Du lịch Tây Nguyên - Tiềm năng, thực trạng và định hướng phát triển

Tây Nguyên có các cảnh quan thiên nhiên kỳ thú, nhiều dân tộc sinh sống với những

bản sắc văn hoá đặc trưng, tạo nên một hệ thống tài nguyên du lịch phong phú, đa

dạng và đặc sắc. Các di sản có giá trị nổi bật như cụm thác nước Đray Nur và Đray

Sáp trên sông Sêrêpốk; những thân cây gỗ Thủy tùng bị mã não hóa phát hiện trong

núi Chư A Thai; không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên đã tạo nên những

nét độc đáo cho du lịch Tây Nguyên. Những năm gần đây, du lịch Tây Nguyên đã có

những bước phát triển nhưng còn chậm so với cả nước (trừ thành phố Đà Lạt), chưa

tương xứng với tiềm năng hiện có. Trên cơ sở đánh giá các nguồn tài nguyên, phân

tích hiện trạng và dự báo xu thế phát triển du lịch, đề tài TN3/T18 thuộc Chương

trình Tây Nguyên 3 đã đề xuất một số định hướng tổ chức không gian phát triển du

lịch Tây Nguyên như: tạo dựng không gian du lịch; đẩy mạnh liên kết phát triển du

lịch giữa Tây Nguyên và Nam Trung Bộ; đẩy mạnh hợp tác, liên kết trong các chương

trình du lịch; đầu tư phát triển các sản phẩm đặc thù.

 

pdf 5 trang kimcuc 22780
Bạn đang xem tài liệu "Du lịch Tây Nguyên - Tiềm năng, thực trạng và định hướng phát triển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Du lịch Tây Nguyên - Tiềm năng, thực trạng và định hướng phát triển

