Ảnh hưởng của Nho giáo trong Nho giáo trong lịch sủ tư tưởng Việt Nam
Trước khi Nho giáo du nhập vào
Việt Nam, nền văn hóa bản địa đã phát
triển ở trình độ cao so với lúc bấy giờ, có
bản sắc riêng và đã thể hiện được tính
độc đáo của một lối tư duy và những tư
tưởng về con người và thế giới. Trong
suốt chiều dài thời gian đô hộ Việt Nam,
việc “Hán hóa” cộng đồng người Việt là
quá trình thường xuyên, liên tục. Nếu
không có kho tàng tư tưởng bản địa với
thế giới quan, nhân sinh quan, với nền
văn hóa Việt phát triển rực rỡ trước đó
thì văn hóa Hán hẳn đã “làm cỏ” văn
hóa Việt ngay trong vài thập kỷ đô hộ
đầu tiên chứ nói gì đến cả hơn ngàn
năm đô hộ như vậy.
Văn hóa và tư tưởng bản địa mạnh
mẽ đến mức không một thế lực nào kể cả
quân sự lẫn kinh tế, văn hóa, tư tưởng có
thể khuất phục được. Điều này hoàn toàn
bác bỏ một số quan niệm cho rằng Nho
giáo có vai trò tích cực trong việc hình
thành ý thức dân tộc Việt. Nếu đi sâu vào
cơ sở xã hội, bên trong các đơn vị làng xã,
thì cho đến cả thế kỷ XI - XII Nho giáo
cũng không có cơ sở xã hội sâu rộng dù
hơn ngàn năm Bắc thuộc đã đi qua.
Chính các tư tưởng bản địa nảy sinh từ
thời kỳ văn hóa Đông Sơn, của Văn Lang,
Âu Lạc mới là nền tảng cơ bản, chính yếu
cho sự hình thành ý thức dân tộc, chủ
quyền quốc gia.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Ảnh hưởng của Nho giáo trong Nho giáo trong lịch sủ tư tưởng Việt Nam
ảNH HƯởNG CủA NHO GIáO TRONG LịCH Sử TƯ TƯởNG VIệT NAM L−ơng Đình HảI (*) 1. Sự du nhập Nho giáo vào Việt Nam Tr−ớc khi Nho giáo du nhập vào Việt Nam, nền văn hóa bản địa đã phát triển ở trình độ cao so với lúc bấy giờ, có bản sắc riêng và đã thể hiện đ−ợc tính độc đáo của một lối t− duy và những t− t−ởng về con ng−ời và thế giới. Trong suốt chiều dài thời gian đô hộ Việt Nam, việc “Hán hóa” cộng đồng ng−ời Việt là quá trình th−ờng xuyên, liên tục. Nếu không có kho tàng t− t−ởng bản địa với thế giới quan, nhân sinh quan, với nền văn hóa Việt phát triển rực rỡ tr−ớc đó thì văn hóa Hán hẳn đã “làm cỏ” văn hóa Việt ngay trong vài thập kỷ đô hộ đầu tiên chứ nói gì đến cả hơn ngàn năm đô hộ nh− vậy. Văn hóa và t− t−ởng bản địa mạnh mẽ đến mức không một thế lực nào kể cả quân sự lẫn kinh tế, văn hóa, t− t−ởng có thể khuất phục đ−ợc. Điều này hoàn toàn bác bỏ một số quan niệm cho rằng Nho giáo có vai trò tích cực trong việc hình thành ý thức dân tộc Việt. Nếu đi sâu vào cơ sở xã hội, bên trong các đơn vị làng xã, thì cho đến cả thế kỷ XI - XII Nho giáo cũng không có cơ sở xã hội sâu rộng dù hơn ngàn năm Bắc thuộc đã đi qua. Chính các t− t−ởng bản địa nảy sinh từ thời kỳ văn hóa Đông Sơn, của Văn Lang, Âu Lạc mới là nền tảng cơ bản, chính yếu cho sự hình thành ý thức dân tộc, chủ quyền quốc gia. Nho giáo vào Việt Nam ít nhất từ thế kỷ thứ I tr−ớc C.N., theo chân quân xâm l−ợc ph−ơng Bắc, và đã tạo nên cơ sở t− t−ởng cho việc Hán hóa trên các lĩnh vực khác nhau, từ các công cụ và cách thức sản xuất, thời vụ đến việc nhìn nhận xã hội theo thứ bậc sĩ, nông, công, th−ơng; chế độ cai trị và thứ bậc quan lại theo kiểu nhà Hán thay thế chế độ khanh hầu, lạc t−ớng; ∗cơ cấu xã hội với quan lại phong kiến, địa chủ và nông dân thay thế thủ lĩnh bộ lạc, tộc tr−ởng; những nét tập tục, một số yếu tố trong trang phục, lễ nghi,... của ng−ời Hán đ−ợc du nhập và đi dần vào cuộc sống của c− dân bản địa; chữ Hán trở thành ngôn ngữ chính thức trong các văn bản của nhà n−ớc cai trị(∗∗). Văn hóa Hán đ−ợc tạo thế, lực và điều kiện phát (∗) PGS., TSKH., Phó Viện tr−ởng Viện Nghiên cứu Con ng−ời. (∗∗) Việc nghiên cứu xem tr−ớc khi bị đô hộ c− dân Văn Lang, Âu Lạc đã có chữ viết hay ch−a vẫn đang là một nhiệm vụ của các nhà nghiên cứu Việt Nam. Những t− liệu hiện có ch−a đủ để khẳng định hoặc phủ nhận sự tồn tại của chữ viết (dù d−ới dạng sơ khai) d−ới thời Văn Lang, Âu Lạc. 4 Thông tin Khoa học xã hội, số 9.2011 triển