Bài giảng Dạy và học tích cực ở Tiểu học

Kiến thức

Mở rộng, nâng cao hiểu biết về D&HTC

- Trình bày được DHTC là gỡ, vai trũ của GV và HS trong DHTC.

- Chỉ ra được những dấu hiệu của DHTC và cỏc yếu tố thỳc đẩy DHTC

- Nêu được các mức độ tham gia của HS trong DHTC và một số điều kiện để HS tham gia vào các hoạt động DHTC

 

ppt 56 trang thom 09/01/2024 3260
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Dạy và học tích cực ở Tiểu học", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Dạy và học tích cực ở Tiểu học

Bài giảng Dạy và học tích cực ở Tiểu học
1 
DẠY VÀ HỌC TÍCH CỰC 
Ở TIỂU HỌC 
TẬP HUẤN 
2 
I- Mục tiêu lớp tập huấn 
 Kiến thức 
Mở rộng, nâng cao hiểu biết về D&HTC 
- Trỡnh bày được DHTC là gỡ, vai trũ của GV và HS trong DHTC. 
- Chỉ ra được những dấu hiệu của DHTC và cỏc yếu tố thỳc đẩy DHTC 
- Nêu đư ợc các mức đ ộ tham gia của HS trong DHTC và một số đ iều kiện đ ể HS tham gia vào các hoạt đ ộng DHTC 
3 
I- Mục tiêu lớp tập huấn 
2. Kü n¨ng 
 - Phân tích được hoạt động dạy của GV, hoạt động học của HS, trong đó chú ý tới sự tương tác giữa HS - GV, HS - HS và HS với môi trường học tập thông qua một số tình huống dạy học cụ thể (trích đoạn băng hình, do GV mô tả, ). 
- Đề xuất được cách cải tiến việc dạy học nhằm nâng cao chất lượng học tập của HS trong một số tình huống dạy học cụ thể. 
- T ập huấn lại cho đồng nghiệp tại địa phương 
4 
I- Mục tiêu lớp tập huấn 
3. Th¸i ®é 
- TÝch cùc tham gia c¸c ho¹t ®éng tËp huÊn 
- NhiÖt t×nh, s¸ng t¹o trong viÖc ¸p dông DHTC 
- C ó ý thức ¸p dông, h ướng dẫn, hỗ trợ và khuyến khích đồng nghiệp áp dụng DHTC tại địa phương 
5 
N ỘI DUNG TẬP HUẤN 
 1. Thế nào là DHTC ? 
2. Giáo viên có vai trò gì trong DHTC ? 
3. Dấu hiệu nào để nhận biết DHTC ? 
4. Những yếu tố nào thúc đẩy DHTC? 
 5. Sự tham gia của HS trong DHTC 
6 
V òng tròn 
 trải nghiệm 
Tr ải nghiệm 
Ph ân tích 
 hoạt động 
trải nghiệm 
Kh ái quát hoá 
 vấn đề, 
rút ra bài học 
 Áp dụng 
Tập huấn có sự tham gia 
III. Ph­¬ng ph¸p tËp huÊn 
7 
III. Ph­¬ng ph¸p/kü thuËt d¹y häc 
 N êu và giải quyết vấn đề 
 §éng n·o 
 Th¶o luËn 
 Thùc hµnh 
 Kh¨n phñ bµn 
NỘI DUNG 1 
THẾ NÀO DẠY HỌC TÍCH CỰC? 
9 
“Những cuộc phiêu lưu khám phá thực sự 
không nằm ở chỗ nhìn thấy những khung cảnh mới , 
mà ở chỗ có những cách nhìn mới ”. 
10 
Hoạt động khởi động 
Những yếu tố khác biệt giữa dạy học thụ động và dạy học tích cực là gì? 
11 
HAI MÔ HÌNH CỦA VIỆC DẠY VÀ HỌC 
Dạy học thụ động 
Dạy học tích cực 
12 
Đâu là sự khác biệt? 
 Dạy học thụ động tập trung vào sự truyền đạt kiến thức một chiều của giáo viên. 
	Người dạy Người học 
	Học tập ở mức nông cạn, hời hợt 
 Dạy và học tích tập trung vào hoạt động của người học. 
