnh hưởng của thiết bị, vật tư, điều kiệen kỹ thuật đến công nghệ 
sản xuất sản phẩm. 
Mục tiêu và nội dung vắn tắt học phần: 
- Mục tiêu của học phần này là: trang bị cho sinh viên kiến thức cơ bản về 
quá trình công nghệ sản xuất may công nghiệp, về ảnh hưởng của điều kiện kỹ 
thuật, thiết bị và vật liệu tới công nghệ gia công sản phẩm; các công đoạn quá 
trình sản xuất: trải vải, chia cắt, ráp nối, tạo dáng, hoàn tất sản phẩm; nội dung, 
bản chất và thông số công nghệ của các quá trình này. 
- Học phần công nghệ may II bao gồm các phần chính: Khái quát về sản 
phẩm may và quá trình công nghệ may, nội dung, bản chất, thông số kỹ thuật các 
công đoạn quá trình sản xuất: trải vải, cắt, ráp nối, tạo dáng, hoàn tất sản phẩm, 
ảnh hưởng của các yếu tố đến quá trình công nghệ. 
Nội dung chi tiết học phần: 
Truong DH SPKT TP. HCM 
Thu vien DH SPKT TP. HCM - 
Copyri
ght © T
ruong D
H Su ph
am Ky
 thuat 
TP. Ho
 Chi M
inh
Khoa CNMay và Thời Trang- Trường ĐH.Sư Phạm Kỹ Thuật Tp. HCM 
ThS. TRẦN THANH HƯƠNG - 2007 2
CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG 
I. KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP DỆT MAY VIỆT NAM 
TRONG BỐI CẢNH KINH DOANH MỚI: 
Kể từ đầu năm 2005, hầu hết các nước xuất khẩu hàng dệt may trên thế giới phải đối mặt với sự 
cạnh tranh xuất khẩu khốc liệt từ các cường quốc dệt may như: Trung quốc, Aán độ, Băngladesh. Việc 
bãi bỏ hạn ngạch nhập khẩu hàng dệt may hiện nay đã đặt các doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu 
trước những thách thức hết sức lớn lao từ những yêu cầu mới của thị trường. Ngoài những yêu cầu đã 
có trước đây, các doanh nghiệp hiện nay còn phải thỏa mãn hàng loạt các yêu cầu mới như thời hạn 
giao hàng ngắn hơn, có năng lực thiết kế và may mẫu chào hàng, hệ thống thông tin và phản xạ đáp 
ứng nhanh hơn các yêu cầu của khách hàng, xây dựng văn hóa ứng xử mới về quan hệ lao động và bảo 
vệ môi trường trong sản xuất kinh doanh. 
Cùng với sự đổi mới của nền kinh tế thị trường, ngành may cũng có những thay đổi sâu sắc về 
công nghệ và chủ động hơn trong việc phát triển thương hiệu. Tập đoàn dệt may Việt nam VINATEX 
đang xúc tiến mở văn phòng đại diện tại nhiều nước như Đức và EU. Tuy nhiên, cho đến nay, ngành 
may vẫn đang gặp phải một số khó khăn sau: 
- Đến giữa năm 2006, chỉ có Việt nam, Nga và Belarus bị áp đặt hạn ngạch trong xuất khẩu hàng 
may mặc. 
- Người lao động yêu cầu tăng lương. Do đó, làm tăng chi phí sản xuất, giảm mức độ cạnh tranh 
giữa các doanh nghiệp may. 
- Chi phí đầu vào: đất đai, điện, nước tăng. 
- Người lao động cần được đào tạo nhiều hơn mới có thể phù hợp với yêu cầu của quá trình sản 
xuất. 
- Nguyên phụ liệu vẫn phụ thuộc vào nhập khẩu từ nước ngòai 
- Nói tóm lại: ngành dệt may Việt nam tuy có những lợi thế về nguồn lao động khá dồi dào, dễ 
đào tạo và có chi phí lao động thấp, nhưng yếu kém hơn về nguồn nguyên phụ liệu cũng như trình độ 
công nghệ và quản lý so với các nước cạnh tranh.Trước tình hình này, Hiệp hội dệt may đã đề ra các 
biện pháp cụ thể như sau: 
- Xây dựng Vinatex thành thương hiệu uy tín trên thị trường bằng cách mở nhiều siêu thị Vinatex 
trên lãnh thổ Việt nam. 
- Thành lập 2 trung tâm nguyên phụ liệu ở Thành phố Hố Chí Minh và Hà Nội, nhằm phục vụ 
nhu cầu mua bán các loại nguyên phụ liệu cần thiết cho ngành may. 
