Thực trạng đội ngũ giáo viên Tiểu học Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay

Bài báo cung cấp một bức tranh tổng thể về đội ngũ giáo viên tiểu học thành phố Hồ Chí Minh về độ tuổi, trình độ đào tạo, thâm niên nghề nghiệp. Đồng thời bài báo cũng làm rõ nhận thức của giáo viên về tầm quan trọng của những phẩm chất nhà giáo, các năng lực nghề nghiệp; thực trạng về năng lực chuyên môn, nghề nghiệp của đội ngũ giáo viên tiểu học: những ưu điểm và hạn chế về kiến thức chuyên môn, năng lực phương pháp, kỹ năng dạy học; những yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của giáo viên và những yêu cầu đặt ra trong việc bồi dưỡng nâng cao trình độ cho giáo viên tiểu học thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục.

pdf 10 trang thom 06/01/2024 2440
Bạn đang xem tài liệu "Thực trạng đội ngũ giáo viên Tiểu học Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Thực trạng đội ngũ giáo viên Tiểu học Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay

Thực trạng đội ngũ giáo viên Tiểu học Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay
TAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 14 (39) - Thaùng 3/2016 
3 
Thực trạng đội ngũ giáo viên tiểu học 
Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay 
The current situation of the primary teachers in Ho Chi Minh City 
PGS.TS. Ngô Minh Oanh 
Trường Đại học Sư phạm TP.HCM 
Assoc. Prof., Ph.D. Ngô Minh Oanh 
HCMC University of Pedagogy 
Tóm tắt 
Bài báo cung cấp một bức tranh tổng thể về đội ngũ giáo viên tiểu học thành phố Hồ Chí Minh về độ 
tuổi, trình độ đào tạo, thâm niên nghề nghiệp Đồng thời bài báo cũng làm r nh n thức c a giáo viên về 
t m uan trọng c a nh ng ph m chất nhà giáo, các n ng l c nghề nghiệp th c trạng về n ng l c 
chu ên m n, nghề nghiệp c a đội ngũ giáo viên tiểu học nh ng ưu điểm và hạn ch về i n thức 
chu ên m n, n ng l c phư ng pháp, n ng dạ học nh ng u tố nh hư ng đ n động l c làm việc 
c a giáo viên và nh ng êu c u đ t ra trong việc bồi dư ng nâng cao trình độ cho giáo viên tiểu học 
thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng êu c u đổi m i giáo d c 
Từ khóa: giáo viên tiểu học Thành phố Hồ Chí Minh, th c t n ph ch t v n n c, các iải 
pháp 
Abstract 
The paper presents the overview of the primary teacher staff in Ho Chi Minh City in terms of ages, 
academic background, career years of experience. Meanwhile, it also clarifies the teachers’ cognition on 
the importance of the teachers’ ualities, professional competences the current situation of academic 
competences, teaching methods and s ills of the primar staff the factors affecting the teachers’ 
working motivation and the requirements given ordered for the development of the primary teacher staff 
in Ho Chi Minh City aiming to meet the Vietnam education innovation. 
Keywords: primary teacher staff in Ho Chi Minh City, the current situation of competences and 
qualities, solutions 
Thành phố Hồ Chí Minh là thành phố 
đ ng dân nhất nư c ta, vì th c ng tác 
giáo d c – đào tạo cũng đứng trư c 
nh ng đòi hỏi phát triển về số lượng và 
chất lượng Yêu c u hiện na về m c tiêu 
phát triển “đối v i giáo d c phổ th ng là 
t p trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình 
thành ph m chất, n ng l c c ng dân, phát 
hiện và bồ dư ng n ng hi u, định hư ng 
nghề nghiệp cho học sinh ” “Chu ển từ 
giáo d c ch u trang bị tri thức sang 
chú trọng phát triển n ng l c và ph m 
chất người học ”(1) Để đạt được m c tiêu 
nà , đội ngũ giáo viên có vai trò rất uan 
trọng, nhất là đội ngũ giáo viên tiểu học, 
một cấp học có nhiệm v “ hai tâm” cho 
học sinh nga từ hi các em ch p ch ng 
bư c vào nhà trường phổ th ng H n n a, 
4 
hiện na cấp tiểu học đang triển hai 
nhiều đổi m i như áp d ng m hình 
trường học m i ( ), bàn ta n n bột, 
đánh giá học sinh bằng nh n xét thì 
việc nâng cao chất lượng đội ngũ giáo 
viên tiểu học thành phố Hồ Chí Minh lại 
càng có ý nghĩa cấp bách Để có một bức 
tranh toàn c nh về th c trạng đội ngũ giáo 
viên tiểu học thành phố Hồ Chí Minh 
nhằm có nh ng gi i pháp nâng cao ph m 
chất và n ng l c cho giáo viên, đáp ứng 
 êu c u đổi m i giáo d c, chúng t i đ 
ti n hành nghiên cứu và thu được nh ng 
 t u h uan. 
