Di cu vì hôn nhân của phụ nữa Việt Nam sau các nước Đông Nam Á

rong một thập kỷ qua, hiện tượng

phụ nữ Việt Nam kết hôn với người

nước ngoài, chủ yếu là với nam giới Đài

Loan và Hàn Quốc, và sau đó di cư sang

các nước đó đã thu hút được sự quan

tâm của xã hội cũng như chính phủ của

cả nơi đi và nơi đến. Hôn nhân với nam

giới ở một số nước phát triển hơn được

một số phụ nữ Việt Nam nhìn nhận như

một cơ hội tốt để nâng cao chất lượng

cuộc sống, cải thiện địa vị xã hội của

mình và mở rộng tầm mắt. ở cả nơi đi

và nơi đến, những phụ nữ này cũng như

cuộc hôn nhân của họ thường bị nhìn

nhận một cách tiêu cực. Tuy nhiên,

nghiên cứu về chủ đề này còn khá hiếm

vì tính nhạy cảm cũng như sự phức tạp

của quá trình thu thập số liệu. Vì vậy,

cho đến nay những thông tin về những

cuộc hôn nhân giữa phụ nữ Việt Nam

với nam giới các nước Đông á chủ yếu là

từ báo chí với một số câu chuyện đơn lẻ.

 

pdf 6 trang kimcuc 5160
Bạn đang xem tài liệu "Di cu vì hôn nhân của phụ nữa Việt Nam sau các nước Đông Nam Á", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Di cu vì hôn nhân của phụ nữa Việt Nam sau các nước Đông Nam Á

