Bài giảng Các phương pháp kế toán

Kế toán là một khoa học có hệ thống phương pháp nghiên cứu độc lập, được xây dựng dựa trên cơ sở chủ nghĩa duy vật biện chứng và đặc điểm cụ thể của đối tượng kế toán.

 Hệ thống các phương pháp kế toán được xây dựng còn dựa trên các đặc điểm riêng có của đối tượng kế toán.

 Đối tượng kế toán có tính tổng hợp, vì thước đo bắt buộc và chủ yếu của kế toán là thước đo tiền tệ nên các phương pháp kế toán có thể phản ánh đối tượng của nó ở mức độ tổng quát nhất.

Đối tượng kế toán có tính đa dạng trong trạng thái tĩnh, đối tượng kế toán được phân chia thành nhiều đối tượng kế toán cụ thể và chi tiết. Theo đó, các phương pháp kế toán được xây dựng phải phản ánh được tính đa dạng của đối tượng kế toán ở trạng thái này.

Đối tượng KT có tính động. Sự vận động của các đối tượng kế toán luôn luôn gắn liền hai mặt đối lập. Các phương pháp kế toán được xây dựng phải dựa trên sự vận động của đối tượng kế toán.

 Đối tượng kế toán luôn có tính cân đối, vận động gắn liền với hai mặt nhưng luôn cân bằng với nhau về lượng. Phương pháp KT phản ánh đối tượng kế toán trong mối liên hệ phổ biến có tính chất cân đối tất yếu vốn có của nó.

 

ppt 154 trang kimcuc 6460
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Các phương pháp kế toán", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Các phương pháp kế toán

Bài giảng Các phương pháp kế toán
Nguyễn Vũ Việt - Khoa Kế toán 
1 
 Các phương pháp kế toán 
Nguyễn Vũ Việt - Khoa Kế toán 
2 
CHƯƠNG 3: CÁC PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN 
Mục tiêu: 
	1. Hiểu được hệ thống các phương pháp kế toánđược hình thành trong mối liên hệ mật thiết với các khâu của quy trình kế toán; 
	2. Hiểu được nội dung của phương pháp chứng từ kế toán,vận dụng phương pháp chứng từ kế toán để thực hiện thu nhận thông tin đối với những phần hành kế toán cơ bản; 
	3. Hiểu được nội dung của phương pháp tính giá, vận dụng phương pháp tính giá để thực hiện lượng hóa các đối tượng kế toán chủ yếu; 
Nguyễn Vũ Việt - Khoa Kế toán 
3 
CHƯƠNG 3: CÁC PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN 
Mục tiêu: 
	4 . Hiểu được nội dung của phương pháp tài khoản kế toán, vận dụng phương pháp tài khoản để thực hiện xử lý, hệ thống hóa thông tin đối với những phần hành kế toán chủ yếu; 
	5. Hiểu được nội dung của phương pháp tổng hợp - cân đối kế toán, vận dụng phương pháp tổng hợp - cân đối kế toán để thực hiện cung cấp thông tin đến các đối tượng sử dụng; 
	6. Hiểu được cách vận dụng các phương pháp kế toán bao gồm phương pháp chứng từ kế toán, phương pháp tính giá, phương pháp tài khoản kế toán và phương pháp tổng hợp -cân đối kế toán để hạch toán kế toán một quá trình kinh doanh cụ thể: quá trình kinh doanh thương mại, sản xuất... 
Nguyễn Vũ Việt - Khoa Kế toán 
4 
CHƯƠNG 3: CÁC PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN 
Nội dung: 
Hệ thống các phương pháp kế toán; 
Phương pháp chứng từ kế toán; 
Phương pháp tính giá; 
Phương pháp tài khoản kế toán; 
Phương pháp tổng hợp - cân đối kế toán; 
Vận dụng các phương pháp kế toán để hạch toán kế toán quá trình kinh doanh thương mại. 
Nguyễn Vũ Việt - Khoa Kế toán 
5 
 3.1: HỆ THỐNG CÁC PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN 
Kế toán là một khoa học có hệ thống phương pháp nghiên cứu độc lập, được xây dựng dựa trên cơ sở chủ nghĩa duy vật biện chứng và đặc điểm cụ thể của đối tượng kế toán. 
 Hệ thống các phương pháp kế toán được xây dựng còn dựa trên các đặc điểm riêng có của đối tượng kế toán. 
 Đối tượng kế toán có tính tổng hợp, vì thước đo bắt buộc và chủ yếu của kế toán là thước đo tiền tệ nên các phương pháp kế toán có thể phản ánh đối tượng của nó ở mức độ tổng quát nhất. 
Đối tượng kế toán có tính đa dạng trong trạng thái tĩnh, đối tượng kế toán được phân chia thành nhiều đối tượng kế toán cụ thể và chi tiết. Theo đó, các phương pháp kế toán được xây dựng phải phản ánh được tính đa dạng của đối tượng kế toán ở trạng thái này. 
Nguyễn Vũ Việt - Khoa Kế toán 
6 
 3.1: HỆ THỐNG CÁC PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN 
Đối tượng KT có tính động. Sự vận động của các đối tượng kế toán luôn luôn gắn liền hai mặt đối lập. Các phương pháp kế toán được xây dựng phải dựa trên sự vận động của đối tượng kế toán. 
 Đối tượng kế toán luôn có tính cân đối, vận động gắn liền với hai mặt nhưng luôn cân bằng với nhau về lượng. Phương pháp KT phản ánh đối tượng kế toán trong mối liên hệ phổ biến có tính chất cân đối tất yếu vốn có của nó. 
Nguyễn Vũ Việt - Khoa Kế toán 
7 
 3.1: HỆ THỐNG CÁC PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN 
Khoa học kế toán đã phát triển một hệ thống các phương pháp riêng biệt: 
Phương pháp chứng từ kế toán 
Phương pháp tính giá 
Phương pháp tài khoản 
 Phương pháp tổng hợp - cân đối. 