trong suốt hơn ngàn năm Bắc thuộc. Hán hóa diễn ra trên nhiều ph−ơng diện, tr−ớc tiên là trên lĩnh vực chính trị - xã hội, sau đó và đồng thời là trên lĩnh vực ý thức, t− t−ởng xã hội. Trong một chừng mực nhất định việc Hán hóa đã thành công, nh−ng việc đồng hóa ng−ời Việt để biến họ thành ng−ời Hán, biến xã hội Việt Nam thành xã hội Hán lại không thể. Chính tinh thần yêu n−ớc và ý chí quyết tâm chống ngoại xâm của ng−ời Việt trên mọi ph−ơng diện, trong đó có ph−ơng diện t− t−ởng mà tập trung là Nho giáo đã làm thất bại âm m−u đồng hóa. Ng−ời Việt chống đồng hóa, nh−ng lại không hoàn toàn chống Hán hóa và chống sự du nhập Nho giáo. Do vậy sau khi giành đ−ợc độc lập (năm 938), Nho giáo tiếp tục từng b−ớc đi dần vào đời sống xã hội và do ng−ời Việt chủ động tiếp nhận, cải biến, Việt Nam hóa để sau đó dần dần thay thế Phật giáo, trở thành hệ t− t−ởng chính thống của chế độ phong kiến Việt Nam. Nh−ng dù trở thành hệ t− t−ởng thống trị của chế độ phong kiến Việt Nam thì Nho giáo vẫn không thể độc tôn trên mọi ngóc ngách của đời sống tinh thần của dân tộc Việt Nam. Trong khoảng năm thế kỷ rực rỡ nhất của mình thì Nho giáo cũng không thể thay thế Phật giáo và Đạo giáo trong lĩnh vực đời sống tâm linh. Việc xử lý các công việc triều chính, đối nhân xử thế hàng ngày không phải nhất nhất các quan lại đều tuân thủ tuyệt đối các nguyên tắc của Nho giáo. Trong xã hội, bên ngoài triều đình, trong các làng xã và gia đình, ng−ời dân lại càng ít tuân thủ hơn những nguyên tắc đó. Đ−ơng nhiên, do quá trình Hán hóa hàng ngàn năm nh− vậy Nho giáo không thể không có vai trò to lớn đối với xã hội Việt Nam (ở các thời kỳ khác nhau vai trò ấy cũng khác nhau, nh−ng đó không phải là ảnh h−ởng hoặc vai trò độc tôn, duy nhất). Ngay cả trong giai đoạn hiện nay ảnh h−ởng của Nho giáo không phải là nhỏ so với các dòng phái t− t−ởng khác đang tồn tại trong xã hội Việt Nam. Tiến trình ảnh h−ởng của Nho giáo vào Việt Nam, nh− đã nói, bắt đầu từ thế kỷ thứ nhất tr−ớc CN, khi Nho giáo đã trở thành hệ t− t−ởng chính thống, thống trị ở Trung Hoa, bắt đầu phát triển từ thời Nhâm Diên, Tích Quang rồi Sĩ Nhiếp, nh−ng thực sự mạnh mẽ từ thời nhà Lý và đạt đến đỉnh cao ở thời Lê Thánh Tông (thế kỷ XV). Sau đó vai trò và ảnh h−ởng của Nho giáo bắt đầu giảm sút dần và càng ngày càng đi vào khủng hoảng. Trong suốt thời gian khoảng 3 thế kỷ, từ thế kỷ XVI đến thế kỷ XIX nhiều nhà t− t−ởng Việt Nam đã cố tìm mọi cách khai thác và sử dụng Nho giáo cho sự phát triển đất n−ớc, nh−ng càng đi sâu kiếm tìm trong Nho giáo, họ càng trở nên bất lực. Khủng hoảng hệ t− t−ởng từ cuối thế kỷ XIX và sự thắng lợi của Cách mạng tháng Tám 1945 đã đặt dấu chấm hết cho vai trò và ảnh h−ởng của Nho giáo tại Việt Nam với tính cách là một hệ t− t−ởng chính thống và thống trị, có ảnh h−ởng to lớn, sâu rộng vào loại bậc nhất trong lịch sử n−ớc nhà. Đ−ơng nhiên, ngày nay, dù không phải là hệ t− t−ởng chính thống và thống trị trên lĩnh vực tinh thần, t− t−ởng, nh−ng Nho giáo vẫn còn có những ảnh h−ởng lớn cả về chiều tích cực lẫn tiêu cực. 2. Hai mặt khác nhau trong vai trò của Nho giáo Nhìn tổng thể thì trong đời sống chính trị - xã hội, Nho giáo đóng vai trò to lớn, nh−ng dù vậy, nó cũng không thể xóa mờ các t− t−ởng dân tộc, các triết lý “dân gian”, càng không thể thay thế văn hóa Việt Nam. Cho đến nay, đã có nhiều ảnh h−ởng của Nho giáo 5 công trình nghiên cứu về Nho giáo Việt Nam và ảnh h−ởng của nó trong lịch sử Việt Nam, nh−ng vẫn còn thiếu những công trình phân tích rõ ràng tác động qua lại giữa các t− t−ởng bản địa của dân tộc với Nho giáo. Thậm chí trong một số công trình vẫn còn có sự nhầm lẫn giữa t− t−ởng Nho giáo và t− t−ởng bản địa Việt Nam truyền thống. Theo tôi, sự tác động này đã tạo nên cái mà mọi ng−ời th−ờng nói là Nho giáo Việt Nam, thậm chí là Việt Nho, khác với Nho giáo ở Trung Quốc, ở Hàn Quốc. Gần