Bài giảng Kiểm toán căn bản - Chương 5: Bằng chứng kiểm toán - Trần Thị Phương Thảo

* Kiểm tra vật chất:

- KTV trực tiếp tham gia kiểm kê hoặc chứng kiến kiểm kê tài sản thực tế về hàng hoá, vật tư tồn kho, máy móc thiết bị, tiền mặt tồn quĩ . Sau đó đối chiếu với sổ sách kế toán để đánh giá.

+ Ưu điểm: Cung cấp bằng chứng vật chất => có độ tin cậy cao,

+ Nhược điểm:

Chỉ cho biết về sự hiện hữu của các tài sản mà không cho biết về quyền sở hữu và Giá trị

=> Phải đi kèm với các bằng chứng khác để xác định quyền sở hữu và giá trị của các tài sản.

 

pptx 21 trang kimcuc 37490
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kiểm toán căn bản - Chương 5: Bằng chứng kiểm toán - Trần Thị Phương Thảo", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Kiểm toán căn bản - Chương 5: Bằng chứng kiểm toán - Trần Thị Phương Thảo

Bài giảng Kiểm toán căn bản - Chương 5: Bằng chứng kiểm toán - Trần Thị Phương Thảo
BẰNG CHỨNG KIỂM TOÁN 
ThS. Trần Thị Ph ươ ng Thảo 
Tháng 04 năm 2016 
Nội dung 
Khái niệm bằng chứng kiểm toán 
Yêu cầu của bằng chứng kiểm toán 
Các phương pháp thu thập bằng chứng kiểm toán 
Một số bằng chứng kiểm toán đặc biệt 
Khái niệm 
“là tất cả các tài liệu, thông tin do KTV thu thập đ ược liên quan đến cuộc kiểm toán và dựa trên các tài liệu, thông tin này, KTV đ ư a ra kết luận và hình thành ý kiến kiểm toán”. (VSA 500) 
Đơn vị được kiểm toán (tài liệu kế toán) 
Bên ngoài ( đối thủ, bạn hàng, đối tác của đơn vị được kiểm toán, thông tin đại chúng ) 
Công ty kiểm toán (Cuộc kiểm toán hiện hành hoặc kỳ tr ước ). 
Yêu cầu 
Thích hợp 
Đầy đủ 
Bằng chứng kiểm toán 
Yêu cầu 
Phù hợp với mục tiêu kiểm toán 
Đáng tin cậy 
Thích hợp: Đánh giá về chất l ượng 
N hân tố ảnh hưởng: 
Nguồn gốc của bằng chứng kiểm toán 
Ph ươ ng pháp thu thập bằng chứng 
Hệ thống kiểm soát nội bộ 
Thích hợp 
Ví dụ 
Mỗi tình huống dưới đây bao gồm một cặp hai bằng chứng kiểm toán. Đối với mỗi tình huống hãy cho biết bằng chứng nào thích hợp hơn. Giải thích. 
Xác nhận nợ phải thu với đơn vị trực thuộc - Xác nhận nợ phải thu với khách hàng. 
Kiểm tra chứng từ do một nhóm nhân viên thực hiện qua nhiều công đoạn - Kiểm tra chứng từ do một nhân viên thực hiện qua tất cả các công đoạn. 
BBKK Hàng tồn kho do đ ơ n vị thực hiện/BBKK Hàng tồn kho có sự chứng kiến của KTV. 
Xác nhận TGNH - Kiểm tra sổ cái tiền gửi ngân hàng. 
Kiểm tra vật chất hàng tồn kho được bảo quản bởi một Công ty quản lý kho công cộng - Gửi thư xác nhận về hàng tồn kho đối với công ty quản lý kho đó. 
Yêu cầu 
Đầy đủ: Đánh giá về số l ượng bằng chứng 
Nhân tố ảnh h ưởng : đánh giá của KTV về rủi ro có sai sót trọng yếu. 
Mối quan hệ tính thích hợp và trọng yếu 
Chất l ượng bằng chứng cao: cần ít bằng chứng 
Số l ượng bằng chứng nhiều: không có nghĩa chất l ượng bằng chứng đ ược đảm bảo 
Kích cỡ mẫu 
Thời gian kiểm toán 
Số l ư ợng thủ tục kiểm toán 
Phương pháp thu thập bằng chứng kiểm toán 
Kiểm tra 
Quan sát 
Xác nhận từ bên ngoài 
Tính toán lại 
Thực hiện lại 
Thủ tục phân tích 
