Giáo trình Công tác trắc địa trong xây dựng nhà cao tầng - Chương 1: Một số vấn đề chung

Nhà cao tầng là một loại công trình dân dụng phức tạp. Để thể hiện các yếu tố của

loại công trình này người ta thường sử dụng hệ toạ độ vuông góc.

Theo quy định, các NCT trong thành phố được quy hoạch trên một bản đồ quy

hoạch tổng thể. Mỗi khi triển khai dự án xây dựng Nhà cao tầng các cơ quan chức năng

của thành phố như Sở địa chính, văn phòng kiến trúc sư trưởng thành phố sẽ tiến hành làm

các thủ tục cấp đất, giao đất. Ban quản lý dự án có trách nhiệm xây dựng nhà cao tầng

theo đúng quy hoạch đã được duyệt.

Thông thường, trong biên bản bàn giao đất sở địa chính thành phố sẽ giao cho Ban

quản lý dự án một bản vẽ ranh giới khu đất với đầy đủ toạ độ của các điểm đặc trưng. Toạ

độ của các điểm này thường được cho trong hệ toạ độ chung của quốc gia (Hệ toạ độ

chung của thành phố). Nói chung hệ toạ độ này không thích hợp với việc xây dựng nhà

cao tầng vì các trục toạ độ thường không song song với các trục chính của toà nhà và các

giá trị toạ độ rất lớn gây ra những phiền phức nhất định trong việc ghi toạ độ trên các bản

vẽ.

 

pdf 11 trang kimcuc 9320
Bạn đang xem tài liệu "Giáo trình Công tác trắc địa trong xây dựng nhà cao tầng - Chương 1: Một số vấn đề chung", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo trình Công tác trắc địa trong xây dựng nhà cao tầng - Chương 1: Một số vấn đề chung