	Người dạy Người học Người học 
	Học tập ở mức độ sâu 
13 
?Học sâu 
H ọc nông 
H ọc k i ến thức và kỹ năng cơ bản 
Hạn chế sử dụng hoặc chỉ sử dụng một phần 
Áp dụng kiến thức và kỹ năng 
bằng nhiều cách khác nhau trong các 
hoàn cảnh khác nhau 
N ăng lực hành động trong các tình huống mới 
và có ý nghĩa 
Học sâu 
14 
Nhà trường 
Thực tế 
Học sâu 
15 
Sơ đồ lắp bóng đèn 
ĐÂU LÀ SỰ KHÁC BIỆT? 
16 
? 
17 
HỌC SINH CÓ SỰ KHÁC BIỆT VỀ: 
Sở thích 
Kinh nghiệm sống 
Trình độ 
Nhịp độ 
Phong cách học 
Sức khoẻ, tâm sinh lí 
Điều kiện hoàn cảnh sống, 
18 
HOẠT ĐỘNG 
Trải nghiệm 
QUAN SÁT 
Suy ngẫm về các hoạt động đã thực hiện 
ÁP DỤNG 
Hoạt động có hỗ trợ 
PHÂN TÍCH 
Suy nghĩ 
PHONG CÁCH HỌC TẬP TÍCH CỰC 
19 
Xác định vấn đề của việc 
 áp dụng DHTC hiện nay 
Nhiệm vụ của học viên: 
Cá nhân đọc thông tin 1.2 – HĐ 1 về tình huống sư phạm. 
Ở trường, lớp bạn có diễn ra như thế khồng? Nếu không, hãy bổ sung, mô tả cụ thể trong nhóm. 
Thảo luận nhóm, phân tích và chỉ ra những hạn chế của từng trích đoạn theo gợi ý sau: 
Vấn đề DH phát huy tính tích cực, chủ động của HS được diễn ra như thế nào? Hướng khắc phục của nhóm bạn? 
Việc dạy học theo nhóm được thực hiện như thế nào? Hướng khắc phục? 
Các hoạt động học tập khơi gợi hứng thú trí tuệ và khám phá kiến thức như thế nào? Hướng khắc phục? 
Trình bày lên giấy Ao và báo cáo trước lớp. 
20 
DẠY HỌC TÍCH CỰC 
Dạy học tích cực hướng tới hoạt động học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động, quan tâm nhiều tới hứng thú và kinh nghiệm đã có hàng ngày của học sinh, nhấn mạnh hơn tới sự tham gia tích cực của từng cá nhân học sinh để hiểu sâu hơn những kiến thức mới. 
NỘI DUNG 2 
VAI TRÒ CỦA GIÁO VIÊN TRONG DẠY HỌC TÍCH CỰC 
22 
Xác định vai trò của giáo viên trong tổ chức dạy học 
Nhiệm vụ của học viên 
1. Cá nhân đọc thông tin 2.2 - HĐ 2 về trích đoạn gìơ học. 
2. Thảo luận nhóm, phân tích vai trò của giáo viên theo các gợi ý sau: 
 Thầy A và cô B đã nghiên cứu những vấn đề gì khi thiết kế bài học? 
 Những yếu tố gì đã làm nên sự khác biệt giữa 2 giờ lên lớp của thầy A và cô B? 
3. Giáo viên phải ứng xử như thế nào trong gìơ học với tư cách là người hướng dẫn? 
4. Giả sử bạn là cô B, nếu được dạy lại bài này tại lớp của mình, bạn sẽ thay đổi như thế nào? ( cá nhân động não, trả lời). 
(Trình bày lên giấy Ao và báo cáo trước lớp) 
23 
Vai trò của giáo viên trong tổ chức dạy học 
Tổ chức lớp học 
Trong lớp học 
Ngoài lớp học, ngo ài thiên nhiên 
Ở đâu cũng phải: 
Tạo môi trường học tập thân thiện, phong phú 
Hướng dẫn: 
Kèm cặp/ hướng dẫn 
Phản hồi 
Tạo đà thúc đẩy 
Điều chỉnh nếu cần thiết 
.	 