Phỏng vấn 
9 
1. Kiểm tra 
Là việc KTV trực tiếp kiểm tra, đối chiếu xem xét các tài liệu, sổ sách kế toán và các tài sản hữu hình để kiểm tra tính đúng đắn của sổ sách kế toán và sự tồn tại, quyền sở hữu của các TS vật chất đó. 
Kiểm tra đối chiếu thường bao gồm 2 loại: 
Kiểm tra vật chất 
Kiểm tra tài liệu 
10 
* Kiểm tra vật chất: 
- KTV trực tiếp tham gia kiểm kê hoặc chứng kiến kiểm kê tài sản thực tế về hàng hoá, vật tư tồn kho, máy móc thiết bị, tiền mặt tồn quĩ. Sau đó đối chiếu với sổ sách kế toán để đánh giá. 
+ Ư u điểm: Cung cấp bằng chứng vật chất => có độ tin cậy cao, 
+ Nhược điểm: 
Chỉ cho biết về sự hiện hữu của các tài sản mà không cho biết về quyền sở hữu và Giá trị 
=> Phải đi kèm với các bằng chứng khác để xác định quyền sở hữu và giá trị của các tài sản. 
11 
* Kiểm tra tài liệu 
- Là xem xét, đối chiếu các tài liệu, văn bản, sổ sách, bao gồm: 
+ Chứng từ với sổ kế toán 
+ Sổ kế toán với báo cáo kế toán 
+ Các báo cáo kế toán với nhau 
+ Đối chiếu kỳ này với kỳ trước 
12 
2. Quan sát. 
- Là việc KTV xem xét, chứng kiến tận mắt các quá trình xử lý nghiệp vụ do các cán bộ đơn vị thực hiện -> xem qui định về qui trình nghiệp vụ có được tuân thủ. 
“Thử nghiệm kiểm soát” 
- Ưu: các bằng chứng thu thập được là các bằng chứng trực tiếp, khách quan, đáng tin cậy 
- Nhược: Bằng chứng mang tính thời điểm, nhất thời, không khẳng định được sự việc luôn xảy ra như vậy. 
13 
3. Xác nhận 
Nội dung: Thu thập các xác nhận của bên thứ 3 về các thông tin liên quan đến đối tượng được kiểm toán 
VD: số dư tiền gửi tại NH, khoản vay, số dư các khoản phải thu, phải trả, hàng gia công, hàng gửi bán, hàng nhờ giữ hộ; xác nhận điều khoản hợp đồng hoặc các giao dịch của đ ơ n vị với bên thứ 3 
- Có 2 hình thức th ư xác nhận: 
+ Th ư xác nhận dạng khẳng định: đồng ý hoặc không đồng ý với thông tin/cung cấp thông tin yêu cầu xác nhận => phổ biến 
+ Th ư xác nhận dạng phủ định: chỉ trả lời khi không đồng ý với thông tin yêu cầu xác nhận => bằng chứng kiểm toán ít thuyết phục h ơ n 
- Mức độ tin cậy phụ thuộc: 
+ Tính đáng tin cậy của đối t ượng trả lời th ư xác nhận 
+ Hình thức th ư xác nhận 
-> KTV cần đề phòng : các thông tin xác nhận bị DN đạo diễn 
14 
4. Tính toán lại 
- Là việc kiểm toán viên trực tiếp tính toán lại các phép tính trên các sổ sách, chứng từ kế toán hoặc các bảng biểu kiểm tra về số lượng, đơn giá, sự chính xác số học.. 
VD: Tính lãi đi vay, thu lãi tiền gửi, khấu hao TSCĐ, thuế 
+ Ư u điểm: Cung cấp các bằng chứng đáng tin cậy về mặt số học của số liệu 
+ Chú ý: Th ường hay bị bỏ qua do KTV quá tin t ưởng vào số liệu đ ơn vị cung cấp 
15 
5. Thực hiện lại 
Là việc kiểm toán viên thực hiện một cách độc lập các thủ tục kiểm soát đ ơ n vị đã thực hiện tr ước đó 
Đặc điểm: Đ ược áp dụng phổ biến trên thực tế 
Ví dụ: Khách hàng sử dụng CNTT trong quản trị, KTV sẽ thực hiện lại nhằm đánh giá tính nhất quán và hữu hiệu của HT KSNB 
16 
6. Phân tích 