Di cu vì hôn nhân của phụ nữa Việt Nam sau các nước Đông Nam Á
 Di c− vì hôn nhân của phụ nữ Việt nam 
sang các n−ớc Đông á 
Chu Thuý Ngà(*) 
và Lê Thu(**) 
ôn nhân quốc tế là một xu thế 
bình th−ờng trong quá trình toàn 
cầu hoá. Những biến đổi về nhân khẩu 
và xã hội ở một số n−ớc phát triển hơn 
trong khu vực làm nảy sinh nhu cầu về 
một thị tr−ờng hôn nhân, thu hút dòng 
nhập c− lớn từ các n−ớc khác. Ngày 
càng có nhiều đàn ông Đông á lấy vợ 
ngoại quốc. Vào cuối những năm 2000, 
số cuộc hôn nhân với cô dâu ngoại quốc 
chiếm 15% số cuộc hôn nhân ở Đài 
Loan, 8% ở Hàn Quốc và 6% ở Nhật 
Bản. Số cô dâu ngoại quốc đến từ Cộng 
hòa nhân dân Trung Hoa chiếm tỷ lệ 
lớn nhất ở những n−ớc này. Phụ nữ Việt 
Nam chiếm tỷ lệ thứ hai ở Hàn Quốc và 
Đài Loan và phụ nữ Phillippines cũng 
chiếm tỷ lệ thứ hai ở Nhật Bản. 
Trong một thập kỷ qua, hiện t−ợng 
phụ nữ Việt Nam kết hôn với ng−ời 
n−ớc ngoài, chủ yếu là với nam giới Đài 
Loan và Hàn Quốc, và sau đó di c− sang 
các n−ớc đó đã thu hút đ−ợc sự quan 
tâm của xã hội cũng nh− chính phủ của 
cả nơi đi và nơi đến. Hôn nhân với nam 
giới ở một số n−ớc phát triển hơn đ−ợc 
một số phụ nữ Việt Nam nhìn nhận nh− 
một cơ hội tốt để nâng cao chất l−ợng 
cuộc sống, cải thiện địa vị xã hội của 
mình và mở rộng tầm mắt. ở cả nơi đi 
và nơi đến, những phụ nữ này cũng nh− 
cuộc hôn nhân của họ th−ờng bị nhìn 
nhận một cách tiêu cực. Tuy nhiên, 
nghiên cứu về chủ đề này còn khá hiếm 
vì tính nhạy cảm cũng nh− sự phức tạp 
của quá trình thu thập số liệu. Vì vậy, 
cho đến nay những thông tin về những 
cuộc hôn nhân giữa phụ nữ Việt Nam 
với nam giới các n−ớc Đông á chủ yếu là 
từ báo chí với một số câu chuyện đơn lẻ. 
Dự án nghiên cứu “Di c− quốc tế của 
phụ nữ Việt Nam sang các n−ớc Đông 
á” do Viện Nghiên cứu Phát triển Xã 
hội (ISDS) và(*)tr−ờng Đại học Western 
Ontario (Canada) phối hợp thực hiện từ 
tháng 7/2007 đến tháng 6/2011, nhằm 
nghiên cứu việc di c− của phụ nữ (và 
nam giới) Việt Nam sang các n−ớc châu 
á qua con đ−ờng lao động và kết hôn tạo 
ra các cơ hội và gây ra tổn th−ơng cho 
ng−ời di c−, gia đình họ và cộng đồng 
nh− thế nào. Trong khuôn khổ có hạn 
của bài viết này, trên cơ sở các kết quả 
(*)
 và (**) ThS., Ban Thời sự, Đài Tiếng nói Việt Nam. 
H 
36 Thông tin Khoa học xã hội, số 9.2011 
nghiên cứu của Dự án, các tác giả nêu 
lên một số vấn đề cần xem xét. 
Hôn nhân với phụ nữ ngoại quốc ở Đông á đang 
tăng nhanh 
Nhật Bản, Hàn Quốc và Đài Loan, 
nơi mà một số đàn ông khó lấy vợ trong 
n−ớc, ngày càng có nhiều cô dâu ngoại 
quốc. Trong những năm gần đây, kiểu 
di c− qua kết hôn này đã phát triển 
nhanh chóng. Một số n−ớc phát triển ở 
Đông á, điển hình là Nhật Bản, Hàn 
Quốc và Đài Loan, đạt nhiều kỷ lục về 
mặt nhân khẩu học: tỷ lệ sinh rất thấp, 
dân số già đi nhanh chóng và tỷ lệ nữ 
độc thân cao. Tuy nhiên, có một xu 
h−ớng mới đang làm thay đổi những 
n−ớc này: đó là hiện t−ợng nhập c− gia 
tăng. Năm 2008, 1/2 trong tổng số 214 