Giáo trình Công tác trắc địa trong xây dựng nhà cao tầng - Chương 1: Một số vấn đề chung
 1
Ch−ơng 1. Một số vấn đề chung 
I. Hệ tọa độ sử dụng trong xây dựng nhà cao tầng 
Nhà cao tầng là một loại công trình dân dụng phức tạp. Để thể hiện các yếu tố của 
loại công trình này ng−ời ta th−ờng sử dụng hệ toạ độ vuông góc. 
Theo quy định, các NCT trong thành phố đ−ợc quy hoạch trên một bản đồ quy 
hoạch tổng thể. Mỗi khi triển khai dự án xây dựng Nhà cao tầng các cơ quan chức năng 
của thành phố nh− Sở địa chính, văn phòng kiến trúc s− tr−ởng thành phố sẽ tiến hành làm 
các thủ tục cấp đất, giao đất. Ban quản lý dự án có trách nhiệm xây dựng nhà cao tầng 
theo đúng quy hoạch đã đ−ợc duyệt. 
Thông th−ờng, trong biên bản bàn giao đất sở địa chính thành phố sẽ giao cho Ban 
quản lý dự án một bản vẽ ranh giới khu đất với đầy đủ toạ độ của các điểm đặc tr−ng. Toạ 
độ của các điểm này th−ờng đ−ợc cho trong hệ toạ độ chung của quốc gia (Hệ toạ độ 
chung của thành phố). Nói chung hệ toạ độ này không thích hợp với việc xây dựng nhà 
cao tầng vì các trục toạ độ th−ờng không song song với các trục chính của toà nhà và các 
giá trị toạ độ rất lớn gây ra những phiền phức nhất định trong việc ghi toạ độ trên các bản 
vẽ. 
Do diện tích mặt bằng xây dựng nhà cao tầng th−ờng không lớn lắm (khoảng từ vài 
nghìn mét vuông) đến một vài hecta. Vì vậy trong tr−ờng hợp này tốt nhất nên sử dụng hệ 
toạ độ vuông góc giả định (quy −ớc). 
I.1 Hệ toạ độ độc lập 
I.1.1 Cách xác lập hệ toạ độ độc lập 
Hệ toạ độ vuông góc độc lập hay còn gọi là hệ toạ độ giả định hoăc hệ toạ độ qui −ớc 
(H.1) đ−ợc xác lập bởi hai đ−ờng thẳng vuông góc với nhau. Đ−ờng nằm ngang (trục X) 
gọi là trục hoành và đ−ờng thẳng đứng (trục Y) gọi là trục tung. Do ở n−ớc ta hệ toạ độ 
quốc gia lấy trục đứng là trục X và trục ngang là trục Y vì vậy tốt nhất nên ký hiệu các 
trục đứng của hệ toạ độ là N (h−ớng Bắc) và trục ngang là E (h−ớng Đông) 
Với hệ trục toạ độ và cách ký hiệu nh− trên nh− trên, bất kỳ một điểm P nào trên 
mặt phẳng cũng đ−ợc xác định bởi một cặp số thực (N, E) - chính là khoảng cách từ điểm 
đang xét tới các trục t−ơng ứng, và gọi là toạ độ phẳng vuông góc của của nó. Trong cặp 
số thực này giá trị hoành độ N đ−ợc viết tr−ớc còn tung độ E đ−ợc viết sau. 
 H.1 Hệ toạ độ độc lập
N 
E
E
N
O 
 2
I.1.2 Tính chất của hệ toạ độ độc lập 
Hệ toạ độ độc lập có một số tính chất quan trọng sau đây: 
a. Hệ toạ độ độc lập có thể đ−ợc định h−ớng tuỳ ý trong mặt phẳng. 
Vì đây là hệ toạ độ giả định nên ban đầu chúng ta có thể định h−ớng một trong hai 
trục (N hoặc E) một cách tuỳ ý. Thông th−ờng ng−ời ta th−ờng định h−ớng chúng song 
song hoặc vuông góc với trục chính của công trình. Với cách định h−ớng các trục toạ độ 
nh− H1.2a các trục của công trình sẽ có ph−ơng trình là N=C hoặc E=C trong đó C là 
hằng số vì vây việc tính toán toạ độ của các điểm và đặc biệt là việc triển khai các trục của 
công trình trên mặt bằng là rất dễ dàng. Định h−ớng các trục toạ độ nh− hình 1.2b tuy 
không sai nh−ng việc tính toán toạ độ của các điểm sẽ trở nên khó khăn hơn và đặc biệt 
việc triển khai các trục trong quá trình thi công xây dựng công trình trên mặt bằng sẽ hết 
sức phức tạp. 
b. Gốc toạ độ của hệ toạ độ độc lập có thể đ−ợc chọn tuỳ ý 
Thực chất của vấn đề này là sau khi chúng ta đã chọn định h−ớng cho các trục toạ 
độ chúng ta có thể tịnh tiến chúng đi một l−ợng tuỳ ý. Thông th−ờng ng−ời ta th−ờng tịnh 
