Bài giảng Kiến trúc dân dụng - Chương 3: Các cơ sở thiết kế - Lê Thị Hồng Na

Phân loại theo chức năng: KTDD, KTCN, KTQS, KTNN.

Nhà dân dụng, kiến trúc dân dụng: gồm Nhà ở và Công trình công cộng.

Nhà ở: chức năng chính là đáp ứng nhu cầu ăn ở nghỉ ngơi học tập của con

người (chung cư, nhà phố, biệt thự đơn lập, song lập, tứ lập, ký túc xá, khách

sạn, nhà nghỉ ).

Công trình công cộng: phục vụ đời sống sinh họat, mua sắm, giải trí của con

người. Gồm các công trình về văn hóa, giáo dục, y tế, thể dục thể thao, biểu

diễn nghệ thuật, thương mại, trụ sở cơ quan,

Nhà công g nghiệp: phục vụ cho sản xuất bao gồm các nhà máy, , kho, bến , y . tùy

theo ngành sản xuất khác nhau.

Kiến trúc nông nghiệp: bao gồm các chuồng trại, nhà bảo quản,

Các công trình đô thị: công trình giao thông từ đường bộ đến đường sắt,

thủy , công trình thủy lợi, công trình hạ tầng kỹ thuật như cấp thoát nước,

điện, điện thọai

pdf 25 trang kimcuc 5540
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kiến trúc dân dụng - Chương 3: Các cơ sở thiết kế - Lê Thị Hồng Na", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Kiến trúc dân dụng - Chương 3: Các cơ sở thiết kế - Lê Thị Hồng Na