triệu ng−ời di c− quốc tế sống ở châu á, 
trong đó bao gồm 15 triệu ng−ời ở Đông 
á. ở khu vực này, một tỷ lệ khá lớn 
ng−ời nhập c− là phụ nữ di c− theo diện 
hôn nhân. ở các n−ớc nh− Hàn Quốc, 
Đài Loan và Nhật Bản, những n−ớc vốn 
không khuyến khích nhập c−, những 
ng−ời phụ nữ này tạo thành một nhóm 
ng−ời nhập c− mới lớn nhất, không tính 
đến những ng−ời ngoại quốc nhập c− 
tạm thời để lao động. Phần lớn số ng−ời 
nhập c− này đến từ Trung Quốc, 
Indonesia, Phillippines và Việt Nam. ở 
những n−ớc này, họ đ−ợc gọi là “cô dâu 
ngoại quốc” trong nhóm số liệu thống kê 
về ng−ời n−ớc ngoài. 
Từ đầu những năm 1990, số đàn ông 
độc thân Đông á tìm vợ ngoại quốc ngày 
càng tăng. ở Đài Loan, số cuộc hôn 
nhân với phụ nữ ngoại quốc tăng từ vài 
nghìn mỗi năm giai đoạn đầu những 
năm 1990 lên gần 50 nghìn cuộc hôn 
nhân vào năm 2003. Số l−ợng cuộc hôn 
nhân quốc tế cũng tăng t−ơng tự ở Hàn 
Quốc, lên gần 30 nghìn cuộc hôn nhân 
năm 2005, chiếm 10% tổng số cuộc hôn 
nhân của n−ớc này. Mặc dù đã giảm 
trong mấy năm gần đây, nh−ng số cuộc 
hôn nhân này vẫn chiếm một tỷ lệ 
không nhỏ (15% ở Đài Loan năm 2009 
và 8% ở Hàn Quốc). Việc hôn nhân quốc 
tế giảm ở Đài Loan là do các giải pháp 
của chính phủ nhằm kiểm soát chặt chẽ 
hơn những cuộc hôn nhân vốn đ−ợc cho 
là quá nhiều. ở Nhật Bản, việc kết hôn 
với phụ nữ ngoại quốc bắt đầu từ những 
năm 1980 và đạt tỷ lệ 5% - 6% tổng số 
cuộc hôn nhân vào khoảng giữa những 
năm 2000. Tuy nhiên, việc này rõ ràng 
không còn là một hiện t−ợng nhỏ nữa, 
mà đang làm thay đổi bộ mặt của các 
n−ớc này. 
Tại Đài Loan, Hàn Quốc và Nhật 
Bản, có số l−ợng lớn cô dâu ngoại quốc 
đến từ Cộng hoà nhân dân Trung Hoa. 
Trong số những phụ nữ này, những 
ng−ời lấy chồng Hàn Quốc chủ yếu là có 
nguồn gốc Hàn Quốc. Những phụ nữ lấy 
chồng Đài Loan đều đã có thể nói đ−ợc 
ngôn ngữ chính thức của n−ớc này. Đó 
là tiếng nói Trung Quốc phổ thông. Đây 
chính là một tài sản giúp họ có thể hoà 
nhập dễ dàng với gia đình nhà chồng. ở 
Hàn Quốc và Đài Loan, phụ nữ Việt 
Nam là nhóm cô dâu ngoại quốc chiếm số 
l−ợng lớn thứ hai. Những cô dâu Việt 
Nam này th−ờng còn trẻ, độc thân trong 
khi cô dâu ngoại quốc ng−ời Trung Quốc 
th−ờng là những phụ nữ đã ly dị và 
không thể tái hôn ở Trung Quốc. ở Hàn 
Quốc, trung bình tuổi vợ là ng−ời Việt 
Nam và chồng ng−ời Hàn Quốc cách nhau 
17 tuổi trong khi vợ ng−ời Trung Quốc và 
chồng ng−ời Hàn Quốc cách nhau 7 tuổi. 
Lúc đầu, th−ờng chỉ những ng−ời đàn ông 
nông thôn nghèo mới lấy vợ n−ớc ngoài, 
nh−ng bây giờ cả những ng−ời đàn ông 
Di c− vì hôn nhân 37 
thành thị thuộc tầng lớp trung bình cũng 
có nhu cầu tìm vợ ngoại quốc. 
Nguyên nhân và hệ lụy 
Việc phải tìm vợ ngoại quốc một 
phần bắt nguồn từ những khó khăn mà 
đàn ông gặp phải khi tìm vợ trong n−ớc. 
Thế nh−ng năm 2005, 1/6 phụ nữ ở độ 
tuổi từ 35 đến 39 ở cả Nhật Bản và Đài 
Loan vẫn độc thân. Phụ nữ ngày càng 
học cao hơn và nhiều ng−ời có đ−ợc sự 
chủ động về kinh tế. Đồng thời, mối 
