Bài giảng Thiết kế và xây dựng cầu thép - Chương 3, Phần 3: Thi công cầu dầm thép và dầm thép bê tông liên hợp - Nguyễn Ngọc Tuyển

Kiểm toán tiết diện dầm (t.theo)

– Nhắc lại: “Hoạt tải gây mỏi”

• Xe tải thiết kế với khoảng cách giữa 2 trục nặng không đổi bằng 9m có

xét đến hệ số xung kích và hệ số làn cho 1 làn xe.

• Hệ số tải trọng của hoạt tải lấy theo bảng trong quy trình 3.4.1.1.

γ = 0.75

• Hệ số xung kích: 1+IM = 1.15

• Tải trọng người đi bộ lấy bằng 3x10‐3 MPa tính đồng thời với xe tải thiết

kế nếu đường bộ hành rộng hơn 0.6m

pdf 8 trang kimcuc 4880
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Thiết kế và xây dựng cầu thép - Chương 3, Phần 3: Thi công cầu dầm thép và dầm thép bê tông liên hợp - Nguyễn Ngọc Tuyển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Thiết kế và xây dựng cầu thép - Chương 3, Phần 3: Thi công cầu dầm thép và dầm thép bê tông liên hợp - Nguyễn Ngọc Tuyển

Bài giảng Thiết kế và xây dựng cầu thép - Chương 3, Phần 3: Thi công cầu dầm thép và dầm thép bê tông liên hợp - Nguyễn Ngọc Tuyển
9/21/2012
1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG 
CẦU THÉP
NGUYỄN NGỌC TUYỂN
Bộmôn Cầu và Công trình ngầm
website: 
4‐2012
140
Tính toán thiết kế kết cấu nhịp cầu thép (t.theo)
• 4.3.5. Xác định sức kháng cắt danh định
 Trường hợp bản bụng không có sườn tăng cường. 
– Tùy theo độmảnh của sườn dầmmà có thể sườn dầm làm
việc chảy dẻo do cắt, bịmất ổn định đàn dẻo hoặc bịmất ổn
định đàn hồi.
• Khi sức kháng cắt theo điều kiện chảy dẻo:
• Khi sức kháng cắt theo điều kiện
sườn bịmất ổn định đàn dẻo và khi đó:
w yw
D E
2.46
t F
0.58n p yw wV V F Dt 
3.07 
yw w yw
E D E
2.46
F t F
21.48n w ywV t EF 
9/21/2012
2
141
Tính toán thiết kế kết cấu nhịp cầu thép (t.theo)
• Khi sức kháng cắt theo điều kiện
sườn bịmất ổn định đàn hồi và khi đó:
 Trường hợp bản bụng có sườn tăng cường
– Đối với mảnh sườn dầm nằm trong các khoang giữa của tiết
diện đặc chắc
3.07 
w yw
D E
t F
34.55 w
n
t EV
D
142
Tính toán thiết kế kết cấu nhịp cầu thép (t.theo)
• Khi thì
• Khi thì
trong đó:
• Mu = mômen lớn nhất trong mảnh sườn dầm đang nghiên cứu do các
tải trọng tính toán (Nmm)
0,5u f pM M 
SC
2
o
0.87 1 C
C
d
1
D
n p sV V C 
0,5u f pM M n s p pV RC V CV 
r u
r f y
R 
M M
0.6 0.4 1
M 0,75 M
0.58p yw wV F Dt 
9/21/2012
3
143
Tính toán thiết kế kết cấu nhịp cầu thép (t.theo)
• Vn = sức kháng cắt danh định (N)
• Vp = lực cắt dẻo (N)
• Mr = sức kháng uốn tính toán (N‐mm)
• f = hệ số sức kháng đối với uốn
• My = mômen chảy (N‐mm)
• D = chiều cao bản bụng
• do = khoảng cách giữa các sườn tăng cường (mm)
• C = tỷ số của ứng suất cắt gây mất ổn định với cường độ chảy cắt, tỷ số
C phải được xác định theo quy định dưới đây
khi
khi
1.10
w yw
D Ek
t F
 1C 
1.10 1.38
yw w yw
Ek D Ek
F t F
 1.10
yw
w
EkC D F
t
144
Tính toán thiết kế kết cấu nhịp cầu thép (t.theo)
khi
• Trong đó
1.38
w yw
D Ek
t F
 2
1.10
yw
w
EkC
FD
t
2
55
o
k
d
D
9/21/2012
4
145
Tính toán thiết kế kết cấu nhịp cầu thép (t.theo)
– Đối với mảnh sườn dầm nằm trong các khoang giữa của tiết
diện không đặc chắc
• Khi thì
• Khi thì
Trong đó
• fu= ứng suất lớn nhất trong bản cánh chịu nén ở trong panen đang xem xét do tải trọng tính toán
0.75u f yf F 
0.75u f yf F n s p pV RC V CV 
n p sV V C 
146
Tính toán thiết kế kết cấu nhịp cầu thép (t.theo)
– Đối với mảnh sườn dầm nằm trong khoang đầu (6.10.7.3.3c)
n pV CV 
9/21/2012
5
147
4.4. Kiểm toán tiết diện dầm
• 4.4.1. Trạng thái giới hạn cường độ
– Đối với tiết diện đặc chắc:
trong đó
• = mô men ngoại lực có kể các hệ số tải trọng
• Mr = là sức kháng uốn của tiết diện, sức kháng này xác định bởi biểu
thức Mr = φMn.
– Đối với tiết diện không đặc chắc và tiết diện mảnh
i i rM M 
i iM
f rf F 
148
Kiểm toán tiết diện dầm (t.theo)
trong đó
• ff = ứng suất kéo hoặc nén trong cánh dầm;
• Fr = Cường độ kháng uốn cho phép của cánh dầm;
Fr = φFn = Fn (thông thường φ = 1);
• Fn = Cường độ kháng uốn danh định của cánh dầm;
– Khi kiểm tra sức kháng cắt
trong đó
• = lực cắt do ngoại lực có kể các hệ số tải trọng
• Vr = là sức kháng cắt của tiết diện, sức kháng này xác định bởi biểu
thức Vr = φVn.
i i rV V 
i iV
f rf F 
9/21/2012
6
149
Kiểm toán tiết diện dầm (t.theo)
• 4.4.2. Trạng thái giới hạn sử dụng
– Khi kiểm toán theo trạng thái giới hạn sử dụng phải xét hai
điều kiện:
• Về độ võng:                                       với dầm đơn giản
với dầm hẫng
• Về ứng suất:
– Trong dầm thép không liên hợp:
– Trong dầm thép liên hợp với bản BTCT:
1 1
800 1000
f
L
 
