Thực trạng hạn hán ở các tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ và giải pháp phòng chống

Năm 2002, có trên 1,2 triệu người sống trong cảnh thiếu nước sinh hoạt nghiêm trọng, trên 200.000 ha gieo trồng bị ảnh h-ởng, trong đó có trên 30 % bị mất trắng. Năm 2002, hạn hán ở Nha Trang làm cho nước mặn thâm nhập vào thêm 5 km trên sông Cái. Năm 2003, có thêm nửa triệu người lâm vào cảnh thiếu nước trầm trọng. Vụ hè thu năm 2003 có khoảng 200.000 ha bị ảnh hưởng do mặn.

 

pdf 7 trang thom 08/01/2024 2940
Bạn đang xem tài liệu "Thực trạng hạn hán ở các tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ và giải pháp phòng chống", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Thực trạng hạn hán ở các tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ và giải pháp phòng chống

Thực trạng hạn hán ở các tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ và giải pháp phòng chống
 219
32(3), 219-225 Tạp chí Các khoa học về trái đất 9-2010 
THựC TRạNG HạN HáN ở CáC TỉNH DUYÊN HảI 
NAM TRUNG Bộ Và GIảI PHáP PHòNG CHốNG 
NGUYễN LậP DÂN, Vũ THị THU LAN
I. Mở ĐầU 
Các tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ (NTB) từ 
Quảng Nam - Đà Nẵng đến Bình Thuận có diện tích 
tự nhiên 40.655,7 km2 (t−ơng đ−ơng 12,5 % diện 
tích cả n−ớc). Dân số trong vùng đến năm 2004 là 
trên 8,6 triệu ng−ời chiếm 10,6 % dân số cả n−ớc. 
Dọc theo đới bờ biển có trên 264.981 ha là cồn cát, 
bãi cát trắng - đỏ - vàng, chiếm gần 6 % diện tích đất 
tự nhiên của cả n−ớc. Nhiều nơi, cát di động làm lấp 
ruộng v−ờn và các công trình dân sinh. Bên cạnh 
vùng đất cát là trên 51.000 ha đất mặn, 71.000 ha 
đất phèn luôn mở rộng do hạn hán, triều c−ờng. Trên 
vùng đồi xuất hiện đất bạc mầu chiếm trên 65.000 ha, 
đất xói mòn trơ đá chiếm trên 41.000 ha và đặc biệt 
có tới 36.847 ha núi đá trọc. Đất trống đồi trọc hoang 
hóa toàn vùng là 1.000.110 ha chiếm 22,61 % tổng 
diện tích tự nhiên. Khác với các loại thiên tai khác 
(nh− bão lụt, sóng thần...) hạn hán xẩy ra một cách 
từ từ và rất khó xác định thời điểm bắt đầu của đợt 
hạn, nh−ng đã gây ra những thiệt hại vô cùng to lớn 
về kinh tế - xã hội và môi tr−ờng. Hạn hán cũng là 
nguyên nhân chính gây thoái hóa đất và sa mạc hóa. 
Hiện nay thế giới đang phải đối mặt với nạn sa mạc 
hóa diễn ra với tốc độ đáng báo động. Riêng đợt hạn 
năm 1998, Việt Nam đã bị thiệt hại gần 5.000 tỷ 
đồng, trong đó khu vực NTB có khoảng 27 % diện 
tích cây nông nghiệp bị ảnh h−ởng. Việc đánh giá 
thực trạng, nguyên nhân hạn hán các tỉnh duyên hải 
NTB, đề xuất đ−ợc các biện pháp phòng chống hạn 
nhằm giảm thiểu hạn hán, sa mạc hóa hoàn toàn 
mang tính khoa học và có ý nghĩa thực tiễn to lớn. 
II. THựC TRạNG Và NGUYÊN NHÂN 
GÂY HáN HáN 
1. Thực trạng hạn hán vùng duyên hải NTB 
Vùng duyên hải NTB hàng năm hạn hán th−ờng 
đe dọa các vụ Đông - Xuân, Hè - Thu và vụ Mùa 
(vụ 3) ; tổng diện tích bị hạn có năm lên tới 20-25 % 
diện tích gieo trồng. N−ớc biển tràn sâu vào các 
vùng ven biển tới 10-15 km đã gây ra tình trạng 
nhiễm mặn trầm trọng. Trong suốt 10 năm qua, các 
tỉnh NTB luôn bị hạn ; trong năm 1998 có khoảng 
203.000 ng−ời bị thiếu n−ớc ngọt. Vùng khô hạn 
th−ờng xuyên tại hai tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận 
với l−ợng m−a chỉ đạt 500-700 mm, khí hậu nắng 
nóng đã tạo thành vùng đất bán sa mạc, vùng cát 
khô hạn với những trảng cây bụi th−a có gai rất khó 
phát triển sản xuất. 