Bài giảng Kiến trúc dân dụng - Chương 3: Các cơ sở thiết kế - Lê Thị Hồng Na
 9/3/2013
 Chương 3. CÁC CƠ SỞ THIẾT KẾ
 3.1 Phân loại phân cấp công trình
 3.2 Mạng lưới module và hệ trục định vị
 3.3 Các thông số cơ bản của công trình
 3.4 Trình tự thiết kế
 3.5 Vấn đề công nghiệp hóa xây dựng
 Chương 3. CÁC CƠ SỞ THIẾT KẾ
3.1 Phân loại và phân cấp công trình
 Chung cư Riverside – Nam Sài Gòn Quy hoạch Thủ Thiêm 
 1
 9/3/2013
 Chương 3. CÁC CƠ SỞ THIẾT KẾ
3.1 Phân loại và phân cấp công trình
 a. Phân loại theo chức năng: KTDD, KTCN, KTQS, KTNN.
 Nhà dân dụng, kiến trúc dân dụng: gồm Nhà ở và Công trình công cộng.
 Nhà ở: chứcnc năng chính là đáp ứng nhu cầu ăn, ở, nghỉ ngơihi, họctc tậpcp củacona con 
 người (chung cư, nhà phố, biệt thự đơn lập, song lập, tứ lập, ký túc xá, khách 
 sạn, nhà nghỉ). 
 Công trình công cộng: phục vụ đời sống sinh họat, mua sắm, giải trí của con 
 người. Gồm các công trình về văn hóa, giáo dục, y tế, thể dục thể thao, biểu 
 diễn nghệ thuật, thương mại, trụ sở cơ quan,
 Nhà cônggg nghiệp: phục vụ cho sản xuất bao gồm các nhà máy, kho, bến ,,y.. tùy 
 theo ngành sản xuất khác nhau.
 Kiến trúc nông nghiệp: bao gồm các chuồng trại, nhà bảo quản,
 Các công trình đô thị: công trình giao thông từ đường bộ đến đường sắt, 
 thủy, công trình thủy lợi, công trình hạ tầng kỹ thuật như cấp thoát nước, 
 điện, điện thọai
 Chương 3. CÁC CƠ SỞ THIẾT KẾ
3.1 Phân loại và phân cấp công trình
 b. Phân loại theo hình thức: 
 Phân loại theo độ cao:
 Địa điểm XD Việt Nam Nước Phân loại
 ngoài
 Dân dụng Công nghiệp
 XD nhiều ở TP =< 3 tầng 1 tầng =< 5 tầng Ít tầng
 nhỏ, thị trấn, quận, (CN nặng)
 huyện, nông thôn
 XD ở các đô thị 4 ~ 8 tầng 2-5 tầng 6 ~ 12 tầng Nhiều 
 (CN nhẹ) tầng
 XD ở trung tâm >= 9 tầng >= 12 tầng Cao tầng
 Nhà có số tầng hỗn hợp
 Nhà lệch tầng
 2
 9/3/2013
 Chương 3. CÁC CƠ SỞ THIẾT KẾ
 BÀI TẬP CHƯƠNG 3
 1. Vẽ sơ đồ minh họa nội dung “Phân loại công trình theo chức năng”.
 2. Sơ phác các mặt cắt thể hiện: nhà có số tầng hỗn hợp, nhà lệch tầng. 
 Sinh viên thực hiện các bài tập này theo nhóm
 Chương 3. CÁC CƠ SỞ THIẾT KẾ
3.1 Phân loại và phân cấp công trình
 b. Phân loại theo hình thức: 
 Phân loại theo phương pháp xây dựng và qui mô công trình:
 Nhà XD to àn khối (liền khối) thi c ông tạihi chỗ theo n hững yêu cầu riêng. 
 Thi công chậm, phụ thuộc vào thời tiết, độ cứng lớn.
 Nhà gạch – đá : 4.5 tấn với sàn có thể là panel
 Nhà bằng BTCT: đổ tại chỗ.
 3
 9/3/2013
 Chương 3. CÁC CƠ SỞ THIẾT KẾ
3.1 Phân loại và phân cấp công trình
 b. Phân loại theo hình thức: 
 Phân loại theo phương pháp xây dựng và qui mô công trình:
 Nhà XD lắp ghép: xâdây dựng hàng loạtiôlt, qui mô lớn, rátáp tạiôi công trường. 
 Nhà mảng lớn: panel, nguyên tấm.
 Nhà khối lớn: block 3 tấn
 Nhà đúc sẵn cả khối phòng: > 5 tấn, > 10 tấn. 
 Thi công lắp ghép 
 các module Capsule Tower
 Chương 3. CÁC CƠ SỞ THIẾT KẾ
3.1 Phân loại và phân cấp công trình
 b. Phân loại theo hình thức: 
 Phân loại theo giải pháp mặt bằng và kết cấu:
 Theo giải pháp mặtbt bằng: (liềnkhn khối) thi công tạichi chỗ theo những yêu cầu riêng. 
 Thi công chậm, phụ thuộc vào thời tiết, độ cứng lớn.
 Dân dụng: , O, I, LI, T, Н, Ш, tự do 
 Công nghiệp: I, L, LI, T, Ш, hợp khối
 Theo vật liệu và giải pháp kết cấu chính: tre, lá, kim loại, gỗ, đá, bê tông cốt thép. 
 Phân loại theo giá trị công trình:
 Chất lượng sử dụng
 Độ bền lâu
 Độ chịu lửa
 4
 9/3/2013
 Chương 3. CÁC CƠ SỞ THIẾT KẾ
3.1 Phân loại và phân cấp công trình
 b. Phân loại theo hình thức: 
 Phân loại theo giá trị công trình:
 Chấtlt lượng s ử dụng: Căncn cứ vào
 - Thành phần phòng ốc trong công trình: tiêu chuẩn về diện tích, chiều cao, 
 khối tích của phòng.