tiến gốc toạ độ xuống điểm thấp nhất ở góc bên trái và phía d−ới của công trình và gán 
cho nó một giá trị toạ độ chẵn. Với gốc toạ độ nh− vậy thì giá trị toạ độ của tất cả các 
điểm trên mặt bằng xây dựng đều mang dấu (+) điều này hạn chế đ−ợc các sai lầm trong 
việc tính toán và ghi chép toạ độ của các điểm. 
 0,0 
 0,0
Hình 2. Định h−ớng hệ trục hợp lý(a) và định h−ớng hệ trục không hợp lý (b)
N N
E E
a 
b 
 3
II. Các bài toán liên quan đến toạ độ của các điểm 
Trong thực tế xây dựng các công trình, trong quá trình làm công tác t− vấn giám sát 
chúng ta th−ờng xuyên phải xác định toạ độ của các điểm nào đó vì vậy bài toán xác định 
toạ độ của các điểm là bài toán rất thông dụng trên công tr−ờng. D−ới đây chúng tôi xin 
giới thiệu một số bài toán cơ bản liên quan đến toạ độ của các điểm. 
II.1 Bài toán xác định toạ độ của các điểm theo chiều dài và góc ph−ơng vị (bài toán 
thuận) 
Để xác định toạ độ của các điểm chúng ta cần đ−a thêm vào một khái niệm mới đó 
là góc ph−ơng vị. 
 Hình.4 Xác định toạ độ của một điểm 
Góc ph−ơng vị của một đoạn thẳng là góc theo chiều kim đồng hồ hợp bởi h−ớng 
bắc của hệ trục toạ độ (hoặc đ−ờng thẳng song song với nó) và đoạn thẳng đang xét. 
Với đoạn thẳng AB nh− hình I.2, muốn xác định ph−ơng vị của đoạn AB (ký hiệu 
là αAB ) thì từ điểm A ta kẻ một đoạn thẳng song song với trục N và ta có đ−ợc góc ph−ơng 
vị αAB nh− hình vẽ. 
Giả sử ta đứng tại điểm B nhìn về phía điểm A, Theo quy tắc nói trên ta sẽ xác định 
đ−ợc αBA bằng cách kẻ từ B một đoạn thẳng song song với trục N nh− cách làm khi xác 
định ph−ơng vị αAB ta sẽ có đ−ợc góc αBA. Góc αBA gọi là ph−ơng vị ng−ợc của αAB. 
Từ hình vẽ ta thấy αBA = αAB + 1800 nghĩa là góc ph−ơng vị ng−ợc của một cạnh 
nào đó bằng góc ph−ơng vị xuôi của nó cộng thêm 1800. 
Giả sử điểm A đã biết tr−ớc toạ độ (NA EA), ngoài ra chúng ta cũng biết góc αAB và 
chiều dài SAB. Theo hình vẽ ta sẽ có: 
ΔXAB = SAB cos αAB 
X
 D
YA
B αBA αAB ΔX
ΔY
(1) 
H.3 Chọn gốc của HTĐ không hợp lý (a) và Chọn gốc của HTĐ hợp lý (a)
 4
ΔYAB = SAB sinh αAB 
ΔN và ΔE là số gia toạ độ của điểm B so với điểm A. 
Toạ độ của điểm B sẽ đ−ợc xác định theo công thức: 
XB = XA + ΔXAB 
YB = YA + ΔYAB 
Nh− vậy chúng ta đã xác định đ−ợc toạ độ của điểm B. Điều kiện cần thiết để xác 
định đ−ợc toạ độ là phải biết khoảng cách S và góc ph−ơng vị α. Khoảng cách S chúng ta 
có thể dùng các ph−ơng tiện đo chiều dài để đo còn việc tính góc ph−ơng vị chúng tôi sẽ 
đề cập ở phần sau. 
Bài toán xác định toạ độ của các điểm đã đ−ợc lập trình và cài sẵn trong các máy 
tính bỏ túi loại kỹ thuật (Scientific calculator). Nếu sử dụng máy loại CASIO fx thì 
ch−ơng trình tính sẽ đ−ợc thực hiện nh− sau: 
B−ớc 1: Nhập D, ấn + 
B−ớc 2: Nhập góc α 
B−ớc 3: Ân phím đ−ợc ΔN 
B−ớc 4: Ân phím đ−ợc ΔE 
II.2 Bài toán xác định góc ph−ơng vị và chiều dài theo toạ độ của các điểm (bài toán 
nghịch). 
Bài toán ng−ợc rất hay đ−ợc sử dụng để bố trí các điểm từ bản vẽ ra thực tế. Ngoài 
ra nó còn đ−ợc sử dụng trong kiểm tra, nghiệm thu công trình . 
 Từ công thức (2) ta có 
 ΔN2 = D2cos2α 
 ΔE2 = D2sin2α 
Suy ra 
 D = 22 EN Δ+Δ 
 αAB = Arctg N
E
Δ
Δ
Khi giải bài toán này cần chú ý xét dấu của ΔN và ΔE để tránh các sai lầm. Từ hệ 
trục toạ độ vuông góc và định nghĩa góc ph−ơng vị ta có bảng xét dấu nh− sau: 
α ΔN ΔE 
0 < α < 900 + + 
900 < α < 1800 - + 
1800 < α < 2700 - - 
2700 < α < 3600 + - 
Bài toán ng−ợc cũng đ−ợc lập trình sẵn cài vào trong các máy tính bỏ túi loại kỹ 