Năm 2002, có trên 1,2 triệu ng−ời sống trong 
cảnh thiếu n−ớc sinh hoạt nghiêm trọng, trên 
200.000 ha gieo trồng bị ảnh h−ởng, trong đó có 
trên 30 % bị mất trắng. Năm 2002, hạn hán ở Nha 
Trang làm cho n−ớc mặn thâm nhập vào thêm 5 km 
trên sông Cái. Năm 2003, có thêm nửa triệu ng−ời 
lâm vào cảnh thiếu n−ớc trầm trọng. Vụ hè thu 
năm 2003 có khoảng 200.000 ha bị ảnh h−ởng 
do mặn. 
Tỷ lệ diện tích lúa bị hạn (Fhạn), mất trắng (FMT) 
trên tổng diện tích gieo cấy (FGC) bình quân giai 
đoạn 1980 - 2003 vùng duyên hải NTB nêu trong 
bảng 1. 
Mùa m−a năm 2004 kết thúc sớm hơn bình th−ờng 
từ 1 đến 2 tháng, tổng l−ợng m−a 10 tháng đầu năm 
thiếu hụt so với trung bình nhiều năm khoảng 30 %, 
các tháng mùa m−a thiếu hụt từ 20 đến 40 %. Từ 
tháng 11-2004 đến đầu tháng 3-2005 các tỉnh NTB 
hầu nh− không có m−a, kết hợp với trời liên tục nắng 
nóng l−ợng bốc hơi lớn. Do đầu vụ Đông Xuân, 
trong thời gian dài không có m−a, l−ợng sinh thủy 
kém, nguồn n−ớc bị thiếu hụt nhiều, đồng thời phải 
t−ới n−ớc cho cây trồng, cấp n−ớc cho sinh hoạt, 
công nghiệp... dẫn đến dòng chẩy và l−ợng n−ớc 
trữ trên các sông suối và hồ chứa đều bị suy giảm 
và cạn kiệt. 
 220 
Bảng 1. Tỷ lệ (%) diện tích lúa bị hạn, mất trắng năm 1980 - 2003 [4] 
Vụ đông xuân Vụ hè thu Vụ mùa 
Vùng 
Fhạn/FGC FMT/FGC Fhạn/FGC FMT/FGC Fhạn/FGC FMT/FGC 
Duyên hải NTB 1,72 0,34 7,88 0,86 3,43 0,46 
Theo thống kê, đợt hạn này đã gây ra thiệt hại 
đối với các tỉnh Khánh Hòa, Bình Thuận và Tây 
Nguyên nh− sau : 
- Số ng−ời bị thiếu n−ớc sinh hoạt : 1.118.651 
ng−ời (264.922 hộ) ; 
- Số ng−ời bị thiếu đói : 524.450 (112.288 hộ) ; 
- Không đảm bảo đủ n−ớc cho các nhà máy 
đ−ờng sản xuất, chế biến ; 
- Đàn gia súc không có thức ăn và n−ớc uống 
(tỉnh Ninh Thuận có trên 200.000 con, tỉnh Bình 
Thuận có gần 90.000 con) ; 
- 42.000 ha lúa và cây trồng khác phải bỏ hoang 
do không cân đối đ−ợc nguồn n−ớc để sản xuất 
(trong số diện tích này chỉ có một số ít đ−ợc chuyển 
đổi sang cây trồng khác) : Khánh Hòa 3500 ha, Ninh 
Thuận trên 10.000 ha, Bình Thuận trên 16.000 ha ; 
- Diện tích các loại cây trồng bị thiếu n−ớc và 
hạn là 171.986 ha trong đó hạn nặng có khả năng 
mất trắng là 34.335 ha. 
Ước tính giá trị thiệt hại khoảng 1.743 tỷ đồng 
(không kể các chi phí, công sức của nông dân để 
chống hạn) [5]. Có thể thấy, trong những năm gần đây 
hạn hán xẩy ra ở các tỉnh NTB diễn biến phức tạp. 