Thành phố Hồ Chí Minh “hiện có 510 
trường tiểu học, trong đó có 463 trường 
c ng l p, 47 trường ngoài c ng l p, số 
trường có u m l n h n 30 l p là 175 
trường, chi m 34,3% Số lượng giáo viên 
tiểu học Thành phố Hồ Chí Minh hiện có 
 ho ng 180 922 người, gi ng dạ cho 
555 975 học sinh” (2) Chúng t i ti n hành 
điều tra th c t v i u m trên 9 u n, 
hu ện tại thành phố Hồ Chí Minh v i số 
lượng phát ra g n 1000 phi u hỏi Để có 
một cái nhìn hách uan, toàn diện về đội 
ngũ giáo viên tiểu học, các đối tượng h o 
sát h ng ch có giáo viên mà còn có c 
cán bộ u n lý cấp s , phòng và trường 
tiểu học goài ra, để tìm hiểu sâu h n 
ngu ên nhân nh ng ưu điểm, hạn ch c a 
đội ngũ giáo viên tiểu học và đề xuất các 
gi i pháp trong đào tạo, bồi dư ng giáo 
viên, chúng t i còn ti n hành h o sát các 
gi ng viên, cán bộ u n lý trường đại học, 
 hoa đào tạo giáo viên tiểu học và sinh 
viên hoa tiểu học các trường đại học 
thành phố Hồ Chí Minh Chúng t i có tất 
c có 7 loại phi u hỏi, m i phi u hỏi có 10 
câu, m i câu tìm hiểu về 10 th ng tin, tổng 
cộng có 100 th ng tin về giáo viên trong 
từng phi u hỏi C s để biên soạn câu hỏi 
là d a vào các m t lĩnh v c hoạt động c a 
giáo viên d a vào chu n nghề nghiệp c a 
giáo viên tiểu học và êu c u nh ng th ng 
tin c n tìm hiểu hác 
 t u thu được đ cho chúng ta có 
bức tranh toàn c nh về số lượng và chất 
lượng về đội ngũ giáo viên tiểu học Thành 
phố Hồ Chí Minh như sau 
1. Về độ tuổi, trình độ đào tạo và thâm niên nghề nghiệp 
Bảng 1. Độ tuổi, trình độ đào tạo, thâm niên nghề nghiệp của giáo viên tiểu học 
Thành phố Hồ Chí Minh (3) 
Độ tuổi Thâm niên giảng dạy Trình độ đào tạo 
 SL (%) SL (%) SL (%) 
Dư i 30 tuổi 124 (16,5%) Dư i 10 n m 191 (25,5%) Trung học SP 27 (3,6%) 
Từ 31 đ n 40 tuổi 239 (31,9%) Từ 10 đ n 20 n m 238 (31,8%) Cao đẳng Sp 167(22,3%) 
Từ 41 đ n50 tuổi 288 (38,5%) Từ 21 đ n 30 n m 246 (32,8%) Đại học SP 524(69,9%) 
Từ 51 tuổi tr lên 97 (12,9%) Trên 30 n m 64 (8,5%) Các ngành khác 15 (2,0%) 
 Sau đại học 8 (1,1%) 
 h ng tr lời 1(0,13%) h ng tr lời 10 (1,3%) h ng tr lời 8 (1,1%) 
Tổng số 749 Tổng số 749 Tổng số 749 
5 
Qua b ng điều tra trên đâ , chúng ta 
thấ rằng số lượng giáo viên tiểu học có độ 
tuổi từ 31 đ n 50 tuổi chi m một số lượng 
l n (chi m 70,4%) L c lượng nà là đội 
ngũ nh ng người có tuổi nghề từ trên 10 
n m đ n 30 n m (chi m 73,1%), vừa có 
 inh nghiệm trong gi ng dạ , vừa có inh 
nghiệm trong giáo d c học sinh, chín chắn 
trong hoạt động giao ti p v i đồng nghiệp, 
v i ph hu nh học sinh 
 Về t ình độ đ o t o, ph n l n giáo 
viên tiểu học thành phố Hồ Chí Minh hiện 
tại đều tốt nghiệp cao đẳng và đại học sư 
phạm (chi m 92,2%), trong đó số giáo viên 
tốt nghiệp đại học chi m số đ ng nhất 
(chi m 69,9%), cá biệt một số trường tiểu 
học đ có các giáo viên có trình độ sau đại 
học (chi m 1,1%) hư v đội ngũ giáo 
viên tiểu học thành phố Hồ Chí Minh được 
đào tạo c b n, số giáo viên có trình độ 
trung học sư phạm và tốt nghiệp các trường 
 hác chi m một tỷ lệ nhỏ (chi m 5,6%), 
h u h t đều đạt trên chu n nghề nghiệp. 