thuật (Scientific calculator). Các kỹ s− t− vấn giám sát, các cán bộ kỹ thuật trên công 
(2) 
(3) 
(.4) 
SHFT
 5
tr−ờng nên mang theo nó ra ngoài hiện tr−ờng và cần biết sử dụng thành thạo các ch−ơng 
trình này. 
Nếu sử dụng máy loại CASIO fx thì ch−ơng trình tính sẽ đ−ợc thực hiện nh− sau: 
B−ớc 1: Nhập ΔN , ấn + 
B−ớc 2: Nhập Δ N 
B−ớc 3: Ân phím đ−ợc D 
B−ớc 4: Ân phím Đ−ợc α 
Các kỹ s− Trắc địa hoặc ký s− xây dựng có thể sử dụng các bài toán trên đây một cách rất 
có hiệu quả trong quá trình thi công xây dựng nhà cao tầng trong ví dụ sau đây: 
Giả sử cần kiểm tra kích th−ớc hình học (gồm chiều dài và các góc của một toà 
nhà) trong điều kiện các h−ớng trực tiếp đều bị v−ớng không thể thực hiện việc đo trực 
tiếp các cạnh và các góc. Nếu sử dung máy toàn đạc điện tử chúng ta chỉ cần đặt máy tại 
một điểm bất kỳ máy sẽ tự xác lập một hệ toạ độ giả định để xác định toạ độ của các 
điểm. Sau khi có toạ độ chúng ta có thể tính đ−ợc chiều dài và góc ph−ơng vị của tất cả 
các cạnh (kể cả các đ−ờng chéo). Các cạnh đ−ợc kiểm tra bằng cách so sánh chúng với các 
kích th−ớc thiết kế, các góc thực tế đ−ợc xác định bàng hiệu của hai góc ph−ơng vị liên 
tiếp và so sánh với các góc thiết kế để kiểm tra. 
III. Qui trình công nghệ công tác Trắc địa phục vụ thi công nhà cao tầng 
Để hình dung đ−ợc toàn bộ các công tác Trắc địa phục vụ thi công nhà cao tầng chúng tôi 
xin nêu ra đây quy trình đầy đủ của công tác này. 
Quy trình công tác Trắc địa phục vụ thi công nhà cao tầng gồm 4 b−ớc chính sau: 
+ B−ớc1: Thành lập l−ới khống chế mặt bằng, độ cao. 
+ B−ớc 2: Công tác Trắc địa phục vụ xây dựng phần móng công trình. 
+ B−ớc 3: Công tác Trắc địa phục vụ xây dựng phần thân công trình. 
+ B−ớc 4: Công tác Trắc địa phục vụ quan trắc dịch chuyển công trình. 
3.1 Thành lập l−ới khống chế mặt bằng, độ cao: 
 3.1.1 Thành lập l−ới khống chế mặt bằng 
a. Lập ph−ơng án kỹ thuật 
- Mục đích yêu cầu của l−ới. 
- Thiết kế các ph−ơng án của l−ới trên tờ bình đồ và dự kiến các đại l−ợng đo. 
- Đánh giá các ph−ơng án thiết kế để chọn ra ph−ơng án có lợi nhất. 
b. Khảo sát hiện tr−ờng, chọn điểm, chôn mốc 
SHFT 
A B
CD 
H.5 ứng dụng bài toán ng−ợc để kiểm tra cạnh và góc của NCT 
 6
- Khảo sát chi tiết tại hiện tr−ờng. 
- Đào hố chôn mốc 
- Đổ bê tông các mốc. 
- Hoàn thiện đầu mốc và xây t−ờng bảo vệ. 
c. Đo đạc các yếu tố trong l−ới theo ph−ơng án đã đ−ợc phê duyệt 
- Chuẩn bị máy móc thiết bị, kiểm nghiệm máy. 
- Đo các góc trong l−ới. 
- Đo các cạnh trong l−ới. 
d. Xử lý số liệu đo đạc 
- Kiểm tra các số liệu đo đạc ngoại nghiệp để loại trừ sai số thô. 
- Tính toán bình sai và đánh giá độ chính xác của l−ới. 
- Tính toạ độ của các điểm trong l−ới. 
e. Hoàn chỉnh hồ sơ giao nộp tài liệu 
 3.1.2 Thành lập l−ới khống chế độ cao: 
a. Đo l−ới khống chế độ cao. 
- Kiểm nghiệm máy và mia tr−ớc khi đo. 
- Truyền độ cao tới cụm mốc chuẩn và các điểm của l−ới khống chế mặt 
bằng. 
b. Xử lý số liệu đo đạc. 
- Kiểm tra các số liệu đo đạc ngoại nghiệp để loại trừ sai số thô. 
- Tính toán bình sai và xác định độ cao các điểm l−ới. 
c. Hoàn chỉnh hồ sơ giao nộp tài liệu. 
3.2 Công tác Trắc địa phục vụ thi công cọc và phần d−ới mặt đất: 
 3.2.1. Công tác Trắc địa phục vụ thi công phần cọc. 
 a.Theo dõi thi công ép cọc. 
- Căn chỉnh vị trí dàn máy ép. 
- Căn chỉnh độ thăng bằng của dàn máy. 
- Truyền độ cao vào dàn máy. 
 - Đo vẽ hoàn công phần cọc. 
 b. Theo dõi thi công đóng cọc. 