- Không ngừng phát triển công tác xúc tiến thương mại, mở văn phòng đại diện ở các nước nhập 
khẩu hàng may Việt nam. 
- Tìm hiểu nhu cầu thị trường và mở rộng thị phần ngành may trong và ngoài nước. 
- Liên kết các doanh nghiệp, thành lập các “công ty Mẹ con “ để có khả năng đảm nhận gia công 
những đơn hàng lớn. Đây chính là phương thức hoạt động hiệu quả để giúp các doanh nghiệp đều phát 
triển. 
II. CẤU TRÚC QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT MAY CÔNG NGHIỆP: 
Truong DH SPKT TP. HCM 
Thu vien DH SPKT TP. HCM - 
Copyri
ght © T
ruong D
H Su ph
am Ky
 thuat 
TP. H
 Chi M
inh
Khoa CNMay và Thời Trang- Trường ĐH.Sư Phạm Kỹ Thuật Tp. HCM 
ThS. TRẦN THANH HƯƠNG - 2007 3
KCS 
Các công đọan sản xuất 
Chia cắt 
Trải 
Nguyên liệu Phụ liệu 
Ráp nối 
Uûi định hình 
May chi tiết 
Lắp ráp 
Tạo dáng 
Hoàn tất 
Nhiệt ẩm 
định hình 
Eùp tạo 
dáng 
Tẩy 
Uûi 
Bao gói 
Đóng kiện 
Công 
nghệ 
Lập TCKT 
Nguyên 
phụ liệu 
Chuẩn bị sản xuất 
Tính chất 
NPL 
Định mức 
NPL 
Cân đối NPL 
Thiết kế 
Đề xuất- chọn 
mẫu 
Cắt phá 
Cắt thô 
Cắt tinh 
Đánh số 
Uûi ép 
Chế thử mẫu 
Nhảy mẫu 
Cắt mẫu cứng 
Giác sơ đồ 
Nghiên cứu 
mẩu 
Thiết kế mẫu 
Bóc tập – Phối 
ki ện 
Nhập kho BTP 
å
â
û ù
Thiết kế 
chuyền 
Bố trí 
MBPX 
Bóc tập – 
Phối ki ện 
Nhập kho 
BTP 
ù i ä 
Cân đối 
NPL ù á
Truong DH SPKT TP. HCM 
Thu vien DH SPKT TP. HCM - 
Copyri
ght © T
ruong D
H Su ph
am Ky
 thuat 
TP. Ho
 Chi M
inh
Khoa CNMay và Thời Trang- Trường ĐH.Sư Phạm Kỹ Thuật Tp. HCM 
ThS. TRẦN THANH HƯƠNG - 2007 4
III. ĐẶC ĐIỂM VÀ CẤU TRÚC SẢN PHẨM MAY: 
III.1. Đặc điểm của sản phẩm may công nghiệp: 
- Mang tính phổ biến cao 
- Mang tính kinh tế : sản phẩm không quá phức tạp và sản xuất không bị phân tán. 
III.2. Phân loại sản phẩm may: 
III.2.1. Theo nguyên liệu: sản phẩm may từ vải dệt kim, vải dệt thoi, vải không dệt, da lông tự 
nhiên, da lông nhân tạo . 
III.2.2. Theo giới tính và lứa tuổi: quần áo nam, quần áo nữ, quần áo trẻ em. Quần áo nam, nữ 
lại được chia ra quần áo cho thanh niên, cho người đứng tuổi và cho người già. Quần áo trẻ em cũng 
chia ra nhiều loại phục vụ cho nhiều đối tượng như: trẻ em ở tuổi nhà trẻ, trẻ em ở tuổi mẫu giáo, học 
sinh phổ thông cơ sở, học sinh phổ thông trung học. 
III.2.3. Theo mùa và khí hậu: quần áo xuân và thu, quần áo mùa hè, quần áo mùa đông. 
III.2.4. Theo công dụng: quần áo mặc lót, quần áo mặc thường, quần áo mặc khoác. 
III.2.5. Theo chức năng xã hội: quần áo mặc thường ngày, quần áo mặc trong dịp lễ hội, quần 
áo lao động sản xuất, quần áo đồng phục, quần áo thể dục thể thao, quần áo trong biểu diễn nghệ 
thuật. 
III.3. Cấu trúc của sản phẩm may: 
III.3.1. Sản phẩm một lớp :gồm 
- Các chi tiết chính: là các chi tiết mà khi thay đổi kích thước của nó sẽ dẫn đến thay đổi kích cỡ 
của sản phẩm. 
- Các chi tiết phụ: khi thay đổi kích thước của chi tiết, ta thấy không ảnh hưởng đến kích cỡ của 
sản phẩm. 
