Bài giảng Đại cương văn hóa Việt Nam

• Xác định được chủ thể của nền văn hóa, văn hóa trong

các môi trường và sự tiếp xúc – giao lưu văn hóa.

• Sự cần thiết của việc nghiên cứu Văn hóa học và các

cách tiếp cận nghiên cứu văn hóa.

• Chỉ rõ được bản chất, phương pháp và các trường phái

nghiên cứu văn hóa của Văn hóa học.

• Xác định đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên

cứu Đại cương văn hóa Việt Nam.

• Trình bày được ý nghĩa của việc nghiên cứu Văn hóa

học và Đại cương văn hóa Việt Nam.

pdf 38 trang kimcuc 12700
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Đại cương văn hóa Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Đại cương văn hóa Việt Nam

Bài giảng Đại cương văn hóa Việt Nam
v1.0015105206
1
ĐẠI CƯƠNG VĂN HÓA VIỆT NAM
Giảng viên: TS. Lê Ngọc Thông
1
v1.0015105206
BÀI 1
NHẬP MÔN ĐẠI CƯƠNG 
VĂN HÓA VIỆT NAM
Giảng viên: TS. Lê Ngọc Thông
2
v1.0015105206
MỤC TIÊU BÀI HỌC
3
• Xác định được chủ thể của nền văn hóa, văn hóa trong
các môi trường và sự tiếp xúc – giao lưu văn hóa.
• Sự cần thiết của việc nghiên cứu Văn hóa học và các
cách tiếp cận nghiên cứu văn hóa.
• Chỉ rõ được bản chất, phương pháp và các trường phái
nghiên cứu văn hóa của Văn hóa học.
• Xác định đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên
cứu Đại cương văn hóa Việt Nam.
• Trình bày được ý nghĩa của việc nghiên cứu Văn hóa
học và Đại cương văn hóa Việt Nam.
v1.0015105206
CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓ
Hệ thống kiến thức qua các môn học – cơ sở để
nghiên cứu Đại cương văn hoá Việt Nam
• Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin;
• Xã hội học;
• Văn hóa học.
4
v1.0015105206
HƯỚNG DẪN HỌC 
• Đọc tài liệu tham khảo.
• Thảo luận với giáo viên và các sinh viên khác về
những vấn đề chưa nắm rõ.
• Trả lời các câu hỏi ôn tập ở cuối bài.
• Tham gia nghiên cứu thực tập và xây dựng bài học
cho bản thân.
5
v1.0015105206
CẤU TRÚC NỘI DUNG
6
Văn hóa và văn hóa học1.1
Văn hóa và môi trường tự nhiên1.2
Văn hóa và môi trường xã hội1.3
Đại cương văn hóa Việt Nam1.5
Tiếp xúc và giao lưu văn hóa1.4
v1.0015105206
1.1. VĂN HÓA VÀ VĂN HÓA HỌC
7
1.1.1. Con người - chủ 
thể/khách thể của 
văn hóa
1.1.2. Con người Việt 
Nam - chủ thể/khách thể 
của văn hóa Việt Nam
1.1.3. Khái niệm văn hóa 
và các khái niệm khác
v1.0015105206
1.1.1. CON NGƯỜI - CHỦ THỂ/KHÁCH THỂ CỦA VĂN HÓA 
8
Con người - chủ thể/khách thể của văn hóa
Sáng tạo ra văn hóa 
Sản phẩm của
văn hóa
Đại biểu mang giá trị 
văn hóa
Mối quan hệ 
Con người
Xã hội Tự nhiên
Các định nghĩa 
về con người
v1.0015105206
1.1.1. CON NGƯỜI - CHỦ THỂ/KHÁCH THỂ CỦA VĂN HÓA (tiếp theo)
Vai trò của con người
9
Chủ thể 
Mục tiêu
Đối tượng
Động lực
Nhận thức
Cải biến 
hiện thực
Phát triển 
xã hội
v1.0015105206
1.1.2. CON NGƯỜI VIỆT NAM - CHỦ THỂ/KHÁCH THỂ CỦA VĂN HÓA VIỆT NAM
10
Tính dân tộc
Tính cá nhân
Mối quan hệ
Văn hóa 
Việt Nam
Thế giới 
thực tại
Thế giới 
biểu tượng
Người Việt
v1.0015105206
1.1.3. KHÁI NIỆM VĂN HÓA VÀ CÁC KHÁI NIỆM KHÁC
a. Khái niệm
• Văn hóa là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật
chất và tinh thần do con người sáng tạo và tích