24 
2. Thiết kế câu hỏi/bài tập/nhiệm vụ học tập đa dạng. Đòi hỏi phát triển tư duy học sinh và tổ chức thực hiện 
 Học sinh thực hiện bài tập/nhiệm vụ giống nhau 
 Cùng thời điểm nhưng có nhiều bài tập khác nhau 
 Theo vòng tròn 
 Cá nhân 
 Theo cặp 
 Theo nhóm 
3. Tổ chức đánh giá trong khi học 
 Tự đánh giá 
 Đánh giá đồng đẳng, 
Vai trò của giáo viên trong tổ chức dạy học 
25 
KẾT LUẬN VỀ VAI TRÒ CỦA GIÁO VIÊN 
Giáo viên là yếu tố quan trọng trọng việc đảm bảo chất lượng giáo dục 
 Trách nhiệm – lương tâm của người thầy 
 Có thái độ tích cực đối với học sinh 
 Nhạy cảm 
 Giáo dục theo khả năng/năng khiếu của học sinh 
 Đáp ứng sự đa dạng của dạy và học tích cực 
Hiểu rõ bản chất của dạy và học tích cực 
 Khả năng áp dụng dạy và học tích cực 
 Có thái độ coi trọng sự khác biệt của người học 
26 
Ứng xử của giáo viên với tư cách là người hướng dẫn 
Chú ý lắng nghe học sinh phát biểu ý kiến 
Tìm mối liên hệ giữa các ý tưởng 
Tìm lí do cho hành động của học sinh 
Quay lại các phần trước khi học sinh chưa hiểu bài 
Giúp học sinh tìm tòi 
Kiên trì chờ đợi 
NỘI DUNG 3 
DẤU HIỆU 
NHẬN BIẾT DẠY HỌC TÍCH CỰC 
28 
BỐN DẤU HIỆU CỦA DẠY HỌC TÍCH CỰC 
 Dạy và học thông qua tổ chức các hoạt động học tập của học sinh. 
 Dạy và học chú trọng rèn phương pháp tự học. 
 Tăng cường học cá thể phối hợp với học tập hợp tác. 
 Kết hợp đánh giá của thày với tự đánh giá của trò. 
HỌC SÂU là hiệu quả của DẠY HỌC TÍCH CỰC 
Điều kiện để học sâu 
	 Cảm giác thoải mái 
	Tham gia tícg cực 
30 
Cảm giác thoải mái 
 Cảm giác tự tin 
 Cảm giác vừa sức 
 Cảm thấy tự tin 
 Cảm giác được tôn trọng 
31 
Cảm giác không thoải mái 
 Cảm giác không an toàn 
 Cảm giác lạc lõng 
 Cảm giác bị tẩy chay 
 Hoài nghi bản thân 
 Cảm giác bị làm bẽ mặt 
 Cảm giác tuyệt vọng mặc dù đã có nhiều cố gắng 
 Cảm giác lo lắng 
 Cảm giác sợ hãi 
32 
DẤU HIỆU CỦA SỰ THAM GIA 
33 
Nhiệm vụ của học viên 
Quan sát băng hình về 2 gìơ dạy 
Hãy phân tích điểm giống và khác nhau giữa hai giờ học này theo gợi ý sau: 
	- Mức độ hướng dẫn, dẫn dắt, giúp đỡ học sinh của GV như thế nào? 
	- Mức độ tích cực chủ động của học sinh như thế nào? 
Trình bày lên giấy Ao, báo cáo trước lớp 
34 
Quan sát bức tranh 
35 
DẤU HIỆU THAM GIA 
 Năng động 
 Tính sáng tạo 
 Tính chính xác 
 Thể hiện 
 Sự tập trung 
 Trình bày ý tưởng/suy nghĩ 
 Tính kiên trì 
36 
Làm thế nào để người học có thể học sâu ? 
 Bài học sinh động hơn- hiệu quả học tập tốt hơn 
 Quan hệ giữa GV-HS, HS-HS tốt hơn 
 Hoạt động học tập phong phú hơn 
 HS hoạt động nhiều hơn 
 GV có nhiều cơ hội giúp đỡ HS hơn 
 Phát triển tính độc lập, sáng tạo của HS 
 . 