III.3.2. Sản phẩm có nhiều lớp: gồm lớp chính và các lớp lót. Mỗi lớp lại có các chi tiết chính, 
các chi tiết phụ. 
III.4. Điều kiện sản xuất công nghiệp may: 
Quá trình sản xuất công nghiệp may được phụ thuộc rất nhiều vào việc lựa chọn công nghệ của từng 
doanh nghiệp. Tuy nhiên, dù theo loại công nghệ sản xuất nào đi nữa, các doanh nghiệp may vẫn phải 
dựa trên các điều kiện mang tính chất cơ sở sau để có thể triển khai tốt hoạt động quản lý: 
III.4.1. Vòng tiền tệ:còn gọi là khả năng tài chính của một doanh nghiệp 
- Tăng khả năng cạnh tranh 
- Tăng hiệu quả sản xuất kinh doan 
III.4.2. Tiếp thị: 
- Tìm hiểu nhu cầu của khách hàng 
- Giúp khẳng định thương hiệu của nhà sản xuất. 
III.4.3. Khả năng sản xuất: 
- Công suất thiết bị: cân đối về chi phí đầu vào, khả năng phân phối, ký kết hợp đồng gia công 
- Hàng tồn kho: cần phù hợp với khả năng tiêu thụ trên thị trường thông qua kỹ thuật dự báo 
 III.4.4. Các yếu tố về cơ sở vật chất: 
- Nhà xưởng 
- Thiết bị 
Truong DH SPKT TP. HCM 
Thu vien DH SPKT TP. HCM - 
Copyri
ght © T
ruong D
H Su ph
am Ky
 thuat 
TP. Ho
 Chi M
inh
Khoa CNMay và Thời Trang- Trường ĐH.Sư Phạm Kỹ Thuật Tp. HCM 
ThS. TRẦN THANH HƯƠNG - 2007 5
- Phương tiện vận tải 
III.4.5. Nguyên vật liệu: 
- Nguyên liệu 
- Phụ liệu 
III.4.6. Con người: 
- Cán bộ kỹ thuật 
- Cán bộ quản lý 
- Công nhân trực tiếp sản xuất 
- Cán bộ công nhân viên của các phòng ban 
III.4.7. Kỹ thuật 
- Qui trình công nghệ ổn định, hiện đại 
- Tài liệu kỹ thuật 
- Văn bản pháp qui của ngành 
III.4.8. Tổ chức quản lý: 
- Lập kế hoạch sản xuất 
- Tổ chức quá trình sản xuất 
- Điều phối quá trình sản xuất 
- Lãnh đạo và kiểm tra quá trình sản xuất. 
III.4.9. Quản trị thu hồi vốn đầu tư: thể hiện ở khả năng tổ chức quản lý và quản trị doanh 
nghiệp, tạo khả năng cạnh tranh cao trên thị trường 
Truong DH SPKT TP. HCM 
Thu vien DH SPKT TP. HCM - 
Copyri
ght © T
ruong D
H Su ph
am Ky
 thuat 
TP. Ho
 Chi M
inh
Khoa CNMay và Thời Trang- Trường ĐH.Sư Phạm Kỹ Thuật Tp. HCM 
ThS. TRẦN THANH HƯƠNG - 2007 6
CHƯƠNG II: CÔNG ĐOẠN CHUẨN BỊ VẬT LIỆU 
I. NGUYÊN LIỆU MAY: 
Nguyên phụ liệu trong ngành may bao gồm các sản phẩm của ngành kéo sợi và ngành dệt như: 
chỉ, vải, vải lót, vải dựng. Ngoài ra, còn là sản phẩm cuả các ngành phụ thuộc khác như nút, móc, dây 
kéo, thun 
Nắm được tính chất nguyên phụ liệu, chúng ta sẽ sử dụng chúng có hiệu quả kinh tế cao hơn 
trong sản xuất, sẽ bảo quản vật liệu tốt hơn, tránh được lỗi do chất lượng của nguyên phụ liệu không 
đảm bảo. 
Nguyên phụ liệu may có những tính chất chung, đồng thời cũng có những tính chất riêng và 
công dụng riêng. Do đó, chúng ta cần nắm vững những tính chất này để xử lý trong quá trình may 
nhằm nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm. 
I.1. Phân lọai vải: 
Vải là sản phẩm của ngành dệt và là nguyên liệu của ngành may. Vải được làm ra từ xơ, sợi theo 
nhiều cách khác nhau bằng phương pháp dệt hay liên kết kỹ thuật. Người ta phân loại vải như sau: 
- Theo yêu cầu sử dụng: vải mặc ngoài, vải mặc lót, vải kỹ thuật 
- Theo bề dày của vải: vải dầy, vải trung bình, vải mỏng để chọn máy may thích hợp. 