 Về đời sốn c a đội ngũ giáo viên 
tiểu học thành phố Hồ Chí Minh, mức thu 
nh p từ 4 đ n 6 triệu đồng chi m số đ ng 
(37%), thu nh p trên 6 triệu đồng cũng có 
một tỷ lệ tư ng ứng (37%) Tu nhiên hi 
hỏi về mức độ đáp ứng cuộc sống thì có 
đ n 66,9% cho rằng thu nh p hiện tại 
 h ng đáp ứng nhu c u cuộc sống gia đình 
Ch có 39% giáo viên có nhà riêng, còn 
51,5% đang nhờ nhà gia đình bố mẹ 
95% giáo viên có xe má hư v v i 
mức thu nh p c a giáo viên tiểu học thành 
phố Hồ Chí Minh như trên có thể cao so 
v i các địa phư ng hác, nhưng do sống 
một thành phố có giá c sinh hoạt cao, nhu 
c u đời sống đa dạng nên giáo viên vẫn có 
cuộc sống rất hó h n Có ho ng 23,3 % 
giáo viên ít có điều iện đi tham uan du 
lịch, ngh mát hàng n m để tái s n xuất sức 
lao động Giáo viên ph i bư n ch i thêm 
thêm để ổn định cuộc sống Có 53,8% giáo 
viên ph i dạ thêm để t ng thu nh p, một 
bộ ph n còn lại có làm thêm nhưng việc 
làm thêm h ng gắn v i chu ên m n hư 
v , do ph i làm thêm, giáo viên rất dễ bị 
phân tâm trong hoạt động chu ên m n, 
 h ng thể toàn tâm, toàn ý lo cho hoạt 
động dạ học 
 Tình yêu n hề n hiệp v độn c 
 việc c a giáo viên hi được hỏi về 
động c chọn nghề, ph n l n giáo viên 
(66,8%) đều hẳng định là vì êu nghề dạ 
học, uan niệm đó là một nghề cao uý, 
đào tạo th hệ trẻ cho tư ng lai Các lý do 
còn lại trong chọn nghề c a giáo viên 
chi m một tỷ lệ thấp như vì trường sư 
phạm miễn học phí (14,1%), l a chọn theo 
định hư ng c a gia đình (13,1%) Đâ là 
một con số đáng mừng, vì giáo viên đ đ n 
v i nghề h ng ch là để i m một c ng 
việc ổn định mà còn bằng một tình êu 
th c s đối v i nghề nghiệp, điều nà sẽ 
giúp các th , c có đam mê trong dạ học, 
vượt ua nh ng hó h n trong cuộc sống 
để hoàn thành c ng việc c a mình 
 Tu nhiên, m c dù tình êu nghề 
nghiệp là có, ý thức hoàn thành nhiệm v 
cao, nhưng hiện na có nhiều u tố đ nh 
hư ng, tác động h ng nhỏ đ n tình êu 
nghề nghiệp và động l c làm việc c a giáo 
viên tiểu học. 