quan hệ giữa hai giới và sự phân công 
lao động trong gia đình giữa vợ và chồng 
hầu nh− không thay đổi và vẫn còn 
thiếu biện pháp giúp đỡ những bà mẹ đi 
làm. Phụ nữ buộc phải chọn hoặc là 
công việc hoặc là kết hôn và làm mẹ. 
Ngày càng nhiều ng−ời không chấp 
nhận vai trò ng−ời vợ truyền thống: họ 
muốn tiếp tục đi làm và vì vậy chọn 
sống độc thân. Việc thay đổi nhận thức 
nh− vậy đã dẫn đến sự thiếu hụt 
nghiêm trọng phụ nữ trên thị tr−ờng 
hôn nhân. Về phía mình, đàn ông phải 
chịu trách nhiệm nối dõi tông đ−ờng 
bằng cách đẻ con trai và trong nhiều 
tr−ờng hợp cũng phải chăm sóc cha mẹ 
già. áp lực xã hội mạnh đến nỗi họ khó 
có thể sống độc thân và không sinh con. 
Vì vậy, khi gia đình hết hy vọng con trai 
mình có thể lấy vợ trong n−ớc thì họ 
buộc phải chọn cô dâu ngoại quốc. 
Tỷ lệ bé trai sinh ra ở Hàn Quốc 
tăng vào những năm 1980 và 1990 do 
việc phá thai lựa chọn giới tính ngày 
càng tăng. Tuy nhiên, khác với nhiều 
ng−ời nghĩ, việc thiếu hụt bé gái chỉ 
đóng vai trò rất nhỏ trong hiện t−ợng 
lấy “vợ ngoại”. Trên thực tế thì đàn ông 
lấy vợ ngoại trong khoảng thời gian từ 
1995 đến 2010 không thuộc thế hệ bị 
ảnh h−ởng bởi sự thiếu hụt nữ giới. Họ 
là những ng−ời ở độ tuổi từ 35-40, năm 
2005, sinh vào khoảng những năm 
1965-1970, khi mà tỷ số chênh lệch giới 
tính vẫn bình th−ờng. Tuy nhiên, đối 
với thế hệ nam giới sinh vào những năm 
1980 và đặc biệt là vào những năm 
1990, đó là khoảng thời gian có tỷ lệ giới 
tính khi sinh giữa bé trai và bé gái 
chênh lệch lớn, thì hiện t−ợng cô dâu 
ngoại có lẽ còn mạnh mẽ hơn khi họ 
b−ớc vào thị tr−ờng hôn nhân. 
Mạng l−ới gia đình và các công ty môi giới - Buôn 
bán cô dâu hay di c− tự nguyện? 
Khi những cuộc hôn nhân đầu tiên 
theo kiểu này diễn ra thì gia đình và 
bạn bè của cô dâu, ng−ời mà đã định c− 
ở n−ớc đến, sẽ khác những ng−ời phụ nữ 
khác trong gia đình di c−. Th−ờng thì, 
những phụ nữ “tiên phong” di c− để kết 
hôn sẽ đóng vai trò làm ng−ời môi giới 
và tìm chồng cho em gái hoặc bạn mình, 
những ng−ời mà sau đó cũng di c−. Tuy 
nhiên, mạng l−ới gia đình và xã hội chỉ 
đóng vai trò nhỏ so với các công ty môi 
giới ở cả n−ớc đến và n−ớc đi. Những 
công ty này đã đóng vai trò lớn trong 
việc làm gia tăng nhanh chóng số l−ợng 
các cuộc hôn nhân xuyên quốc gia này 
và tất nhiên là việc di c− cũng tăng 
theo. Các công ty này nắm rõ các thủ 
tục kết hôn với phụ nữ n−ớc ngoài và 
giúp họ nhập c− nhanh chóng vào n−ớc 
của chồng. Họ có thể lo hết mọi nghi lễ 
và thu xếp vấn đề tài chính, do đó khách 
hàng rất cần đến họ. Họ là những công 
ty t− nhân và quảng cáo khắp nơi: trên 
truyền hình, báo và trên đ−ờng phố. Một 
đài truyền hình Đài Loan liên tục chiếu 
hình ảnh các cô gái “sẵn sàng” kết hôn. 
Cũng nhờ có những quảng cáo tràn lan 
khắp nơi này mà đàn ông có thể dễ dàng 
tiếp cận với thị tr−ờng hôn nhân quốc tế. 
38 Thông tin Khoa học xã hội, số 9.2011 
Các công ty môi giới quốc tế th−ờng 
cung cấp ch−ơng trình trọn gói cho đàn 