- Ngoài một số năm hạn nặng, hạn vụ Đông Xuân 
ở duyên hải NTB không đáng kể so với hạn Hè Thu 
và Mùa. Thời kỳ hạn căng thẳng ở vùng này là khoảng 
cuối tháng 6 đầu tháng 9. 
- Hạn nặng vụ Hè Thu và vụ Mùa (thời kỳ hạn 
điển hình) xuất hiện với chu kỳ khoảng năm năm 
một lần, vào chu kỳ hạn có thể thấy hai năm hạn 
nặng liên tiếp. ở duyên hải NTB hạn vụ Hè Thu là 
chủ yếu. Sự phân bố hạn theo không gian tỏ ra khá 
phù hợp quy luật mùa m−a chậm dần và ngắn dần 
đ−ợc hình thành trên nền cơ chế gió mùa d−ới tác 
động mạnh mẽ của dẫy Tr−ờng Sơn và Biển Đông. 
2. Các nguyên nhân chính gây hạn hán 
a) Các yếu tố tự nhiên 
- Khí hậu : vùng NTB chịu ảnh h−ởng của chế 
độ khí hậu nhiệt đới gió mùa có nền nhiệt độ cao, khí 
hậu nóng ẩm, bức xạ cao, m−a nhiều. Trong vùng có 
nhiều dẫy núi cao chạy nhô ra sát biển đã chia cắt 
dải đồng bằng ven biển thành những ô ngăn cách 
hẳn với nhau, đặc điểm này đã tác động đến sự phân 
hóa khí hậu, hình thành các vùng tiểu khí hậu, nhiều 
khu vực m−a lớn nh−ng nhiều khu vực lại rất khô hạn. 
L−ợng bốc hơi trong khu vực từ 800 đến 1.000 mm. 
Tại Ninh Thuận, l−ợng bốc hơi 1.600 mm trong khi 
đó l−ợng m−a trung bình chỉ đạt giá trị 700 mm [1]. 
- Địa hình : địa hình của vùng t−ơng đối phức 
tạp, thấp dần từ tây sang đông với dạng địa hình núi, 
đồi, đồng bằng ven biển và biển. Phía đông là các 
dải đồng bằng ven biển rất hẹp, tiếp sau đó là khu 
vực đồi thấp và cuối cùng bị chặn bởi s−ờn đông 
của dẫy Tr−ờng Sơn, trong đó địa hình núi cao từ 
500 đến 2.000 m ở phía tây, độ dốc trên 25° chiếm 
khoảng 62 % diện tích toàn vùng, làm cho khả năng 
tích n−ớc kém, do đó tình trạng thiếu n−ớc và hạn 
hán rất dễ xẩy ra. 
- Thổ nh−ỡng và lớp phủ thực vật : hiện nay 
trên những cồn cát, bãi biển, thảm thực vật rất th−a 
thớt. ở những dải cát ven bờ mới có rừng phi lao 
nhân tạo để chắn gió, chống cát bay. Trong các cánh 
đồng phù sa, thảm thực vật chủ yếu là cây trồng : 
lúa, hoa mầu, dừa, mía, thuốc lá... ở vùng gò, đồi 
có nhiều diện tích trồng chè, cao su, hồ tiêu, song 
nhiều nơi còn bỏ hoang chỉ có trảng cây bụi. Các 
s−ờn núi tr−ớc kia là rừng rậm nh−ng bị chặt phá để 
trồng cây l−ơng thực và trồng cây công nghiệp 
cộng với việc khai thác gỗ không hợp lý đã làm cho 
diện tích rừng giảm dần, làm mất cân bằng tự nhiên. 
Diện tích rừng giảm mạnh từ năm 1943 đến năm 
1983, độ che phủ từ 69,89 % xuống còn 20,5 %. Đến 
năm 2005, độ che phủ rừng đạt 43,4 % bằng 2/3 độ 
che phủ rừng năm 1943. Tuy diện tích rừng tăng 
nh−ng chủ yếu là rừng trồng, rừng tái sinh, khả năng 
trữ n−ớc và điều tiết n−ớc trong l−u vực kém, khiến 
cho đất đai bị xói mòn mạnh ; đó cũng là nguyên 
nhân gây suy kiệt nguồn n−ớc mặt cũng nh− n−ớc 
ngầm, làm gia tăng sự bồi lấp các lòng sông ở hạ du. 