Du lịch Tây Nguyên - Tiềm năng, thực trạng và định hướng phát triển
 địa phương
DU LỊCH TÂY NGUYÊN - 
TIỀM NĂNG, THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
 Trương Quang Hải, Nguyễn Hiệu
 Viện Việt Nam học và Khoa học phát triển, Đại học Quốc gia Hà Nội
 Tây Nguyên có các cảnh quan thiên nhiên kỳ thú, nhiều dân tộc sinh sống với những 
 bản sắc văn hoá đặc trưng, tạo nên một hệ thống tài nguyên du lịch phong phú, đa 
 dạng và đặc sắc. Các di sản có giá trị nổi bật như cụm thác nước Đray Nur và Đray 
 Sáp trên sông Sêrêpốk; những thân cây gỗ Thủy tùng bị mã não hóa phát hiện trong 
 núi Chư A Thai; không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên đã tạo nên những 
 nét độc đáo cho du lịch Tây Nguyên. Những năm gần đây, du lịch Tây Nguyên đã có 
 những bước phát triển nhưng còn chậm so với cả nước (trừ thành phố Đà Lạt), chưa 
 tương xứng với tiềm năng hiện có. Trên cơ sở đánh giá các nguồn tài nguyên, phân 
 tích hiện trạng và dự báo xu thế phát triển du lịch, đề tài TN3/T18 thuộc Chương 
 trình Tây Nguyên 3 đã đề xuất một số định hướng tổ chức không gian phát triển du 
 lịch Tây Nguyên như: tạo dựng không gian du lịch; đẩy mạnh liên kết phát triển du 
 lịch giữa Tây Nguyên và Nam Trung Bộ; đẩy mạnh hợp tác, liên kết trong các chương 
 trình du lịch; đầu tư phát triển các sản phẩm đặc thù...
Mở đầu và tài nguyên du lịch đặc trưng của Tây Nguyên. Du 
 lịch Tây Nguyên phát triển có phần chậm hơn so 
 Tây Nguyên có tiềm năng và những lợi thế lớn về các vùng khác của đất nước (trừ thành phố du lịch 
du lịch trên cơ sở đầu tư khai thác lâu bền các cảnh Đà Lạt). Cơ sở hạ tầng kỹ thuật du lịch ở nhiều khu 
quan thiên nhiên đặc thù và truyền thống văn hoá vực còn hạn chế; trình độ phát triển du lịch không 
dân tộc lâu đời. Trong những năm qua, du lịch Tây đồng đều giữa các tỉnh trong vùng. Chương trình 
Nguyên đã có những bước phát triển khá, góp phần du lịch Con đường xanh Tây Nguyên đã được khởi 
đáng kể vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phát xướng, nhưng chưa được triển khai thực hiện một 
triển kinh tế - xã hội của vùng. Một số sản phẩm du cách tích cực. Nhiều sản phẩm du lịch khác mới 
lịch của Tây Nguyên đã từng bước tạo dựng được bước đầu được đầu tư khai thác, chưa trở thành các 
thương hiệu như Lễ hội hoa Đà Lạt, Liên hoan cồng sản phẩm du lịch độc đáo, hấp dẫn. Bên cạnh đó, 
chiêng quốc tế, Lễ hội cà phê, Du lịch bản Đôn. Mặc một số điều kiện về an ninh, an toàn; thay đổi cơ 
dù vậy, tỷ trọng về lượng khách du lịch và thu nhập cấu tổ chức của cơ quan quản lý du lịch địa phương 
từ du lịch của vùng Tây Nguyên vẫn chưa tương cũng ảnh hưởng không nhỏ đến sự phát triển du lịch 
xứng với tiềm năng và lợi thế sẵn có. ở các tỉnh Tây Nguyên. Sự phát triển du lịch tự phát, 
 Tổng quan các tài liệu nghiên cứu cho thấy, đến thiếu đồng bộ đã gây ra tác động đến tài nguyên và 
nay chưa có các nghiên cứu, đánh giá tài nguyên du môi trường tự nhiên cũng như môi trường văn hóa. 
lịch một cách hệ thống, đầy đủ cũng như chưa xác Một số dự án đầu tư, bao gồm cả đầu tư nâng cấp 