 - Đặc điểm và mức độ tiện nghi của các phòng: sự thông thoáng, ánh sáng, 
 mức độ cách âm, độ nhìn rõ
 -Mức độ và chất lượng trang thiết bị kỹ thuật, vệ sinh.
 -Mức độ hoàn thiện và trang trí nội thất 
 Phân loại công trình thành 4 bậc:
 Bậc 1: Chất lượng sử dụng cao
 Bậc 2: Chất lượng sử dụng khá
 Bậc 3: Chất lượng sử dụng trung bình 
 Bậc 4: Chất lượng sử dụng thấp (tối thiểu)
 Cần phân biệt: Chất lượng sử dụng Chất lượng xây dựng
 Chất lượng sử dụng cao Chất lượng sử dụng tối thiểu
 Chương 3. CÁC CƠ SỞ THIẾT KẾ
3.1 Phân loại và phân cấp công trình
 b. Phân loại theo hình thức: 
 Phân loại theo giá trị công trình:
 Độ bềnnlâu lâu:
 -Sử dụng các loại VLXD có độ bền lớn, ít bị xâm thực cho các kết cấu chính, và 
 giải pháp kết cấu tốt trong các điều kiện làm việc.
 -Chất lượng của vật liệu bao che, ốp phủ các bộ phận chịu lức chính.
 Phân loại công trình thành 4 bậc:
 Bậc 1: Niên hạn sử dụng 100 năm
 Bậc 2: Niên hạn sử dụng 70 năm 
 Bậc 3: Niên hạn sử dụng 30 năm 
 Bậc4:c 4: Niên hạnns sử dụng 15 năm
 Cần phân biệt khái niệm: Niên hạnTuổi thọ
 Niên hạn sử dụng: là khoảng thời gian được tính toán từ khi công trình đưa vào 
 sử dụng, khai thác trong điều kiện an toàn của công trình.
 Tuổi thọ công trình: là khoảng thời gian trong điều kiện làm việc an toàn đến lúc 
 không thể kéo dài thời hạn sử dụng được nữa. 
 5
 9/3/2013
 Chương 3. CÁC CƠ SỞ THIẾT KẾ
3.1 Phân loại và phân cấp công trình
 b. Phân loại theo hình thức: 
 Phân loại theo giá trị công trình:
 Độ chịu lửa: là khả năng công trình có thể chịu được ảnh hưởng của nhiệt độ cao 
 hay ngọn lửa cháy mà cấu kiện chính của công trình không bị phá vỡ hoặc xuất 
 hiện hiện tượng làm việc bất thường.
 Độ chịu lửa thể hiện: 
 - Mức độ cháy là khả năng bắt lửa của các vật liệu chế tạo các kết cấu chính (có 
 3 nhóm vật liệu: dễ cháy, không cháy và khó cháy).
 - Giới hạn chịu lửa của kết cấu chính là thời gian tính bằng giờ, phút mà kết cấu 
 có th ể chống lại được ảnh hưởng củanga ngọnln lửa hay nhiệt độ cao từ lúc bắt đầu 
 không còn khả năng làm việc bình thường hay bị mất độ ổn định cho phép cho 
 đến lúc trên kết cấu xuất kiện những đường nứt ngang hoặc mặt bên kia có nhiệt 
 độ là 150 độ C.
 Phân cấp bậc chịu lửa (theo TCVN 2622-1995)
 Chương 3. CÁC CƠ SỞ THIẾT KẾ
3.1 Phân loại và phân cấp công trình
 b. Phân loại theo hình thức: 
 Phân loại theo giá trị công trình:
 Độ chịuul lửa:
 Phân loại công trình thành 5 bậc:
 Bậc 1: Công trình làm bằng vật liệu không cháy, không biến dạng, 
 khả năng chịu lửa: 45ph - 4g.
 Bậc 2: Công trình làm bằng vật liệu không cháy, 
 khả năng chịu lửa: 15ph - 2g30ph. 
 Bậc 3: Công trình làm bằng vật liệu khó cháy, 
 khả năng ch ịulu lửa: 15ph - 2g. 
 Bậc 4: Công trình làm bằng vật liệu khó cháy và dễ cháy, 
 khả năng chịu lửa: 15ph - 30ph. 
 Bậc 5: Công trình làm bằng vật liệu dễ cháy.
 6
 9/3/2013
 Chương 3. CÁC CƠ SỞ THIẾT KẾ
3.1 Phân loại và phân cấp công trình
 b. Phân loại theo hình thức: 
 Phân loại theo giá trị công trình:
 Độ chịuul lửa: Phân bậccch chịulu lửa(a (theo TCVN 2622-1995)
 Bậc chịu lửa Giới hạn chịu lửa (phút)
 của công Cột, tường Chiếu nghỉ, Tường Tường trong Tấm lát và Tấm lát và 
 trình chịu lực, các bậc và các ngóai không chịu các cấu kiện các cấu kiện 
 cấu kiện cấu kiện không chịu lực (tường chịu lức chịu lực 
 khác của khác của lực ngăn) khác cưa khác của 
 thang thang sàn mái
 Bậc I 150 60 30 30 60 30
 Bậc II 120 60 15 15 45 15
 Bậc III 120 60 15 15 45 Không quy 
 định
 Bậc IV 30 15 15 15 15 Không quy 
 định
 Bậc V Không quy định 
 Chương 3. CÁC CƠ SỞ THIẾT KẾ
3.1 Phân loại và Phân cấp công trình
 c. Phân cấp công trình: Phân cấp công trình chính là phân loại theo giá trị.
 Bảng Phân cấp công trình (theo TCXD 13-1991)