0.80f b yff R F 
1 1
300 375h
f
L
 
0.95f b yff R F 
150
Kiểm toán tiết diện dầm (t.theo)
• 4.4.3. Trạng thái giới hạn vềmỏi
– Có thể xảy ra với thép cơ bản hoặc các mối hàn
– Kiểm toán đối với các nơi chịu ứng suất kéo thực (chỉ có kéo) 
và nơi mà ứng suất nén do tải trọng tĩnh tiêu chuẩn chỉ bằng
dưới hai lần trị số ứng suất kéo do hoạt tải gây mỏi.
– Điều kiện kiểm tra:
trong đó:
• (Δf) = Biên độ ứng suất do tải trọng mỏi:
• (ΔF)n = Sức kháng mỏi danh định, xác định như sau:
 nf F 
1
3 1
2n TH
AF F
N
9/21/2012
7
151
Kiểm toán tiết diện dầm (t.theo)
– Nhắc lại: “Hoạt tải gây mỏi”
• Xe tải thiết kế với khoảng cách giữa 2 trục nặng không đổi bằng 9m có
xét đến hệ số xung kích và hệ số làn cho 1 làn xe.
• Hệ số tải trọng của hoạt tải lấy theo bảng trong quy trình 3.4.1.1.
γ = 0.75
• Hệ số xung kích: 1+IM = 1.15
• Tải trọng người đi bộ lấy bằng 3x10‐3 MPa tính đồng thời với xe tải thiết
kế nếu đường bộ hành rộng hơn 0.6m
152
Kiểm toán tiết diện dầm (t.theo)
• A = Hệ số lấy từ bảng phụ thuộc chi tiết kiểm tra mỏi;
• N = chu kỳ ứng suất trong suốt thời kỳ sử dụng công trình;
• (ΔF)TH = giới hạn mỏi (tra bảng)
• Đối với thép cơ bản ở các chi tiết liên kết bằng đường hàn góc, ở đó
bản không liên tục thì (ΔF)n lấy như sau:
• tp = bề dày bản
• H = chiều cao đường hàn góc
• (ΔF)cn = sức kháng mỏi danh định tương ứng với loại chi tiết C
 1
6
0.094 1.23
c cp
n n n
p
H
t
F F F
t
9/21/2012
8
153
Kiểm toán tiết diện dầm (t.theo)
– Hiên tượng mỏi có thể xảy ra với sườn dầm do dao động vì
sườn mảnh. Kiểm tra mỏi này thông qua kiểm tra: (1) ứng suất
nén do uốn và (2) ứng suất cắt
– (1) Ứng suất nén do uốn khi không có sườn tăng cường ngang
phải đảm bảo các yêu cầu sau:
• fcf = Fyw nếu
• nếu
trong đó:
• fcf = ứng suất nén đàn hồi lớn nhất trong cánh dầm chịu nén (khi tính
theo đàn hồi) do tĩnh tải tiêu chuẩn và hoạt tải mỏi.
 c
w yw
2D E
5,70
t F
 c
w yw
2D E
5,70
t F
2
32.5
2
w
cf
c
tf E
D
154
Kiểm toán tiết diện dầm (t.theo)
• Fyw = cường độ chảy nhỏ nhất quy định của bụng (MPa).
• Dc = chiều cao của bản bụng chịu nén trong phạm vi đàn hồi (m).
– (2) Ứng suất cắt phải đảm bảo các yêu cầu sau:
trong đó:
• vcf = ứng suất cắt đàn hồi lớn nhất ở bản bụng do tác dụng của tải trọng
dài hạn tiêu chuẩn và của tải trọng mỏi;
• C = tỷ số ứng suất cắt gây mất ổn định trên cường độ chảy khi cắt như
đã nói ở phần sức kháng cắt;
• Fyw = cường độ chảy nhỏ nhất quy định của bản bụng (MPa).
0.58cf ywv CF 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_thiet_ke_va_xay_dung_cau_thep_chuong_3_phan_3_thi.pdf