định rõ được những sản phẩm du lịch đặc thù có sức hạ tầng du lịch, còn chưa phát huy được hiệu quả. 
cạnh tranh cao trên cơ sở khai thác các giá trị di sản Với những lý do như vậy, việc nghiên cứu, đánh giá 
 Số 15 năm 2014 27
 địa phương
 tổng hợp tài nguyên du lịch Tây Nguyên, thực trạng dựng các khu nghỉ dưỡng, chữa bệnh. Tây Nguyên 
 phát triển đã được thực hiện nhằm làm rõ hệ thống có hàng chục khu bảo tồn thiên nhiên, rừng đặc 
 tài nguyên du lịch, đặc biệt là các tài nguyên thiên dụng, khu di sản lịch sử - văn hóa - xã hội. Các khu 
 nhiên có giá trị di sản, làm cơ sở cho công tác tổ bảo vệ thiên nhiên còn giữ lại được các nét đặc thù 
 chức không gian phát triển bền vững du lịch ở Tây của thảm thực vật nhiệt đới nguyên sinh, trong đó 
 Nguyên. còn tồn tại nhiều loài động thực vật quý hiếm. Những 
 giá trị “du lịch xanh” của Tây Nguyên tập trung chủ 
 Hệ thống các di sản thiên nhiên, tài nguyên yếu ở các VQG: Yok Đôn, Chư Yang Sin (ĐăkLăk), 
 du lịch ở Tây Nguyên Chư Mom Ray (Kon Tum), Kon Ka Kinh (Gia Lai) và 
 Bidoup - Núi Bà (Lâm Đồng), khu bảo tồn tự nhiên 
 Đề tài đã tiến hành thống kê, điều tra, phân tích Ngọc Linh (Kon Tum). Bên cạnh đó, một trong 
 và đánh giá 113 di sản thiên nhiên, các nguồn tài những tiềm năng lớn và đặc sắc của “du lịch xanh” 
 nguyên tự nhiên và nhân văn có giá trị nổi bật cho Tây Nguyên là những vườn cây ăn trái, những vườn 
 phát triển du lịch ở Tây Nguyên, trong đó có 7 di hoa Đà Lạt và những trang trại cà phê, chè, cao su 
 sản thiên nhiên, 7 vườn quốc gia (VQG) và rừng tự kéo dài xuống tận miền Đông Nam Bộ. Những tiềm 
 nhiên, 8 cảnh quan độc đáo, 13 hồ nước, 25 thác năng này rất có giá trị để phát triển loại hình du lịch 
 nước, 1 suối nước nóng, 3 khu vui chơi giải trí, 1 di điền trang - một trong những loại hình hấp dẫn đang 
 sản văn hóa thế giới, 1 văn hóa dân gian, 11 văn phát triển nhanh chóng hiện nay trên thế giới. 
 hóa kiến trúc, 3 di tích khảo cổ học, 7 di tích lịch sử, 
 13 di tích văn hóa (chùa, nhà thờ), 5 lễ hội Tài nguyên du lịch nhân văn: ở Tây Nguyên có 
 nhiều lễ hội đặc sắc: Lễ hội đâm trâu thường được 
 Các di sản thiên nhiên nổi bật ở Tây Nguyên tổ chức ở huyện K`bang, Chư Prông (Gia Lai), thành 
 được đề tài chú trọng nghiên cứu gồm có: 1) Một phố Kon Tum (Kon Tum), buôn Đôn (ĐăkLăk) vào 
 số khu vực có vẻ đẹp thiên nhiên và giá trị thẩm mỹ tháng 3 hàng năm. Lễ mừng lúa mới diễn ra hàng 
 khác thường, ví dụ cụm thác nước Đray Nur và Đray năm vào tháng 11 đến tháng 1 năm sau. Du khách 
 Sáp trên sông Sêrêpốk thuộc các tỉnh ĐăkLăk và có thể thưởng thức lễ hội ở huyện Chư Păh (Gia Lai), 
 ĐăkNông; 2) Những thân cây gỗ Thủy tùng bị mã làng Kon Đao Zốp (Kon Tum) Lễ hội đua voi gắn 
 não hóa phát hiện trong núi Chư A Thai, huyện liền với việc thuần dưỡng voi rừng được tổ chức trên 
 Phú Thiện, tỉnh Gia Lai, thuộc loại quý hiếm và đã sông Sêrêpok, đoạn chảy qua buôn Đôn (ĐăkLăk) 
 bị khai thác kiệt trong nhiều năm qua; 3) Những vào tháng 3 các năm lẻ. Không gian văn hóa cồng 