lũy qua quá trình hoạt động thực tiễn, trong sự
tương tác với môi trường tự nhiên và xã hội.
• UNESCO (2002): Văn hoá nên được đề cập đến
như một tập hợp của những đặc trưng về tâm
hồn, vật chất, tri thức và xúc cảm của một xã hội
hay một nhóm người trong xã hội và nó chứa
đựng, ngoài văn học và nghệ thuật, cả cách sống,
phương thức chung sống, hệ thống giá trị, truyền
thống và đức tin.
• Khái niệm văn hóa của Ederico Mayor - nguyên Tổng giám đốc UNESCO: “Văn hóa
là tổng thể sống động các hoạt động sáng tạo (của cá nhân và các cộng đồng) trong
quá khứ và hiện tại. Qua các thế kỷ, hoạt động sáng tạo ấy đã hình thành nên hệ
thống các giá trị, các truyền thống và thị hiếu - những yếu tố xác định đặc tính riêng
của mỗi dân tộc”.
11
v1.0015105206
1.1.3. KHÁI NIỆM VĂN HÓA VÀ CÁC KHÁI NIỆM KHÁC (tiếp theo)
b. Đặc trưng và chức năng
12
Tính lịch sử
Tính nhân sinh
Tính giá trị
Tính hệ thống
Đặc trưng Chức năng
Giáo dục
Giao tiếp
Điều chỉnh xã hội
Tổ chức xã hội
v1.0015105206
1.1.3. KHÁI NIỆM VĂN HÓA VÀ CÁC KHÁI NIỆM KHÁC (tiếp theo)
• Phân biệt các khái niệm
13
Văn hóa Văn hiến Văn vật Văn minh
Chứa cả giá trị vật 
chất lẫn tinh thần
Thiên về giá trị 
tinh thần
Thiên về giá 
trị vật chất
Thiên về giá trị 
vật chất – kỹ thuật
Có bề dày lịch sử Chỉ trình độ phát triển
Có tính dân tộc Có tính quốc tế
Gắn bó nhiều hơn với phương Đông nông nghiệp
Gắn bó nhiều hơn với 
phương Tây đô thị
v1.0015105206
1.1.3. KHÁI NIỆM VĂN HÓA VÀ CÁC KHÁI NIỆM KHÁC (tiếp theo)
c. Kết luận chung về văn hóa
• Về phương diện loài: Văn hoá là sản phẩm đặc hữu chỉ có ở loài người, là cái để
phân biệt con người với con vật, xã hội loài người với thế giới động vật.
• Về phương diện cá nhân: Văn hoá là sức mạnh bản chất của con người, thể hiện
trong hoạt động sống và phương thức sống, thể hiện tầm vóc của con người trong
thế giới tự nhiên.
• Về phương diện đời sống: Trao truyền văn hoá là phương thức tồn tại độc đáo của
xã hội người, thế giới động vật tồn tại bằng bản năng.
• Về phương diện biểu hiện: Văn hoá biểu hiện thông qua hệ thống biểu tượng để
phản ánh, trao truyền các giá trị, không phải do di truyền.
• Nghị trưởng Pháp Edouard Herriot: “Văn hóa là cái còn lại khi người ta đã quên đi 
tất cả, là cái vẫn thiếu khi người ta đã học tất cả”.
• Arnold (Anh): “Văn hóa làm cho chúng ta biết rõ tri thức và lời nói tốt nhất trên thế
giới, từ đó mà hiểu lịch sử của tinh thần nhân loại”.
• Mahatma (Ấn Độ): Nền văn hóa của một quốc gia nằm trong trái tim và tâm hồn của
nhân dân.
• Albert Camus: Văn hóa là tiếng kêu của con người khi đối diện với số phận.
14
v1.0015105206
1.1.3. KHÁI NIỆM VĂN HÓA VÀ CÁC KHÁI NIỆM KHÁC (tiếp theo)
d. Định vị văn hóa Việt Nam
15
Loại hình văn hóa gốc nông nghiệp
Tổ chức cộng
đồng: Theo
nguyên tắc trọng
tình, coi trọng cộng
đồng.
Nhận thức: Tư
duy tổng hợp và
biện chứng.
Ứng xử với môi
trường tự nhiên:
Sống định canh
định cư, tôn trọng
và hòa hợp với
thiên nhiên.
Ứng xử với môi
trường xã hội:
Dung hợp trong
tiếp nhận.
v1.0015105206
1.1.3. KHÁI NIỆM VĂN HÓA VÀ CÁC KHÁI NIỆM KHÁC (tiếp theo)
d. Định vị văn hóa Việt Nam
16