 Chú ý: Mỗi phương pháp kế toán có vị trí, vai trò nhất định nhưng chúng không được sử dụng riêng biệt mà được sử dụng kết hợp tạo nên các bước liên tục của quy trình kế toán 
Nguyễn Vũ Việt - Khoa Kế toán 
8 
 3.2: PHƯƠNG PHÁP CHỨNG TỪ KẾ TOÁN 
Nội dung ý nghĩa của phương pháp chứng từ KT; 
Các loại chứng từ kế toán; 
 Những yếu tố của chứng từ kế toán; 
Trình tự xử lý và luân chuyển chứng từ kế toán. 
Nguyễn Vũ Việt - Khoa Kế toán 
9 
Mục tiêu bài học 
Biết cách lập và kiểm tra chứng từ kế toán 
Nắm vững các quy định về chứng từ kế toán 
Hiểu rõ một số quy trình luân chuyển chứng từ kế toán 
Vận dụng được các hiểu biết về chứng từ kế toán trong thực tế 
Nguyễn Vũ Việt - Khoa Kế toán 
10 
 3.2: PHƯƠNG PHÁP CHỨNG TỪ KẾ TOÁN 
3.2.1.Nội dung ý nghĩa của phương pháp chứng từ KT 
Phương pháp chứng từ kế toán là gì? 
 Hình thức biểu hiện nội dung của phương pháp... 
 Ý nghĩa của phương pháp chứng từ kế toán. 
Nguyễn Vũ Việt - Khoa Kế toán 
11 
 3.2: PHƯƠNG PHÁP CHỨNG TỪ KẾ TOÁN 
3.2.1.Nội dung ý nghĩa của PP chứng từ kế toán: 
Phương pháp chứng từ kế toán là gì? 
	 Phương pháp chứng từ kế toán là phương pháp kế toán được sử dụng để phản ánh, kiểm tra các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh và thực sự hoàn thành theo thời gian, địa điểm phát sinh nghiệp vụ đó phục vụ công tác kế toán và công tác quản lý. 
Nguyễn Vũ Việt - Khoa Kế toán 
12 
3.2: PHƯƠNG PHÁP CHỨNG TỪ KẾ TOÁN 
Theo Luật kế toán tại khoản 7, điều 4: 
Chứng từ kế toán là 	 
Phản ánh 
nghiệp vụ kinh tế, tài chính 
 phát sinh và đã hoàn thành 
làm căn cứ 
 ghi sổ kế toán 
Những 
giấy tờ 
và vật 
mang tin 
3.2: PHƯƠNG PHÁP CHỨNG TỪ KẾ TOÁN 
Nguyễn Vũ Việt - Khoa Kế toán 
13 
 3.2: PHƯƠNG PHÁP CHỨNG TỪ KẾ TOÁN 
3.2.1.Nội dung ý nghĩa của PP chứng từ kế toán: 
 Hình thức biểu hiện nội dung của phương pháp... 
- Nội dung của phương pháp chứng từ kế toán được biểu hiện thông qua các hình thức là các bản chứng từ kế toán và chương trình luân chuyển chứng từ kế toán. 
Bản chứng từ kế toán là vật mang tin phản ánh nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh và đã hoàn thành, làm căn cứ để ghi sổ kế toán. 
Chương trình luân chuyển chứng từ kế toán là đường đi của chứng từ được xác định trước đến các bộ phận chức năng, các cá nhân có liên quan, thực hiện chức năng truyền thông tin về nghiệp vụ kinh tế tài chính phản ánh trong chứng từ kế toán. 
Nguyễn Vũ Việt - Khoa Kế toán 
14 
3.2. Phương pháp chứng từ kế toán 
Là phương pháp kế toán phản ánh, kiểm tra 
Theo thời gian và địa điểm phát sinh nghiệp vụ 
các nghiệp vụ 
kinh tế phát sinh 
 và thực sự 
hoàn thành 
vào 	 
và sử dụng 	 	 
vào trong 	 
công tác kế toán 
và công tác quản lý 
Đơn vị 
các bản 
chứng từ 
Nguyễn Vũ Việt - Khoa Kế toán 
15 
 3.2: PHƯƠNG PHÁP CHỨNG TỪ KẾ TOÁN 
3.2.1.Nội dung ý nghĩa của PP chứng từ kế toán . 
Phương pháp chứng từ kế toán có ý nghĩa quan trọng trong công tác kế toán và hoạt động quản lý kinh tế, tài chính: 
-	 Kế toán đơn vị có thể thu nhận, cung cấp kịp thời, đầy đủ, chính xác thông tin về các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh ở thời gian và địa điểm khác nhau trong quá trình hoạt động của đơn vị. 
-	Kế toán thực hiện được việc kiểm tra thường xuyên tính hợp lệ, hợp pháp của các nghiệp vụ kinh tế tài chính của đơn vị. 
-	Các bộ phận chức năng, các cá nhân có liên quan nhận biết kịp thời các hoạt động kinh tế tài chính xảy ra, từ đó có những quyết định đúng đắn, phù hợp góp phần quản lý hiệu quả các hoạt động kinh tế tài chính trong đơn vị. 
Nguyễn Vũ Việt - Khoa Kế toán 
16 
 3.2: PHƯƠNG PHÁP CHỨNG TỪ KẾ TOÁN 
3.2.1.Nội dung ý nghĩa của PP chứng từ kế toán. 
Phương pháp chứng từ kế toán có ý nghĩa quan trọng trong công tác kế toán và hoạt động quản lý kinh tế, tài chính: 
-	Chứng từ kế toán là cơ sở pháp lý cho mọi số liệu và tài liệu kế toán.Thông tin kinh tế tài chính của kế toán chỉ có giá trị pháp lý khi có chứng từ kế toán chứng minh. 