- Thủy văn : đặc điểm chung của các sông suối 
trong vùng là ngắn, có h−ớng chung từ tây sang 
đông, đoạn sông th−ợng nguồn dốc mạnh. Mạng 
l−ới sông suối phân bố khá đều đặn, trung bình đạt 
 221
0,9-1,0 km/km2. Trong năm, mùa lũ chỉ dài 3-4 tháng 
nh−ng l−ợng dòng chẩy chiếm 75-80 % l−ợng dòng 
chẩy năm gây nên tình trạng ngập úng, lũ quét trên 
bề mặt l−u vực. Mùa kiệt kéo dài 8 - 9 tháng, nh−ng 
l−ợng dòng chẩy chỉ chiếm 20-25 % l−ợng dòng chẩy 
năm gây nên tình trạng dòng sông bị cạn, độ ẩm 
trong đất giảm. Do đặc điểm địa hình, sông suối ngắn 
dốc nên khả năng giữ n−ớc của sông suối kém. Tuy 
l−u l−ợng trên các sông không quá nhỏ, nh−ng do 
điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, cộng với sự phát triển 
kinh tế - xã hội mạnh, nhu cầu dùng n−ớc tăng, nên 
các hồ chứa trong khu vực hầu hết khan hiếm n−ớc 
vào mùa khô. Theo tính toán của các nhà địa chất 
thủy văn, modul dòng ngầm của các hệ thống sông 
chính ở vùng nghiên cứu khá lớn. Tuy nhiên, do l−u 
vực có độ dốc lớn, nên mặc dù trữ l−ợng n−ớc ngầm 
trung bình cả năm lớn nh−ng bị thoát rất nhanh ra 
sông và biển, gây cho mùa khô trong vùng th−ờng 
xuyên xẩy ra hiện t−ợng khan hiếm n−ớc. 
b) Các yếu tố xã hội 
Việc chuyển đổi hai vụ Chiêm + Mùa sang hai 
vụ Đông Xuân + Hè Thu đã làm tăng năng suất và 
ổn định sản l−ợng do tránh đ−ợc m−a bão, ngập úng. 
Tuy nhiên, sự chuyển đổi mùa vụ đã làm tăng nhu 
cầu khai thác sử dụng n−ớc, gây hạn hán vào mùa 
khô. Đặc biệt, một số vùng trồng ba vụ lúa đã làm 
tăng đáng kể l−ợng n−ớc t−ới, vì thế l−ợng n−ớc đến 
hồ chứa giảm, gây nên hạn th−ờng xuyên về vụ Hè 
và Hè - Thu. 
Một số địa ph−ơng đã tăng diện tích gieo trồng, 
v−ợt quá khả năng khai thác nguồn n−ớc t−ới. Các 
công trình thuộc công ty khai thác công trình thủy 
lợi Bình Thuận chỉ đảm bảo t−ới cho vụ Đông Xuân 
7.565 ha, ng−ời dân đã gieo xạ đến 8.660 ha. Do giá 
lúa lên cao, nông dân một số vùng đã tự phát gieo 
xạ lúa mùa muộn và lúa xuân hè làm v−ợt quá khả 
năng t−ới của nguồn n−ớc sẵn có ; xã Ph−ớc Nam 
(Ninh Ph−ớc, Bình Thuận) tuy biết tr−ớc hồ Tân 
Giang không đủ n−ớc t−ới nh−ng vẫn gieo xạ thêm 
20 ha. Tỉnh Bình Định đã gieo lúa hè thu v−ợt khả 
năng nguồn n−ớc có thể đảm bảo đ−ợc từ 10.000 
đến 15.000 ha. Nhân dân ở một số địa ph−ơng thuộc 
các tỉnh NTB đã đầu t− phát triển mạnh cây công 
nghiệp lâu năm không theo quy hoạch, không có 
nguồn n−ớc đảm bảo, trong khi đó việc chuyển đổi 
cơ cấu cây trồng không đ−ợc nhiều. Ví dụ, vụ Hè 
Thu 2002 ở tỉnh Bình Định chỉ chuyển đổi đ−ợc 
khoảng 5.000 ha, vì vậy sự mất cân bằng nguồn n−ớc 
ở đây càng trở lên trầm trọng. 