Chủ thể và thời gian văn hóa 
Việt Nam
Chủ thể văn
hóa Việt Nam:
Thời đại đồ
đồng (từ thiên
niên kỷ thứ II 
thiên niên kỷ
thứ I TCN).
Chủng Nam Á:
Cuối thời đá
mới, đầu thời
đại đồ đồng
(khoảng 5.000
năm TCN).
Chủng Đông
Nam Á: Thời kỳ
đồ đá giữa
(khoảng 10.000
năm TCN).
Dân tộc Việt Nam
có 54 tộc người,
tạo nên tính
thống nhất trong
sự đa dạng của
văn hóa.
v1.0015105206
1.1.3. KHÁI NIỆM VĂN HÓA VÀ CÁC KHÁI NIỆM KHÁC (tiếp theo)
Địa lý
Không gian văn hóa
Vị trí địa lý: là giao điểm của các nền văn hóa,
văn minh.
Địa hình: có nhiều sông ngòi, kênh rạch nền
văn hóa nông nghiệp lúa nước phát triển.
Khí hậu: nhiệt đới ẩm, mưa nhiều thuận lợi
cho nghề nông.
Không gian gốc: khu vực cư trú của người
Bách Việt.
Được định hình trên nền không gian văn hóa
khu vực Đông Nam Á nên hội tụ đầy đủ mọi
đặc trưng của văn hóa khu vực.
17
Địa lý và không gian văn hóa Việt Nam
v1.0015105206
1.1.3. KHÁI NIỆM VĂN HÓA VÀ CÁC KHÁI NIỆM KHÁC (tiếp theo)
18
CHỦNG INDONÉSIEN
( = Cổ Mã Lai, Đông Nam Á tiền sử)
AUSTRONÉSIEN
( Nam Đảo)
CHỦNG NAM Á
(= Austrosiatic, Bách Việt)
Nhóm 
Chàm 
Chăm 
Raglai
Ê đê
Chru
Nhóm 
Môn-
Khmer
M nông
Khmer
Kơho
Xtiêng
Nhóm 
Việt-
Mường 
Việt
Mường
Thổ
Chứt
Nhóm 
Tày-Thái 
Tày
Thái
Nùng
Cao Lan
Nhóm 
Mèo-Dao 
H’ mông 
(Mèo)
Dao
Pà Thẻn
Sự hình thành các dân tộc Đông Nam Á
v1.0015105206
1.2. VĂN HÓA VÀ MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN
19
Môi trường của một khách thể bao gồm các vật chất, điều kiện
hoàn cảnh, các đối tượng khác hay các điều kiện nào đó mà
chúng bao quanh khách thể này hay các hoạt động của khách
thể diễn ra trong chúng.
Môi trường là tập hợp tất cả các yếu tố tự nhiên và xã hội bao
quanh con người, ảnh hưởng tới con người và tác động đến
các hoạt động sống của con người như: không khí, nước, độ
ẩm, sinh vật, xã hội loài người và các thể chế.
v1.0015105206
1.2. VĂN HÓA VÀ MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN (tiếp theo)
20
Môi trường tự nhiên: Bao gồm tất cả những vật thể sống và không sống xuất hiện một
cách tự nhiên trên trái đất hoặc một vùng trên trái đất. Nó là môi trường bao gồm tương
tác của tất cả các vật thể sống.
Địa chất
Sinh vật
NướcKhí hậu
Địa hình 
Đất trồng Môi trường tự nhiên
v1.0015105206
1.2. VĂN HÓA VÀ MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN (tiếp theo)
Môi trường Việt Nam – Văn hóa dân tộc
21
Môi trường Văn hóa
Con người
Môi trường văn hóa
Môi trường sống trong đó có môi trường tự nhiên và môi
trường xã hội đã được văn hóa hóa. Chính vì vậy, nghiên
cứu môi trường văn hóa không thể không nghiên cứu môi
trường tự nhiên và môi trường xã hội - cơ sở nền tảng của
môi trường văn hóa.
v1.0015105206
1.2. VĂN HÓA VÀ MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN (tiếp theo)
22
Mối quan hệ giữa văn hóa và môi trường
Môi trường Văn hóa
Quy định
Tác động trở lại
Phương thức tác động qua nhận thức
duy lý/nhân quả
Phương thức tác động qua nhận thức 
khác trải nghiệm/tham dự
Gián cách Tổng thể/không chia cách
Lập luận Tính xúc cảm
Trừu tượng Trực giác
v1.0015105206
1.2. VĂN HÓA VÀ MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN (tiếp theo)