- Theo cấu trúc và cấu tạo của vải: dệt thoi, dệt kim, không dệt. 
I.2. Vải dệt thoi: 
Vải dệt thoi là sản phẩm dạng tấm, do hai hệ thống sợi đan thẳng góc nhau tạo thành. Hệ sợi 
nằm song song với chiều dài tấmvải được gọi là sợi dọc, hệ sợi còn lại là sợi ngang. Hiện nay, để đan 
hai hệ sợi này vào với nhau, người ta thường dùng thoi dệt. Vì vậy, loại vải này được gọi là vải dệt 
thoi. Những năm sau này, ngành chế tạo máy dệt đã thay thoi bằng những dụng cụ khác như kẹp, kiếm, 
mũi phun, nhưng nguyên lý đan để hình thành tấmvải vẫn không hề thay đổi. 
I.2.1. Phân loại vải dệt thoi: 
 Theo thành phần xơ: 
- Vải đồng nhất: được dệt từ một loại xơ hay sợi duy nhất. Thí dụ: vải bông, vải lanh, vải len, 
lụa tơ tằm và một số vải lụa tơ hóa học. 
- Vải không đồng nhất: là loại vải được dệt từ hai hệ sợi ngang và dọc được sử dụng từ những 
loại xơ hay sợi khác nhau. Tuy nhiên, mỗi hệ sợi lại là một loại sợi đồng nhất với nhau. Thí dụ: một hệ 
là sợi bông, còn hệ kia là sợi len, sợi tơ tằm hay sợi hóa học. 
- Vải pha: phổ biến là dệt từ sợi pha. Thí dụ: vải katê là loại vải có sợi bông pha polysester, sợi 
len pha visco. Vải pha cũng có thể là vải dệt từ những sợi xe cùng kiểu nhưng thành phần của sợi xe 
làm bằng nguyên liệu khác loại. 
 Theo công dụng của vải: 
- Vải dân dụng: vải dùng cho may mặc, dùng cho sinh họat ( khăn bàn, tấm trải giường, mền) 
và dùng để trang trí (rèm, màn, bọc đồ gỗ, thảm) 
- Vải công nghiệp: là loại vải phục vụ trong sản xuất như: vải lót da nhân tạo, vải bạt, vải bao 
bì 
Truong DH SPKT TP. HCM 
Thu vien DH SPKT TP. HCM - 
Copyri
ght © T
ruong D
H Su ph
am Ky
 thuat 
TP. Ho
 Chi M
inh
Khoa CNMay và Thời Trang- Trường ĐH.Sư Phạm Kỹ Thuật Tp. HCM 
ThS. TRẦN THANH HƯƠNG - 2007 7
 Theo phương pháp sản xuất: 
- Vải trơn nhẵn 
- Vải xù lông: trên đầu sợi có các sợi nổi lên do vòng sợi tạo nên. Ta thường gặp ở các 
dạng khăn lông, vải nhung. 
- Vải cào lông: ví dụ vải nỉ. 
- Vải nhiều màu: vải sọc, vải ca rô 
- Vải nhiều lớp: được dệt từ nhiều hệ sợi cùng một lúc. 
- Vải mộc: là vải lấy trực tiếp từ máy dệt, chưa qua khâu hoàn tất. Loại vải này cứng, 
thấm nước kém, mặt vải không đẹp, có nhiều tạp chất. Vải thường được dùng trong các ngành công 
nghiệp khác. 
- Vải hoàn tất: đưa ra thị trường đã được tẩy trắng, nhuộm màu hay in hoa, hoặc cào bông. 
I.2.2. Tính chất và đặc điểm của vải dệt thoi: 
- Tính co giãn của vải dệt thoi thấp do kiểu dệt của vải. Vải ổn định sức căng hơn, dễ 
dàng cho quá trình cắt và may. 
- Tính nhăn: trong quá trình sử dụng, vải dễ bị nhăn. Do đó, cần ủi phẳng mặt vải trước 
khi sử dụng. 
- Mép vải dễ bị tưa sợi: sợi dọc và ngang có thể tháo ra dễ dàng. Do đó, cần phải gia công 
mép vải bằng cách may gấp mép hay vắt sổ. 
- Canh sợi vải: canh sợi dọc nằm song song với chiều dải biên vải, canh sợi ngang vuông 
góc với chiều dài biên vải. Canh sợi dọc được ký hiệu bơ ... Để bao gói sản phẩm, người ta thường sử dụng các phụ liệu bao gói như: 
- Bao nylon: có in tên nhà sản xuất, kích thước và trọng lượng của sản phẩm. 