đây, nhiều học giả đã đánh giá cao vai trò của Nho giáo trong xã hội hiện đại, một số học giả châu Âu thất vọng với những hiện t−ợng “xuống cấp”, “phản văn hóa” của xã hội mà họ đang sống cũng h−ớng đến văn hóa Đông á nói chung, văn hóa Nho giáo nói riêng, hy vọng tìm kiếm đ−ợc một “cứu cánh” cho xã hội hiện đại. Tuy nhiên, cho đến nay, những luận giải của họ về Nho giáo và vai trò của nó trong xã hội hiện đại vẫn ch−a đủ sức thuyết phục các học giả, giới chính khách và xã hội nói chung. Bản thân Nho giáo là một lý luận “tập thể”. Mặc dầu Khổng Tử đ−ợc xem là tổ s− của Nho giáo, nh−ng nguyên tác của ông không còn. Ngũ Kinh, Tứ Th− đã là những tập hợp t− t−ởng của những ng−ời khác nhau, dù cứ cho rằng t− t−ởng của Chu Công và Khổng Tử là chính. Việc giải thích Ngũ Kinh, Tứ Th− càng là công trình tập thể và trải qua nhiều thời kỳ lịch sử khác nhau. Bởi thế, trong nó chứa đựng nhiều ý kiến trái ng−ợc nhau, thậm chí mâu thuẫn nhau. Đ−ơng nhiên, nhìn nhận vai trò, ảnh h−ởng Nho giáo, nhất là vai trò của Nho giáo hiện nay, không thể chỉ căn cứ vào các nguyên lý lý luận của nó mà phải xem xét toàn bộ những “di sản” mà nó đã để lại cho con ng−ời và xã hội. Dĩ nhiên cùng một nền tảng lý luận giống nhau, nh−ng trong thực tế, các “di sản” lại khác nhau. Điều đó do nhiều yếu tố lịch sử, văn hóa, xã hội và cả điều kiện tự nhiên khác nhau. Khảo sát ảnh h−ởng của Nho giáo ở Việt Nam cần phải xuất phát từ góc nhìn đó và nội hàm khái niệm Nho giáo cần đ−ợc hiểu theo nghĩa ấy chứ không thể chỉ theo nghĩa nội dung các nguyên lý của Nho học. ở Việt Nam, di sản của Nho giáo hiện còn rất đồ sộ. Có lẽ không cần “quay trở lại”, hoặc “h−ớng về” nó, “phát huy” nó nh− một số học giả đã nhận định khi đánh giá vai trò Nho giáo ở các n−ớc “rồng”, “hổ” ở Đông á. Nếu quả thực nó có vai trò thúc đẩy xã hội hiện đại để tạo ra những “con rồng”, “con hổ” thì chắc chắn Việt Nam đã thành “hổ” từ lâu lắm rồi. Cải cách Minh Trị Thiên Hoàng của Nhật Bản ở thế kỷ XIX là một sự đoạn tuyệt với Nho giáo mạnh mẽ nhất. Những cải cách và hiện đại hóa xã hội ở Nhật Bản từ những năm 60 của thế kỷ qua cũng là tiếp tục sự đoạn tuyệt ấy. ở Hàn Quốc, Singapore, Đài Loan cũng có tình hình t−ơng tự. Các n−ớc ấy khi tiến hành cải cách và phát triển xã hội không thấy ai tuyên bố “quay về” Nho giáo cả. Với những cải cách thành công ở đó Nho giáo cũng không phục h−ng trở lại. Trái lại, trên thực tế, xã hội càng rời xa với Nho giáo và những “di sản” của nó. Kể từ khi “Đổi mới” đến nay, kinh tế thị tr−ờng ngày càng phát triển, đời sống xã hội Việt Nam biến đổi đa dạng, sự biến động của các giá trị trong đời sống, sự hình thành các giá trị mới, đào thải các giá trị cũ, sự xuống cấp của đạo đức, v.v... mang tính đa h−ớng cả “xấu” lẫn “tốt” cũng đều ngày càng rời xa Nho giáo. Trên một số ph−ơng diện nh− t− 6 Thông tin Khoa học xã hội, số 9.2011 duy, lối sống, tập quán, hình nh− xã hội càng thoát xa ra khỏi Nho giáo thì càng vận động với tốc độ nhanh hơn. Đó là một thực tế ngày một hiện rõ theo tiến trình Đổi mới. Đồng ý với nhiều học giả, chúng tôi cho rằng Nho giáo ở Việt Nam đã và đang tạo nên nhiều hệ lụy cho sự vận động của xã hội. Dù với mục đích vạch ra những giá trị, những yếu tố, những khía cạnh tích cực của Nho giáo đối với sự phát triển của xã hội hiện đại thì cũng đồng thời phải chỉ ra đ−ợc những hạn chế, những yếu tố, khía cạnh tiêu cực, đang cản trở xã hội phát triển thì mới có thể có đ−ợc cái nhìn đúng đắn, đầy đủ về vai trò của Nho giáo trong xã hội hiện đại. D−ới đây xin trình bày khái l−ợc một số khía cạnh tích cực và hạn chế nh− vậy. a. Về vai trò tích cực 1. Trong lịch sử, Nho giáo đã đóng vai trò rất quan trọng trong t− t−ởng và xã hội Việt Nam. Những thành tựu về nhiều mặt của Việt Nam trong khoảng hai ngàn năm, ít hoặc nhiều, đều gắn liền với Nho giáo. Các t− t−ởng Nho giáo trở thành một trong những