Việc sử dụng nguồn n−ớc mặt còn nhiều lãng 
phí, quản lý vận hành khai thác công trình thủy lợi 
vừa, nhỏ và các công trình tạm còn bị hạn chế. 
Việc quản lý các công trình thủy lợi ch−a thực 
sự hiệu quả. Việc tu bổ hoàn thiện kênh m−ơng nội 
đồng ch−a đ−ợc chú ý đúng mức dẫn đến tổn thất 
n−ớc nhiều, những vùng cuối kênh, vùng cao, vùng 
xa không có n−ớc t−ới. Các công trình thủy lợi hoạt 
động kém hiệu quả so với thiết kế. 
Việc ứng dụng khoa học công nghệ vào quản lý 
hạn ở n−ớc ta đang còn ở mức thô sơ, ch−a đ−ợc ứng 
dụng nhiều. Một số công nghệ đ−ợc ứng dụng vào 
quản lý hạn nh− đài, báo, internet để tuyên truyền 
giáo dục cộng đồng về sự dụng tiết kiệm n−ớc, một 
số mô hình dự báo hạn, cảnh báo hạn đã đ−ợc áp 
dụng... Song, do mức độ số liệu thống kê về hạn 
còn rất thiếu, ch−a đảm bảo tính chính xác nên việc 
tính toán dự báo bị hạn chế. Ch−a có sự tham gia 
nhiệt tình của cộng đồng vào quản lý hạn. 
Tóm lại, việc phân bố dân c−, các hoạt động kinh 
tế - xã hội trong vùng theo h−ớng phát triển bền vững 
ch−a đ−ợc chú trọng, làm giảm khả năng phòng chống 
hạn hán, gây hậu quả xấu tới môi tr−ờng sống của 
cộng đồng, làm suy thoái các nguồn tài nguyên (nh− 
đất, n−ớc,...) cùng với tác động của các yếu tố tự 
nhiên, hoạt động phát triển kinh tế - xã hội đã làm 
tăng thiên tai lũ lụt và hạn kiệt dải duyên hải NTB. 
3. Biện pháp quản lý hạn hán vùng NTB 
a) Các giải pháp công trình 
Đã có rất nhiều giải pháp công trình để hạn chế 
và khắc phục hậu quả hạn hán. Nh−ng cần chú trọng 
các giải pháp sau: 
c Thu trữ n−ớc 
Có nhiều dạng thu trữ n−ớc khác nhau đã đ−ợc 
ng−ời dân ứng dụng trong thực tế nhằm điều tiết 
n−ớc giữa mùa m−a và mùa khô : 
- Thu trữ n−ớc từ mái nhà : trữ n−ớc m−a phục 
vụ cho sinh hoạt đ−ợc áp dụng lâu đời ở n−ớc ta. 
Ng−ời dân dùng các dụng cụ hứng n−ớc nh− : chum, 
vại, lu, hay các bể xây nhỏ để hứng n−ớc m−a từ 
mái nhà xuống. Hình thức này chủ yếu phục vụ cho 
nhu cầu sinh hoạt của nhân dân. 
- Thu trữ n−ớc tiểu l−u vực : hình thức trữ n−ớc 
phục vụ cho nông nghiệp do nhân dân tạo ra bằng 
cách làm hình phễu các gốc cây, tạo hồ vẩy cá trên 
 222 
cát, s−ờn dốc để giữ ẩm cho cây, cấp n−ớc t−ới cho 
cây trồng diện nhỏ. 
- Thu trữ n−ớc l−u vực rộng : hình thức trữ n−ớc 
m−a phục vụ tổng hợp cho sinh hoạt, công nghiệp 
(thông qua hệ thống xử lý) và nông nghiệp đ−ợc áp 
dụng phổ biến ở n−ớc ta với việc xây dựng các hồ 
chứa, đập dâng có quy mô lớn ; l−u vực hứng n−ớc 
m−a là l−u vực của một con sông, suối... ; phạm vi 
l−u vực có thể ngoại tỉnh. Đây là hình thức điều 
tiết với quy mô lớn, hiệu quả cao và lâu dài, song 
vốn đầu t− ban đầu lớn, cần có địa điểm xây dựng 
phù hợp. Các l−u vực khô hạn thiếu n−ớc cần có 
ph−ơng án chuyển n−ớc từ các l−u vực khác đến, 
nh−ng phải dựa trên chiến l−ợc quốc gia về tài 
nguyên n−ớc. 