- Bìa lưng 
- Giấy chống ẩm 
- Khoanh cổ 
- Bướm cổ 
- Kim ghim 
- Kẹp nhựa 
- Nhãn trang trí 
- Băng keo 
- Nẹp nhựa và đai nẹp bằng sắt 
 - Thùng Carton. 
IX.3.2. Kỹ thuật bao gói sản phẩm: 
Bao gói là giai đoạn cuối cùng của qui trình sản xuất may. Bao gói hợp qui cách không những 
bảo đảm các yêu cầu chất lượng mà còn làm tăng thêm vẻ đẹp của sản phẩm. 
Trong ngành may, sản phẩm có nhiều cỡ số và màu sắc khác nhau. Nếu bao gói không chính 
xác, sẽ gây nhầm lẫn cỡ vóc, lẫn lộn mã hàng hoặc gây nhàu nát sản phẩm, gây khó khăn cho việc 
giao nhận với khách hàng. 
Tùy theo yêu cầu của sản xuất, mỗi mã hàng đều có qui định bao gói riêng phù hợp với giá trị 
sử dụng và yêu cầu của khách hàng, thu hút người tiêu dùng. Thường người ta có các hình thức bao gói 
như sau: 
IX.3.2.1. Bao gói bằng tay: 
IX.3.2.1.1. Bó gói: áp dụng cho những mặt hàng có giá trị thấp. Số lượng và qui cách bó 
gói phụ thuộc vào yêu cầu của từng mã hàng. Thông thường, sản phẩm trong một bó phải trở đầu nhau 
theo số lượng qui định, dây buộc phải màu trắng và cột chéo hình chữ thập. Dùng giấy chống ẩm gói 
lại bên ngoài. 
Ví dụ: qui các gấp gói cho sản phẩm áo lục quân, mã hàng 9238 S, 30.000 sản phẩm 
- Thành phẩm ủi ngay ngắn, nút cửa tay, pass tay vàtúi đều phải cài lại. 
- Khi xếp, tay áo phải để thẳng, không được để chéo. 
- Qui cách xếp: dài 14”, rộng 22” 
- Khi xếp, phải để lộ nhãn xuất xứ ra bên ngoài. 
Truong DH SPKT TP. HCM 
Thu vien DH SPKT TP. HCM - 
Copyri
ght © T
ruong D
H Su ph
am Ky
 thuat 
TP. Ho
 Chi M
inh
Khoa CNMay và Thời Trang- Trường ĐH.Sư Phạm Kỹ Thuật Tp. HCM 
ThS. TRẦN THANH HƯƠNG - 2007 90
- 10 áo cột thành 1 bó bằng dây nylon trắng, 5 áo trở đầu. 
- 5 bó vô 1 túi nylon lớn. Sau đó vô thùng carton 5 lớp. 
- Bên ngoài thùng phải ghi rõ : tên hàng, Mã hàng và số lượng. 
 Aùo thứ 1 – 5 Aùo thứ 6-10 10 áo cột thành 1 bó 
IX.3.2.1.2. Gấp gói sản phẩm theo yêu cầu: với phương pháp này, quá trình gấp gói sản 
phẩm tốn nhiều thời gian, cần nhiều phụ liệu bao gói nhưng chất lượng bao gói cao và tính thẩm mỹ 
của sản phẩm tăng, giúp tăng giá thành của sản phẩm (tham khảo băng vidéo) 
IX.3.2.2. Bao gói bằng máy: 
Với một số sản phẩm đặc biệt đơn giản như áo T – Shirt, người ta chế tạo ra thiết bị gấp sản 
phẩm khá nhanh và hiệu quả: 
Tham khảo máy Speedy t 2000: cho phép gấp áo T-Shirt 
- Được chế tạo với 10 chương trình gấp với 5 loại bao khác nhau, 4 kiểu xếp trong 1 thiết kế duy 
nhất. 
- Có 3 kiểu đặt vào giữa khuôn gấp và có thể thay đổi kiểu chỉ trong vài phút. 
- Quá trình gấp được thực hiện bằng cách ép không khí ra khỏi sản phẩm 
- Bốn bánh xe để đẩy máy đến các vị trí khác nhau, có 2 thắng. 