chất liệu quan trọng của t− t−ởng Việt Nam trong lịch sử. Những nhân vật lịch sử ít nhiều đều chịu ảnh h−ởng hoặc xuất thân từ Nho giáo nh−ng lại là những ng−ời lãnh đạo cả về chính trị lẫn tinh thần của ng−ời Việt chống lại ng−ời Hán đô hộ Việt Nam. Các triều đại phong kiến Việt Nam kể từ khi giành đ−ợc độc lập dân tộc (từ năm 938) dù ở các mức độ khác nhau, nh−ng đều nhận thức đ−ợc rằng những t− t−ởng Nho giáo có thể củng cố và phát triển triều đại mình nên đã tìm cách lựa chọn, khai thác, kế thừa, cải biến, sử dụng và Việt hóa nó theo h−ớng có lợi cho triều đại và đất n−ớc. Những t− t−ởng căn bản của Nho giáo nh− “mệnh trời”, “chính danh”, “quân tử, tiểu nhân”, “tam c−ơng, ngũ th−ờng”, “trung, hiếu, lễ, nghĩa” là những vật liệu quan trọng để tạo dựng mới các thể chế chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, t− t−ởng,... cho các triều đại phong kiến Việt Nam ngay sau khi giành đ−ợc quyền độc lập, tự chủ. Về sau trên nền tảng đó các triều đại mới có thể tạo dựng một xã hội phong kiến độc lập, phát huy “chất Việt Nam”, cải biến các thể chế cũ, tạo thành một xã hội phong kiến Việt Nam độc lập, tự chủ, ngang bằng với các quốc gia khác. 2. Nho giáo vào Việt Nam, cùng với Phật giáo đã tạo nên một đội ngũ trí thức dân tộc đông đảo, đóng vai trò rất quan trọng trong đời sống chính trị, xã hội và tinh thần của dân tộc. Đ−ơng nhiên, không thể chỉ có Nho giáo là nguồn gốc, tiền đề duy nhất cho sự hình thành và hoạt động của đội ngũ trí thức ấy. Lịch sử dựng n−ớc và giữ n−ớc của dân tộc không thể thiếu vắng vai trò to lớn và sự đóng góp khổng lồ của đội ngũ trí thức Nho học. Nho giáo không chỉ đóng vai trò to lớn trong việc tạo dựng đội ngũ trí thức phong kiến mà kể cả đội ngũ các vua chúa, quan lại, các “thủ lĩnh” ở các địa ph−ơng, vùng, miền trên khắp cả n−ớc trong chế độ phong kiến. ở thời kỳ thịnh trị, Nho giáo cung cấp cho bộ máy chính quyền một tầng lớp quan lại thông qua giáo dục và thi cử để tuyển chọn. Cùng với tầng lớp trí thức Nho học, đội ngũ quan lại này, một mặt, hoạt động trong bộ máy quản lý, cai trị của nhà n−ớc phong kiến, mặt khác, tham gia các hoạt động văn hóa, t− t−ởng, học thuật của đất n−ớc: biên soạn quốc sử; sáng tác văn học, nghệ thuật; thảo luận những vấn đề chính trị-xã hội, học thuật, đào tạo đội ngũ quan lại,... 3. Nho giáo cùng với chữ Hán góp phần mang đến Việt Nam một kho tàng ảnh h−ởng của Nho giáo 7 kiến thức về tự nhiên, xã hội mới lạ của ng−ời Trung Hoa nói chung và ng−ời Hán nói riêng, và về sau của nhiều dân tộc khác trong khu vực. Triết học, thiên văn học, y học, sử học, văn học, hội họa, lối sống... của Trung Quốc nhờ thế mà có ảnh h−ởng lớn trong xã hội Việt Nam. Nhờ chữ Hán và Nho giáo một chân trời mới về tri thức, văn hóa đ−ợc mở rộng tr−ớc con ng−ời và xã hội Việt Nam. Đ−ơng nhiên khi vào Việt Nam chúng đều đ−ợc Việt hóa cho thích hợp với c− dân bản địa. D−ới tác động của Nho giáo những kiến thức mọi mặt đ−ợc tích lũy tr−ớc đó của ng−ời Việt Nam cũng đ−ợc tinh chỉnh, nâng cấp, hệ thống hóa lại theo tinh thần Nho giáo. Đó chính là một trong những yếu tố nền tảng cấu thành kho tàng kiến thức của ng−ời Việt trong lịch sử. 4. Nho giáo có vai trò hết sức to lớn trong việc xây dựng và tổ chức bộ máy nhà n−ớc phong kiến tập quyền lớn mạnh. Trong vai trò này Nho giáo thực sự bắt đầu có ảnh h−ởng lớn ngay từ thời Bắc thuộc. Khi giành lại đ−ợc độc lập xã hội Việt Nam đòi hỏi sự ổn định, thống nhất và phát triển, củng cố và giữ vững độc lập, tự chủ nên cần có một nhà n−ớc tập quyền mạnh để có thể tổ chức chống ngoại xâm, xây dựng các công trình thủy lợi. Nho giáo có khả năng đáp ứng đ−ợc nhu cầu đó nên ngay từ thời Lý, Trần, Nho giáo đã bắt đầu là cơ sở t− t−ởng cho việc xây dựng nhà n−ớc phong kiến tập quyền. Những luận thuyết của Nho giáo nh− vua tôi, mệnh trời, đạo làm vua,... đã xác lập sức mạnh t− t−ởng