ông đến các n−ớc “cung cấp” cô dâu, và 
vì vậy có thể giúp họ, trong khoảng 7 
đến 10 ngày, chọn đ−ợc vợ và bắt đầu 
các nghi lễ kết hôn. Sau đó, chú rể trở 
về nhà và sau vài tháng, khi công ty môi 
giới hoàn tất các thủ tục nhập c−, cô dâu 
có thể đoàn tụ với ng−ời chồng mới c−ới. 
Gia đình nhà chồng phải chi khoảng từ 
6 nghìn USD đến 12 nghìn USD. ở Việt 
Nam, cô dâu t−ơng lai cũng phải trả 
tiền cho những dịch vụ này; ng−ời môi 
giới ở địa ph−ơng hợp tác với các công ty 
môi giới của Hàn Quốc và Đài Loan 
cũng tính phí các cô dâu từ 1 nghìn 
USD đến 3 nghìn USD. 
Một số ng−ời cho rằng việc di c− 
theo diện kết hôn này là một hình thức 
buôn bán ng−ời. Phụ nữ hoặc bị coi là 
nạn nhân của nạn buôn ng−ời hoặc là 
những kẻ cơ hội muốn tận dụng cơ hội 
hôn nhân để định c− ở n−ớc ngoài. 
Những tranh luận gay gắt về vấn đề 
này ở Đài Loan và Hàn Quốc đã khiến 
Chính phủ các n−ớc này phải thông qua 
các luật mới. ở Đài Loan, chỉ những 
công ty phi lợi nhuận mới đ−ợc hoạt 
động hợp pháp, trong khi ở Hàn Quốc 
Chính phủ đã áp dụng hệ thống kiểm 
soát mới, yêu cầu các công ty môi giới 
phải có giấy phép hoạt động. 
Cần l−u ý rằng những cuộc hôn 
nhân này diễn ra ở những n−ớc mà hôn 
nhân sắp đặt và giao dịch tài chính giữa 
các gia đình liên quan đến hôn nhân, 
nh− đòi hỏi của hồi môn hay “thách 
c−ới”, từ lâu đã là một truyền thống. 
Những tập tục này hiện vẫn đ−ợc xã hội 
chấp nhận, cho dù không còn phổ biến 
nh− tr−ớc nữa đối với các thế hệ trẻ ở 
một số n−ớc. Tuy nhiên, hôn nhân giữa 
hai ng−ời lạ, do một công ty môi giới sắp 
xếp, khác với cuộc hôn nhân sắp đặt 
giữa hai gia đình. Đối với cuộc hôn nhân 
sắp đặt giữa hai gia đình thì các gia 
đình gặp gỡ nhau và thể hiện sự nhất 
trí với cuộc hôn nhân và cuộc hôn nhân 
này phải phù hợp với các chuẩn mực xã 
hội của họ. Hai vợ chồng th−ờng có hoàn 
cảnh xã hội và địa lý giống nhau hoặc 
t−ơng tự nhau. 
Phần lớn cô dâu Việt di c− tự đồng ý 
kết hôn, chứ không phải do áp lực từ 
phía cha mẹ. Họ th−ờng có hai mục 
đích: kết hôn và di c−. Mục đích của họ 
không phải là thực hiện một hợp đồng 
hôn nhân mà là với hai mục đích. Cũng 
giống nh− hầu hết những ng−ời nhập c− 
đến từ các n−ớc đang phát triển, cô dâu 
ngoại quốc hy vọng rằng bằng hình thức 
di c− họ có thể giúp đỡ về mặt tài chính 
cho gia đình ở quê h−ơng và cải thiện 
đời sống của bản thân. Chồng và gia 
đình nhà chồng thì mong muốn họ 
nhanh chóng sinh con và chỉ ở nhà làm 
việc nội trợ. Hơn nữa, trong nhiều 
tr−ờng hợp, ng−ời chồng còn muốn họ 
phải chăm sóc cha mẹ đã già. Do vậy, 
đôi khi mâu thuẫn và thậm chí cả bạo 
lực gia đình xảy ra và kết cục là ly dị và 
ng−ời vợ trở về quê h−ơng. 
Dân số ngày càng đa dạng 
Việc nhập c− của các cô dâu ngoại 
quốc đã khiến xã hội ngày càng đa dạng 
hơn. Hầu hết những ng−ời đã xin đ−ợc 
quốc tịch của n−ớc họ di c− đến là cô 
dâu/chú rể ngoại quốc, và trong đó phần 
lớn là cô dâu ngoại quốc. ở Đài Loan, 
98% trong tổng số hơn 13 nghìn ng−ời 