-	 Chứng từ kế toán là cơ sở pháp lý cho việc kiểm tra tình hình chấp hành các chính sách, chế độ, thể lệ kinh tế tài chính; kiểm tra tình hình chấp hành các mệnh lệnh, chỉ thỉ của cấp trên; kiểm tra kinh tế, kiểm tra kế toán trong đơn vị... 
-	Chứng từ kế toán là cơ sở pháp lý cho việc giải quyết tranh chấp, khiếu tố về kinh tế, tài chính. 
Nguyễn Vũ Việt - Khoa Kế toán 
17 
 Ý nghĩa của chứng từ kế toán 
Gi úp cho người quản lý nhận biết được các hoạt động kinh tế tài chính của đơn vị để xử lý đúng đắn 
Giúp cho các bộ phận, cá nhân có liên quan xử nhận biết và xử lý nghiệp vụ theo chức năng đã quy định 
Giúp cho kế toán kiểm tra, kiểm soát các hoạt động kinh tế tài chính và là cơ sở để ghi sổ kế toán 
Nguyễn Vũ Việt - Khoa Kế toán 
18 
 3.2: PHƯƠNG PHÁP CHỨNG TỪ KẾ TOÁN 
3.2.2. Các loại chứng từ kế toán. 
Phân loại theo thời gian lập, mức độ tài liệu trong chứng từ. 
 Phân loại theo địa điểm lập chứng từ. 
 Phân loại theo công dụng của chứng từ. 
 Phân loại theo số lần ghi các nghiệp vụ kinh tế trên chứng từ 
 Phân loại theo nội dung nghiệp vụ kinh tế tài chính phản ánh 
Nguyễn Vũ Việt - Khoa Kế toán 
19 
Các loại chứng từ kế toán 
Theo mức độ tài liệu của hoạt động kinh tế tài chính phản ánh trên chứng từ: Gồm hai loại 
Chứng từ gốc: Là chứng từ phản ánh một cách trực tiếp, sao chụp lại nguyên vẹn nội dung của hoạt động kinh tế tài chính. 
	Chứng từ gốc có ý nghĩa pháp lý cao 
Ví dụ: Phiếu thu tiền mặt; Hoá đơn bán hàng 
Chứng từ tổng hợp: Là chứng từ dùng để tổng hợp số liệu từ các chứng từ gốc cùng loại để phụ vụ cho việc ghi sổ kế toán thuận lợi 
	Chứng từ tổng hợp chỉ có ý nghĩa pháp lý khi được đính kèm với các chứng từ gốc cùng loại. 
Ví dụ: Chứng từ ghi sổ 
Nguyễn Vũ Việt - Khoa Kế toán 
20 
Các loại chứng từ kế toán 
Theo địa điểm lập chứng từ: 2 loại 
Chứng từ bên trong: Là chứng từ do đơn vị lập 
Chứng từ bên ngoài: Là các chứng từ do đơn vị, cá nhân khác lập phản ánh các hoạt động kinh tế tài chính phát sinh có liên quan tới đơn vị. 
Chú ý: Một nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh thường liên quan tới nhiều chủ thể cho nên chứng từ thường phải lập thành nhiều bản (liên chứng từ) để cung cấp cho các chủ thể đó. 
Nguyễn Vũ Việt - Khoa Kế toán 
21 
Các loại chứng từ kế toán 
Theo công dụng của chứng từ: Gồm 3 loại 
Chứng từ mệnh lệnh: truyền đạt những chỉ thị hoặc mệnh lệnh, công tác nào đó. Cho phép hoạt động kinh tế tài chính được diễn ra 
Ví dụ: Giấy đề nghị tạm ứng 
Chứng từ chấp hành: Phản ánh nghiệp vụ đã diễn ra. Chứng từ này là cơ sở ghi vào sổ kế toán. 
Ví dụ: Phiếu chi tiền mặt 
Chứng từ liên hợp: kết hợp giữa chứng từ mệnh lệnh và chứng từ chấp hành 
Ví dụ: Hoá đơn bán hàng 
Nguyễn Vũ Việt - Khoa Kế toán 
22 
Các loại chứng từ kế toán 
Theo quy định của Nhà nước: Chứng từ gồm 2 loại 
- Chứng từ kế toán bắt buộc: Là chứng từ kế toán do nhà nước thống nhất ban hành và bắt buộc áp dụng để phản ánh các nghiệp vụ có tính phổ biến rộng rãi giữa các pháp nhân 
	 Ví dụ: Phiếu chi tiền mặt 
Chứng từ kế toán hướng dẫn: Là chứng từ kế toán do nhà nước thống nhất ban hành, đơn vị có thể vận dụng để phản ánh các nghiệp vụ phát sinh trong nội bộ đơn vị 
	 Ví dụ: Bảng thanh toán tiền lương 
Danh mục và mẫu chứng từ kế toán 
Nguyễn Vũ Việt - Khoa Kế toán 
23 
 3.2: PHƯƠNG PHÁP CHỨNG TỪ KẾ TOÁN 
3.2.3. Các yếu tố của chứng từ kế toán. 
 Xuất phát từ nội dung, ý nghĩa của chứng từ kế toán 
 Yêu cầu đối với chứng từ kế toán 
 Yếu tố của chứng từ kế toán 
Nguyễn Vũ Việt - Khoa Kế toán 
24 
 3.2: PHƯƠNG PHÁP CHỨNG TỪ KẾ TOÁN 
3.2.3. Các yếu tố của chứng từ kế toán. 
 Xuất phát từ nội dung, ý nghĩa của chứng từ kế toán 
	- Chứng từ kế toán là vật mang tin về các nghiệp vụ kinh tế tài chính đã xảy ra 
	- là cơ sở ghi sổ kế toán 
	- là cơ sở pháp lý cho mọi số liệu, tài liệu.... 