NỘI DUNG 4 
CÁC YẾU TỐ THAM GIA 
THÚC ĐẨY DẠY HỌC TÍCH CỰC 
38 
Nhiệm vụ của học viên 
 Dựa vào kinh nghiệm dạy học, cá nhân hãy ghi vào giấy A4 những yếu tố thúc đẩy DHTC? 
 Trao đổi và ghi ý kiến thống nhất của nhóm vào giấy Ao. 
 Trình bày trước lớp ý kiến thống nhất của nhóm. 
5 YẾU TỐ THÚC ĐẨY DHTC 
Không khí học tập và các mối quan hệ trong lớp/nhóm 
 Sự phù hợp với mức độ phát triển của học sinh 
 Sự gần gũi với thực tế 
Mức độ và sự đa dạng của hoạt động 
Phạm vi tự do sáng tạo. 
40 
Không khí học tập và các mối quan hệ trong nhóm/lớp 
Xây dựng môi trường học tập thân thiện mang tính kích thích: 
	- Bố trí bàn ghế, trang trí trên tường, cách sắp xếp không gian lớp học 
	- Quan tâm tới sự thoải mái về tinh thần 
	- Hỗ trợ cá nhân một cách tích cực 
	- Tạo cơ hội để HS giao tiếp, thể hiện quan điểm, giá trị, mơ ước, chia sẻ kinh nghiệm,và hợp tác trong các hoạt động học tập. 
	- Tạo ra môi trường học tập thoải mái, không căng thẳng, không nặng nề, không gây phiền nhiễu. 
	- Cho phép có các hoạt động giải trí nhẹ nhàng, truyện vui, hài hước trong quá trình thực hiện nhiệm vụ. 
41 
2. Sự phù hợp với mức độ phát triển của học sinh 
 Tính tới sự phân hoá về nhịp độ học tập giữa các đối tượng HS khác nhau 
 Tính tới sự khác biệt về trình độ phát tiênr của học sinh 
 Trình bày rõ ràng về những mong đợi của thày đối với trò 
 Đưa ra các yêu cầu rõ ràng, tránh mơ hồ, đa nghĩa 
 Khuyến khích học sinh giúp đỡ lẫn nhau 
 Quan sát học sinh học tập để tìm ra phong cách, sở thích học tập của từng học sinh 
 Dành thời gian đặt các câu hỏi yêu cầu HS động não và hỗ trợ cá nhân 
 Tạo điều kiện trao đổi với HS về nhiệm vụ học tập. 
42 
3. Sự gần gũi với thực tế 
 Nỗ lực gắn nội dung/nhiệm vụ với các mối quan tâm của học sinh và với thế giới thực tại xung quanh 
 Tận dụng mọi cơ hội có thể để học sinh tiếp xúc với vật thực/ tình huống thực 
 Sử dụng các công cụ dạy học hấp dẫn để đưa học sinh lại gần đời sống thực tế 
 Giao các nhiệm vụ vận dụng kiến thức/kĩ năng trong các môn học có ý nghĩa với học sinh 
 Khai thác những đề tài vượt ra ngoài giới hạn của các môn học riêng rẽ. 
43 
4. Mức độ và sự đa dạng của hoạt động 
 Hạn chế tối đa thời gian chết và thời gian chờ đợi 
 Tạo ra các thời điểm hoạt động và trải nghiệm tích cực 
 Tích hợp hoạt động học mà chơi (Các trò chơi gáio dục) 
 Thay đổi xen kẽ các hoạt động và nhiệm vụ học tập 
 Tăng cường các trải nghiệm thành công 
 Tăng cường sự tham gia tích cực 
 Đảm bảo hỗ trợ đúng mức (HS hỗ trợ lẫn nhau và hỗ trợ từ GV) 
 Đảm bảo đủ thời gian thực hành 
44 
Mọi người đều sẽ được 
thày hỗ trợ đúng mức 
Đoán tranh? 