- Thu trữ n−ớc đồi cát : xây dựng đập dâng tại 
chân các đồi cát hứng n−ớc để cung cấp n−ớc cho 
sinh hoạt (thông qua các hệ thống xử lý). 
- Thu trữ n−ớc lũ : lợi dụng mùa m−a lũ, khi mực 
n−ớc lũ ở các sông suối lên cao, có thể dùng ống, 
kênh m−ơng dẫn n−ớc trữ vào các ao, hồ tự nhiên 
hay trữ n−ớc trong đất. 
- Các biện pháp tận thu nguồn n−ớc : giải pháp 
này ít đ−ợc áp dụng vì việc tìm ra nguồn n−ớc và 
thu trữ n−ớc trong mùa hạn là rất khó ; tuy nhiên lại 
đ−ợc các tỉnh quan tâm, vì nếu có nguồn n−ớc thì 
thiệt hại do hạn hán sẽ giảm rất nhanh. 
- Xây dựng các hồ chứa : cần chú trọng đến vấn 
đề điều tiết dòng chẩy (chống lũ và cấp n−ớc cho 
mùa cạn). Các hồ đầm tự nhiên ở dải duyên hải NTB 
có vai trò to lớn trong việc phát triển kinh tế - xã 
hội và bảo vệ môi tr−ờng sinh thái. Nếu nh− l−ợng 
n−ớc tự nhiên trong hồ giữ lại lớn, sẽ góp phần giải 
quyết tình trạng thiếu n−ớc trong mùa cạn. 
d Hoàn chỉnh hệ thống thủy lợi 
Nạo vét kênh m−ơng để khơi thông dòng chẩy, 
tạo điều kiện thuận lợi cho việc chống hạn. Do hệ 
thống thủy lợi n−ớc ta nói chung và NTB nói riêng 
vẫn ch−a đ−ợc kiên cố hóa hoàn toàn, nên tổn thất 
n−ớc trong quá trình dẫn n−ớc còn rất lớn. Cần 
nghiên cứu và đầu t− hoàn chỉnh trong t−ơng lai. 
b) Các giải pháp phi công trình 
c Chuyển đổi cơ cấu, giống cây trồng 
Tr−ớc tình hình hạn hán xẩy ra gay gắt trong địa 
bàn các tỉnh NTB, cần có những biện pháp về chọn 
giống cây trồng và ph−ơng pháp canh tác phù hợp. 
Đối với những chân ruộng cao ven sông suối 
không đủ n−ớc sản xuất lúa, nếu có khả năng bơm 
t−ới bổ sung, vận động nhân dân chuyển sang trồng 
bắp, đậu xanh. 
Đối với lúa : dùng các giống ngắn ngày để sản 
xuất lúa Hè Thu chính vụ và lúa Hè Thu muộn nh− : 
ML48, TH 41, Việt H−ơng... 
Đối với cây mầu, sử dụng các giống bắp ngắn 
ngày nh− : DK989, Pacific 848 ; các giống đậu xanh 
ĐX208, HL89-E3. 
Có thể sử dụng các biện pháp giữ ẩm cho đất 
nh− : che phủ đất bằng rơm rạ, cỏ khô đối với cây 
trồng lâu năm (cà phê, chè, cây ăn quả...) có tác 
dụng chống hạn và bổ sung l−ợng mùn làm xốp đất, 
tốt cây,... hoặc đ−a vào đất các chất giữ ẩm mang 
lại hiệu quả cao. 
Trên ruộng trồng mía, mầu cần tăng c−ờng xới, 
xáo để giữ ẩm đất, tiến hành ủ gốc cho cây công 
nghiệp và cây ăn quả. 
Cần chủ động n−ớc uống sạch cho gia súc, không 
nên chăn thả gia súc quá xa khu vực có n−ớc uống. 
Trung tâm Khuyến nông - Khuyến lâm h−ớng 
dẫn các biện pháp sinh học phù hợp trong điều kiện 
hạn cho nông dân, liên hệ với các cơ sở giống giúp 
nông dân khi có yêu cầu giống phù hợp khi xẩy ra 
hạn hán. 
d Bảo vệ rừng, bảo vệ chất l−ợng n−ớc 
- Bảo vệ rừng, tăng c−ờng rừng phòng hộ. 