6 
Bảng 2. Những yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của giáo viên tiểu học 
Không 
 nh 
hư ng 
Ít nh 
hư ng 
Bình 
thường 
Ảnh 
hư ng 
Rất nh 
hư ng 
 h ng có s phù hợp nghề 27.5% 12.9% 26.6% 24.3% 8.6% 
Thu nh p từ lư ng h ng đ trang 
tr i cho cuộc sống 
5% 10.9% 10.0% 43.2% 35.4% 
Ít c hội th ng ti n trong nghề nghiệp 15.0% 10.2% 44.1% 26.6% 4.0% 
Điều iện làm việc h ng đáp ứng 
cho c ng việc 
13.6% 10.2% 31.0% 36.2% 9.1% 
 h ng có điều iện học t p nâng cao 
trình độ chu ên m n, nghiệp v 
12.6% 15.2% 33.8% 31.9% 6.5% 
Trình độ học sinh uá thấp nên n 
l c gi ng dạ h ng mang lại hiệu 
 u mong muốn 
10.1% 16.1% 30.0% 28.5% 15.3% 
C ng việc làm hồ s , sổ sách chi m 
 uá nhiều thời gian 
.5% 4.0% 8.9% 33.6% 53.0% 
Cách u n lý chưa phù hợp làm cho 
 h n ng su nghĩ độc l p, sáng tạo 
bị hạn ch 
11.5% 10.0% 35.1% 31.1% 12.3% 
Bệnh thành tích, thi u trung th c làm 
gi m niềm tin và lòng êu nghề 
5.9% 10.2% 22.9% 27.4% 33.6% 
Chưa có các chính sách hu n hích 
đối v i các giáo viên có n ng l c, 
tâm hu t 
3.2% 7.8% 22.6% 34.0% 32.3% 
C n cứ số liệu điều tra b ng trên, 
chúng ta có thể thấ nh ng u tố nh 
hư ng đ n hoạt động nghề nghiệp c a giáo 
viên như sau Mức độ từ nh hư ng đ n rất 
 nh hư ng đ n hoạt động dạ học bao gồm 
thứ t như sau Cao nhất là c ng việc sổ 
sách, giấ tờ uá nhiều (86,6%), thu nh p 
 h ng đ trang tr i cho cuộc sống (78%), 
chưa có chính sách hu n hích đối v i 
giáo viên có n ng l c, tâm hu t (66,3%), 
bệnh thành tích và s thi u trung th c làm 
gi m sút lòng tin và êu nghề (61%), điều 
 iện làm việc h ng đáp ứng cho c ng việc 
(45,3%), trình độ học sinh thấp nên n l c 
gi ng dạ h ng hiệu u 43,8%), cách 
 u n lý chưa phù hợp làm cho h n ng 
độc l p, sáng tạo trong dạ học bị hạn ch 
(43,4%), h ng có điều iện học t p, nâng 
cao trình độ (38,4%), ít c hội th ng ti n 
trong nghề nghiệp (30,6%) hư v m c 
dù đời sống còn hó h n nhưng ngu ên 
nhân làm nh hư ng l n nhất là thuộc về 
c ng tác tổ chức u n lý, sau đó m i đ n 
các ngu ên nhân về đời sống và sau đó là 
đ n các ngu ên nhân về c hội học t p, 
nâng cao trình độ và c hội th ng ti n 
7 
2. mức độ đạt được c c phẩm chất 
nhà giáo 
Có thể nói h u h t đội ngũ giáo viên 
tiểu học đ có ph m chất rất tốt so v i yêu 
c u c a một người giáo viên Trong điều 
kiện kinh t thị trường, v i nh ng tác động 
không nhỏ c a nh ng tiêu c c mà m t trái 
c a nền kinh t thị trường mang lại, đội ngũ 
giáo viên tiểu học vẫn gi v ng nh ng 
ph m chất c n có c a người giáo viên. 
mức độ từ khá tốt đ n r t tốt, chúng ta có 
một k t qu như sau Giáo viên lu n chấp 
hành nghiêm túc các u định c a ngành 
(95,7%); luôn nổ l c hoàn thành nhân cách, 
là một tấm gư ng đạo đức cho học sinh noi 
theo (95,6%); trung thành v i lý tư ng độc 
l p dân tộc và Ch nghĩa X hội (91,8%); 
có kh n ng hợp tác, làm việc nhóm v i 
đồng nghiệp (91,0%); yêu nghề và cống 
hi n v i nghề (88,3%); tham gia tích c c 
các hoạt động xã hội, từ thiện (77,7%); có ý 
thức t học để nâng cao trình độ, tay nghề 
(47,8%) (xem Biểu đồ số 1 dư i đâ ) So 
v i nh ng u định về đạo đức nhà giáo thì 
nh ng k t qu thu được là một điều rất đáng 
mừng gười giáo viên tiểu học không ch 
chấp hành tốt các u định c a ngành, có ý 
thức trau dồi ph m chất, đạo đức nhà giáo, 
làm một tấm gư ng cho học sinh noi theo. 
Ý thức t học nâng cao trình độ chuyên 
môn, nghiệp v là một ph m chất cũng 
không thể thi u, b i có trình độ chuyên môn 
nghiệp v giỏi thì m i thể hiện và đóng góp 
tâm huy t cho ngành, cho trường và cho học 
sinh thân yêu. Sống trong một “thành phố 
nghĩa tình” như thành phố Hồ Chí Minh, 
các giáo viên tiểu học cũng thường xuyên 
tích c c tham gia các hoạt động xã hội, từ 
thiện, một hoạt động t nguyện xuất phát từ 
cái tâm c a người th y giáo. 