Nguyễn Vũ Việt - Khoa Kế toán 
25 
 3.2: PHƯƠNG PHÁP CHỨNG TỪ KẾ TOÁN 
3.2.3. Các yếu tố của chứng từ kế toán. 
 Yêu cầu đối với chứng từ kế toán 
	- Chứng minh tính hợp pháp của chứng từ kế toán 
	- Phương tiện chuyển tải thông tin kinh tế của nghiệp vụ. 
Nguyễn Vũ Việt - Khoa Kế toán 
26 
 3.2: PHƯƠNG PHÁP CHỨNG TỪ KẾ TOÁN 
3.2.3. Các yếu tố của chứng từ kế toán. 
Yếu tố của chứng từ kế toán 
	- Yếu tố cơ bản 
	- Yếu tố bổ sung 
Nguyễn Vũ Việt - Khoa Kế toán 
27 
3.2.Phương pháp chứng từ kế toán 
Yếu tố cơ bản: 
Tên gọi chứng từ ; 
Ngày lập chứng từ và số hiệu chứng từ ; 
Nội dung nghiệp vụ kinh tế, tài chính; 
Các đơn vị đo lường cần thiết; 
Tên, địa chỉ, chữ ký, dấu (nếu có) của đơn vị, bộ phận, cá nhân có liên quan đến nghiệp vụ kinh tế tài chính ghi trong chứng từ kế toán; 
Nguyễn Vũ Việt - Khoa Kế toán 
28 
3.2.Phương pháp chứng từ kế toán 
Yếu tố bổ sung: là những yếu tố không có tính chất bắt buộc: 
Thời gian thanh toán, phương thức thanh toán 
Yếu tố định khoản trên các chứng từ làm căn cứ trực tiếp ghi sổ kế toánvv 
Nguyễn Vũ Việt - Khoa Kế toán 
29 
Nguyễn Vũ Việt - Khoa Kế toán 
30 
Nguyễn Vũ Việt - Khoa Kế toán 
31 
Nguyễn Vũ Việt - Khoa Kế toán 
32 
 3.2: PHƯƠNG PHÁP CHỨNG TỪ KẾ TOÁN 
3.2.3. Trình tự xử lý là luân chuyển chứng từ kế toán. 
Lập chứng từ kế toán 
Kiểm tra chứng từ kế toán 
Hoàn chỉnh chứng từ kế toán 
Luân chuyển chứng từ kế toán 
Bảo quản và lưu trữ chứng từ kế toán 
Nguyễn Vũ Việt - Khoa Kế toán 
33 
 3.2: PHƯƠNG PHÁP CHỨNG TỪ KẾ TOÁN 
3.2.3. Trình tự xử lý là luân chuyển chứng từ kế toán. 
Lập chứng từ kế toán 
Mọi nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh đều phải lập chứng từ kế toán theo thời gian và địa điểm phát sinh của chúng. 
Lập chứng từ kế toán phải đảm bảo đầy đủ các yếu tố của chứng từ kế toán. 
 Tuỳ theo nội dung kinh tế của nghiệp vụ, yêu cầu quản lý, việc lập chứng từ kế toán khác nhau về loại chứng từ sử dụng, đối tượng tham gia, địa điểm, số liên (bản) chứng từ 
Nguyễn Vũ Việt - Khoa Kế toán 
34 
 Lập chứng từ kế toán (giải thích) 
Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp đều phải lập chứng từ kế toán 
Chứng từ kế toán chỉ lập 1 lần cho một nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh 
Nguyễn Vũ Việt - Khoa Kế toán 
35 
 Lập chứng từ kế toán (giải thích) 
Để lập chứng từ kế toán đơn vị phải : 
 Quy định mẫu chứng từ được sử dụng để phản ánh từng loại nghiệp vụ phát sinh ở đơn vị: 
- Căn cứ vào hệ thống chứng từ của Nhà nước: 
+ Nếu là chứng từ bắt buộc: Phải thực hiện đúng quy định 
+ Nếu là chứng từ hướng dẫn: Có thể thêm bớt một số yếu tố cho phù hợp 
	- Nếu Nhà nước chưa quy định mẫu chứng từ cho nghiệp vụ đó thì đơn vị tự xây dựng mẫu chứng từ nhưng phải có đầy đủ các nội dung của chứng từ. 
Nguyễn Vũ Việt - Khoa Kế toán 
36 
 Lập chứng từ kế toán (giải thích) 
Quy định v à h ướng d ẫn ng ười ghi ch ép v ào ch ứng t ừ 
	 Việc ghi chép chứng từ phải: Rõ ràng ,t rung thự c, đầy đủ các n ội dung; Ph ải g ạch bỏ phần để trống , k hông được tẩy xoá, sửa chữa trên chứng từ . Trường hợp viết sai b ỏ đ i vi ết v ào ch ứng t ừ kh ác v à không xé rời ra khỏi cuống. 
	 Chữ viết trên chứng từ phải: rõ ràng , không tẩy xoá , không viết tắt . Số tiền viết bằng chữ phải khớp, đúng với số tiền viết bằng số. 
Nguyễn Vũ Việt - Khoa Kế toán 
37 
 Lập chứng từ kế toán (giải thích) 
Chứng từ kế toán phải được lập đủ số liên theo quy định cho mỗi chứng từ. 
Đối với chứng từ lập nhiều liên: phải được lập một lần cho tất cả các liên theo cùng một nội dung bằng máy tính, máy chữ hoặc viết lồng bằng giấy than. 
Các chứng từ kế toán được lập bằng máy vi tính phải đảm bảo nội dung quy định cho chứng từ kế toán. 
Nguyễn Vũ Việt - Khoa Kế toán 
38  ...  