 loại “cây hóa thạch sống” đặc hữu ở Tây Nguyên; chiêng Tây Nguyên là di sản phi vật thể không thể 
 4) Địa khối Kon Tum thuộc Tây Nguyên là 1 trong thiếu cho hoạt động du lịch. Giá trị nổi bật mang tính 
 2 khu vực xuất lộ loại đá thuộc loại cổ nhất Việt toàn cầu của cồng chiêng Tây Nguyên đã được ghi 
 Nam và trên thế giới, có tuổi Arkei (trên 2,5 tỷ năm nhận khi UNESCO công nhận đây là kiệt tác truyền 
 trước); 5) Các thành tạo núi lửa kỳ vĩ nhất từng hoạt khẩu và di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại vào 
 động ở Việt Nam để lại rõ nét nhiều dấu ấn ở Tây năm 2005 Ở Tây Nguyên, các di tích khảo cổ học 
 Nguyên; 6) Những nơi phát lộ của đá siêu mafic trên đã được phát hiện nằm phân bố rải rác khắp 5 tỉnh, 
 quốc lộ 14, địa phận huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum; nổi bật là các di chỉ thuộc các nền văn hóa tiền sử. 
 7) Khám phá bí ẩn của việc hình thành tầng bauxit Hai di tích khảo cổ học tiêu biểu có tiềm năng phát 
 tại Tây Nguyên. triển du lịch ở Tây Nguyên là các quần thể di tích 
 khảo cổ học Cát Tiên và Lung Leng. Các bảo tàng 
 Tài nguyên du lịch tự nhiên của Tây Nguyên: 
 Lâm Đồng, ĐăkLăk, Gia Lai nổi tiếng với các hiện vật 
 các cao nguyên xếp tầng ở Tây Nguyên là đầu 
 khảo cổ học thời tiền sử, các bộ đàn đá B’lao, Đinh 
 nguồn của các hệ thống sông Đồng Nai, sông Ba 
 Lạc, Liên Đầm, Hòa Nam, Sơn Điền cũng là những 
 có cấu trúc địa hình chia cắt, tạo nên nhiều thác 
 điểm đến hấp dẫn khách du lịch.
 nước: Đambry, Prenn, Lang Biang, thác nước ba 
 tầng, Diệu Thanh, Trinh Nữ, suối nước nóng Đắk Thực trạng và xu thế phát triển du lịch Tây 
 Môi Hệ thống các hồ nước tự nhiên và nhân tạo 
 như hồ Yaly, Đa Nhim, hồ Lắk, hồ Ayun Hạ, biển hồ Nguyên
 T’Nưng, hồ Xuân Hương, hồ Tuyền Lâm; hệ thống Một số khu du lịch có khả năng thu hút khách 
 di tích núi lửa ở Lâm Đồng, Gia Lai; các nguồn nước lớn như khu du lịch buôn Đôn, hồ Tuyền Lâm, khu 
 khoáng như Kondrai, Kondu, Đắk Min, Đăk Trọng... du lịch sinh thái Langbiang, Măng Đen, khu du lịch 
 trên cao nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho việc xây sinh thái VQG Chư Mom Ray (Kon Tum), VQG Kon 
28 Số 15 năm 2014
 địa phương
Ka Kinh (Gia Lai), khu du lịch hồ Lắk, VQG Chư Yang Định hướng phát triển du lịch Tây Nguyên
Sin (ĐăkLăk), khu du lịch cụm thác Dray Sáp - Gia 
Long - Trinh Nữ (ĐăkNông) Các khu du lịch tổng hợp Các tỉnh Tây Nguyên có nhiều điểm giống nhau cả 
quốc gia như Đan Kia - Suối Vàng, VQG Bidoup - núi về văn hoá và cảnh sắc thiên nhiên, việc nghiên cứu, 
Bà, VQG Cát Tiên (Lâm Đồng), khu du lịch Lâm Viên đánh giá và tổ chức không gian phát triển du lịch một 
biển Hồ (Gia Lai), làng du lịch Kon Klor (Kon Tum) đã cách tổng thể sẽ hạn chế được sự trùng lặp về sản 
đưa vào khai thác, song hiệu quả chưa cao. Đô thị du phẩm du lịch, phát huy được thế mạnh liên kết nội vùng 
 và giữa các vùng. 
lịch Đà Lạt và thành phố Buôn Ma Thuột có nhiều ưu 
thế phát triển du lịch nghỉ dưỡng, du lịch MICE (hội Phát triển không gian du lịch với các di sản thiên 
nghị, hội thảo), du lịch nghiên cứu đã tận dụng được nhiên độc đáo của Tây Nguyên