Biểu đồ 1. Mức độ đạt được của các phẩm chất nghề nghiệp 
0.00%
10.00%
20.00%
30.00%
40.00%
50.00%
60.00%
70.00%
Có tác 
phong 
sư phạm 
tốt
Lu n n 
l c hoàn 
thiện 
nhân 
cách, là 
tấm 
gư ng 
đạo đức 
cho học 
sinh
Yêu 
nghề và 
cống 
hi n v i 
nghề
Trung 
thành 
v i lý 
tư ng 
độc l p 
dân tộc 
và Ch 
nghĩa x 
hội
Tham 
gia tích 
c c các 
hoạt 
động x 
hội, từ 
thiện
 h 
n ng 
nắm bắt 
và thấu 
hiểu tâm 
lý học 
sinh
Ý thức 
chấp 
hành 
nghiêm 
túc quy 
định c a 
ngành
Có ý 
thức t 
học suốt 
đời để 
nâng 
cao tay 
nghề
Có h 
n ng 
hợp 
tác, làm 
việc 
nhóm
 h ng tốt
Chưa tốt
Bình thường
 há tốt
Rất tốt
8 
3. Trình độ v năng c chuyên môn 
c a đội ngũ gi viên tiểu học Th nh ph 
 ồ hí Minh 
S nghiệp đổi m i c n b n và toàn 
diện giáo d c đ t ra yêu c u về trình độ và 
n ng l c chuyên môn c a giáo viên tiểu 
học ngày càng cao, nhất là giáo viên tiểu 
học thành phố Hồ Chí Minh, một thành 
phố n ng động và có nhiều đổi m i trong 
giáo d c tiểu học. Về kh n ng nắm v ng 
m c tiêu, nội dung và v n d ng chư ng 
trình vào dạy học, sử d ng sách giáo khoa, 
thì đa số giáo viên t đánh giá là v n d ng 
khá tốt (95,1%); về ki n thức chuyên môn 
và nghiệp v có 65,3% t đánh giá là tốt, 
31,3% là khá; 93% giáo viên t đánh giá là 
sử d ng thành c ng các phư ng pháp gi ng 
dạy tích c c; 86,8% giáo viên sử d ng tốt 
các thi t bị và công nghệ dạy học; 87,7% 
giáo viên có kh n ng tổ chức các hoạt 
động tr i nghiệm sáng tạo ngoài giờ lên 
l p; 92,2 % giáo viên tiểu học có kh n ng 
dạy học theo nhóm. Hạn ch nhất c a giáo 
viên là kh n ng sử d ng ngoại ng ph c 
v dạy học (60%), một số n ng l c khác 
như sử d ng thi t bị dạy học, kh n ng t 
học, t c p nh t th ng tin để nâng cao trình 
độ, kh n ng sử d ng các phư ng pháp dạy 
học tích c c thì một bộ ph n giáo viên 
còn bị hạn ch . 
Bảng 3. Kiến thức chuyên môn và năng lực phương pháp, kỷ năng nghề nghiệp của 
đội ngũ giáo viên tiểu học TP. Hồ Chí Minh 
Chuyên môn và năng lực của GVTH 
Yếu 
kém Còn yếu 
Trung 
bình Khá Tốt 
Có i n thức và nghiệp v chu ên m n v ng 
vàng 
0,1% 3,3% 31,3% 65,3% 
Nắm v ng m c tiêu, nội dung và có h 
n ng phân tích chư ng trình, sử d ng SGK 
0,1% 0,1% 4,7% 34,9% 60,2% 
Sử d ng thành công PPGD tích c c tạo hứng 
thú và phát hu h n ng tư du độc l p, 
sáng tạo cho HS 
 0,1% 6,8% 46,5% 46,5% 
Có h n ng dạ học theo nhóm m n 7,8% 53,6% 38,6% 
Sử d ng tốt c ng nghệ và thi t bị dạ học để 
nâng cao hiệu u gi ng dạ 
 13,2% 53,2% 33,6% 
Có h n ng đánh giá học sinh bằng nh n xét 0,4% 7,6% 33,6% 58,4% 
Có h n ng t học, t c p nh t th ng tin để 
nâng cao trình độ 
 0,3% 8,8% 45,2% 45,6% 
Có h n ng tổ chức các hoạt động tr i 
nghiệm ngoài giờ lên l p 
 0,3% 12,0% 56,4% 31,3% 
Có i n thức phổ th ng về CT-XH, u ền trẻ 
em, các chính sách c a Đ ng và N về Kinh 
t - X hội 
 0,1% 11,3% 47,1% 41,6% 
 h n ng sử d ng một ngoại ng 1,9% 10,9% 38,2% 33,2% 15,9% 
9 
4. c yêu cầu v ồi ưỡng v 
nâng ca năng c ch đội ngũ gi viên 
Từ th c t n ng l c c a đội ngũ giáo 
viên tiểu học trên đâ , vấn đề bồi dư ng và 
nâng cao n ng l c cho giáo viên tiểu học 
thành phố Hồ Chí Minh cũng đang được 
đ t ra Yêu c u đổi m i c n b n, toàn diện 
giáo d c là ph i “chu ển từ coi trọng 
tru ền th nội dung tri thức sang giáo d c 
nhân cách c ng dân, phát hu tốt nhất tiềm 
n ng c a m i người học” “ uá trình đổi 
m i đòi hỏi nội dung dạ học ph i th t tinh 