Kết cấu tài khoản chi phí 
Nợ 
Có 
Tài khoản chi phí 
SPS: - Kết chuyển chi phí 
SPS: - Chi phí trong kỳ 
Nguyễn Vũ Việt - Khoa Kế toán 
116 
Kết cấu tài khoản xác định kết quả hoạt động 
Nợ 
Có 
Tài khoản xác định kết quả hoạt động 
SPS: - Thu nhập trong kỳ 
 - Lỗ trong kỳ 
SPS: - Chi phí trong kỳ 
 - Lãi trong kỳ 
Nguyễn Vũ Việt - Khoa Kế toán 
117 
 3.4: PHƯƠNG PHÁP TÀI KHOẢN KẾ TOÁN 
2. Tài khoản kế toán và kết cấu của tài khoản KT; 
Kết cấu tài khoản điều chỉnh. 
Kết cấu tài khoản điều chỉnh tăng được xây dựng tương tự kết cấu tài khoản chủ yếu mà nó điều chỉnh (nguyên tắc cộng hưởng). 
 Kết cấu tài khoản điều chỉnh giảm được xây dựng ngược với kết cấu tài khoản chủ yếu mà nó điều chỉnh (nguyên tắc loại trừ). 
Nguyễn Vũ Việt - Khoa Kế toán 
118 
Kết cấu tài khoản điều chỉnh 
Nợ 
Có 
Tài khoản hao mòn TSCĐ 
SDĐK: Giá trị hao mòn lũy kế 
 đầu kỳ 
SPS: Giá trị hao mòn tăng 
 trong kỳ 
SPS: Giá trị hao mòn giảm 
 trong kỳ 
SDCK: Giá trị hao mòn lũy kế 
 cuối kỳ 
Nguyễn Vũ Việt - Khoa Kế toán 
119 
Hệ thống tài khoản kế toán áp dụng cho doanh nghiệp: Gồm 10 loại 
Loại 1: Tài sản ngắn hạn 
Loại 2: Tài sản dài hạn 
Loại 3: Nợ phải trả 
Loại 4: Vốn chủ sở hữu 
Loại 5: Doanh thu 
Loại 6: Chi phí sản xuất, kinh doanh 
Loại 7: Thu nhập khác 
Loại 8: Chi phí khác 
Loại 9: Xác định kết quả hoạt động kinh doanh 
Loại 0: Tài khoản ngoại bảng 
Nguyễn Vũ Việt - Khoa Kế toán 
120 
Hệ thống tài khoản kế toán áp dụng cho doanh nghiệp: 
Loại I: Tài sản ngắn hạn 
 	Nhóm 11:	Tiền 
 	Nhóm 12:	Đầu tư ngắn hạn 
 	Nhóm 13:	Phải thu 
 	Nhóm 14: Tạm ứng, trả trước, cầm cố 
 	Nhóm 15: Vật tư, hàng hoá, công cụ dụng cụ 
Loại II: Tài sản dài hạn 
 Nhóm 21:	Tài sản cố định, BĐS đầu tư 
 Nhóm 22:	Đầu tư tài chính dài hạn 
 Nhóm 24:	XDCB dở dang, trả trước, ký quỹ 
	Hai loại này có kết cấu giống TK Vốn 
Nguyễn Vũ Việt - Khoa Kế toán 
121 
Hệ thống tài khoản kế toán áp dụng cho doanh nghiệp: 
Loại III: Nợ phải trả 
 Nhóm 31:	Vay, nợ ngắn hạn 
 Nhóm 33:	Phải trả các đối tượng 
 Nhóm 34:	Vay, nợ dài hạn 
 Nhóm 35: 	Dự phòng phải trả 
Loại IV: Vốn chủ sở hữu 
Nhóm 41:	Nguồn vốn CSH và các quỹ SXKD 
Nhóm 42:	Lợi nhuận chưa phân phối 
Nhóm 43:	Quỹ khen thưởng, phúc lợi 
	Hai loại này có kết cấu giống TK nguồn vốn 
Nguyễn Vũ Việt - Khoa Kế toán 
122 
Hệ thống TKKT 
 Loại V: Doanh thu 
- 511: Doanh thu bán hàng 
- 515: Doanh thu hoạt động tài chính 
- 521,531,532: Các khoản giảm doanh thu bán hàng. 
Nguyễn Vũ Việt - Khoa Kế toán 
123 
Hệ thống TKKT 
 Loại VI: Chi phí 
- 611: Mua hàng 
- 621, 622,623,627: Chi phí sản xuất 
- 632: Giá vốn hàng bán 
- 635: Chi phí hoạt động tài chính 
- 641, 642: 	Chi phí quản lý kinh doanh 
Nguyễn Vũ Việt - Khoa Kế toán 
124 
Hệ thống TKKT 
 Loại VII: Thu nhập khác 
711: Thu nhập khác 
Loại VIII: Chi phí khác 
811: Chi phí khác 
821: Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp 
Loại IX: Xác định kết quả kinh doanh 
911: Xác định kết quả kinh doanh. 
Nguyễn Vũ Việt - Khoa Kế toán 
125 
Loại 0: Tài khoản ngoại bảng 
001: Tài sản thuê ngoài 
002: Vật tư hàng hoá nhận giữ hộ, nhận gia công 
003: Hàng hoá nhận bán hộ, nhận ký gửi, ký cược 
004: Nợ khó đòi đã xử lý 
007: Ngoại tệ các loại 
008: Dự toán chi sự nghiệp, dự án 
Nguyễn Vũ Việt - Khoa Kế toán 
126 
Khái quát hệ thống TK 
TK loại 
1,2- TS 
TK loại 
3,4- NV 
Kết chuyển lỗ 
Kết chuyển lãi 
K/chuyển TN 
TK loại 
6,8- CP 
TK loại 
9- XĐKQ 
TK loại 
1,2- TS 
TK loại 
5,7 - TN 
T ập hợp CP 
T ập hợp TN 
Tập hợp CP 
Tập hợp TN 
K/chuyển CP 
TK loại 
3,4- NV 
Nguyễn Vũ Việt - Khoa Kế toán 
127 
 3.4: PHƯƠNG PHÁP TÀI KHOẢN KẾ TOÁN 
3. Cách ghi chép, phản ánh nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh vào tài khoản kế toán; 
 Ghi đơn 
Ghi kép 
Nguyễn Vũ Việt - Khoa Kế toán 
128 
 3.4: PHƯƠNG PHÁP TÀI KHOẢN KẾ TOÁN 
3. Cách ghi chép, phản ánh nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh vào tài khoản kế toán; 
 Ghi đơn: 
Mỗi nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh được phản ánh vào một tài khoản kế toán riêng biệt, độc lập, không tính đến mối quan hệ với tài khoản kế toán khác (chỉ ghi vào một bên Nợ hoặc bên Có của TK kế toán). 