lợi thế về tài nguyên du lịch, cơ sở hạ tầng thu hút Cùng với việc nghiên cứu sâu để phát hiện các giá 
nhiều du khách quốc tế. trị của di sản, đề tài TN3/T18 đã chú trọng tạo dựng 
 Tốc độ tăng trưởng trung bình ngành du lịch Tây không gian du lịch Tây Nguyên để du khách có cơ hội 
Nguyên giai đoạn 2000-2010 đạt 12%/năm. Du lịch tìm tòi, khám phá và tận hưởng không gian văn hóa 
đã góp phần làm thay đổi diện mạo Tây Nguyên, thúc đặc sắc và một vùng di sản thiên nhiên kỳ thú. Bước 
đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo sự ổn định đầu đề tài đã đề xuất một số điểm, tuyến du lịch sinh 
về chính trị, xã hội, an ninh, quốc phòng, làm giảm thái độc đáo mới sau đây:
mạnh hộ nghèo với những phương thức linh hoạt. Tuyến du lịch xuyên suốt lịch sử Trái đất: điểm khởi 
Thu nhập xã hội từ du lịch đạt cao gấp 3 lần doanh đầu tuyến du lịch này thuộc địa phận xã Kon Be Ling, 
thu thuần túy. Năm 2000, doanh thu toàn vùng là huyện Kong Plong, tỉnh Kon Tum, nơi lộ ra trường đá 
253,132 tỷ đồng thì sau 10 năm phát triển, chỉ số này biến chất tối cổ của Việt Nam, thuộc loạt Kan Nack 
đã là 1.429,67 tỷ đồng. Cơ cấu doanh thu chủ yếu (NA-PP kn) có tuổi khoảng 2,5 tỷ năm. Tiếp theo 
từ lưu trú và ăn uống (chiếm 65-75%), từ dịch vụ du hành trình đi đến những vùng đá trẻ dần, qua các đại 
lịch (chiếm 25-35%). Đây là điểm yếu của du lịch Tây Cổ sinh, Trung sinh và Tân sinh. Điểm dừng quan 
Nguyên, cần phải có kế hoạch để giảm doanh thu từ sát đá biến chất phức hệ Tắc Pỏ tại xã Kon Rơ Lang, 
lưu trú, ăn uống, tăng doanh thu từ dịch vụ. huyện Kong Plong. Tại đây có thể quan sát đá phiến 
 có tuổi cổ trên 600 triệu năm, gồm các đá gneis, đá 
 Du lịch Tây Nguyên có sự phân hóa rõ rệt giữa 
 phiến kết tinh, đá phiến graphite, đá hoa. Điểm dừng 
5 tỉnh trong vùng. Hiện nay, hiệu quả phát triển du 
 quan sát đá granite thuộc phức hệ Bản Giằng - Quế 
lịch tốt nhất là Lâm Đồng, tiếp đó đến ĐăkLăk, Gia 
 Sơn (PZ bg-qs), có tuổi Cổ sinh muộn, ứng với các 
Lai, Kon Tum và thấp nhất là ĐăkNông. Trong quá 3
 kỷ Carbon - Permi. Đây là loại đá magma xâm nhập, 
trình hội nhập và phát triển, du lịch Tây Nguyên đã 
 được kết tinh từ lòng sâu của đất, cũng là loại đá xây 
bộc lộ những bất cập cho dù đã xác định là ngành dựng có giá trị. Điểm dừng quan sát đá trầm tích của 
kinh tế mũi nhọn. Nguyên nhân một phần do du lịch 
 hệ tầng Đray Ling và Đắk Bùng (J1db và J1dl) tại địa 
Tây Nguyên chưa được đầu tư thích đáng, phát triển phận xã Kênh Săn, huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai. Các 
thiếu đồng bộ, còn khép kín trong từng địa phương, hệ tầng này gồm các đá cuội kết, cát kết, bột kết, 
chưa tạo quá trình liên kết vùng bằng hệ thống cơ sở phiến sét vôi, vôi sét. Đây là loại đá trầm tích nguồn 
hạ tầng vật chất kỹ thuật. Lực lượng lao động trong gốc biển, có chứa các di tích hóa thạch Cúc đá, Chân 
ngành du lịch Tây Nguyên ngày càng tăng nhưng rìu... của kỷ Jura. 
vẫn chiếm tỷ lệ thấp. Đội ngũ lao động chưa được 
đào tạo một cách hệ thống. Gần 90% lao động chỉ 
qua các lớp bồi dưỡng ngắn hạn. Hiểu biết về địa lý, 
