Ảnh hưởng kích thước mùn khoan tới công nghệ khoan tuần hoàn nghịch bằng bơm Erlift và giải pháp nâng cao hiệu quả khoan các giếng khai thác nước ngầm trầm tích bở rời

Trong những năm gần đây, ở Việt Nam đã nghiên cứu và áp dụng công nghệ khoan tuần hoàn nghịch (Reverse Cứculation drilling - RCD) bằng bơm erlift (Ahlift pump - AP) để khoan các giếng khai thác nước ngầm với mục đích tăng khả năng thu hồi nước trong tầng chứa nước.

Kết quả thực tế [ 2,3,4,8,9] cho thấy khi khoan các giếng khai thác nước ngầm đường kính lớn đến 550 mm-600 mm bằng công nghệ tuần hoàn nghịch đạt hiệu quả cao hơn so với công nghệ khoan tuần hoàn thuận; song cũng có một số nhược điểm khi khoan trong các địa tầng trầm tích bở rời, liên kết yếu, lẫn cuội sỏi kích thước đến 50 mm-60 mm; hoặc các tầng sét dẻo. Vì vậy, việc nghiên cứu các yếu tố ành hưởng tới công nghệ khoan nghịch bằng bơm AP khi khoan các giếng khai thác nước ngầm trong trầm tích bở rời và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả là rất cần thiết và có ý nghĩa khoa học, thực tiễn.

 

pdf 6 trang kimcuc 2700
Bạn đang xem tài liệu "Ảnh hưởng kích thước mùn khoan tới công nghệ khoan tuần hoàn nghịch bằng bơm Erlift và giải pháp nâng cao hiệu quả khoan các giếng khai thác nước ngầm trầm tích bở rời", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfanh_huong_kich_thuoc_mun_khoan_toi_cong_nghe_khoan_tuan_hoan.pdf