-	Ghi đơn được sử dụng trong 02 trường hợp sau: 
a) Ghi vào các tài khoản kế toán chi tiết. 
b) Ghi vào các TK kế toán ngoài Bảng cân đối kế toán. 
Nguyễn Vũ Việt - Khoa Kế toán 
129 
 3.4: PHƯƠNG PHÁP TÀI KHOẢN KẾ TOÁN 
3. Cách ghi chép, phản ánh nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh vào tài khoản kế toán; 
Ghi kép: 
Cơ sở và nguyên tắc ghi kép; 
Định khoản kế toán (Lập bút toán kép) 
Các loại bút toán kép 
Phân loại theo số lượng TK tổng hợp sử dụng 
Phân loại theo thời điểm ghi bút toán. 
Khái quát sơ đồ. 
Ví dụ minh họa. 
Nguyễn Vũ Việt - Khoa Kế toán 
130 
 3.4: PHƯƠNG PHÁP TÀI KHOẢN KẾ TOÁN 
Kiểm tra đối chiếu số liệu ghi chép vào các tài khoản kế toán. 
Kiểm tra việc ghi chép vào TK kế toán tổng hợp; 
Kiểm tra việc ghi chép vào TK kế toán chi tiết. 
Nguyễn Vũ Việt - Khoa Kế toán 
131 
 3.4: PHƯƠNG PHÁP TÀI KHOẢN KẾ TOÁN 
Kiểm tra ghi chép vào các tài khoản kế toán. 
Kiểm tra việc ghi chép vào TK kế toán tổng hợp; 
- 	 Lập “Bảng cân đối TK” (Bảng cân đối số phát sinh, Bảng đối chiếu số phát sinh) để kiểm tra 
Khái niệm: Bảng đối chiếu số phát sinh là bảng kê SDĐK, số cộng PS và SDCK của các TK tổng hợp ở đơn vị 
Kết cấu: Xem VD 
Nguyễn Vũ Việt - Khoa Kế toán 
132 
 3.4: PHƯƠNG PHÁP TÀI KHOẢN KẾ TOÁN 
Kiểm tra ghi chép vào các tài khoản kế toán. 
Kiểm tra việc ghi chép vào TK kế toán tổng hợp ; 
 Lập “Bảng cân đối TK 
- 	 Cách lập cụ thể gồm các bước sau: 
	+ Khóa sổ kế toán tất cả các TK tổng hợp sử dụng trong kỳ 
	+ Liệt kê các TK vào bảng (TK Vốn, TK Nguồn vốn, TK Quá trình KD) 
	+ Lần liệt kê SDĐK, Số cộng phát sinh trong kỳ và SDCK của từng TK tổng hợp vào Bảng theo đúng dòng, đúng cột 
	+ Sau khi liệt kê xong, tiến hành cộng theo cột và ghi kết quả vào dòng cộng ở cuối bảng 
Nguyễn Vũ Việt - Khoa Kế toán 
133 
 3.4: PHƯƠNG PHÁP TÀI KHOẢN KẾ TOÁN 
Kiểm tra ghi chép vào các tài khoản kế toán. 
Kiểm tra việc ghi chép vào TK kế toán chi tiết. 
	 Lập “Bảng tổng hợp chi tiết” (Bảng chi tiết số phát sinh) để kiểm tra 
Khái niệm: Bảng kê SDĐK, số cộng PS trong kỳ và SDCK của tất cả các TK chi tiết thuộc một TK tổng hợp tương ứng 
Kết cấu: Có kết cấu đa dạng, phong phú 
Nguyễn Vũ Việt - Khoa Kế toán 
134 
 3.4: PHƯƠNG PHÁP TÀI KHOẢN KẾ TOÁN 
Kiểm tra ghi chép vào các tài khoản kế toán. 
Kiểm tra việc ghi chép vào TK kế toán chi tiết. 
	 Lập “Bảng tổng hợp chi tiết” (Bảng chi tiết số phát sinh) để kiểm tra 
	Cách lập Bảng chi tiết SPS gồm các bước sau: 
+ Khóa sổ kế toán tất cả các TK chi tiết thuộc TK tổng hợp tương ứng 
+ Liệt kê các TK chi tiết vào bảng 
+ Lần liệt kê SDĐK, Số cộng phát sinh trong kỳ và SDCK của từng TK chi tiết vào Bảng theo đúng dòng, đúng cột 
+ Sau khi liệt kê xong, tiến hành cộng theo cột và ghi kết quả vào dòng cộng ở cuối bảng 
Nguyễn Vũ Việt - Khoa Kế toán 
135 
 3.5: PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP – CÂN ĐỐI KẾ TOÁN 
1. Nội dung ý nghĩa của phương pháp tổng hợp – cân đối kế toán; 
2. Nguyên tắc chung xây dựng các báo cáo kế toán; 
3. Yêu cầu và công việc chuẩn bị lập báo cáo kế toán; 
4. Bảng cân đối kế toán; 
5. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. 