gi n, c b n và hiện đại coi trong việc dạ 
cách học đồng thời coi trọng c hoạt động 
dạ và hoạt động tr i nghiệm sáng tạo ua 
đó hình thành và phát triển người học 
n ng l c tư du độc l p, n ng l c và hứng 
thú t học, v n d ng tổng hợp và linh hoạt 
tri thức để gi i u t có hiệu u các vấn 
đề trong học t p và trong cuộc sống ”(4) 
Từ êu c u đó, việc đào tạo lại và bồi 
dư ng cho giáo viên tiểu học, trư c h t, là 
nh ng hiểu bi t về chư ng trình, uá trình 
xâ d ng chư ng trình và v n d ng chư ng 
trình vào dạ học, sử d ng sách giáo hoa 
Đâ là một nội dung bồi dư ng rất uan 
trọng vì t i đâ trên c s một chư ng 
trình sẽ có nhiều bộ sách giáo hoa, n u 
 h ng có nh ng hiểu bi t về chư ng trình 
chắc chắn việc l a chọn sách giáo hoa, 
các tài liệu học t p và dạ học theo hư ng 
phát triển n ng l c cho học sinh sẽ g p hó 
 h n và h ng mang lại hiệu u cao 
Bảng . Giáo viên đề uất những năng lực cần bồi dưỡng 
Những năng lực GV cần được bồi 
dưỡng 
Hoàn 
toàn 
không 
đồng ý 
Không 
đồng ý 
Bình 
thường 
Đồng ý 
Hoàn 
toàn 
đồng ý 
 h ng hiểu bi t về chư ng trình, xâ 
d ng chư ng trình và v n d ng chư ng 
trình vào dạ học, sử d ng sách giáo hoa 
,8% ,9% 9,6% 46,2% 42,4% 
 h n ng dạ học theo nhóm m n, dạ 
học tích hợp 
,8% ,4% 7,9% 56,4% 34,5% 
 h n ng dạ học theo hư ng phát triển 
n ng l c cho học sinh 
,8% ,3% 9,0% 49,5% 40,5% 
 h n ng áp d ng các phư ng pháp dạ 
học đa dạng (bàn ta n n bột, ) 
,8% 2,0% 14,1% 56,5% 26,6% 
 h n ng tổ chức các hoạt động x hội ,1% ,1% 21,0% 61,5% 17,2% 
 h n ng tổ chức các hoạt động nhóm ,3% ,1% 11,3% 55,0% 33,4% 
 h n ng sử d ng các phư ng tiện dạ 
học, đ c biệt và C TT và tru ền th ng 
vào uá trình dạ học 
,8% ,4% 11,0% 52,6% 35,2% 
 h n ng đánh giá bằng nh n xét học sinh 
tiểu học 
4,0% 5,0% 14,1% 44,0% 32,9% 
Phư ng pháp t học, t nghiên cứu, 
n ng làm việc nhóm, ĩ n ng v n d ng 
 i n thức vào th c tiễn 
,3% ,1% 14,5% 49,2% 35,9% 
 h n ng giao ti p v i học sinh, v i ph 
hu nh học sinh, v i đồng nghiệp 
,3% 1,3% 7,0% 42,8% 48,6% 
10 
Không nhiều giáo viên đề nghị bồi 
dư ng i n thức chu ên ngành, trong lúc 
nhóm các phư ng pháp, n ng dạ học, 
nhất là các thu t dạ học m i được giáo 
viên đề nghị nhiều Có 90,9% giáo viên đề 
nghị được bồi dư ng n ng l c dạ học theo 
nhóm m n, dạ học tích hợp 90,0% giáo 
viên đề nghị được bồi dư ng n ng l c dạ 
học theo hư ng phát triển n ng l c cho học 
sinh Các êu c u ph c v nhiệm v cấp 
bách đổi m i dạ học như các phư ng 
pháp dạ học đa dạng (bàn ta n n bột, 
 ) (83,1%), tổ chức hoạt động nhóm 
(88,4%), h n ng tổ chức các hoạt động 
x hội (77,7%), bồi dư ng h n ng đánh 
giá học sinh bằng nh n xét (76,9%) hư 
v giáo viên đ rất uan tâm và có nhu 
c u được bồi dư ng nh ng n ng l c nhằm 
đáp ứng êu c u c a c ng cuộc đổi m i 
c n b n, toàn diện giáo d c 
5. Các giải pháp nâng cao năng lực 
đội ngũ giáo viên 
Bảng 5. Các giải pháp nâng cao năng lực cho đội ngũ giáo viên tiểu học 
Các giải pháp nâng cao năng lực đội ngũ 
GVTH 
Không 
quan 
trọng 
Ít 
quan 
trọng 
Bình 
thường 
Quan 
trọng 
Rất 
quan 
trọng 
Đ m b o mức lư ng đ sống, ch m lo đời 
sống giáo viên để giáo viên có thể sống được 
v i nghề 
,1% 3,6% 16,5% 79,7% 
Bồi dư ng ph m chất chính trị, đạo đức nhà 
giáo, h i d lòng êu nghề 
,1% 3,8% 42,8% 53,4% 
C i thiện điều iện làm việc c a giáo viên 