- Nút khởi động và dừng khẩn cấp được cài đặt ở bảng điều khiển và chúng luôn phù hợp với 
tầm với của người điều khiển 
IX.3.2.3. Vô thùng con: 
Sau khi bao gói toàn bộ các sản phẩm, ta dựa theo Packing list (tác nghiệp đóng thùng) để cho 
các sản phẩm vào từng thùng như yêu cầu. Cần ghi đầy đủ ký hiệu mã hàng, số lượng, màu sắc,  ở 
cạnh hộp. Số lượng sản phẩm trong thùng phải tuân thủ đúng yêu cầu kỹ thuật. Số lượng cỡ vóc đưa 
vào thùng phải phù hợp với nhãn ghi ngoài cạnh thùng, tránh gây khó khăn cho khâu giao nhận hàng. 
Ví dụ: Qui cách bao gói của mã hàng RUNNER WARM UP (ARMU 4305) 
Truong DH SPKT TP. HCM 
Thu vien DH SPKT TP. HCM - 
Copyri
ght © T
ruong D
H Su ph
am Ky
 thuat 
TP. Ho
 Chi M
inh
Khoa CNMay và Thời Trang- Trường ĐH.Sư Phạm Kỹ Thuật Tp. HCM 
ThS. TRẦN THANH HƯƠNG - 2007 91
- Mỗi bộ vô 1 bao PE có gài, qui cách bao PE: 13” *16” 
- UPC STICKER 4 góc tròn (3 tờ) W3.8* H2.5 CM: 1 tờ dán ở mặt sau thẻ bài, 1 tờ dán ở bên 
dưới góc phải mặt chính bao PE, trên dưới cách 3*3CM (Xin tham khảo hình vẽ), còn 1 tờ dán ở phía 
dưới mặt hẹp thùng như hình vẽ. 
- 1 màu 1 size 18 bộ vô 1 bao chống ẩm lớn, sau đó vô 1 thùng, bao chống ẩm: 110 * 90CM. Trên 
dưới phải lót bìa lót, thùng cuối tuyệt đối không được ghép size , chiều dài rộng thùng không được 
thay đổi, chỉ được sửa độ cao thùng, độ cao tự điều chỉnh. 
- Thẻ bài dùng đạn nhựa dài 75mm bắn ở sườn tay trái người mặc, giấy gián UPC phải hướng lên. 
- Qui cách thùng: 24” *20” * 18” (L*W*H), trọng lượng 1 thùng (luôn cả thùng) không được vượt 
quá 50 LBS ( 22.7 KGS) 
- Băng keo sử dụng nền xanh chữ trắng để dán thùng, dán thành hình , mặt trên dưới phải 
dán (như hình vẽ). Thùng thứ nhất có để PACKING LIST phải dán băng keo màu vàng, thùng cuối dán 
băng keo màu đỏ. 
- Khi xuất hàng, mỗi chi tiết thùng phải đán trên PACING, cần 2 bản PACKING LIST COPY, 1 
bản theo vận đơn xuất, 1 bản vô bao trong suốt. Sau đó, dán ở phía trên thùng, không dán ở giữa (khi 
dán băng keo thùng, không được dán mất PACKING LIST), phía trên có in “ PACKING LIST 
ENDCLOSED” 
- Khi xuất, số lượng không được xuất dư, phải làm theo đơn đặt đã định. 
- Mỗi thùng phải có đóng dấu chữ “CERTIFIED”, vị trí đóng ở mặt hông, mặt không in còn lại 
(mặt hẹp thùng). 
- Mark in thùng: mặt chính in 2 mặt (mặt rộng), mặt hông: in 1 mặt (mặt hẹp). 
Tay trái 
Đạn bắn 
Thẻ bài # PFMHT (mặt 
sau) 
UPC STICKER 
Giấy gián UPC 
STICKER 
Thẻ bài # 
PFMHT 
(Mặt chính) 
Truong DH SPKT TP. HCM 
Thu vien DH SPKT TP. HCM - 
Copyri
ght © T
ruong D
H Su ph
am Ky
 thuat 
TP. Ho
 Chi M
inh
Khoa CNMay và Thời Trang- Trường ĐH.Sư Phạm Kỹ Thuật Tp. HCM 
ThS. TRẦN THANH HƯƠNG - 2007 92
On the long side (mặt chính – mặt rộng thùng) 
SHIP TO ADDRESS: 
REEBOK INTERNATIONAL LTD; 
3965 PILOT DRIVE MEMPHIS TN38118 
On other side (mặt còn lại của mặt 
rộng thùng) 
SHIP FROM ADDRESS: 
QMI/JETWOOD CO. LIMITED 
DIN-TSUN ENTERPRISE 
511B, HOA BINH STREET, 
HO CHI MINH CITY 
 MADE IN VIET NAM 
Mặt chính- in mặt rộng 
thùng 
In mặt còn lại, mặt rộng 
thùng 
Mặt hông - in mặt hẹp 
thùng 
 Giấy dán UPC 
PACKING LIST vô bao 
trong suốt, sau đó dán ở 
phía trên thùng thứ nhất 
Băng keo dán thành hình 
IX.3.2.4. Đóng kiện: 
Là thao tác cho nhiều thùng con vào một kiện hàng để chuẩn bị xuất hàng. Cần ghi rõ địa chỉ, 
ngày tháng năm đóng kiện, sắp xếp và vẽ trang trí ngoài kiện theo đúng các yêu cầu củakhách hàng. 