 Cấp nhà v à Chấtlt lượng sử dụng Chấtlt lượng xââdy dựng côôtìhng trình 
 công trình Độ bền Độ chịu lửa
 Cấp I Bậc 1 Bậc 1 Bậc 1 hoặc 
 Chất lượng sử dụng cao Niên hạn sử dụng trên 100 năm Bậc 2
 Cấp II Bậc 2 Bậc 2 Bậc 3
 Chất lượng sử dụng khá Niên hạn sử dụng trên 50 năm 
 Cấp III Bậc 3 Bậc 3 Bậc 4
 Chất lượng sử dụng trung bình Niên hạn sử dụng trên 20 năm 
 Cấp IV Bậc 4 Bậc 4 Bậc 5
 Chất lượng sử dụng thấp Niên hạn sử dụng dưới 20năm 
 7
 9/3/2013
 Chương 3. CÁC CƠ SỞ THIẾT KẾ
 BÀI TẬP CHƯƠNG 3
 3. Tại sao phải Phân cấp công trình. 
 Sinh viên thảo luận theo nhóm
 Phân cấp công trình nhằm đưa ra các yêu cầu về chất lượng... để có giải 
 pháp thiết kế kiến trúc, kết cấu, sử dụng vật liệu,.. phù hợp với điều kiện kinh 
 tế, xã hội, kinh tế kỹ thuật trong mỗi giai đoạn nhằm phát huy hiệu quả kinh 
 tế, hợp lý trong sử dụng và khai thác công trình.
 Chương 3. CÁC CƠ SỞ THIẾT KẾ
3.1 Phân loại và Phân cấp công trình
 Phụ lục: Phân cấp và phân loại công trình xây dựng dân dụng.
 (ban hành kèm theo Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ).
 Mã Lọai công trình Cấp công trình 
 số Cấp đặc biệt Cấp I Cấp II Cấp III Cấp IV
 I Công trình dân d ụng
 I-1 Nhà ở: Chiều cao 30 Chiều cao Chiều cao Chiều cao Chiều 
 a.Nhà chung cư tầng hoặc tổng 20-29 tầng 9-19 tầng 4-8 tầng cao 3 
 b.Nhà riêng lẽ diện tích sàn hoặc TDTS hoặc hoặc tầng 
 (TDTS) 10.000- TDTS TDTS hoặc 
 15.000m2 <15.000 m2 5000- 1.000- TDTS 
 <10.000m <5000m2 <1.000m
 2 2 
 I-2 Công trình công cộng Chiều cao 30 Chiều cao Chiều cao Chiều cao Chiều 
 a.Công trình văn hóa: Thư viện, bảo tang, nhà tầng hoặc nhịp 20-29 tầng 9-19 tầng 4-8 tầng cao 3 
 triển lãm, câu lạcbộ, nhà biểudiễn, nhà hát, rạp 96m hoặc TDTS hoặc nhịp hoặc nhịp hoặc nhịp tầng 
 chiếu bóng, rạp xiếc, đài phát thanh, đài truyền 15. 000m2 72- <96m 36- <72m 12- <36m hoặc 
 hình. hoặc TDTS hoặc hoặc nhịp 
 a. Công trình giáo dục: nhà trẻ,trường mẫu 10.000- TDTS TDTS <12m 
 giáo, trường phổ thông các cấp, trường đại <15.000m2 5.000- 1.000- hoặc 
 học, <10.000m <5.000m2 TDTS 
 a. Công trình y tề:trạmytề,bệnh viện đa 2 <1.000 
 khoa, bệnh viện chuyên khoa, nhà diều m2
 dưỡng,
 a. Công trình thương nghiệp: chợ,cửa hang, Chiều cao 30 Chiều cao Chiều cao Chiều cao Chiều 
 trung tâm thương mại, siêu thị,giải khát, tầng hoặc nhịp 20-29 tầng 9-19 tầng 4-8 tầng cao 3 
 a. Nhà làm việc:văn phòng, trụ sở. 96m hoặc TDTS hoặc nhịp hoặc nhịp hoặc nhịp tầng 
 8
 9/3/2013
 Chương 3. CÁC CƠ SỞ THIẾT KẾ
 3.1 Phân loại và phân cấp công trình
 3.2 Mạng lưới module và hệ trục định vị
 3.3 Các thông số cơ bản của công trình
 3.4 Trình tự thiết kế
 3.5 Vấn đề công nghiệp hóa xây dựng
 Chương 3. CÁC CƠ SỞ THIẾT KẾ
3.2 Mạng lưới module và Hệ trục định vị
 Mạng lưới mô đun:
 9
 9/3/2013
 Chương 3. CÁC CƠ SỞ THIẾT KẾ
3.2 Mạng lưới module và Hệ trục định vị
 Áp dụng hệ thống module thống nhất là tiêu chuẩn hóa kích thước thiết kế.
 Module là đơn vị tiêu chuẩn đo chiều dài để xác định tỉ lệ công trình, điều phối 
 kích thước cho các cấu kiện, các bộ phận kiến trúc. Nghĩa là chọn một đơn vị 
 kích th ước điểnhìnhnhn hình nhất nào đómànólàó mà nó là ướcsc số hoặcbc bộisi số chung củacácba các bộ 
 phận chủ yếu của công trình.
 Module gốc: là kích thước quy định ban đầu của hệ thống module. 
 Theo quy ước quốc tế module gốc là M = 100mm.
 Module bội số: 2M, 3M, 6M, 12M, 15M, 30M và 60M; 
 tương ứng 200, 300, 600, 1200, 1500, 3000 và 6000mmm.
 Module ước số: 1/2M, 1/5M, 1/10M, 1/20M, 1/50M, và 1/100M; 
 tương ứng 50, 20, 10, 5, 2 và 1mm.
 Module bội số và ước số dùng để điều hợp các kích thước lớn và nhỏ của công 
 trình: khẩu độ, bước, nhịp, chiều cao công trình và các chi tiết (cột, dầm, gờ) 
 Chương 3. CÁC CƠ SỞ THIẾT KẾ