(phòng ốc, trang thi t bị dạ học hiện đại) 
,1% 5,8% 41,6% 52,5% 
Bồi dư ng, c p nh t thường xu ên về 
chu ên m n một cách thi t th c để nâng cao 
hiệu u dạ học 
,1% ,5% 4,4% 50,0% 44,9% 
Bồi dư ng i n thức về chư ng trình, xâ 
d ng và v n d ng chư ng trình vào dạ học, 
sử d ng sách giáo hoa 
 1,2% 6,4% 53,2% 39,1% 
 âng cao trình độ ngoại ng và tin học cho 
giáo viên 
 1,1% 13,4% 62,0% 23,5% 
C i ti n u n lý, giao u ền t ch cho GV 
trong chuyên môn, G được tham gia xây 
d ng chính sách và ra u t định c a trường 
 2,0% 17,6% 47,9% 32,6% 
Bồi dư ng các phư ng pháp dạ học m i và 
dạ học theo định hư ng phát triển n ng l c 
học sinh 
 ,3% 5,6% 53,2% 40,9% 
Thi đua, hen thư ng khách quan, công 
bằng, ịp thời tạo c hội th ng ti n cho 
giáo viên 
,1% ,1% 2,6% 37,7% 59,5% 
11 
Nhìn vào B ng thống kê trên, trong 
việc đề xuất các gi i pháp, chúng ta thấy: 
Th nh t, giáo viên đề nghị nhiều nhất 
là nhóm các gi i pháp nâng cao trình độ 
chuyên môn, nghiệp v (94,9%); nh ng 
hiểu bi t về chư ng trình và v n d ng 
chư ng trình vào uá trình dạy học 
(91,3%); bồi dư ng các phư ng pháp và 
thu t dạy học m i (94,1%); bồi dư ng 
ngoại ng , tin học (85,5%)... Nh ng đề 
xuất đối v i nhóm gi i pháp thứ nhất này 
rất trùng v i ý ki n c a ông Lê Phan 
 ư ng Quốc, Nguyễn Ngọc Diệu, Võ 
Hoàng Diễm Hằng là nh ng giáo viên tiểu 
học tr c ti p đứng l p.(5). 
Th hai, là nhóm các gi i pháp về đổi 
m i công tác qu n lý như trao u ền t ch 
cho giáo viên, cho giáo viên tham gia vào 
quá trình xây d ng chính sách và các quy t 
định về chuyên môn, qu n lý (80,5%); 
tham gia đánh giá thi đua, hen thư ng 
một cách khách quan và công bằng 
(97,2%)... 
Th ba, m c dù cuộc sống v t chất 
chưa đ trang tr i cuộc sống, nhưng nhóm 
các gi i pháp t ng cường c s v t chất, 
t ng thêm thu nh p có tỷ lệ đề nghị thấp 
h n các nhóm hác Điều này thể hiện các 
th c đ rất uan tâm đ n việc nâng cao 
n ng l c chuyên môn, nghề nghiệp. Tuy 
nhiên các th c cũng đề nghị c n ph i 
nâng cao thu nh p cho giáo viên thì giáo 
viên m i toàn tâm, toàn ý ch m lo c ng tác 
gi ng dạy (96,2%). Giáo viên cũng đề nghị 
có các gi i pháp để h i d lòng êu 
nghề, nâng cao ph m chất chính trị, đạo 
đức nhà giáo (96,2%) 
Kết luận: Từ t u nghiên cứu th c 
tiễn trên cho thấ đội ngũ đ ng đ o giáo 
viên tiểu học thành phố Hồ Chí Minh có 
tuổi đời và tuổi nghề đang độ chín, được 
đào tạo c n b n, ph n l n đ vượt chu n về 
trình độ đào tạo, đ đáp ứng về c b n 
nh ng yêu c u về ph m chất và n ng l c 
nhà giáo, đ m nh n vai trò ch chốt trong 
s nghiệp giáo d c tiểu học c a Thành phố 
Tu nhiên đội ngũ giáo viên tiểu học cũng 
còn nhiều hạn ch c n được hắc ph c 
Nh ng hạn ch c a đội ngũ giáo viên chính 
là nh ng yêu c u c n được đào tạo lại và 
bồi dư ng, đó là nh ng ph m chất và n ng 
l c đáp ứng yêu c u đổi m i như nh ng 
hiểu bi t về xây d ng chư ng trình cấp 
học, môn học các phư ng pháp và thu t 
dạ học hiện đại n ng l c dạy học tích 
hợp đánh giá học sinh bằng nh n xét; trình 
độ ngoại ng và tin học goài ra, n u 
các gi i pháp về nâng cao đời sống giáo 
viên; tổ chức qu n lý có hiệu qu , khuy n 
 hích động l c làm việc t ng thêm tính 
ch động, sáng tạo c a giáo viên cũng 
được ti n hành một cách đồng bộ, thì chắc 
chắn đội ngũ giáo viên tiểu học sẽ phát 
hu , đóng góp nhiều h n n a cho s 
nghiệp giáo d c - đào tạo c a Thành phố 
Hồ Chí Minh. 