Tùy theo yêu cầu của từng mã hàng, có các qui cách đóng kiện khác nhau: 
- Đóng bao: áp dụng cho hàng nội địa có giá trị thấp. Sản phẩm sau khi bó gói xong được bỏ vào 
bao, khâu kín miệng bao lại. Bên ngoài ghi rõ ký hiệu mã hàng, số lượng cỡ vóc, màu sắc, ngày tháng 
năm đóng bao. 
- Đóng kiện bằng thùng gỗ hay thùng giấy: áp dụng cho hàng có giá trị cao. Các sản phẩm đã 
được gấp gói sẽ cho vào bao nylon rồi xếp vào các thùng con, nhiều thùng con sẽ được cho vào một 
kiện hàng. Các kiện hàng này cần được bảo quản kỹ lưỡng. 
Qui cách đóng kiện được qui định cụ thể theo từng chủng loại và theo yêu cầu của khách hàng. 
Thông thường, khi đóng kiện phải có giấy chống ẩm. Thùng gỗ hay thùng giấy cần phải được xiết đai 
nẹp cẩn thận. Hai bên thùng có ghi cụ thể: địa chỉ giao hàng, tên mã hàng, số lượng cỡ vóc,. Bên còn 
lại ghi số thứ tự kiện hàng, trọng lượng, khối lượng do phòng kỹ thuật qui định. 
Truong DH SPKT TP. HCM 
Thu vien DH SPKT TP. HCM - 
Copyri
ght © T
ruong D
H Su ph
am Ky
 thuat 
TP. Ho
 Chi M
inh
Khoa CNMay và Thời Trang- Trường ĐH.Sư Phạm Kỹ Thuật Tp. HCM 
ThS. TRẦN THANH HƯƠNG - 2007 93
 Lưu ý: 
- Trong 1 kiện, hàng phải được đóng theo cỡ vóc và màu sắc của phòng kỹ thuật tác nghiệp. 
- Các kiện hàng đóng xong phải để cách mặt đất 20cm, cách tường 50cm. 
- Kiện hàng xếp chồng lên nhau không quá 5 kiện, phân ra theo từng lô hàng. Các mặt ghi địa 
chỉ phải quay ra ngoài và có đánh dấu mũi tên giới hạn từng lô hàng. 
- Mỗi lô hàng phải xếp cách nhau một lối đi để tiện việc kiểm tra. 
- Hàng trong kho phải đảm bảo các yêu cầu phòng chống chuột bọ, mối mọt và phòng cháy 
chữa cháy. 
 Các hình thức đóng kiện thường dùng: 
- Đóng kiện bằng tay: sử dụng dụng cụ xiết đai nẹp thùng thủ công. Công nhân tự điều chỉnh vị 
trí đai nẹp sao cho thật cân đối và thao tác xiết đai. Chất lượng xiết đai nẹp phụ thuộc vào tay nghề 
của công nhân. Phần giáp mí đai nẹp chựa thẩm mỹ lắm 
- Đóng kiện bằng máy: sử dụng các loại máy đóng kiện khác nhau. Người công nhân điều chỉnh 
vị trí cần xiết đai nẹp. Máy sẽ tự động thực hiện thao tác xiết đai. Chất lượng siết đai cao hơn, đẹp hơn 
và nhanh hơn xiết đai bằng tay. 
Truong DH SPKT TP. HCM 
Thu vien DH SPKT TP. HCM - 
Copyri
ght © T
ruong D
H Su ph
am Ky
 thuat 
TP. Ho
 Chi M
inh
Khoa CNMay và Thời Trang- Trường ĐH.Sư Phạm Kỹ Thuật Tp. HCM 
ThS. TRẦN THANH HƯƠNG - 2007 94
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. TRẦN THỊ HƯỜNG- Giáo trình “CƠ SỞ THIẾT KẾ HÀNG MAY MẶC” –Đại học Kỹ 