đ−ợc nhập tịch là vợ hoặc chồng của 
công dân Đài Loan, trong đó, 4/5 ng−ời 
nhập tịch là cô dâu ngoại quốc đến từ 
Việt Nam. Ước tính có khoảng 110 
nghìn phụ nữ Việt Nam lấy chồng Đài 
Di c− vì hôn nhân 39 
Loan và 15 nghìn ng−ời lấy chồng Hàn 
Quốc trong một thập kỷ qua. 
Ngay cả những đứa trẻ sinh ra từ 
các cuộc hôn nhân xuyên quốc gia cũng 
thu hút sự chú ý của cả giới chính trị và 
giới nghiên cứu, bởi chúng liên quan tới 
việc điều chỉnh chính sách, các dịch vụ 
xã hội hiện có nhằm phục vụ nhu cầu 
của những đứa trẻ này. Cũng năm 2008, 
1/10 số trẻ đ−ợc sinh ra ở Đài Loan là 
con của bà mẹ ngoại quốc. Tình trạng 
này trái ng−ợc với hệ t− t−ởng về sự 
thuần khiết dân tộc và quốc gia, vốn rất 
phổ biến ở Đông á. Vì vậy, những cô 
dâu ngoại quốc có thể bị phân biệt đối 
xử và bị loại khỏi thị tr−ờng lao động 
cũng nh− các hoạt động cộng đồng. 
ở Đông á, tỷ lệ ng−ời ngoại quốc 
đ−ợc nhập quốc tịch vẫn thấp hơn so với 
các n−ớc phát triển khác. Năm 2007, 
công dân có nguồn gốc n−ớc ngoài chiếm 
1,7% dân số ở Nhật, 2,8% dân số Hàn 
Quốc. Tuy nhiên, con số này đang tăng 
và việc này tạo ra thách thức lớn đối với 
các n−ớc có ng−ời nhập c−. Hiện t−ợng 
cô dâu ngoại quốc là một trong những 
vấn đề nhập c− quan trọng nhất ở khu 
vực này và có thể gây ra nhiều hậu quả 
nghiêm trọng về mặt nhân khẩu và xã 
hội học. 
Lúc đầu, chính phủ các n−ớc có 
ng−ời nhập c− ủng hộ các cuộc hôn nhân 
với cô dâu ngoại quốc, coi đây là một 
cách duy trì tăng tr−ởng dân số ở các 
vùng nông thôn, những nơi mà đàn ông 
khó lấy vợ. Họ cũng rất trông chờ vào 
việc tỷ lệ sinh sẽ tăng theo. Theo quan 
điểm của họ thì hiện t−ợng này là một 
vấn đề xã hội chứ không phải là vấn đề 
nhập c−. ở Hàn Quốc, một số thành phố 
còn đ−a ra các chính sách hỗ trợ tài 
chính cho các gia đình muốn con trai lấy 
vợ ngoại quốc. Ng−ời ta mong đợi rằng 
khi những cô dâu ngoại quốc đã có mối 
quan hệ gần gũi với n−ớc họ nhập c− 
đến thông qua hôn nhân thì họ sẽ 
nhanh chóng hòa nhập xã hội. Kết quả 
các nghiên cứu gần đây cho thấy khi cô 
dâu ngoại quốc thực sự gặp khó khăn 
thì các n−ớc có cô dâu nhập c− đã đầu t− 
vào các ch−ơng trình hòa nhập (dạy 
ngôn ngữ và văn hóa). Họ còn cấp kinh 
phí cho các tổ chức phi chính phủ và các 
cơ quan chính phủ để cung cấp dịch vụ 
cho những cô dâu này cũng nh− nh− chỗ 
ở cho những nạn nhân bị bạo hành gia 
đình. Tuy nhiên, những năm về sau, số 
l−ợng cô dâu ngoại tăng cao kéo theo 
nhiều vấn đề xã hội đã khiến chính phủ 
các n−ớc Nhật Bản, Đài Loan, Hàn 
Quốc dần có những thay đổi trong chính 
sách dành cho cô dâu ngoại quốc. 
Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu đã chỉ 
ra rằng, hôn nhân với nam giới ở một số 
n−ớc phát triển hơn đ−ợc một số phụ nữ 
Việt Nam nhìn nhận nh− một cơ hội tốt 
để nâng cao chất l−ợng sống, cải thiện 
địa vị xã hội của mình và mở rộng tầm 
mắt. 
Kết quả điều tra từ 250 gia đình có 
con lấy chồng ngoại quốc, tại huyện 
Thốt Nốt (Cần Thơ) cho thấy trong năm 