cho chế độ phong kiến tập quyền, do đó các triều đại đều cố khai thác các luận thuyết của Nho giáo phục vụ cho việc xây dựng nhà n−ớc, củng cố triều đại. Nho giáo đã góp phần tích cực trong việc tập trung quyền lực và tạo dựng nhà n−ớc tập quyền mạnh, ổn định và phát triển xã hội phong kiến, bảo vệ độc lập chủ quyền của các triều đại và quốc gia. 5. Nho giáo cũng có vai trò to lớn trong việc phát triển nền kinh tế tiểu nông gia tr−ởng ở Việt Nam. Quá trình hình thành và phát triển của xã hội phong kiến Việt Nam gắn liền với sự du nhập và thâm nhập, Việt Nam hóa Nho giáo bởi nó đáp ứng đ−ợc những đòi hỏi của nền nông nghiệp tiểu nông đang ... ã hội là hết sức lớn, bén rễ rất sâu, bám rất chặt trong đời sống xã hội, mà cho đến nay, ở Việt Nam, nhiều nơi, nhiều vùng, nhiều dòng họ, gia đình vẫn ch−a thoát khỏi những khuôn mẫu ấy. Dĩ nhiên, những ảnh h−ởng của Nho giáo đến các quan hệ xã hội, gia đình, dòng họ thấm vào đời sống của c− dân Việt Nam chậm hơn vào cung điện, công đ−ờng, nh−ng khi đã ngấm sâu nó lại có sức bền chặt hơn rất nhiều. Đạo đức Nho giáo trong các quan hệ xã hội theo khuôn mẫu của nó có sức sống và ảnh h−ởng lớn, lâu dài đến ng−ời Việt và đã trở thành một yếu tố cấu thành của đạo đức phẩm hạnh ng−ời Việt. Ngoài những điểm nói trên, Nho giáo cũng có vai trò tích cực trong một số khía cạnh khác. Nh−ng vai trò tích cực của Nho giáo cũng có giới hạn ngay cả khi nó đ−ợc nâng lên vị trí độc tôn trong xã hội. b. Hạn chế của Nho giáo Hạn chế của Nho giáo cũng là vấn đề rất lớn, rất phức tạp và rất đa dạng. Các nhà nghiên cứu đã có thể thống nhất với nhau trong nhiều nhận định, đánh giá, nh−ng cũng còn nhiều ý kiến khác nhau, thậm chí trái ng−ợc nhau. D−ới đây xin trình bày d−ới dạng khái l−ợc một số khía cạnh hạn chế, tiêu cực mà di sản Nho giáo đang gây hệ lụy cho xã hội hiện đại theo cách nhìn của chúng tôi. Thứ nhất, Nho giáo, cả về ph−ơng diện lý luận lẫn hiện thực, gắn liền với tính bảo thủ, tr−ớc hết trong các vấn đề về kinh tế. Nho giáo sinh ra trên nền móng của một xã hội nông nghiệp đang bắt đầu chuyển sang chế độ phong kiến. Bởi thế, nó đề cao nông nghiệp, coi th−ờng th−ơng nghiệp, kỹ thuật, thủ công nghiệp và về sau cả công nghiệp. ảnh h−ởng của Nho giáo 9 T− t−ởng ấy ở thời kỳ cổ đại có ý nghĩa tích cực, nh−ng khi xã hội b−ớc vào thời cận đại lại trở thành một rào cản cho sự phát triển của th−ơng nghiệp, công nghiệp. Xã hội nông nghiệp đ−ợc Nho giáo củng cố thêm về ph−ơng diện t− t−ởng và thiết chế tạo nên một thành trì vững chãi ngăn cản mọi sự thay đổi của thủ công nghiệp và th−ơng nghiệp khiến chúng không thể phát triển dù những mầm mống của chúng đã nảy sinh từ tr−ớc đó và do vậy, cản trở sự phát triển của xã hội. ở Việt Nam, trong lịch sử, Nho giáo th−ờng là căn cứ lý luận của những ng−ời bảo thủ và những chính sách bảo thủ về kinh tế. Ngay cả ở giai đoạn hiện nay dấu ấn của Nho giáo trong các quan điểm bảo thủ đối với sự phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội không phải đã hết. Thực tế lịch sử của Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Việt Nam đều chứng tỏ điều đó. ở Việt Nam và Trung Quốc hiện nay, nhiều nơi, nhiều lĩnh vực, khu vực kinh tế tiểu nông đã bị xóa bỏ, tầng lớp nho sĩ không còn, nh−ng ở chính những nơi đó t− t−ởng Nho giáo về kinh tế và những biến thái của nó vẫn tiếp tục gây cản trở không ít cho đời sống kinh tế. Lối làm ăn không tính đến hiệu quả kinh tế, không dựa trên nhu cầu và thị hiếu thị tr−ờng, làm vì “danh” chứ không vì “lợi”, bệnh “sĩ” nặng nề trong cuộc sống vẫn còn tồn tại và có lúc, có nơi vẫn giữ vị thế chủ đạo. Thứ hai, Nho giáo góp phần đắc lực tạo ra và duy trì một lối t− duy và hành động - thể hiện lối t− duy đó, có thể tạm gọi là t− duy Nho giáo, khá đặc thù, khác biệt với các loại hình t− duy khác, hiện nay đang có ảnh h−ởng không nhỏ đến t− duy ng−ời Việt. Lối