- Căn chỉnh vị trí búa máy. 
- Căn chỉnh độ thẳng đứng của cần búa. 
- Xác định độ chối của búa. 
 - Đo vẽ hoàn công phần cọc. 
 c. Theo dõi thi công cọc khoan nhồi. 
- Căn chỉnh vị trí máy khoan. 
- Căn chỉnh độ thăng bằng của cần khoan. 
- Truyền độ cao vào miệng casing và kiểm tra độ sâu và độ thẳng đứng của 
hố khoan. 
 - Đo vẽ hoàn công phần cọc. 
3.3 Công tác Trắc địa phục vụ xây dựng phần thân công trình: 
 3.3.1 Xây dựng l−ới bố trí bên trong công trình. 
- Chọn điểm bố trí và đánh dấu sơ bộ trên mặt đất bằng cơ sở. 
- Đo đạc các yếu tố trong l−ới. 
- Xử lý các số liệu đo. 
- Hoàn nguyên các điểm của l−ới về vị trí thiết kế. 
 7
- Đo đạc kiểm tra các yếu tố của l−ới sau khi hoàn nguyên. 
 3.3.2 Bố trí chi tiết các trục kết cấu. 
- Bố trí các trục chính của công trình từ các điểm của l−ới bố trí bên trong. 
- Bố trí các trục chi tiết của công trình. 
- Định vị các cột, các kết cấu và chi tiết khác. 
 3.3.3 Truyền toạ độ từ mặt bằng cơ sở lên các tầng. 
a. Truyền bằng máy kinh vĩ với các nhà có số tầng <5 
- Gửi các điểm đầu trục trên mặt bằng cơ sở ra ngoài. 
- Gửi các điểm định h−ớng ra ngoài. 
- Truyền toạ độ bằng ph−ơng pháp giao hội vuông góc. 
- Đo đạc kiểm tra sau khi truyền toạ độ. 
b. Truyền bằng máy toàn đạc điện tử với các nhà có số tầng <10. 
- Gửi các điểm từ l−ới khống chế cơ sở ra mặt bằng. 
- Bố trí gần đúng các điểm khống chế bên trong lên mặt bằng xây dựng 
- Xác định chính xác toạ độ các điểm vừa đ−ợc bố trí trên mặt bằng xây 
dựng 
- Hoàn nguyên các điểm vừa đ−ợc bố trí về vị trí thiết kế, Đo đạc kiểm tra 
sau khi hoàn nguyên. 
c. Truyền bằng máy chiếu đứng loại ZL. 
- Đặt lỗ chiếu tại các vị trí thích hợp. 
- Thực hiện chiếu điểm bằng máy chiếu Zl. 
- Đánh dấu các điểm sau khi chiếu. 
- Đo đạc kiểm tra sau khi truyền toạ độ. 
d. Truyền bằng công nghê GPS. 
- Xác định các điểm trên mặt sàn xây dựng bằng công nghệ GPS. 
- Chuyển các điểm của l−ới bố trí bên trong công trình lên mặt sàn xây 
dựng. 
- Đo đạc kiểm tra sau khi truyền toạ độ. 
 3.3.4 Truyền độ cao từ mặt bằng cơ sở lên các tầng. 
- Dẫn cốt 0,0± vào mặt bằng. 
- Truyền độ cao lên mặt bằng đang xây dựng (bằng 2 điểm riêng biệt). 
- Đo kiểm tra độ cao giữa 2 điểm. 
- Vạch dấu cốt lên cột để ghép cốp pha sàn. 
 3.3.5 Đo đạc kiểm tra các yếu tố trên mặt sàn. 
- Kiểm tra khoảng cách và góc giữa các trục của công trình. 
- Kiểm tra khoảng cách từ các trục đến các cấu kiện và giữa các cấu kiện với 
nhau. 
- Đo kiểm tra độ thẳng đứng của các cột, lồng thang máy... 
- Đo kiểm tra cốt sàn. 
 3.3.6 Công tác Trắc địa phục vụ hoàn thiện công trình. 
- Lấy dấu để xây các t−ờng ngăn . 
- Lấy dấu độ cao để lát nền và lắp cửa. 
- Lấy dấu để trát t−ờng. 
- Lấy dấu để ốp gạch trang trí. 
 3.3.7 Đo vẽ hoàn công công trình. 
3.4 Công tác Trắc địa phục vụ quan trắc dịch chuyển công trình: 
 8
 3.4.1 Quan trắc hiện t−ợng trồi lún của hố móng và dịch chuyển ngang của bờ cừ. 
 3.4.2 Quan trắc lún và độ nghiêng của nhà cao tầng trong quá trình thi công. 
 3.4.3 Quan trắc lún và độ nghiêng của nhà cao tầng trong quá trình khai thác sử 
dụng. 
3.4.4. Quan trắc biến dạng các công trình lân cận. 
IV L−ới khống chế mặt bằng và độ cao phục vụ xây dựng nhà cao tầng 
IV.1 L−ới khống chế mặt bằng 
IV.1.1 Những vấn đề chung về l−ới khống chế mặt bằng 
Nh− chúng ta đã nói ở phần trên, để xác định toạ độ của một hoặc nhiều điểm trên 
mặt bằng xây dựng công trình tối thiểu chúng ta phải có hai điểm đã biết tr−ớc toạ độ. 