Nguyễn Vũ Việt - Khoa Kế toán 
136 
I.Phương pháp tổng hợp-cân đối kế toán 
1.Nội dung,ý nghĩa 
a.Nội dung 
Khái niệm: phương pháp tổng hợp cân đối kế toán là phương pháp kế toán được sử dụng để tổng hợp số liệu từ các sổ kê toán theo các mối quan hệ cân đối vốn có của đối tượng kế toán nhằm cung cấp các chỉ tiêu kinh tế tài chính cho đối tượng sử dụng thông tin kê toán phục vụ công tác quản lí các hoạt động kinh tế tài chính trong đvị. 
Nguyễn Vũ Việt - Khoa Kế toán 
137 
Bao gồm hai loại: 
Quan hệ cân đối tổng thể: 
+Quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn 
 Tài sản=các khoản nợ phải trả + nguồn vốn chủ sở hữu 
+Quan hệ cân đối giữa chi phí,thu nhập và kết quả 
 Kết quả= thu nhập –chi phí 
Quan hệ cân đối bộ phận: 
Vốn(nguồn vốn) hiện có cuối kì=vốn(nguồn vốn)hiện có đầu kì+vốn(nguồn vốn)tăng trong kì-vốn(nguồn vốn)giảm trong kì 
Mối quan hệ cân đối vốn có của các đối tượng kế toán trong đơn vị: 
Nguyễn Vũ Việt - Khoa Kế toán 
138 
 Hình thức biểu hiện 
Là hệ thống các bảng tổng hợp-cân đối kế toán 
Phân loại bảng TH-Cân đối kế toán 
-Theo phạm vi sử dụng thông tin: 
 +Báo cáo tài chính 
 +Báo cáo quản trị 
-Theo mối quan hệ cân đối: 
 +Báo cáo tổng thể 
 +Báo cáo bộ phận 
-Theo quy định của nhà nước: 
 +Báo cáo bắt buộc 
 +Báo cáo hướng dẫn 
Nguyễn Vũ Việt - Khoa Kế toán 
139 
b.Ý nghĩa 
Giúp cho các đối tượng sử dụng thông tin kế toán 
nhận biết được tình hình tài sản,tình hình tài chính,thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh , 
 đề ra các chính sách,chế độ,thể lệ về kinh tế tài chính ở đơn vị,các giải pháp,các quyết định tối ưu,định hướng cho hoạt động điều hành của đơn vị 
 thúc đẩy sự phát triển của đơn vị và của toàn xã hội 
-Những người quản lý trực tiếp tại đơn vị 
-Cơ quan quản lí cấp trên 
-Các cơ quan quản lí kinh tế-tài chính của nhà nước 
-Các chủ thể khác:ngân hàng,nhà đầu tư,cổ đông, 
Các đối tượng sử dụng thông tin kế toán: 
Nguyễn Vũ Việt - Khoa Kế toán 
140 
2.Nguyên tắc chung xây dựng ht bảng THCĐKT 
Về hình thức : kết cấu mẫu biểu các bảng tổng hợp, cân đối kế toán phải khoa học, hợp lí, thuận tiện cho việc ghi chép và sử dụng số liệu. 
Về nội dung : hệ thống các chỉ tiêu kinh tế tài chính trình bày trong báo cáo phải thật sự thiết thực đối với các đối tượng sử dụng thông tin kế toán. 
Nguyễn Vũ Việt - Khoa Kế toán 
141 
3.Yêu cầu và công việc chuẩn bị 
a. Yêu cầu 
 + Nội dung và phương pháp lập các chỉ tiêu phải nhất quán để có thể so sánh được. 
 + Số liệu ghi vào các chỉ tiêu phải tuyệt đối chính xác, trung thực và khách quan. 
 + Số liệu ghi vào các chỉ tiêu trong 1 bảng và giữa các bảng phải phù hợp với nhau để đảm bảo mối quan hệ cân dối vốn có của đối tượng kế toán. 
 + Các bảng phải lập theo đúng mẫu biểu và nộp đúng hạn. 
Nguyễn Vũ Việt - Khoa Kế toán 
142 
b.Công việc chuẩn bị 
-Kiểm tra việc ghi sổ kế toán,đảm bảo ghi đầy đủ,chính xác tất cả các chứng từ 
-Hoàn tất việc ghi sổ: 
 +Ghi chuyển số liệu giữa các sổ kế toán TH 
 +Khóa sổ kế toán 
 +Ktra,đối chiếu số liệu giữa các sổ kt TH 
 +Ktra,đối chiếu số liệu giữa sổ kế toán TH và CT 
-Kiểm kê 
-Chuẩn bị mẫu biểu 
Nguyễn Vũ Việt - Khoa Kế toán 
143 
1. Nội dung 
Khái niệm: Bảng cân đối kế toán là hình thức biểu hiện của phương pháp tổng hợp- cân đối kế toán thuộc hệ bảng cân đối kế toán tổng thể( còn gọi là báo cáo kế toán tài chính), phản ánh tổng quát tình hình tài sản của đvị theo các loại vốn kinh doanh tại 1 thời điểm nhất định( thường là cuối kì hạch toán). 
 II.Bảng cân đối kế toán: 
Nguyễn Vũ Việt - Khoa Kế toán 
144 
Nội dung 
Bảng CĐKT phản ánh mqh cân đối tổng thể giữa vốn và nguồn vốn của đơn vị 
 Tài sản=các khoản nợ phải trả+nguồn vốn chủ sở hữu 
Phản ánh tổng quát toàn bộ tình hình tài sản đồng thời theo 2 cách phân loại vốn:kết cấu vốn và nguồn vốn hình thành 
Phản ánh các loại vốn(theo kết cấu) và nguồn vốn(theo nguồn hình thành tài sản tại một thời điểm 
Nguyễn Vũ Việt - Khoa Kế toán 
145 
2.Kết cấu 
Gồm 2 phần: 
PhẦN TÀI SẢN ( phần bên trái hoặc fần bên trên): 
gồm hệ thống các chỉ tiêu kinh tế đc sắp xếp theo trình tự nhất định phản ánh tài sản của đvị theo các loại tài sản( vốn kinh doanh). 