2007, 93% gia đình đã nhận đ−ợc tiền 
gửi về từ phụ nữ di c− theo diện hôn 
nhân. Trong đó gần 60% gia đình −ớc 
tính là số tiền gửi về chiếm bằng hoặc 
lớn hơn 50% tổng thu nhập của họ. Hơn 
90% gia đình khẳng định mục tiêu 
chính của cuộc hôn nhân với ng−ời n−ớc 
ngoài của con gái họ là để giúp đỡ gia 
đình. Cụ thể trong một năm hơn 25% 
phụ nữ lấy chồng n−ớc ngoài gửi về cho 
gia đình từ 1,2 nghìn đến 3 nghìn USD, 
hơn 17% gửi về nhà số tiền từ 3 nghìn 
USD trở lên. Nh− vậy, cô dâu di c− Việt 
40 Thông tin Khoa học xã hội, số 9.2011 
Nam có đóng góp tài chính quan trọng 
cho gia đình cha mẹ ruột. Ghi nhận 
những đóng góp trên là b−ớc quan trọng 
để tiến đến việc coi những những ng−ời 
phụ nữ này là những ng−ời di c− có 
quyền riêng của họ chứ không chỉ hạn 
chế ở khái niệm “cô dâu ngoại quốc”. 
* * * 
Nh− vậy, có thể nói, hôn nhân với 
ng−ời n−ớc ngoài là một xu thế tất yếu 
trong bối cảnh toàn cầu hoá hiện nay. 
Không thể duy ý chí trong việc muốn 
hay không muốn có hiện t−ợng kết hôn 
với ng−ời n−ớc ngoài. Đây là một vấn đề 
bình th−ờng trong quá trình phát triển, 
giao l−u và hội nhập kinh tế, văn hoá. 
Điều quan trọng là, làm thế nào để 
giảm thiểu những rủi ro cho những phụ 
nữ kết hôn với ng−ời n−ớc ngoài, để cô 
dâu ngoại quốc nói chung, cô dâu ng−ời 
Việt nói riêng có thể hoà nhập với quê 
h−ơng mới. Vì vậy, với Việt Nam, chúng 
ta cần tăng c−ờng vai trò, trách nhiệm 
của các đoàn thể, tổ chức xã hội, trong 
đó đặc biệt là vai trò của Hội Phụ nữ, 
Đoàn Thanh niên, các cơ quan t− pháp... 
Thực tế, hôn nhân với ng−ời n−ớc 
ngoài những năm gần đây ở n−ớc ta 
th−ờng đến với các cô gái từ các vùng 
nông thôn, vùng sâu vùng xa, học vấn 
thấp, ít hiểu biết. Vì thế, không thể bỏ 
mặc các cô gái ra đi làm dâu xứ ng−ời 
với hai bàn tay trắng, chỉ với −ớc mơ đổi 
đời. Cần chuẩn bị cho các cô dâu Việt 
hành trang thật tốt để đi làm dâu xứ 
ng−ời. Cần có những thông tin đầy đủ 
và chính xác về ng−ời chồng t−ơng lai, 
về gia cảnh ng−ời chồng, về địa ph−ơng 
mà các cô dâu Việt sẽ đến sinh sống với 
vai trò ng−ời vợ, ng−ời con dâu trong gia 
đình sẽ góp phần giúp các em và gia 
đình cân nhắc tr−ớc khi quyết định lấy 
chồng n−ớc nào, ở đâu cho phù hợp với 
mình. Bên cạnh đó, các cô dâu Việt cần 
tìm hiểu về Luật pháp, phong tục, tập 
quán, học tiếng của các vùng, miền của 
n−ớc sẽ đến làm dâu. 
Chỉ có nh− vậy, chúng ta mới góp 
phần làm giảm thiểu những rủi ro đối 
với các em gái lấy chồng n−ớc ngoài và 
xây dựng đ−ợc những cuộc hôn nhân có 
yếu tố n−ớc ngoài có đ−ợc hạnh phúc. 
Đó cũng là điều quan trọng mà d− luận 
xã hội cần h−ớng tới. Ngoài những trang 
bị ở n−ớc sở tại, tại n−ớc cô dâu đến 
nhập c− cũng cần có sự quan tâm, giúp 
đỡ để cô dâu Việt nhanh chóng hoà 
nhập vào gia đình, cộng đồng nơi cô dâu 
đến sinh sống. Có nh− vậy, những cuộc 
hôn nhân xuyên biên giới mới có thêm 
những “điểm tựa” hạnh phúc. 

File đính kèm:

  • pdfdi_cu_vi_hon_nhan_cua_phu_nua_viet_nam_sau_cac_nuoc_dong_nam.pdf