Nh− vậy, các điểm đã biết tr−ớc toạ độ đóng một vai trò vô cùng quan trọng vì dựa vào nó 
ng−ời ta mới bố trí đ−ợc các trục của nhà cao tầng ra thực địa vì vậy các điểm này đ−ợc 
gọi là các điểm khống chế mặt bằng. Trong TCXDVN 309:2004 “Công tác trắc địa trong 
xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp” có quy định rõ: Đối với công trình công 
nghiệp mật độ các điểm khống chế mặt bằng từ 2-3ha/1điểm nh−ng không ít hơn 4 điểm. 
Nh− vậy đối với một nhà cao tầng đều phải xây dựng một l−ới khống chế mặt bằng số 
l−ợng điểm khống chế nhiều hay ít phụ thuộc vào diện tích xây dựng và tính phức tạp của 
công trình nh−ng không đ−ợc ít hơn 4 điểm. 
Thông th−ờng, hình dạng của l−ới khống chế mặt bằng phụ thuộc chủ yếu vào hình 
dạng của toà nhà t−ơng lai. Nếu toà nhà có dạng hình vuông hoặc hình chữ nhật thì l−ới 
khống chế cũng có dạng hình vuông hoặc hình chữ nhật nếu toà nhà t−ơng lai có dạng 
hình tròn thì l−ới khống chế sẽ đ−ợc thành lập d−ới dạng một đa giác trung tâm. 
Nói chung l−ới khống chế sẽ đ−ợc thành lập d−ới một dạng nào đó sao cho nó đ−ợc sử 
dụng một cách thuận tiện nhất cho quá trình thi công xây dựng công trình. 
Tr−ớc đây các máy toàn đạc điện tử còn ch−a đ−ợc thông dụng nh− hiện nay thì 
ng−ời ta phải xây dựng l−ới khống chế sao cho cạnh của nó song song (hoặc vuông góc) 
với trục chính của công trình, điều này làm cho việc bố trí các trục của công trình đ−ợc 
thuận tiện và chính xác nh−ng cũng gây rất nhiều phiền phức trong 
việc bố trí chọn điểm và nhất là vấn đề bảo vệ các mốc khống chế trong quá trình thi công 
xây dựng. Ngày nay, với sự xuất hiện của các máy toàn đạc điện tử trên các công trình xây 
dựng nhà cao tầng việc chọn các điểm sao cho các cạnh của l−ới khống chế song song với 
trục chính của công trình không còn là yêu cầu bắt buộc vì vậy chúng ta luôn luôn có thể 
H.6 L−ới khống chế mặt bằng phục vụ xây dựng NCT 
a. Đối với nhà hình chữ nhật; b. Nhà hình tròn 
a. 
b
 9
chọn các điểm khống chế ở các vị trí an toàn không bị phá huỷ trong suốt quá trình xây 
dựng. 
Các điểm khống chế phải đ−ợc đánh dấu bằng các mốc kiên cố. Cấu tạo của các 
mốc đ−ợc thể hiện trên hình 8 
IV.1.2 Quy trình thành lập l−ới khống chế mặt bằng 
Quy trình thành lập l−ới khống chế mặt bằng gồm các b−ớc sau: 
B−ớc 1: Thiết kế sơ bộ (2 hoặc 3 ph−ơng án) 
B−ớc 2: Đánh giá các ph−ơng án thiết kế và chọn ph−ơng án có lợi nhất 
B−ớc 3: Khảo sát và chọn vị trí các điểm khống chế 
B−ớc 4: Xây dựng các mốc khống chế ngoài hiện tr−ờng 
B−ớc 5: Đo các yếu tố trong l−ới theo ph−ơng án đã chọn 
B−ớc 6: Xử lý kết quả đo đạc,t ính toạ độ của các điểm khống chế 
B−ớc 7: Hoàn chỉnh hồ sơ báo cáo, xuất bản số liệu cho các đơn vị thi công sử dụng. 
Sau đây chúng ta sẽ xem xét chi tiết từng b−ớc thực hiện 
B−ớc1: Thiết kế sơ bộ 
Để làm đ−ợc việc này, tr−ớc hết cần phải có bản vẽ mặt bằng tổng thể của công 
trình cùng với tất cả các mốc cấp đất, ranh giới thửa đất do sở địa chính cung cấp, dựa vào 
các tài liệu trên đây cán bộ kỹ thuật sẽ vạch ra vài ph−ơng án thiết kế l−ới cho phù hợp với 
quy mô và tính chất của công trình xây dựng. 
B−ớc2: Đánh giá ph−ơng án thiết kế và chọn ph−ơng án có lợi nhất 
Đây là một khâu cực kỳ quan trọng và cũng là khâu khó khăn nhất đối với cán bộ 
kỹ thuật vì nó đòi hỏi phải thực hiện một khối l−ợng công tác tính toán rất lớn. Việc đánh 
giá ph−ơng án thiết kế đ−ợc thực hiện theo trình tự sau đây: 