lịch sử địa phương, trình độ ngoại ngữ của đội ngũ 
hướng dẫn viên còn khiêm tốn. Ngoài ra, hệ thống 
nhà hàng ăn uống hiện đang phát triển nhanh về số 
lượng nhưng chưa chú trọng đến đào tạo nghiệp vụ 
cho nhân viên phục vụ và chưa có các sản phẩm 
ẩm thực đặc thù. Bên cạnh đó, cán bộ làm công tác 
quản lý nhà nước về du lịch ở cấp tỉnh, huyện còn Đá biến chất loạt Kan Nack tại vết lộ Kong Plong 
mỏng và năng lực quản lý còn yếu, chưa đáp ứng có tuổi khoảng 2,5 tỷ năm, cổ nhất Tây Nguyên 
được yêu cầu. và thuộc loại cổ nhất Việt Nam
 Số 15 năm 2014 29
 địa phương
 Điểm dừng tiếp theo cũng tại địa phận xã Kênh tư nghiên cứu chi tiết hơn để phát hiện những gốc 
 Săn, huyện Chư Sê, lộ đá bazan của hệ tầng Túc và thân cây tại chỗ chưa bị khai thác. Trên cơ sở đó, 
 Trưng (N2-Q1tt). Các loại đá bazan ở đây có nguồn có thể xây dựng một “Vườn hóa thạch”, nơi hàng 
 gốc phun trào từ núi lửa trẻ, tuổi Neogen - Đệ tứ, năm có thể thu hút rất nhiều du khách đến thăm. 
 có nghĩa là giai đoạn trẻ nhất trong lịch sử địa chất. 
 Tuyến du lịch này sẽ đáp ứng nhu cầu của một bộ 
 phận du khách muốn tìm hiểu về lịch sử Trái đất cùng 
 những sự kiện địa chất chính yếu tạo dựng nên cấu 
 trúc của Tây Nguyên ngày nay.
 Tuyến du lịch quan sát hóa thạch sinh vật cổ: hóa 
 thạch động thực vật thu thập được ở Tây Nguyên 
 khá nhiều, thuộc nhiều nhóm động vật và thực vật. 
 Tuy nhiên, những hóa thạch lớn, có thể quan sát dễ 
 dàng bằng mắt thường thì không dễ gặp ngoài thực 
 địa vì chúng có giá trị lớn nên nhanh chóng bị khai Đồi Chư A Thai, nơi đã tìm thấy Khúc thân gỗ hóa thạch 
 nhiều thân gỗ mã não hóa cao hơn 6 m, dựng trong 
 thác để bán sau khi được phát hiện. Chính vì thế, công viên Đồng Xanh, Pleiku
 du khách khó có điều kiện quan sát trực tiếp trong 
 các tầng đá các loại hóa thạch, chẳng hạn như hóa Tuyến du lịch quan sát cảnh quan núi lửa cổ: 
 thạch động vật Cúc đá và thân cây hóa gỗ lớn có hiện nay, nếu muốn ngắm những thành tạo núi lửa 
 tuổi Trung sinh. Các hóa thạch Cúc đá cỡ lớn nằm kỳ vĩ nhất từng hoạt động ở Việt Nam, du khách 
 trong những quả đồi rất thoải thuộc huyện Cư Jút, chỉ có thể đến Tây Nguyên. Một tuyến du lịch tìm 
 tỉnh ĐăkNông. Tại đây, những mẫu hóa thạch lớn và hiểu  chóp núi lửa có thể tổ chức tại miền đất mà 
 đẹp đã được khai thác trong nhiều năm qua. Trên phần lớn diện tích của nó được hình thành từ đất đỏ 
 cánh đồng, hiện vẫn có thể gặp nhiều mảnh hóa bazan - sản phẩm phong hóa của dung nham núi 
 thạch Cúc đá kích thước khác nhau, có chỗ mật độ lửa. Các nhà khoa học từ lâu đã chứng minh ở Tây 
 tập trung khá cao. Nguyên núi lửa từng hoạt động dữ dội vào những 
 giai đoạn chưa xa của lịch sử Trái đất (Neogen - Đệ 
 tứ) nên những dấu ấn chúng để lại còn rất rõ nét. 
 Pleiku, thủ phủ của tỉnh Gia Lai, là thành phố nằm 
 bên 15 ngọn núi lửa, trong số đó có ngọn núi Hàm 
 Rồng (Chư Hơ Đông) nổi tiếng nhất Tây Nguyên, 
 cao hơn 1.000 m và là đỉnh cao nhất khu vực Pleiku 
 với cái miệng hình phễu khổng lồ. Cũng trong khu 
 vực còn có biển Hồ đẹp một cách kỳ bí, được tạo 