thuật- Thành Phố Hồ Chí Minh 
2. TRẦN BÍCH HOÀN- Bài giảng “Khoa học cắt may” – ĐH Bách Khoa Hà Nội. 
3. NGUYỄN TRỌNG HÙNG, NGUYỄN PHƯƠNG HOA – THIẾT BỊ TRONG CÔNG NGHIỆP 
MAY – NXB Khoa học và Kỹ thuật – 2001 
4. KIỀU VIỆT LIÊN- Giáo trình “Công nghệ may 1”- 2000 
5. ĐẶNG TRẤN PHÒNG – Tạp chí Dệt May 
6. THS. PHAN THANH THẢO – KHCN số tháng 8-9/2005 – ĐH Bách khoa Hà Nội 
7. QUI TRÌNH CÔNG NGHỆ MAY, trường Cao đẳng kỹ thuật may và thời trang II 
8. CÔNG TY COAST PHONG PHÚ - Công nghệ Chỉ may và Đường may 
9. Tài liệu của một số Công ty may trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 
10. Các Catalogue về Thiết bị phục vụ ngành may của một số công ty trang thiết bị ngành May. 
11. Tạp chí Kinh tế Sài gòn: DOANH NGHIỆP DỆT MAY TIÊU BIỂU 2006 
12. Tạp chí Dệt – May –Thời trang. 
Truong DH SPKT TP. HCM 
Thu vien DH SPKT TP. HCM - 
Copyri
ght © T
ruong D
H Su ph
am Ky
 thuat 
TP. Ho
 Chi M
inh
Khoa CNMay và Thời Trang- Trường ĐH.Sư Phạm Kỹ Thuật Tp. HCM 
ThS. TRẦN THANH HƯƠNG - 2007 95
MỤC LỤC 
 Trang 
Giới thiệu môn học ........................................................................................................1 
Chương 1: Khái quát chung .........................................................................................2 
I. Khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp dệt may Việt nam trong bối 
 cảnh kinh doanh mới ...................................................................................2 
II. Cấu trúc quá trình sản xuất may công nghiệp.............................................2 
III. Đặc điểm và cấu trúc sản phẩm may ..........................................................4 
Chương 2: Công đoạn chuẩn bị vật liệu ......................................................................6 
I. Nguyên liệu may...........................................................................................6 
II. Phụ liệu may .................................................................................................10 
III. Tầm quan trọng của việc chuẩn bị nguyên phụ liệu ngành may ...............13 
IV. Tổ chức quản lý nguyên phụ liệu ...............................................................14 
V. Các nguyên tắc kiểm tra đo đếm nguyên phụ liệu .....................................16 
VI. Công đoạn chuẩn bị nguyên liệu .................................................................17 
VII. Công đoạn chuẩn bị phụ liệu .......................................................................20 
Chương III: Trải – Cắt vải ..........................................................................................22 
I. Công đoạn trải vải .......................................................................................22 
II. Công đoạn sang mẫu ...................................................................................26 
III. Công đoạn cắt vải ........................................................................................27 
IV. Công đoạn ép ...............................................................................................22 
V. Công đoạn chỉnh, sửa, hoàn tất chi tiết sau cắt ...........................................22 
Chương IV: Công đoạn ráp nối ....................................................................................41 
I. Ráp nối bằng phương pháp may...................................................................41 
II. Ráp nối bằng phương pháp không chỉ ........................................................46 
Chương V: Công đoạn hoàn tất sản phẩm..................................................................50 
I. Phân loại các công đoạn hoàn tất sản phẩm may .......................................50 
II. Công nghệ gia công nhiệt ẩm định hình ......................................................50 
III. Công đoạn là ................................................................................................53 
IV. Công đoạn vệ sinh sản phẩm ......................................................................65 
V. Công đoạn giặt .............................................................................................68 
VI. Công đoạn in ................................................................................................75 
Truong DH SPKT TP. HCM 
Thu vien DH SPKT TP. HCM - 
Copyri
ght © T
ru ng D
H Su ph
am Ky
 thuat 
TP. Ho
 Chi M
inh
Khoa CNMay và Thời Trang- Trường ĐH.Sư Phạm Kỹ Thuật Tp. HCM 
ThS. TRẦN THANH HƯƠNG - 2007 96
VII. Công đoạn xử lý hoàn tất đặc biệt ...............................................................80 
VIII. Công đoạn treo nhãn ....................................................................................83 
IX. Công đoạn bao gói ........................................................................................86 
Tài liệu tham khảo .......................................................................................................94 
Truong DH SPKT TP. HCM 
Thu vien DH SPKT TP. HCM - 
Copyri
ght © T
ruong D
H Su ph
am Ky
 thuat 
TP. Ho
 Chi M
inh

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_cong_nghe_may_trang_phuc_2.pdf