- Dựa vào năng lực thiết bị của đơn vị mình để chọn máy móc và thiết bị đo góc và 
đo chiều dài. 
- Dự kiến các đại l−ợng đo trực tiếp trong l−ới (góc và cạnh đo). 
- Đánh giá độ chính xác của l−ới, theo các dữ liệu đã có. 
Sau khi đánh giá, nếu thấy độ chính xác của l−ới qúa thấp so với yêu cầu của quy 
phạm (l−ới không đáp ứng yêu cầu kỹ thuật) thì phải tăng c−ờng các đại l−ợng đo hoặc sử 
dụng các thiết bị có độ chính xác cao hơn cho đến khi đạt yêu cầu kỹ thuật. Ng−ợc lại, nếu 
kết quả đánh giá cho độ chính xác của l−ới quá cao thì có thể giảm bớt các đại l−ợng đo 
trong l−ới để giảm bớt chi phí xây dựng l−ới. 
Tóm lại, việc đánh giá ph−ơng án thiết kế nhằm mục đích chọn ra một ph−ơng án 
tối −u đáp ứng các yêu cầu kinh tế và kỹ thuật. 
Hiện nay chúng tôi đã hoàn thành các ch−ơng trình đánh giá ph−ơng án thiết kế 
đảm bảo có thể đánh giá nhanh chóng và chính xác một l−ới có hình dạng bất kỳ. Các 
ch−ơng trình này sẽ đ−ợc tập hợp trong một phần mềm mang tên TĐCT ver 1.0 và sẽ đ−ợc 
chuyển giao cho các đơn vị sản xuất. 
B−ớc 3. Khảo sát hiện tr−ờng. 
Sau khi đã sơ bộ thiết kế l−ới trên bản vẽ cần tiến hành khảo sát thực tế trên hiện 
tr−ờng để kịp thời phát hiện những v−ớng mắc để chỉnh sửa. Trong b−ớc này cần l−u ý 
xem xét tính ổn định của các vị trí chôn mốc đã chọn trên bản vẽ, tầm nhìn thông giữa các 
điểm và điều kiện thực hiện việc đo đạc. Nếu phát hiện những vấn đề bất hợp lý cần phải 
chỉnh sửa lại cho phù hợp . 
B−ớc 4. Xây dựng các mốc ngoài hiện tr−ờng 
 10
Sau khi đã chọn đ−ợc ph−ơng án xây dựng l−ới thích hợp thì tiến hành xây dựng 
các mốc khống chế ngoài hiện tr−ờng. Việc xây dựng các mốc cần phải đ−ợc giám sát một 
cách chặt chẽ sau khi xây dựng xong các mốc cần phải đ−ợc rào lại và ghi số liệu điểm 
cùng với biển cảnh báo để mọi ng−ời có ý thức giữ gìn. 
B−ớc 5. Đo đạc các yếu tố trong l−ới 
Các yếu tố trong l−ới khống chế sẽ đ−ợc đo bằng các thiết bị và các ph−ơng pháp 
đo nêu trong ph−ơng án đã đ−ợc duyệt. Việc đo đạc phải do những ng−ời có chuyên môn 
thực hiện và phải tuân thủ các quy định ghi trong các tiêu chuẩn chuyên ngành. 
B−ớc 6: Xử lý số liệu đo đạc 
Việc xử lý các số liệu đo đạc đ−ợc thực hiện theo các b−ớc sau đây: 
- Kiểm tra số liệu đo đạc hiện tr−ờng: Tất cả các số liệu đo đạc hiện tr−ờng phải 
đ−ợc kiểm tra để phát hiện các sai số thô (sai lầm). Việc kiểm tra phải do hai ng−ời thực 
hiện độc lập với nhau. Nếu phát hiện các sai lầm thì phải tìm nguyên nhân sửa chữa, nếu 
có phép đo không đạt yêu cầu thì phải đo lại. 
- Xử lý toán học các số liệu đo 
Sau khi kiểm tra nếu không còn sai lầm và tất cả các phép đo đều đạt các chỉ tiêu 
kỹ thuật thì tiến hành xử lý toán học các kết quả đo. Đây là b−ớc cần phải thực hiện tính 
toán các yếu tố trong l−ới, xác định toạ độ của các điểm đánh giá độ chính xác thực tế của 
các điểm trong l−ới. Hiện nay chúng tôi đã lập trình xong các ch−ơng trình tính toán cho 
mạng l−ới có hình dạng bất kỳ nên việc xử lý số liệu đã đ−ợc thực hiện một cách dễ dàng, 
nhanh chóng và chính xác. 
B−ớc 7: Lập hồ sơ báo cáo. 
Sau khi hoàn thành các công đoạn xây dựng l−ới khống chế cần hoàn chỉnh hồ sơ, 
lập báo cáo kỹ thuật theo quy định. Ngoài ra cán bộ kỹ thuật cần xuất bản danh sách toạ 
độ của các điểm khống chế để giao cho các đơn vị theo công sử dụng. 
II. L−ới khống chế độ cao phục vụ xây dựng nhà cao tầng 
II.1 Các loại độ cao sử dụng trong xây dựng nhà cao tầng 
1. Độ cao tuyệt đối . Đọ cao tuyệt đối là độ cao của các điểm so với mực n−ớc biển 