 thành từ 4 miệng núi lửa âm tròn xoe ghép lại. Trong 
 Những đồi thoải chứa hóa thạch Hai trong số hóa thạch Cúc đá 
 Cúc đá ở huyện Cư Jút, sưu tập ở Cư Jút một số miệng núi lửa ở khu vực Kon Tum và Gia Lai 
 tỉnh ĐăkNông có thể tìm được những “trái bom” núi lửa có dạng 
 quả soài hoặc gần tròn.
 Loại hóa thạch nổi tiếng thứ hai ở Tây Nguyên là Hành trình khám phá bí ẩn của việc hình thành 
 những thân cây gỗ Thủy tùng bị mã não hóa hiện tầng bauxit Tây Nguyên: hiện nay, Việt Nam trở 
 bán nhiều trên thị trường từ Bắc đến Nam. Chúng thành một trong hơn 10 nước có trữ lượng quặng 
 chủ yếu được khai thác từ tỉnh Gia Lai, mà nơi khai bauxit lớn nhất thế giới. Quặng bauxit ở Việt Nam 
 thác quan trọng là núi Chư A Thai, huyện Phú Thiện. lại tập trung chủ yếu tại Tây Nguyên. Để tìm hiểu 
 Những thân cây hóa thạch ở đây thuộc loại quý quá trình hình thành quặng bauxit ở Tây Nguyên, du 
 hiếm, đã bị khai thác kiệt trong nhiều năm qua. Quy khách có thể tìm hiểu qua những mặt cắt địa chất 
 luật hình thành và chôn vùi của những thân cây hóa ngoài thực địa như ở phía bắc thị xã Gia Nghĩa, thấy 
 thạch độc đáo này đã được tìm hiểu bước đầu trong được quá trình biến đổi từ đá bazan gốc, trải qua 
 quá trình đi thực địa. Công việc tiếp theo là cần đầu quá trình phong hóa, rồi trở thành quặng bauxit. 
30 Số 15 năm 2014
 địa phương
 Liên kết phát triển du lịch Tây Nguyên - Nam những thân cây gỗ Thủy tùng bị mã não hóa phát 
Trung Bộ hiện trong núi Chư A Thai; trường đá biến chất tối 
 cổ trong địa khối Kon Tum, thảm thủy tùng và rừng 
 Để phát triển du lịch, các địa phương cần phải 
 thông hai lá dẹt... Những tài nguyên có giá trị di 
liên kết, hỗ trợ nhau phát huy lợi thế, khai thác các 
 sản này đã tạo nên những nét độc đáo cho du lịch 
nguồn lực một cách hợp lý. Đẩy mạnh hợp tác, liên 
 Tây Nguyên. Tuy nhiên, du lịch Tây Nguyên phát 
kết xúc tiến, quảng bá du lịch là việc làm cần thiết 
 triển có phần chậm hơn so với các vùng khác trên 
để tạo sức mạnh chung. Về tổng thể, Tây Nguyên 
 cả nước (trừ thành phố Đà Lạt). Cơ sở hạ tầng kỹ 
được nối với đồng bằng duyên hải miền Trung qua 
 thuật du lịch còn hạn chế, tính đặc trưng của các 
7 con đường ngang: đường 14 nối Kom Tum với 
 sản phẩm du lịch chưa cao, dịch vụ du lịch còn yếu 
Quảng Nam, đường 24 nối Kom Tum với Quảng 
 kém. Sự phát triển du lịch ở nhiều nơi còn tự phát, 
Ngãi, đường 19 nối Gia Lai - Bình Định, đường 25 
 thiếu đồng bộ. Một số dự án đầu tư, bao gồm cả 
nối Gia Lai - Tuy Hoà, đường 26 nối ĐắkLắk - Ninh 
 đầu tư nâng cấp hạ tầng du lịch còn chưa phát huy 
Hoà, đường 27 nối Đà Lạt - Phan Rang, đường 28 
 được hiệu quả.
nối Lâm Đồng - Bình Thuận. Gần đây có thêm một 
số đường nhánh phục vụ du lịch như đường Hoa và Trong tương lai, hướng phát triển du lịch Tây 
Biển nối thẳng từ Đà Lạt xuống Nha Trang Trong đó Nguyên cần chú trọng tạo dựng không gian du lịch 
có những con đường, nhờ du lịch mà hồi sinh và được của một vùng di sản thiên nhiên và văn hóa đặc 
nhiều người biết đến, được đầu tư nâng cấp, mở rộng sắc; tổ chức một số điểm, tuyến du lịch sinh thái 