t− duy của ng−ời sản xuất nhỏ hay tiểu nông đã đ−ợc nhiều ng−ời nói đến. Nh−ng nếu nói t− duy Nho giáo thì hầu nh− ch−a ai nói(∗). Tuy nhiên, nhiều ng−ời đã thừa nhận một thực tế là sự “thâm nho” vốn xuất phát từ Nho giáo, đã tồn tại cả ngàn năm và vẫn còn tồn tại cho đến tận hôm nay. “Thâm nho” là một đặc tr−ng rất đặc thù do Nho giáo tạo ra mà ở các lý luận khác th−ờng không thấy tạo ra sản phẩm kiểu nh− vậy. Lối suy nghĩ lấy thời đại Nghiêu, Thuấn, bê nguyên xi cách hành xử của cha ông, của quá khứ làm mẫu mực, để xử lý những vấn đề đ−ơng đại, tức là lối t− duy quay về quá khứ, chứ ít chú ý đến hiện tại và càng không h−ớng đến t−ơng lai là một đặc tr−ng nổi trội khác. Từ vua đến các nho sĩ làm quan lớn, làm quân s− m−u l−ợc trong triều đình khi đ−ợc hỏi ý kiến về một vấn đề nào đó th−ờng lấy quá khứ làm “khuôn vàng th−ớc ngọc” cho hiện tại. Thậm chí những mơ −ớc, dự tính cho t−ơng lai, định h−ớng phấn đấu của họ cũng luôn h−ớng về quá khứ nh− một yếu tố căn bản, chủ yếu và then chốt. Có lẽ vì vậy, trong xử lý các vấn đề t− duy nho giáo th−ờng hạn hẹp, tầm nhìn ngắn, hạn chế về nhiều ph−ơng diện. Trong đào tạo và giáo dục, “bác cổ” đ−ợc xem là một tiêu chí bậc nhất chứ không phải là sáng tạo. Đặc điểm quay lại với quá khứ gắn liền với một đặc điểm khác cũng khá điển hình là đóng cửa và khép kín. Có thể là xuất phát từ chỗ Nho giáo ra đời, tồn tại và phát triển ở Trung Quốc, nơi (∗)GS. Nguyễn Tài Th− trong phát biểu tại Hội thảo Nho giáo Việt Nam và văn hóa Đông á tại Viện Triết học (6/2009) cũng đã có những nhận xét rất xác đáng về phong cách t− duy của Nho giáo Việt Nam: h−ớng đến cái thực tế, công lợi, xa lánh cái siêu hình cao xa; Thích đơn giản và ngắn gọn; Lối suy nghĩ chiết trung và dung hợp; Sùng bái thánh hiền, giáo điều máy móc. 10 Thông tin Khoa học xã hội, số 9.2011 mà cộng đồng ng−ời Hán luôn tự cho mình là trung tâm, là đỉnh cao của thiên hạ, các cộng đồng khác đều là man di, mọi rợ, nên Nho giáo cũng đã tiếp thu t− t−ởng ấy, dần dần t− t−ởng ấy trở thành nguyên tắc chỉ đạo t− duy và hành động của các nho sĩ và xã hội. Đến cuối thế kỷ XIX, các n−ớc ph−ơng Tây đã phát triển cao hơn hẳn, nh−ng nhiều nho sĩ vẫn không chịu thừa nhận thực tế đau buồn là cả dân tộc đang tụt hậu ấy để học hỏi và phát triển, mà vẫn xem các n−ớc châu Âu thuộc loại man di (Tây di). “Nhất sĩ” (nhì nông) với Nho giáo, chính là các nhà Nho đã tự cho mình là nhất thiên hạ, không cần giao l−u, học hỏi, quốc gia không cần mở cửa để phát triển, mà phải đóng cửa để các t− t−ởng, t− duy, lối sống bên ngoài không thể thâm nhập vào vì tất cả đều thấp kém và thua những cái mà họ đã có. Lối t− duy và thái độ hành xử ấy dẫn đến hình thành nên trong suy nghĩ, trong tâm lý và hành động của con ng−ời khi tiếp xúc với cái mới là thu mình lại, tự cô lập và tách biệt, ngại hòa nhập và hòa hợp. Đặc tính tự đóng cửa và khép kín của xã hội phong kiến Việt Nam trong nhiều thế kỷ có “sự đóng góp tích cực và hiệu quả” của Nho giáo cả về ph−ơng diện lý luận lẫn thực tiễn. Các nho sĩ mang t− t−ởng đóng cửa, khép kín đã tích cực tạo dựng nên các thiết chế, cơ chế xã hội lẫn văn hóa, t− t−ởng vững chãi để loại trừ, ngăn cản và tiêu diệt những cái mới nếu chúng thâm nhập đ−ợc vào xã hội đó. Củng cố, tăng c−ờng cái cũ, không chấp nhận cái mới, tự đóng khung mình trong những khuôn khổ có sẵn do các thế hệ tr−ớc tạo dựng nên là một trong những nét đặc tr−ng của t− duy Nho giáo. Sự “thâm nho” có vô vàn biểu hiện khác nhau trong cách nghĩ lẫn lối sống và hành động. Thứ ba, một số học giả đã đánh giá cao vai trò của Nho giáo trong việc củng cố và phát triển gia đình. Nho giáo đ−ợc cho là tạo ra khuôn khổ quan hệ gia đình và từ đó giữ vững sự ổn định của gia đình và xã hội. Tuy nhiên, đấy mới chỉ là mặt nổi của Nho giáo đối với gia đình. Còn mặt chìm khác, tr−ớc đây có lúc đ−ợc chú ý, nh−ng gần đây