Ch thích 
(1) ghị u t 29 c a Hội nghị TW l n thứ III, 
 hóa XI “ ề đổi m i c n b n, toàn diện Giáo 
d c và Đào tạo, đáp ứng êu c u c ng nghiệp 
hóa, hiện đại hóa trong điều iện inh t thị 
trường định hư ng x hội ch nghĩa và hội nh p 
 uốc t 
(2) gu ễn Quang Vinh (2015), Một số iải pháp 
nân cao n n c đội n ũ iáo viên tiểu học 
Th nh phố Hồ Chí Minh đáp n đổi ới c n 
bản, to n diện iáo dục, ỷ u Hội th o iện 
 CGD, Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh, trang 
92-93. 
(3) Số liệu các B ng thống ê (từ B ng 1. đ n B ng 
5. và Biểu đồ 1.) trong bài vi t là từ t u điều 
tra x hội học c a tác gi 
(4) gu ễn inh Hiển (2015), Đổi ới nhận th c 
v h nh độn t on đổi ới c n bản v to n 
diện iáo dục v đ o t o, Tạp chí Qu n lý Giáo 
d c, Học viện Qu n lý Giáo d c, trang 3. 
12 
(5) Xem bài vi t c a các tác gi nói trên trong ỷ 
 u Hội th o “Một số gi i pháp nâng cao n ng 
l c đội ngũ giáo viên tiểu học Thành phố Hồ 
Chí Minh đáp ứng đổi m i c n b n, toàn diện 
giáo d c”, ỷ u Hội th o do iện CGD, 
Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh tổ chức ngà 
11/12/2015, trang 129-143. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. Bộ Giáo d c – Đào tạo, Chư ng trình đ m 
b o chất lượng GD trường học (SAQAP), 
(2011), Áp dụn chu n n hề n hiệp iáo 
viên tiểu học thôn qua ho t độn đả bảo 
ch t ượn iáo dục t on các t ườn d y 
học cả n y (FDS), Tài liệu t p huấn, Hà 
 ội, tháng 12 2011 
2. Bộ Giáo d c – Đào tạo, D án phát triển 
giáo viên Tiểu học (2006), Nân cao ch t 
 ượn đội n ũ iáo viên v đổi ới quản ý 
 iáo dục tiểu học, xb Giáo D c, Hà ội 
3. gu ễn h i Hoàn – gu ễn Bá Đức 
(Đồng ch biên, 2015), Đánh iá học sinh 
tiểu học theo tiếp cận n n c, xb Đại 
học Thái gu ên 
4. Đ ng Huỳnh Mai (Ch biên), Một số v n đề 
đổi ới quản ý iáo dục Tiểu học vì s 
phát t iển bền vữn , xb Giáo D c, H 
5. iện CGD – hoa GDTH, Trường ĐHSP 
TP.HCM (2002), Th c t n iáo dục tiểu 
học v nhữn iải pháp nân cao ch t 
 ượn iản d y bậc tiểu học, ỷ u Hội 
th o, tháng 3 2002 
6. Số liệu điều tra, h o sát c a hóm nghiên 
cứu iện CGD, Trường ĐHSP Tp Hồ 
Chí Minh. 
 gà nh n bài 14/12/2015 Biên t p xong 15/03/2016 Du ệt đ ng 20/03/2016 

File đính kèm:

  • pdfthuc_trang_doi_ngu_giao_vien_tieu_hoc_thanh_pho_ho_chi_minh.pdf