3.2 Mạng lưới module và Hệ trục định vị
 Mạng lưới mô đun: 
 Là một mạng lưới hình vuông, hình chữ nhật, hỗn hợp hoặc hình tam giác sao 
 cho khoảng cách giữa các mắt lưới (điểm giao) đúng bằng bội số M.
 Công dụng củama mạng lướimôi môđun: 
 - Dùng để phác thảo ý đồ từ suy nghĩ ra bản vẽ 
 - Để tổ chức dây chuyền sử dụng một cách nhanh chóng và hợp lý 
 -Kiểm soát được phần diện tích thiết kế 
 Mạng lưới module để thiết kế công trình dân dụng thường là:
 3mx6m, 6mx6m, 6mx9m, 6mx12m
 10
 9/3/2013
 Chương 3. CÁC CƠ SỞ THIẾT KẾ
3.2 Mạng lưới module và Hệ trục định vị
 Hệ trục định vị:
 Là hệ trục xác định vị trí của các kết cấu chịu lực chính theo phương thẳng đứng 
 như tường, cột
 (Là n hững đđờường thẳng ttêrên mặttb bằng nhà được kẻ vuôôóhng góc nhau).
 Trệt (hoặc 1 tầng): trục = tim cột có tường
 Nhiều tầng: trục = tim cột, tường của tầng trên cùng
 Trường hợp có khe biến dạng (khe lún, khe nhiệt độ, khe chấn động): 
 Ý nghĩa của trục định vị là dùng để xác định vị trí của các chi tiết (cấu kiện kết cấu, chi tiết 
 kiến trúc) trong công trình. 
 Chương 3. CÁC CƠ SỞ THIẾT KẾ
3.2 Mạng lưới module và Hệ trục định vị
 Hệ trục định vị:
 Là hệ trục xác định vị trí của các kết cấu chịu lực theo phương thẳng đứng như 
 tường, cột(Là những đường thẳng trên mặt bằng nhà được kẻ vuông góc nhau).
 Hệ trục định vị phân rõ 3 loại kích thước cơ bản:
 Bước cột – B: khoảng cách trục module giữa các bộ phận chịu lực chủ yếu, theo 
 chiều vuông góc với phương làm việc của kết cấu chính của nhà.
 Nhịp cột – L: là khoảng cách trục module giữa các bộ phận kết cấu chịu lực chính.
 Chiều cao của tầng nhà – H: chiều cao từ sàn tầng dưới đến sàn tầng trên của 
 nhà. ?? 
 Chiều cao thông thủy: chiều cao từ sàn hoàn thiện đến mặt dưới của trần nhà 
 hoặc đến mép dưới của hệ kết cấu chịu lực. 
 Ý nghĩa của trục định vị là dùng để xác định vị trí của các chi tiết (cấu kiện kết cấu, chi tiết 
 kiến trúc) trong công trình. 
 11
 9/3/2013
 Chương 3. CÁC CƠ SỞ THIẾT KẾ
3.2 Mạng lưới module và Hệ trục định vị
 Hệ trục định vị:
 Chương 3. CÁC CƠ SỞ THIẾT KẾ
3.2 Mạng lưới module và Hệ trục định vị
 Cách đánh trục định vị: ngang / dọc
 12
 9/3/2013
 Chương 3. CÁC CƠ SỞ THIẾT KẾ
3.2 Mạng lưới module và Hệ trục định vị
 Cách đánh trục định vị: ngang / dọc
 Chương 3. CÁC CƠ SỞ THIẾT KẾ
 3.1 Phân loại và phân cấp công trình
 3.2 Mạng lưới module và hệ trục định vị
 3.3 Các thông số cơ bản của công trình
 3.4 Trình tự thiết kế
 3.5 Vấn đề công nghiệp hóa xây dựng
 13
 9/3/2013
 Chương 3. CÁC CƠ SỞ THIẾT KẾ
3.3 Các thông số cơ bản của công trình
 Bước / Gian Nhịp nhà Chiều cao tầng
 B L H
 Kích thước thiết kế
 K
 Chương 3. CÁC CƠ SỞ THIẾT KẾ
3.3 Các thông số cơ bản của công trình
 Bước cột (gian nhà): B
 Là khoảng cách giữa 2 trục môđun liền kề theo phương ngang nhà (là khoảng 
 cách trục module giữa các bộ phận chịu lực chủ yếu, theo chiều vuông góc với 
 phương làm việc của kết cấu chính của nhà).
 Nhịp nhà (khẩu độ): L
 Là khoảng cách giữa 2 trục môđun liền kề theo phương dọc nhà (là khoảng cách 
 trục module giữa các bộ phận kết cấu chịu lực chính). 
 Thông thường: L>B
 14
 9/3/2013
 Chương 3. CÁC CƠ SỞ THIẾT KẾ
3.3 Các thông số cơ bản của công trình
 Chiều cao tầng: H
 Là khoảng cách tính từ sàn tầng dưới đến sàn tầng trên của nhà. 
 Riêng tầng trên cùng:
 Có đóng tr ần: tính từ mặt sàn hoàn thi ện sàn trần
 Không đóng trần: tính từ sàn hoàn thiện mép dưới kết cấu đỡ mái.
 Chiều cao thông thủy: chiều cao từ sàn hoàn 
 thiện đến mặt dưới của trần nhà hoặc đến 
 mép dưới của hệ kết cấu chịu lực. 
 Chương 3. CÁC CƠ SỞ THIẾT KẾ
3.3 Các thông số cơ bản của công trình
 Chiều cao tầng: H
 - Cách gọi tên tầng nhà
 -
 15
 9/3/2013
 Chương 3. CÁC CƠ SỞ THIẾT KẾ