Vai trò của môi trường đối với văn hóa
23
1. Môi trường văn hóa bằng mối quan
hệ tương tác con người.
2. Môi trường sống và sự phát triển.
3. Nôi hình thành và phát triển nhân
cách cá nhân.
4. Nôi hình thành lối sống, nếp sống
cộng đồng.
Xây dựng môi trường văn hóa cũng
đồng thời là cải thiện và nâng cao
chất lượng của môi trường sinh thái
tự nhiên và môi trường xã hội nhân
văn. Với ý nghĩa đó, xây dựng môi
trường văn hóa không tách rời với
việc xây dựng nhân cách cá nhân
và lối sống, nếp sống của cộng
đồng xã hội.
v1.0015105206
1.3. VĂN HÓA VÀ MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI 
24
Môi trường xã hội bằng các quan hệ 
xã hội
• Trong sản xuất; 
• Trong phân phối; 
• Trong giao tiếp.
Môi trường nhân tạo bằng các đối
tượng lao động
• Do con người tạo ra
• Chịu sự chi phối của con người
• Các nhà ở, nhà máy, thành phố
Con người là sinh vật, nhưng là sinh vật đặc biệt,
do con người chế tạo được các công cụ lao động,
nhờ thế con người tác động vào tự nhiên một
cách có ý thức, làm biến đổi tự nhiên ở quy mô
ngày càng lớn và ngày càng sâu sắc. Ngày nay,
hầu như không còn nơi nào trên trái đất không
chịu tác động của con người.
v1.0015105206
1.3. VĂN HÓA VÀ MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI (tiếp theo)
25
Văn hóa
Xã hội
Môi 
trường 
văn 
hóa
Nhân 
tác
quyền
Xã
quyền
Văn hóa ứng xử 
với môi trường
xã hội
Biến đổi xã hội và biến
đổi văn hóa.
Cơ cấu xã hội Việt Nam
cổ truyền.
Xã hội hóa cá nhân và sự
nhập thân văn hóa.
a. Xã hội hóa cá nhân và sự nhập thân văn hóa
v1.0015105206
1.3. VĂN HÓA VÀ MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI (tiếp theo)
26
Xã hội hóa cá nhân
Cá nhân học tập lĩnh
hội, chấp nhận và tuân
thủ các quy định của xã
hội và biến thành chủ
thể xã hội.
Hình thành xã hội
Nhập thân văn hóa
Cá nhân sinh ra, trưởng
thành trong môi trường
văn hóa và trở thành đại
diện cho văn hóa.
v1.0015105206
1.3. VĂN HÓA VÀ MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI (tiếp theo)
Các nguyên tắc hình thành và tồn tại xã hội
27
Con người trở thành 
sinh vật xã hội
Xã hội hình thành Nguyên lý cùng lợi ích
Nguyên lý cùng chỗ (quan
hệ làng xóm láng giềng)
Nguyên lý cùng dòng máu
03 nguyên lý xã 
hội (điều kiện)
v1.0015105206
1.3. VĂN HÓA VÀ MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI (tiếp theo)
b. Cơ cấu (phổ hệ) xã hội và trường hoạt động cá nhân 
28
03 nguyên lý 
xã hội
Giai đoạn
lịch sử
Hình thái kinh 
tế xã hội
Cơ cấu (phổ hệ) 
xã hội 
Trường hoạt 
động cá nhân 
Môi trường xã 
hội Việt Nam
v1.0015105206
1.3. VĂN HÓA VÀ MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI (tiếp theo)
• Đặc điểm môi trường xã hội Việt Nam:
 Vị thế địa chính trị, địa văn hóa đặc biệt.
 Lịch sử chống xâm lược phương Bắc và mở
rộng lãnh thổ xuống phương Nam.
 Nền văn hóa thống nhất – đa dạng.
 Văn hóa nông nghiệp lúa nước, mang tính chất
tĩnh tiểu nông.
• Cơ cấu tầng lớp xã hội Việt Nam truyền thống
29
Thời tiền quân chủ Thời quân chủ
Thủ lĩnh
Nông dân Đất đai
Vua
Quan
Lại
Dân
v1.0015105206
1.3. VĂN HÓA VÀ MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI (tiếp theo)