PHẦN NGUỒN VỐN ( phần bên fải hay phần dưới): 
gồm hệ thống các chỉ tiêu kinh tế đc sắp xếp theo trình tự nhất định phản ánh tài sản của đvị theo nguồn tài sản hình thành( nguồn vốn knh doanh 
Nguyễn Vũ Việt - Khoa Kế toán 
146 
Kết cấu 
Cả 2 phần TÀI SẢN và NGUỒN VỐN đều có các cột: 
+Mã số + Thuyết minh 
+Số đầu năm + Số cuối năm 
Ngoài ra,bảng CĐKT còn có thêm phần chỉ tiêu ngoài bảng dùng để phản ánh: 
-Các tài sản không thuộc quyền sở hữu của đơn vị nhưng có quyền quản lí,sử dụng: 
 VD:tài sản thuê ngoài 
-Phản ánh rõ hơn các chỉ tiêu có ở trong bảng: 
 VD:nợ khó đòi đã xử lý 
Nguyễn Vũ Việt - Khoa Kế toán 
147 
Tài sản 
Mã số 
Thuyết minh 
Đầu năm 
Cuối kì 
A.TSNH 
B.TSDH 
Cộng 
Nguồn vốn 
A.NPT 
B.NVCSH 
Cộng 
Nguyễn Vũ Việt - Khoa Kế toán 
148 
3.Tính cân đối của bảng CĐKT 
Tính chất: 
Tổng số tiền phần tài sản và tổng số tiền phần nguồn vồn lập ở bất cứ thời điểm nào cũng luôn bằng nhau. tính chất quan trọng nhất. 
Chứng minh: 
-Thời điểm cuối,đầu kì tổng số tiền phần tài sản,nguồn vốn cùng phản ánh 1 lượng tsan ở đv cho nên chúng phải bằng nhau 
-Trong kì có các nghiệp vụ kt –tc phát sinh làm thay đổi giá trị của các chỉ tiêu trong bảng. 
Có 8 loại nghiệp vụ 
Nguyễn Vũ Việt - Khoa Kế toán 
149 
Các nghiệp vụ kinh tế tài chính tác động đến tài sản của đvị và cách định khoản các nghiệp vụ đó: 
TN 
CP 
3 
8 
5 
7 
6 
1 
4 
2 
TÀI SẢN 
NGUỒN VỐN 
Nợ 
Có 
Nợ 
Có 
Nguyễn Vũ Việt - Khoa Kế toán 
150 
1. TS tăng,TS giảm 
 Định khoản: Nợ TK Tài sản tăng 
 Có TK tài sản giảm 
2. NV tăng,NV giảm 
 Định khoản:Nợ TK nguồn vốn tăng 
 Có TK nguồn vốn giảm 
3.TS tăng,NV tăng 
 Định khoản: Nợ TK tài sản tăng 
 Có TK nguồn vốn tăng 
4. TS giảm,NV giảm 
 Định khoản: Nợ TK nguồn vốn giảm 
 Có TK tài sản giảm. 
8 loại nghiệp vụ phát sinh: 
Nguyễn Vũ Việt - Khoa Kế toán 
151 
5. Tài sản giảm và phát sinh CP 
 Định khoản: Nợ TK chi phí 
 Có TK tài sản 
6. NV tăng và phát sinh CP: 
 Định khoản: Nợ TK chi phí 
 Có TK nguồn vốn 
7. Tài sản tăng và phát sinh TN: 
 Định khoản: Nợ TK tài sản 
 Có TK thu nhập 
8. NV giảm và phát sinh thu nhập 
 Định khoản: Nợ TK nguồn vốn 
 Có TK thu nhập. 
8 loại nghiệp vụ phát sinh 
Nguyễn Vũ Việt - Khoa Kế toán 
152 
4. Mối quan hệ giữa bảng cân đối kế toán và t ài khoản kế toán: 
Bảng cân đối kế toán và tài khoản kế toán có mối quan hệ chặt chẽ: 
-Chúng bổ sung cho nhau trong việc cung cấp thông tin: 
+ Bảng cân đối kế toán cung cấp thông tin tổng quát về tài sản của đvị tại 1 thời điểm. 
+ Tài khoản cung cấp các thông tin thường xuyên, chi tiết về từng loại vốn, nguồn vốn, từng quá trình hoạt động của đvị. 
Nguyễn Vũ Việt - Khoa Kế toán 
153 
-Tên gọi và nội dung phản ánh của các tài khoản vốn, nguồn vốn,ngoài bảng phù hợp với tên gọi, nội dung phản ánh các chỉ tiêu ở bảng cân đối kế toán. 
-Chúng có mối quan hệ về mặt số liệu: 
+Số dư tại thời điểm lập bảng của các tài khoản vốn nguồn vốn, ngoài bảng là cơ sở để lập các chỉ tiêu ở bảng cân đối kế toán. 
+Khi ghi số dư đầu kì của các tài khoản cần đối chiếu với các chỉ tiêu tương ứng ở bảng cân đối kế toán ở cuối kì trước. 
-Chúng phù hợp về mặt kết cấu. 
Mối quan hệ TKKT và bảng CĐKT 
Nguyễn Vũ Việt - Khoa Kế toán 
154 
 3.6: VẬN DỤNG HỆ THỐNG PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN 
1. Hạch toán quá trình mua hàng; 
2. Hạch toán quá trình bán hàng; 
3. Hạch toán quá trình sản xuất sản phẩm. 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_cac_phuong_phap_ke_toan.ppt