trung bình đ−ợc quy −ớc trong hệ độ cao quốc gia. L−ới độ cao quốc gia của CNXH Việt 
Nam đ−ợc tính theo mức độ cao chuẩn Hòn Dấu - Đồ Sơn - Hải Phòng và đ−ợc dùng 
thống nhất trong phạm vi toàn quốc. 
H.7 Mốc khống chế mặt bằng và độ cao 
 11
Độ cao từ mốc quốc gia lần l−ợt đ−ợc dẫn lan toả ra khắp n−ớc bằng các đ−ờng 
chuyền thuỷ chuẩn hạng I, II, III và IV trong l−ới độ cao quốc gia với mật độ các mốc độ 
cao đủ để thực hiện các công tác đo vẽ bản đồ, quy hoạch và xây dựng trong phạm vi toàn 
quốc. 
Khi làm việc tại một khu vực nào đó nếu muốn đ−ợc cấp độ cao quốc gia, cơ quan 
chủ đầu t− cần có công văn yêu cầu gửi trung tâm l−u trữ số liệu của TCĐC (nay là bộ tài 
nguyên môi tr−ờng) yêu cầu cấp số liệu. Sau khi đ−ợc cấp, các số liệu phải đ−ợc bảo quản 
theo yêu cầu bảo mật của Nhà n−ớc. 
2. Độ cao t−ơng đối 
Độ cao t−ơng đối là độ cao của các điểm so với một điểm chuẩn quy −ớc nào đó. 
Trong xây dựng công trình ng−ời ta hay quy −ớc lấy mặt sàn tầng một có cao độ là ±0,0 
(gọi là cốt 0) và độ cao của các điểm đ−ợc tính theo mức 0. Cốt ±0,0 đ−ợc đơn vị thiết kế 
chọn để phù hợp với quy hoạch cấp thoát n−ớc tổng thể của thành phố. Nh− vậy, tr−ớc khi 
triển khai xây dựng nhà cao tầng, các cán bộ kỹ thuật phải nghiên cứu kỹ hôồ sơ thiết kế 
xem cốt 0,0 ứng với cao độ quốc gia là bao nhiêu và chuyển vào công trình. 
II.2 Thành lập l−ới khống chế độ cao phục vụ xây dựng nhà cao tầng 
T−ơng tự nh− vai trò của l−ới khống chế mặt bằng, l−ới khống chế độ cao có nhiệm 
vụ đảm bảo cho việc xây dựng nhà cao tầng đúng cao độ thiết kế trong quy hoạch chung 
của đô thị. Thông th−ờng với các nhà cao tầng trong thành phố l−ới khống chế độ cao 
đ−ợc xây dựng có độ chính xác t−ơng đ−ơng với thuỷ chuẩn Nhà n−ớc hạng IV là đủ. 
Ng−ời ta cũng không xây dựng các mốc độ cao riêng mà th−ờng dẫn độ cao từ mốc độ cao 
quốc gia vào tất cả các mốc của l−ới khống chế mặt bằng. Ngoài ra, để tiện sử dụng ng−ời 
ta th−ờng vạch các mốc độ cao ±0,0 (cốt 0.0) trên các vật kiến trúc kiên cố. 
Việc dẫn độ cao đ−ợc thực hiện bằng các máy móc chuyên dụng và tuân theo các 
hạn sai của quy phạm hoặc tiêu chuẩn chuyên ngành 
Ch−ơng 2 
một số máy móc phục vụ xây dựng nhμ cao tầng 
 1 Các máy đo góc 
Các máy đo góc đ−ợc gọi là cá máy kinh vĩ (Theodolite) đ−ợc dùng để đo góc 
ngang và góc đứng trong l−ới khống chế và trong quá trình thi công xây dựng công trình 
nói chung và NCT nói riêng đây là một trong những loại thiết bị quan trọng không thể 
thiếu và độ chính xác của nó ảnh h−ởng rất lớn đến độ chính xác xây dựng công trình. 
1.1 Phân loại các máy kinh vĩ 
1.1.1 Phân loại các máy kinh vĩ theo cấu tạo và cách đọc số 
Theo đặc tính này có thể chia máy kinh vĩ thành 3 loại: 
a. Máy kinh vĩ cơ học: Cấu tạo bàn độ bằng kim loại vạch khắc đ−ợc chia trực tiếp 
trên bàn độ và đọc số bằng kính lúp. Đây là loại máy cũ hiện nay không đ−ợc sản xuất vì 
quá lạc hậu. 
b. Máy kinh vĩ quang học: Bàn độ của máy đ−ợc chế tạo bằng thuỷ tinh, có thiết bị 
đọc số trực tiếp gắn trong máy. Đây là các loại máy kinh vĩ hiện đại hiện nay đang đ−ợc 
sử dụng rộng rãi. Nh−ợc điểm của loại máy này là ng−ời sử dụng máy phải trực tiếp đọc 
số nên không có điều kiện truyền số liệu trực tiếp từ máy kinh vĩ ra các thiết bị khác và 
không có khả năng tự động hoá quá trình đo. 

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_cong_tac_trac_dia_trong_xay_dung_nha_cao_tang_chu.pdf