45 
MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC MỨC ĐỘ HỖ TRỢ CỦA GIÁO VIÊN VỚI NHU CẦU CỦA HỌC SINH 
 Hỗ trợ 
Nhu cầu 
Nhiều 
ít 
Không có 
Nhiều 
Cân bằng 
Tích cực 
Thiếu thốn 
(bị bỏ rơi) 
ít 
Nhàm chán 
Cân bằng 
Tích cực 
Không có 
Không tích cực 
Nhàm chán 
Cân bằng 
46 
5. Phạm vi tự do sáng tạo 
 Động viên khuyến khích học sinh tự giải quyết vấn đề 
 Đặt các câu hỏi mở, thay vì các câu hỏi đóng mang tính nhắc lại (cho phép học sinh đào sâu suy nghĩ sáng tạo) 
 Giao nhiệm vụ trên cơ sở thực tiễn của nhà trường và thực tế của nhóm 
 Tạo điều kiện và cơ hội để học sinh tham gia 
47 
 O O O 
 O O O 
 O O O 
Bài tập giải trí 
Dùng 4 đoạn thẳng liền nét ( không nhấc bút) để nối các dấu chấm như hình vẽ trên. 
48 
Ra ngoài khung 
 O O O 
 O O O 
 O O O 
NỘI DUNG 5 
SỰ THAM GIA CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC TÍCH CỰC 
50 
Xác định mức độ tham gia 
của học sinh trong dạy học tích cực 
Nhiệm vụ của học viên 
Cá nhân đọc phi ế u thông tin 3 
Thảo luận trong nhóm rồi trả lời các câu hỏi sau: 
	- Học sinh trong các lớp học trên có được tham gia không? Nếu có, đó là sự tham gia như thế nào? 
	- Phân tích mức độ tham gia của học sinh trong 3 lớp học đó. 
	- Thế nào là sự tham gia của học sinh trong dạy học tích cực? 
3. Để học sinh được tham gia ở mức độ cao trong gi ờ học, giáo viên cần chú ý điều gì? 
Trình bày lên giấy Ao và báo cáo trước lớp. 
51 
SỰ THAM GIA CỦA HỌC SINH 
 Tham gia thụ động: là việc học sinh hoàn toàn thực hiện nhiệm vụ của giáo viên theo một cách sắp đặt có sẵn, không được thay đổi hay sáng tạo thêm. 
 Tham gia chủ động: là quá tình học sinh tích cực, chủ động đóng góp ý kiến, tham gia các hoạt động mà giáo viên tổ chức. Sự tham gia này hoàn toàn do ý chủ quan của học sinh mà không cần sự thúc đẩy, áp đặt từ phía giáo viên (mức độ chủ động khác nhau) 
52 
Sự tham gia của học sinh trong dạy học tích cực là quá trình học sinh tích cực, chủ động đề xuất các ý kiến , thực hiện các hoạt động, các nhiệm vụ học tập dưới sự hướng dẫn của giáo viên nhằm phát hiện và chiếm lĩnh kiến thức, kĩ năng mới. 
Kết luận: 
53 
NHỮNG ĐIỂM CẦN CHÚ Ý ĐỂ HỌC SINH THAM GIA Ở MỨC ĐỘ CAO 
 Các bài tập, nhiệm vụ phải phù hợp với năng lực của từng học sinh 
 Cung cấp thông tin và hướng dẫn rõ cách thực hiện bài tập, nhiệm vụ 
 Tạo cơ hội để học sinh đưa ra những ý kiến, quan điểm, cách làm mới 
 Lắng nghe và tôn trọng sự đóng góp của học sinh 
 Công nhận mọi sự đóng góp của học sinh 
 Phản hồi tích cực về các kết quả mà học sinh làm. 
54 
MỘT SỐ ĐIỀU KIỆN ĐẢM BẢO SỰ 
THAM GIA ĐÍCH THỰC CỦA HỌC SINH 
Làm việc theo nhóm 
Liệt kê những điều kiện để học sinh tham gia vào các hoạt động dạy học tích cực 
55 
MỘT SỐ ĐIỀU KIỆN ĐẢM BẢO SỰ 
THAM GIA ĐÍCH THỰC CỦA HỌC SINH 
 Dân chủ và công bằng 
 Không phán xét 
 Sử dụng phương pháp thích hợp 
 Có kĩ năng giao tiếp và kĩ năng dẫn dắt 
 Thúc đẩy sự tác động tương tác giữa học sinh và học sinh, giữa giáo viên và học sinh 
 Tác động tới những người lớn có liên quan khác. 
56 
Cám ơn 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_day_va_hoc_tich_cuc_o_tieu_hoc.ppt