đã không đ−ợc chú ý nhiều, đó là mặt di hại của Nho giáo với gia đình. Một số học giả nhận định rằng những lề thói sinh hoạt trong gia đình mà thời gian gần đây đang sống lại nh− thờ cúng tổ tiên, chăm lo mồ mả, xây nhà thờ tổ tiên, biên dịch và ghi chép gia phả, v.v... là những nếp sinh hoạt gia đình có cội nguồn từ Nho giáo có tác dụng củng cố các quan hệ gia đình, dòng họ, từ đó có thể thúc đẩy các cá nhân và tập thể tích cực hơn trong hoạt động và giúp đỡ lẫn nhau. Theo chúng tôi, có lẽ ở đây có sự nhầm lẫn trong cách nhìn nhận nguồn gốc các lề thói nói trên. Không hẳn Nho giáo là lý luận đã tạo ra các lề thói nói trên. Việc thờ cúng tổ tiên từ xa x−a, tr−ớc khi có Nho giáo, vốn đã là một tập tục của các c− dân nông nghiệp. Không loại bỏ đ−ợc cái đó, Nho giáo chỉ củng cố thêm nó trên ph−ơng diện hiện thực cuộc sống, trong quan hệ với ông bà, cha mẹ, những ng−ời có công sinh thành và giáo d−ỡng mà thôi. Việc khôi phục lại những lề thói ấy, do vậy, không phải là trở lại với Nho giáo. Trong nhiều giai đoạn tr−ớc đây, chúng ta đã bỏ nhiều công sức để phá bỏ những xiềng xích Nho giáo trói buộc gia đình. Nh−ng cho đến nay, ch−a ai có thể khẳng định những di hại của Nho giáo không còn ảnh h−ởng trong đời sống gia đình đ−ơng đại. Ng−ời phụ nữ ở các vùng nông thôn, ven biển và vùng núi vẫn phải chịu “xiềng tứ đức, tam tòng” ở ảnh h−ởng của Nho giáo 11 những mức độ nhiều ít khác nhau. Nhiều tập tục về gia đình, dòng họ lạc hậu đang tồn tại và có nguy cơ phát triển mạnh,... Điều đáng nói hơn là những di hại trong quan hệ gia đình, dòng họ lại đ−ợc mang ra xã hội, sử dụng trong cơ quan, hành xử trong công sở. “Một ng−ời làm quan cả họ cậy nhờ”, chủ nghĩa dòng tộc, họ hàng làng xóm trong phạm vi xã ph−ờng, quận huyện, các cấp chính quyền khác vẫn còn là một sức mạnh tạo ra nhiều hệ quả không mong muốn đối với sự phát triển kinh tế, văn hóa và xã hội nói chung. Những lý giải về nguyên nhân thần kỳ của kinh tế Nhật Bản trong những thập kỷ cuối của thế kỷ XX nằm trong việc sử dụng các giá trị Nho giáo về gia đình, theo chúng tôi, có lẽ chỉ đúng ở một mức độ hạn hẹp, sau đó đ−ợc thổi phồng lên vì những động cơ khác mà thôi. Nếu các giá trị Nho giáo trong gia đình có vai trò to lớn thì tại sao những thời kỳ tr−ớc đó và ở những nơi Nho giáo có ảnh h−ởng lớn nh− Trung Quốc, Việt Nam, Hàn Quốc,... lại không thấy hiệu quả nh− vậy. Và cũng t−ơng tự nh− đã nói ở trên nếu đúng nh− những luận giải về sự phát triển của Nhật Bản thì tại sao tại chính nơi Nho giáo đã nảy sinh và tồn tại hơn hai ngàn năm thì những giá trị ấy lại không phát huy tác dụng đ−ợc nh− ở Nhật Bản? Có lẽ có những nguyên nhân khác căn bản hơn quyết định sự phát triển thần kỳ của Nhật Bản chứ không phải các giá trị Nho giáo trong gia đình. Nếu Việt Nam đ−a vận dụng những cái đó chắc chắn cũng không thể có đ−ợc thành công nh− mong đợi. Thứ t−, trong quản lý xã hội, Nho giáo vẫn để lại những di hại nặng nề và có quy mô rộng lớn. Nho giáo nhấn mạnh đức trị (nhân nghĩa), lễ trị (lễ giáo) trong quản lý xã hội. Nh−ng trong thực tế, Nho giáo đã biến những cái đ−ợc gọi là đức, là lễ thành những nguyên tắc cai trị có tính đẳng cấp và tùy tiện. Đã là quan thì trở thành “phụ mẫu”, có quyền hành cực lớn. Đã là vua thì trở thành con trời với quyền hành tuyệt đối. Trong xã hội có tầng lớp thứ dân thấp kém, có bậc đại tr−ợng phu và kẻ sĩ, có “quân tử” và “tiểu nhân”. Bề ngoài thì vua quan coi dân nh− con, nh−ng trong thực tế thì trái ng−ợc hoàn toàn. Nhìn lại toàn bộ lịch sử có thể thấy, Nho giáo khuyến khích việc “hành xử” trong quản lý xã hội theo lợi ích của tập đoàn cai trị hơn là theo đức trị và càng không theo pháp trị. Việc cai trị và quản lý xã hội của Nho giáo gắn liền với tam c−ơng, ngũ th−ờng, tam tòng, tứ đức, chính danh, v.v... đã nhiều trăm năm thấm vào hệ thống giáo dục, hệ thống quyền lực xã hội, ngày