3.3 Các thông số cơ bản của công trình
 Kích thước thiết kế:
 Kích thước danh nghĩa (Ld): khoảng cách thiết kế giữa các trục quy ước của nhà 
 (kích thước được đo đúng trùng kích thước của các B, L). 
 Kích thước cấu tạo (Lk): kích thước của cấu kiện theo thiết kế, chênh nhau với 
 kích thước cấu tạo bởi khe hở cấu tạo (= kích thước danh nghĩa được cộng hoặc 
 trừ bề dày của cấu kiện).
 Lk = Ld +  (với  là khe hở cấu tạo)
 Kích thước thực tế (Lt): là kích thước thực cấu kiện đo trên thực tế (có sai số).
 Chương 3. CÁC CƠ SỞ THIẾT KẾ
3.3 Các thông số cơ bản của công trình
 Kích thước thiết kế:
 Kích thước danh nghĩa (Ld): khoảng cách thiết kế giữa các trục quy ước của nhà 
 (kích thước được đo đúng trùng kích thước của các B, L). 
 Kích thước cấu tạo (Lk): kích thước của cấu kiện theo thiết kế, chênh nhau với 
 kích thước cấu tạo bởi khe hở cấu tạo (= kích thước danh nghĩa được cộng hoặc 
 trừ bề dày của cấu kiện).
 Lk = Ld +  (với  là khe hở cấu tạo)
 Kích thước thực tế (Lt): là kích thước thực cấu kiện đo trên thực tế (có sai số).
 Ví dụ: có 1 mặt bằng rộng 1000x3000 cầnlấp đầy mặt bằng này bằng 6 tấm đan (Panel 
 BTCT) 500x1000. Nhưng trên thực tế nếu cố chế tạo các tấm đan với đúng kích thước này 
 thì rất khó để lắp các tấm đan này vào vị trí của chúng vì lý do cấu kiện BTCT không thể 
 chế tạo chính xác đến như thế được. Một cấu kiện nào đó chỉ cần vênh ra 2mm là không 
 lắp được rồi. Do đó, phải cấu tạo tấm đan đó bé hơn so với kích thước danh nghĩa của nó 
 (chẳng hạn 480x980) và cuối cùng dùng vữa để trám đầy các khe hở. 
 Xác định Ld, Lk và Lt ???
 16
 9/3/2013
 Chương 3. CÁC CƠ SỞ THIẾT KẾ
 BÀI TẬP CHƯƠNG 3
 4. Vẽ MẶT BẰNG, MẶT CẮT NGANG, MẶT CẮT DỌC phòng học (tỷ lệ 
 1/50-1/100), ghi chú đầy đủ: kích thước, trục định vị, hướng bắc) 
 Sinh viên thực hiện bài tập này theo nhóm
 5. CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT
 5.1. Cơ sở đánh giá các giải pháp thiết kế.
• Hiệu quả kinh tế: Vận dụng hiệu qủa kinh tế xây dựngpg, áp dụng những thành 
 tựu khoa học công nghệ, công nghiệp hóa, đạt được hiệu quả kinh tế nhất 
 định.
 – Rút ngắn thời gian thiết kế.
 –Thực hiện giải pháp khoa học công nghệ trong thiết kế xây dựng.
 – Rút ngắn thời gian thi công công trình, công nghệ kỹ thuật thi công. 
 –Hạ giá thành trong xây lắp công trình.
• Các chỉ tiêu đánh giá công trình.
 – Đánh giá về thiết kế mặt bằng, hình khối.
 – Đánh giá về các cấu kiện thi công 
 – Các chi phí xây dựng
 – So sánh về giá thành.
 17
 9/3/2013
5.2. Hệ số đánh giá phương án thiết kế.
• Các thông tin quy họach mặt bằng tổng thể
 – Thông tin quy họach công trình.
 – Cơ cấu sử dụng đất – bảng cân bằng đất đai.
 – Mật độ xây dựng.
 – Hệ số sử dụng đất 
 – Tầng cao trung bình.
• Các thông tin kinh tế kỹ thuật
• Các loại diện tích:
 – Diện tích ở, làm việc, diện tích chính.
 – Diện tích phụ 
 – Diện tích sử dụng
 – Diện tích sàn 
 – Diện ttcích xây âyd dựng.
• Khối tích công trình
• Các hệ số:
 – Hệ số sử dụng đất TCXDVN 276-2003
 – Hệ số sử dụng sàn
 18
 9/3/2013
 Chương 3. CÁC CƠ SỞ THIẾT KẾ
BÀI TẬP CHƯƠNG 3
5. Sơ phác (MBTT) một công trình, tự chọn các thông số kích thước 
 Tính toán: Mật độ xây dựng và Hệ số sử dụng đất. 
Sinh viên thực hiện bài tập này theo nhóm
 Chương 3. CÁC CƠ SỞ THIẾT KẾ
 3.1 Phân loại và phân cấp công trình
 3.2 Mạng lưới module và hệ trục định vị
 3.3 Các thông số cơ bản của công trình
 3.4 Trình tự thiết kế
 3.5 Vấn đề công nghiệp hóa xây dựng
 19
 9/3/2013
 Chương 3. CÁC CƠ SỞ THIẾT KẾ
3.4 Trình tự thiết kế
 Những cơ sở để lập đồ án thiết kế: 
 1. BẢN 
 NHIỆM VỤ 
 THIẾT KẾ 
 2. NỘI DUNG 3. CÁC VĂN 
 TẬP TÀI LIỆU CƠ SỞ LẬP BẢN PHÁP 
 KHẢO SÁT VÀ ĐỒ ÁN LUẬT VÀ 
 ĐIỀU TRA THIẾT KẾ THỂ LỆ VỀ 
 THĂMDÒM DÒ XÂY DỰNG