Đến năm 2005, tỷ lệ rừng ở NTB đạt 43,4 % so 
với diện tích tự nhiên, song phần lớn diện tích tăng 
c−ờng là rừng trồng và rừng tái sinh. Vì thế, việc bảo 
tồn các rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ là hết sức 
cần thiết. Cần khoanh giữ các khu rừng tự nhiên, tái 
tạo rừng đầu nguồn đạt mức độ che phủ nhất định, 
đảm bảo điều hòa dòng chẩy tự nhiên, tăng l−ợng 
n−ớc trong sông suối vào mùa kiệt và giảm dòng 
chẩy trong mùa lũ. Theo tỷ lệ che phủ hiện nay của 
các tỉnh duyên hải NTB, chúng tôi kiến nghị cần 
tăng c−ờng trồng thêm một số diện tích rừng phòng 
hộ tăng c−ờng khả năng điều tiết dòng chẩy 
(bảng 2). 
- Bảo vệ chất l−ợng n−ớc. 
Cần chú trọng việc xử lý n−ớc thải và quản lý 
chất l−ợng n−ớc thải xả vào nguồn n−ớc. Hiện nay, 
Chính phủ đã ban hành các Nghị định về thoát n−ớc 
đô thị và khu công nghiệp, quản lý chất thải rắn, một 
 223
Bảng 2. Diện tích (km2) rừng phòng hộ cần 
trồng thêm cho các tỉnh NTB [2] 
Tỉnh Tự nhiên Hiện tại Trồng thêm
Đà Nẵng 10.407 4.300 905 
Quảng Nam 1.255 518 110 
Quảng Ngãi 5.135 1.442 1.125 
Bình Định 6.025 1.937 1.070 
Phú Yên 5.045 1.659 863 
Khánh Hòa 5.198 1.807 790 
Ninh Thuận 3.360 1.573 108 
Bình Thuận 7.828 3.794 117 
số Nghị định khác có liên quan đến lĩnh vực phát 
triển hạ tầng kỹ thuật, và một số nghị định về nồng 
độ các chất thải cho phép khi xả vào nguồn n−ớc tự 
nhiên. Các Nghị định mới ban hành công cụ quản 
lý thống nhất có tính pháp lý cao, nhằm cải cách, 
thúc đẩy vấn đề quản lý số l−ợng cũng nh− chất 
l−ợng n−ớc xả thải vào tự nhiên. Tuy nhiên, việc 
triển khai thực hiện các Nghị định trên vào cuộc 
sống hiện nay cũng còn gặp nhiều khó khăn. 
 Một thực trạng hiện nay là tình trạng ô nhiễm 
môi tr−ờng tại các đô thị và khu công nghiệp. Tình 
trạng n−ớc thải sinh hoạt, n−ớc thải công nghiệp 
ch−a qua xử lý xả trực tiếp vào nguồn n−ớc tiếp nhận 
hiện đang phổ biến. Nếu không chú trọng công tác 
quản lý chất l−ợng n−ớc thải xả vào nguồn n−ớc 
chúng ta sẽ phải đối mặt với nguy cơ ô nhiễm nguồn 
n−ớc. Khi đó có n−ớc nh−ng không thể sử dụng đ−ợc 
để cấp n−ớc, chống hạn cho các nhu cầu dùng n−ớc 
trong đó có sản xuất nông nghiệp. 
e Dự báo, cảnh báo hạn hán 
Một trong những biện pháp quản lý hạn quan 
trọng là công tác dự báo, cảnh báo. Đối với khu vực 
NTB, đã có nhiều đề tài dự án đ−ợc triển khai liên 
quan đến dự báo, cảnh báo hạn. Đề tài cấp Nhà n−ớc 
KC-08-22 do GsTs Nguyễn Quang Kim làm chủ 
nhiệm đã nghiên cứu và đ−a ra những yếu tố cần 
thiết cho việc cảnh báo hạn từ việc xác định những 
tiêu chuẩn phân cấp hạn đến phân vùng, xây dựng 
hệ thống giám sát, thu thập số liệu, tính toán và đ−a 
ra báo cáo [4]. Mô hình dự báo hạn dựa vào tính 
toán tần suất khô hạn do GsTs Lê Sâm nghiên cứu. 
Mô hình này có −u điểm là tính toán, chỉ ra đ−ợc 
những khu vực nhỏ (một huyện) sẽ có khả năng bị 
hạn trên cơ sở dựa vào các số liệu m−a và bốc hơi 
để tính toán chỉ số khô hạn, áp dụng dự báo hạn 
cho các tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận. 