- Là sự đánh giá các thông tin tài chính của đơn vị thông qua việc nghiên cứu mối quan hệ giữa các thông tin tài chính với nhau và với các thông tin phi tài chính, chẳng hạn: 
	+ So sánh các thông tin tài chính kỳ này với các thông tin tài chính kỳ truớc 
	+ So sánh giữa số liệu thực tế với số liệu kế hoạch, dự toán 
	+ Tính toán các chỉ số tài chính, So sánh giữa các chỉ số của đơn vị với chỉ số bình quân ngành. 
	+ Nghiên cứu mối quan hệ giữa các thông tin tài chính trong kỳ 
	+ Nghiên cứu mối quan hệ giữa thông tin tài chính và thông tin phi tài chính 
=> Trên cơ sở đó phát hiện những vấn đề không hợp lý, không bình thuờng hoặc những vấn đề, những khoản mục tiềm ẩn rủi ro, sai phạm; phát hiện những mối quan hệ mang tính bản chất. 
17 
7. Phỏng vấn. 
- Là việc thu thập thông tin (tài chính/phi tài chính) từ những người có liên quan ở bên trong hoặc ngoài đơn vị được kiểm toán. 
Hình thức: văn bản chính thức, phỏng vấn bằng lời không chính thức 
Ưu : có thể cung cấp bằng chứng quan trọng, kể cả bằng chứng về sai sót 
Nh ược : ch ư a đủ cung cấp bằng chứng về sai sót ở cấp độ c ơ sở dẫn liệu hoặc tính hữu hiệu thủ tục kiểm soát 
=> cần sử dụng kết hợp thủ tục khác: kiểm tra, quan sát, xác nhận 
Một số bằng chứng kiểm toán đặc biệt 
 Kiểm toán năm đầu tiên 
 Kiểm toán các khoản nợ tiềm tàng 
 Sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán 
 Các bên liên quan 
 Giả định hoạt động liên tục 
 Giải trình bằng văn bản của đ ơ n vị đ ược kiểm toán 
Một số bằng chứng kiểm toán đặc biệt 
 Kiểm toán năm đầu tiên 
 Kiểm toán các khoản nợ tiềm tàng 
 Sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán 
 Các bên liên quan 
 Giả định hoạt động liên tục 
 Giải trình bằng văn bản của đ ơ n vị đ ược kiểm toán 
Bằng chứng kiểm toán năm đầu tiên 
 Lý do: BCTC năm tr ước ch ư a đ ược kiểm toán hoặc đ ược kiểm toán bởi KTV khác 
=> SDDK không chính xác 
Nội dung: 
Kiểm toán số d ư đầu năm 
Đánh giá năng lực chuyên môn và tính độc lập của KTV tiền nhiệm 
Thu thập bằng chứng số d ư đầu kỳ (BCTC không đc kiểm toán hoặc có nh ư ng bằng chứng không đầy đủ và thích hợp) 
=> Có thể đ ư a ra ý kiến ngoại trừ/từ chối (1 phần/toàn phần) nếu bằng chứng không đạt yêu cầu 
Xem xét chính sách kế toán 
Có đ ư ợc áp dụng nhất quán hay không? 
Nếu không nhất quán: có áp dụng trình bày và thuyết minh theo quy định CMKT hay không? 
=> Có thể đ ư a ra ý kiến ngoại trừ hoặc trái ng ư ợc 
Nợ tiềm tàng 
 Nội dung: có sự kiện phát sinh trong năm và có thể dẫn đến một khoản Nợ phải trả hay thiệt hại mà đến thời điểm khóa sổ vẫn ch ư a thể xác định có chắc chắn xảy ra hay không và số tiền cụ thể là bao nhiêu. 
Nguyên nhân: 
Vụ kiện ch ư a xét xử xong (vi phạm của đ ơ n vị) 
Tranh chấp với c ơ quan thuế 
Bảo lãnh về công nợ của ng ười khác 
Xử lý: 
Ghi nhận dự phòng phải trả & thuyết minh BCTC: Khả năng xảy ra đã rõ và ước tính hợp lý số tiền 
Không ghi nhận & không thuyết minh: khả năng xảy ra hiếm hoặc không trọng yếu 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_kiem_toan_can_ban_chuong_5_bang_chung_kiem_toan_tr.pptx