 4.DỰ KiẾN
 KINH PHÍ 
 XÂY DỰNG
 Chương 3. CÁC CƠ SỞ THIẾT KẾ
3.4 Trình tự thiết kế
 Trình tự thiết kế: 
 Một công trình thường có thiết kế theo các bước cơ bản:
 Thiết kế ý tưởng, phương án - concept design.
 Thiết kế sơ bộ, cơ sở - schematic design
 Thiết kế kỹ thuật - development design
 Thiết kế kỹ thuật thi công - construction design.
 Theo quy định hiện hành, tùy theo quy mô và tính chất kỹ thuật phức tạp công 
 trình mà thực hiện thiết kế 2 bước hay thiết kế 3 bước.
 20
 9/3/2013
 Chương 3. CÁC CƠ SỞ THIẾT KẾ
3.4 Trình tự thiết kế
 Thiết kế Thiết kế Thiết kế kỹ 
 Thiết kế cơ sở: cơ sở kỹ thuật thuật thi công
 Yêu cầu chung:
 -Căn cứ vào nhiệm vụ thiết kế phác thảo nhiều phương án thảo luận, thống 
 nhấtht phương áhán chọn.
 -Thể hiện trình bày rõ ràng các thành phần chính của công trình. Các yếu tố đặc 
 trưng của công trình.
 -Xác định các vật liệu xây dựng chính công trình, các đặc điểm quan trọng.
 Hồ sơ Thiết kế cơ sở bao gồm:
 Thuyết minh phương án thiết kế.
 Bản vẽ: Kiến trúc, kết cấu, giải pháp kỹ thuật - công nghệ áp dụng.
 Bản tiên lượng và Khái toán công trình.
 Chương 3. CÁC CƠ SỞ THIẾT KẾ
3.4 Trình tự thiết kế
 Thiết kế Thiết kế Thiết kế kỹ 
 Thiết kế cơ sở: cơ sở kỹ thuật thuật thi công
 Thuyết minh thiết kế: nêu các điểm chính sau:
 - Nhu cầu đầu tư xây dựng công trình.
 - DhDanh mục cáhác quy chuẩn, tiêu c huẩn, quy phạm thiếtkt kế.
 - Điều kiện tự nhiên, tác động môi trường, điều kiện kỹ thuật.
 -Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật cơ bản.
 -Phương án thiết kế kiến trúc xây dựng: giải pháp tổng mặt bằng, giải pháp kiến 
 trúc, giải pháp kết cấu công trình, các hệ thống kỹ thuật điện, nước, PCCC, thông 
 tin liên lạc
 -Tổ chức giao thông và thiết bị vận tải,..
 Bảnvn vẽ: bao gồmmcácb các bảnvn vẽ
 -Các bản vẽ hiện trạng của tổng mặt bằng, vị trí khu đất xây dựng (TL 1/500).
 -Các bản vẽ kiến trúc mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt (TL 1/100-1/200).
 -Bố trí trang thiết bị và các bộ phận công trình 
 -Bản vẽ chi tiết các bộ phận điển hình hay phức tạp.
 -Sơ đồ mặt bằng các phương án bố trí và các kích thước chịu lực chính: nền, 
 móng, cột, dầm
 21
 9/3/2013
 Chương 3. CÁC CƠ SỞ THIẾT KẾ
3.4 Trình tự thiết kế
 Thiết kế Thiết kế Thiết kế kỹ 
 Thiết kế kỹ thuật: cơ sở kỹ thuật thuật thi công
 Yêu cầu chung:
 Thiết kế chi tiết các bộ phận của nhà. Thể hiện đầy đủ, rõ ràng, chính xác, tỉ mỉ. 
 Vậtlit liệuxâydu xây dựng, kếtct cấucu cầnthn thể hiện, tính toán th ống kê đếncácbn các bộ phận.
 Thiết kế kiến trúc: bao gồm các trang thiết bị kỹ thuật, thiết bị vật lý kiến trúc.
 Bản vẽ:
 -Mặt bằng hiện trạng (TL 1/500-/2000).
 -Mặt bằng tổng thể (TL 1/500-1/1000): thể hiện các thông tin diện tích, hệ số
 -Bản vẽ kỹ thuật kiến trúc, kết cấu, cơ điện (TL 1/100-1/50).
 -Các bản vẽ chi tiết khai triển (TL 1/1-1/25).
 Bản thuyết minh:
 Tương tự các thành phần trong thuyết minh nhưng nội dung chi tiết, rõ ràng, cụ 
 thể và đầy đủ thông tin.
 Lập dự toán công trình:
 Thông tin dự toán đầy đủ và chi tiết toàn bộ chi phí cho công trình kể cả dự phòng 
 phí cùng các khoản bảo hiểm công trình.
 Chương 3. CÁC CƠ SỞ THIẾT KẾ
3.4 Trình tự thiết kế
 Thiết kế Thiết kế Thiết kế kỹ 
 Thiết kế kỹ thuật thi công: cơ sở kỹ thuật thuật thi công
 Yêu cầu chung:
 -Áp dụng cho các công trình lớn, phức tạp.
 - Triển khai chi tiếtvàlt và lựacha chọnvn vậtlit liệuchitiu chi tiếtchott cho từng bộ phậnvn với tính năng xác 
 định cụ thể.
 -Thể hiện các phương pháp và kỹ thuật thi công các thành phần.
 - Thuyết minh, tính toán khối lượng của các giải pháp thi công.
 Bản vẽ:
 -Triển khai các bản vẽ chi tiết thi công (TL 1/5-1/50).
 -Triển khai các bản vẽ về công nghệ, phương án thi công.