nay vẫn còn những tàn d− tiếp tục thể hiện trong đời sống xã hội, tạo nên những v−ớng mắc, cản trở sự phát triển xã hội. Hệ thống chính quyền dựa trên t− t−ởng Nho giáo trong thực tế hết sức dị ứng với những biến đổi nội tại và với những ảnh h−ởng ngoại lai, cản trở việc tiếp thu cái mới và thúc đẩy sự phát triển của chính hệ thống, v.v... Những biến thái của lối cai trị, quản lý xã hội một cách tùy tiện, chuyên quyền, chủ quan, không dân chủ, thiếu tính nhân nghĩa trong thực tế là rất đa dạng, nhiều khi khó nhìn rõ. Thứ năm, trong việc giáo dục và đào tạo con ng−ời Nho giáo coi trọng kinh sử. Nh−ng kinh sử đ−ợc tuân thủ một cách máy móc, siêu hình, trọng văn ch−ơng, khinh rẻ kỹ thuật. Nho giáo hạn chế sức sáng tạo cái mới. Tu thân của Nho giáo nặng về tu đạo đức, nhẹ về học thuật kỹ nghệ, thiên về học để làm quan 12 Thông tin Khoa học xã hội, số 9.2011 chứ không để lao động sáng tạo, học để làm thầy hơn là để làm thợ. Chế độ khoa cử của Nho giáo nặng về thi cử, thuộc lòng điển tích hơn là tri thức khoa học về tự nhiên, xã hội, v.v... Những di hại của Nho giáo trong giáo dục và đào tạo đang gây ảnh h−ởng lớn đến việc giáo dục và đào tạo hiện nay của Việt Nam. Nho giáo vẫn còn nhiều ảnh h−ởng trong xã hội Việt Nam đ−ơng đại. Nhiều ng−ời đang muốn khôi phục những t− t−ởng Nho giáo. Nh−ng nếu trong nghiên cứu Nho giáo không đặt vấn đề nghiêm túc, rõ ràng cả về ph−ơng diện tích cực lẫn tiêu cực thì dễ xảy ra xu h−ớng phục hồi những yếu tố tiêu cực cho sự phát triển xã hội hiện đại. Điều quan trọng là khi xã hội Việt Nam đang cần có những t− t−ởng cải cách, cần tiếp tục đổi mới t− duy để đẩy nhanh công nghiệp hóa, hiện đại hóa thì Nho giáo không thể có khả năng đáp ứng đ−ợc những đòi hỏi mới ấy trên hầu hết các ph−ơng diện. Xã hội Việt Nam trong các thế kỷ tr−ớc đây, đặc biệt là thế kỷ XX, khi tiếp nhận các luồng t− t−ởng mới, phong cách t− duy mới, thông th−ờng đều phải trải qua một giai đoạn “chiến đấu” với Nho giáo và thậm chí những t− t−ởng ấy, t− duy mới ấy có lúc, có nơi buộc phải Nho giáo hóa mới đi sâu đ−ợc vào đời sống xã hội và phát huy tác dụng của chúng. D−ờng nh− giai đoạn hiện nay tình cảnh t−ơng tự cũng đang diễn ra, mặc dù những t− t−ởng mới, phong cách (t− duy, sống, hành động) mới không chỉ buộc phải “chiến đấu” với mỗi mình Nho giáo là duy nhất. Những nét tóm l−ợc trên đây về cả vai trò tích cực lẫn hạn chế của Nho giáo ch−a phải là tất cả những gì mà Nho giáo trong lịch sử và di sản Nho giáo hiện nay in dấu ấn của mình vào con ng−ời và xã hội Việt Nam. Số phận của Nho giáo trong xã hội đ−ơng đại không chỉ do vai trò tích cực hay hạn chế của nó quyết định, mà còn do đời sống xã hội hiện đại quy định. Việc sử dụng, kế thừa, phát huy vai trò của Nho giáo cũng nh− hạn chế những tác hại của nó, do vậy, cũng phải căn cứ trên nhu cầu và xu h−ớng phát triển của xã hội hiện đại chứ không thể chỉ nhìn vào Nho giáo hay dựa trên mong muốn của một số “Nho sĩ hiện đại” đang mong muốn làm sống lại “tinh thần” Nho giáo trong các thời kỳ lịch sử tr−ớc đây của nó. Tài liệu tham khảo 1. Nguyễn Đăng Thục. Lịch sử t− t−ởng Việt Nam. H.: Từ điển Bách khoa, 2006. 2. Trần Văn Giầu. Lịch sử t− t−ởng Việt Nam. H.: Chính trị Quốc gia, t.1,1996, t.2, 1997. 3. Trần Trọng Kim. Nho giáo. Tp. Hồ Chí Minh: Tp. Hồ Chí Minh, 1992. 4. Nguyễn Tài Th− (chủ biên). Lịch sử t− t−ởng Việt Nam. H.: Khoa học xã hội, tập I, 1993. 5. Lê Sỹ Thắng (chủ biên). Lịch sử t− t−ởng Việt Nam. H.: Khoa học xã hội, tập II, 1997. 6. Nhiều tác giả. Lịch sử văn học Việt Nam. H.: Khoa học xã hội, 1980. 7. Nguyễn Hiến Lê. Khổng tử. H.: Văn hoá thông tin, 1996. 8. Nguyễn Hùng Hậu. Đại c−ơng Triết học Việt Nam. Huế: Thuận Hóa, 2005. 9. Quỳnh C−, Đỗ Đức Hùng. Các triều đại Việt Nam (In lần thứ VI). H.: Thanh niên, 2001.
File đính kèm:
- anh_huong_cua_nho_giao_trong_nho_giao_trong_lich_su_tu_tuong.pdf