30
• Cơ cấu (phổ) xã hội Việt Nam
NướcLàng HọNhà
Hòa hợpPhân biệt 
Cá nhân
Gia đình
Họ hàng
Làng xóm
Vùng (miền, xứ)
Đất nước
v1.0015105206
1.4. TIẾP XÚC, GIAO LƯU VĂN HÓA
31
Tiếp xúc và giao lưu 
văn hoá
Gây ra sự biến đổi mô thức văn hoá của
một hoặc cả hai bên.
Xảy ra khi những nhóm người có văn hoá
khác nhau, tiếp xúc lâu dài với nhau.
Phương thức tồn tại của mọi nền văn hoá.
v1.0015105206
1.4. TIẾP XÚC, GIAO LƯU VĂN HÓA (tiếp theo)
32
Giao lưu, tiếp 
xúc văn hóa
Tiếp thu chủ động
Một số yếu tố của nền văn
hoá kia được nền văn hoá
này vay mượn điều chỉnh,
cải biên cho phù hợp, dẫn
đến sự giao thao văn hoá.
Tiếp thu thụ động 
Những yếu tố của nền văn
hoá này thâm nhập vào
nền văn hoá kia.
Yếu tố ngoại 
sinh
Yếu tố 
văn hóa
Yếu tố 
nội sinh
v1.0015105206
1.4. TIẾP XÚC, GIAO LƯU VĂN HÓA (tiếp theo)
33
• Khoa học tích hợp(Integral Science);
• Nghiên cứu văn hoá nói chung;
• Nghiên cứu hiện tượng văn hoá riêng biệt.
.
Phát hiện ra và phân tích tính qui luật của
những biến đổi văn hoá - xã hội.
Văn hoá từ nhiều góc độ:
• Lịch sử văn hoá;
• Địa lý văn hoá;
• Văn hoá học đại cương;
• Cơ sở văn hoá.
Mục đích
Đối tượng
v1.0015105206
1.5. ĐẠI CƯƠNG VĂN HÓA VIỆT NAM
34
Khoa học tích hợp(Integral Science);
Một phân hệ của văn hóa học;
Nghiên cứu hiện tượng văn hoá riêng biệt. 
Văn hoá Việt Nam 
• Lý luận về Văn hoá học;
• Lịch sử văn hoá Việt Nam; 
• Không gian văn hoá Việt Nam; 
• Văn hoá Việt Nam trong điều kiện mới.
Đối tượng
• Đối tượng môn Đại cương văn hóa Việt Nam
v1.0015105206
1.5. ĐẠI CƯƠNG VĂN HÓA VIỆT NAM (tiếp theo)
35
Văn hóa
Việt Nam
Điều kiện tự nhiên và xã hội chi phối sự hình thành văn
hóa Việt Nam.
Các vùng văn hóa Việt Nam.
Văn hóa truyền thống Việt Nam trong quá trình công
nghiệp hóa và hội nhập toàn cầu hóa.
Đặc trưng bản sắc của văn hóa truyền thống Việt Nam.
Cơ sở hình thành và quá trình định hình bản sắc văn
hóa truyền thống Việt Nam.
v1.0015105206
1.5. ĐẠI CƯƠNG VĂN HÓA VIỆT NAM (tiếp theo)
• Phương pháp môn Đại cương văn hóa Việt Nam
36
Văn hóa Việt Nam
Phương pháp 
xã hội học 
Phương pháp
liên ngành
Phương pháp 
duy vật biện chứng
v1.0015105206
1.5. ĐẠI CƯƠNG VĂN HÓA VIỆT NAM (tiếp theo)
37
• Mục đích – ý nghĩa môn Đại cương văn hóa Việt Nam
 Phát hiện ra và phân tích tính qui luật của những biến đổi văn hoá - xã hội
Việt Nam.
 Bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa.
 Xây dựng môi trường văn hóa.
 Sử dụng và phát triển văn hóa Việt Nam.
 Xây dựng con người Việt Nam trong giai đoạn cách mạng mới.
v1.0015105206
TÓM LƯỢC CUỐI BÀI
38
Qua bài học này, chúng ta đã nghiên cứu những nội dung chính sau:
• Chủ thể nền văn hóa;
• Văn hóa trong các môi trường và sự tiếp xúc – giao lưu văn hóa;
• Sự cần thiết của việc nghiên cứu Văn hóa học và các cách tiếp 
cận nghiên cứu văn hóa;
• Bản chất, phương pháp và các trường phái nghiên cứu văn hóa 
của Văn hóa học;
• Đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu Đại cương văn 
hóa Việt Nam;
• Ý nghĩa của việc nghiên cứu Văn hóa học và Đại cương văn hóa 
Việt Nam.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_dai_cuong_van_hoa_viet_nam.pdf