 - Vậtlit liệuxâydu xây dựng cầnxácn xác định niên hạnsn sử dụng, th ờigianbi gian bảo hành, phương 
 pháp thi công, các yêu cầu lắp đặt
 - Chi tiết yêu cầu về tính chất đặc trưng, phương thức lắp đặt, thời hạn bảo hành, 
 khả năng chịu lực, chịu cháy cho từng chi tiết, bộ phận công trình.
 22
 9/3/2013
 Chương 3. CÁC CƠ SỞ THIẾT KẾ
 3.1 Phân loại và phân cấp công trình
 3.2 Mạng lưới module và hệ trục định vị
 3.3 Các thông số cơ bản của công trình
 3.4 Trình tự thiết kế
 3.5 Vấn đề công nghiệp hóa xây dựng
 Chương 3. CÁC CƠ SỞ THIẾT KẾ
3.5 Vấn đề công nghiệp hóa xây dựng
 Khái niệm: 
 Công nghiệp hóa trong xây dựng là việc sản xuất các cấu kiện, các bộ phận của 
 công trình tại nhà máy rồi đưa ra công trường và lắp ghép.
 Ưu điểm:
 - Nâng cao chất lượng công trình.
 -Xây dựng nhanh, nhiều, giá thành rẻ.
 -Tiết kiệm vật liệu xây dựng.
 -Giảm được thời gian thi công và giảm sức lao động nặng nhọc.
 -Giảm bới khối lượng ở công trường, thi công ít phụ thuộc vào thời tiết.
 Yêu cầu:
 - Mặtbt bằng, hình kh ối công trình đơngin giản, g ọn gàng, tránh cầuku kỳ.
 - Điển hình hóa, tiêu chuẩn hóa các cấu kiện, sử dụng ít thể loại, kích cỡ cấu 
 kiện.
 -Giảm tối đa trọng lượng các cấu kiện, sử dụng vật liệu mới, tiên tiến, hiệu quả 
 kinh tế hơn.
 -Sử dụng và nâng cao phương án lắp ghép cho công trình. 
 23
 9/3/2013
 Chương 3. CÁC CƠ SỞ THIẾT KẾ
3.5 Vấn đề công nghiệp hóa xây dựng
 Các bước tiến hành công nghiệp hóa xây dựng: 
 Chuyên ngành hóa xây dựng: Nội dung CNHXD rất bao quát, bao gồm:
 - Chuyên môn hóa thiết kế.
 - Công xưởng hóa sản xuất.
 -Cơ giới hóa xây lắp.
 Điển hình hóa:
 Là tạo ra và sử dụng các cấu kiện của từng bộ phận hay toàn bộ công trình theo 
 cùng 1 kiểu và dùng rộng rãi trong xây lắp công trình.
 Tiêu chu ẩn hóa: 
 Tạo ra các cấu kiện, các bộ phận công trình theo đúng yêu cầu kỹ thuật – kinh tế 
 của tiêu chuẩn quốc gia và tiêu chuẩn ngành. 
 Thống nhất hóa: 
 Thiết kế cho các bộ phận nhà đồng nhất, phù hợp với kích thước và hình dáng 
 của các cấu kiện đúc sẵn tại nhà máy.
 Chương 3. CÁC CƠ SỞ THIẾT KẾ
3.5 Vấn đề công nghiệp hóa xây dựng
 Thống nhất hóa là điển hình hóa và tiêu chuẩn hóa ở mức độ cao. Có 3 mức độ:
 -Thống nhất về kích thước các cấu kiện: hệ mô đun thống nhất.
 -Thống nhất về giải pháp mặt bằng, hình khối từng loại công trình.
 - Thống nhấtált các loạiôi công tìhùtrình cùng ng àhành. 
 Thống nhất hóa và điển hình hóa nhằm CNH trong xây dựng: nhanh, nhiều, kinh 
 tế, bền và đẹp trong việc đáp ứng nhu cầu cuộc sống (nhất là nhà ở). 
 Thống nhất cũng tạo nên các cấu kiện giống nhau, dễ tạo sự đơn điệu, khô 
 khan, nhàm chán cho công trình và cả khu vực xây dựng.
 để khắccph phụccc cầnln lưuý:u ý:
 -Tạo các đơn nguyên sắp xếp linh hoạt về khối.
 - Thêm và bớt các chi tiết phụ tùy hoàn cảnh cụ thể.
 - Dùng màu sắc và chất cảm vật liệu linh động trên mặt nah2.
 - Có sáng tạo trong bố cục mặt bằng quy hoạch.
 -Kết hợp với kiến trúc phong cảnh. 
 24
 9/3/2013
 Chương 3. CÁC CƠ SỞ THIẾT KẾ
BÀI TẬP CHƯƠNG 3
7. Tìm hiểuvề các loại cấu kiện chế tạo sẵn hiện có trên thị trường (sưu 
tầm đầy đủ các thông số kỹ thuật, vật liệu, kích thước, hình ảnh). 
8. Từ những dữ liệu đã thu thập được, thử áp dụng vào một công trình cụ 
thể (chọn thể loại công trình, sơ phác ý tưởng thiết kế có sử dụng các cấu 
kiện sản xuất sẵn). (Ví dụ: nhà ở)
Sinh viên thực hiện các bài tập này theo nhóm
 Chuẩn bị cho nội dung Chương 4 – KHÔNG GIAN KiẾN TRÚC
 Sinh viên tự tìm hiểu các nội dung sau:
 - Cửa (Phân loại, cấu tạo) 
 - Cầu thang (Phân loại, kết cấu, cấu tạo) 
 - Mối quan hệ giữa con người và không gian kiến trúc
 25

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_kien_truc_dan_dung_chuong_3_cac_co_so_thiet_ke_le.pdf