như đường 24 qua khu du lịch Măng Đen, đèo Violak mới; đẩy mạnh liên kết phát triển du lịch giữa Tây 
quanh co, kỳ thú; đường 19 cũng trở nên sôi động hơn Nguyên và Nam Trung Bộ dựa trên thế mạnh của 
nhiều nhờ du lịch Pleiku phát triển Trong chiến lược mỗi vùng ?
phát triển kinh tế biển Việt Nam, con đường du lịch 
ven biển miền Trung đang được các địa phương tích 
cực đầu tư, nối tuyến và phát huy lợi thế du lịch ven Tài liệu tham khảo
bờ biển của miền Trung. [1] Dương Đăng Cao, 2010: “Con đường xanh Tây Nguyên 
 (GHR) hoà mạng những con đường du lịch của đất nước”, Hội 
 Các nội dung liên kết, hợp tác giữa Tây Nguyên thảo liên kết phát triển du lịch Tây Nguyên và Nam Trung Bộ, 
và Nam Trung Bộ bao gồm liên kết, hợp tác trong Tổng cục Du lịch, TP Pleiku.
xây dựng các chương trình du lịch chung của toàn [2] Trương Quang Hải, 2011: “Cấp vùng trong hệ thống các 
vùng Tây Nguyên và Nam Trung Bộ; liên kết, hợp đơn vị tổ chức lãnh thổ phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam”, Cơ 
 sở khoa học cho phát triển vùng trong bối cảnh hội nhập quốc tế 
tác trong đầu tư phát triển các sản phẩm du lịch đặc của Việt Nam, NXB Thế giới, Hà Nội.
thù của vùng; liên kết, hợp tác trong đào tạo phát [3] Phạm Trung Lương, 2010: “Liên kết phát triển du lịch 
triển nguồn nhân lực du lịch có chất lượng cao; liên các tỉnh khu vực Tây Nguyên và Nam Trung Bộ - những vấn đề 
kết, hợp tác trong xây dựng một chương trình quảng đặt ra”, Hội thảo liên kết phát triển du lịch Tây Nguyên và Nam 
bá xúc tiến, xây dựng thương hiệu để giới thiệu hình Trung bộ, Tổng cục Du lịch, TP Pleiku.
 [4] Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Gia Lai, 2010: Quy 
ảnh du lịch Tây Nguyên và Nam Trung Bộ. hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Gia Lai đến năm 2015 và 
Kết luận định hướng đến năm 2020, Gia Lai. 
 [5] Trương Bá Thanh, 2009: “Liên kết kinh tế miền Trung 
 Tây Nguyên có tài nguyên thiên nhiên hùng vĩ, và Tây Nguyên - từ lý luận đến thực tiễn”, Tạp chí Khoa học và 
cao nguyên bao la, với nhiều cảnh quan có giá trị Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, 3(32). 
du lịch, có nhiều dân tộc sinh sống tạo nên những [6] Lê Bá Thảo, 1998: Việt Nam - lãnh thổ và các vùng địa 
 lý, NXB Thế giới, Hà Nội.
bản sắc văn hoá hết sức đặc trưng được thể hiện 
 [7] Tổng cục Du lịch, 2001: Chiến lược phát triển du lịch Việt 
qua các lễ hội, loại hình văn hoá nghệ thuật, tạo Nam 2001-2010.
nên một hệ thống tài nguyên du lịch phong phú, đa [8] Tổng cục Du lịch, 2012: “Quy hoạch tổng thể phát triển 
dạng và đặc sắc. Một số giá trị di sản thiên nhiên du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”, Bộ 
của Tây Nguyên có ý nghĩa quan trọng đối với phát Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Hà Nội.
triển du lịch, đó là: một số khu vực có vẻ đẹp thiên 
nhiên và giá trị thẩm mỹ khác thường như cụm thác 
nước Đray Nur và Đray Sáp trên sông Sêrêpốk; 
 Số 15 năm 2014 31

File đính kèm:

  • pdfdu_lich_tay_nguyen_tiem_nang_thuc_trang_va_dinh_huong_phat_t.pdf