Việc áp dụng các mô hình dự báo, cảnh báo hạn 
hiện đại là một giải pháp có tính đột phá trong việc 
đ−a ra các kết luận về tình hình hạn hán của khu vực 
trong t−ơng lai. Các mô hình này sẽ giúp các nhà 
quản lý và ng−ời dân có đ−ợc những biện pháp chủ 
động trong việc phòng chống và tránh đ−ợc các thiệt 
hại xẩy ra do hạn hán. Tuy nhiên, những tồn tại và 
khó khăn nhất đối với việc áp dụng các mô hình 
cảnh báo hạn cho khu vực NTB đều đ−ợc các tác 
giả đánh giá là : 1) chuỗi số liệu quan trắc trong quá 
khứ còn hạn chế, 2) hệ thống cơ sở hạ tầng cần thiết 
cho mô hình cảnh báo ch−a đồng bộ, 3) khó khăn 
trong việc liên kết giữa các địa ph−ơng (tỉnh, huyện) 
để cùng giải quyết một vấn đề hạn hán mà ranh 
giới của nó không bao trùm lên nhiều khu vực, 
4) cơ chế chính sách cho đội ngũ cán bộ thực hiện 
công tác phòng chống hạn còn ch−a rõ (ở các 
huyện, tỉnh công tác phòng chống hạn chủ yếu 
đ−ợc kiêm nhiệm trong công tác phòng chống lũ 
lụt và thiên tai). 
Bên cạnh những giải pháp cảnh báo hạn hiện đại 
nh− trình bầy trên, giải pháp cảnh báo hạn truyền 
thống vẫn tỏ ra có hiệu quả cao và là một trong 
những giải pháp khắc phục đ−ợc phần nào những 
hạn chế của các giải pháp hiện đại. Những giải pháp 
cảnh báo hạn truyền thống tuy rất đơn giản, nh−ng 
đa dạng về loại hình và −u điểm hơn cả là gần gũi 
với ng−ời dân. Trong quản lý vận hành các công 
trình thủy lợi cấp huyện, nhiều kinh nghiệm về dự 
báo hạn cũng đ−ợc áp dụng, nh− tính toán đến thời 
điểm giữa hoặc cuối mùa khô, mực n−ớc hồ chứa 
còn bao nhiêu mét thì năm đó sẽ có hạn hay không, 
từ đó đ−a ra kế hoạch điều chỉnh quy trình vận 
hành hồ chứa nhằm mang lại hiệu quả lớn nhất về 
kinh tế và xã hội cho ng−ời dân. 
c) Các giải pháp chính sách 
Đối với vùng NTB, để chủ động phòng chống 
hạn và khắc phục hậu quả do hạn hán, chúng tôi đề 
xuất một số giải pháp về chính sách nh− sau : 
- Tr−ớc hết, cần thành lập ban chỉ đạo phòng 
chống hạn hán từ cấp trung −ơng đến địa ph−ơng và 
phải đ−ợc hoạt động th−ờng xuyên (về bộ máy tổ 
chức có thể t−ơng đ−ơng nh− ban chỉ đạo phòng 
chống lụt bão) ; 
- Cần đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo 
h−ớng tăng mạnh tỷ trọng công nghiệp - du lịch - 
dịch vụ - kinh tế biển ; 
- Biện pháp quản lý sự cố nhằm giảm bớt tác 
động của hạn hán lên đời sống ng−ời dân khi hạn 
 224 
hán đã và đang xẩy ra. Tùy thuộc vào đặc tr−ng các 
hoạt động kinh tế - xã hội của tỉnh và các tác động 
của hạn hán gây ra mà việc áp dụng các biện pháp 
quản lý sự cố cũng khác nhau. Có thể thấy rõ nhất 
là việc bảo vệ sinh mạng và tài sản của ng−ời dân 
tr−ớc tác động của hạn hán là cấp bách tr−ớc hết. 
- Giải pháp giảm thiểu thiệt hại cho các sản phẩm 
nông nghiệp : xét về sự ảnh h−ởng do hạn hán, nông 
nghiệp vẫn là ngành chịu ảnh h−ởng lớn nhất và 
trực tiếp của hạn hán. Mặt khác, đối với Việt Nam 
nói chung và khu vực NTB nói riêng, số hộ dân sinh 
sống bằng nghề nông chiếm đến gần 80 %, do đó 
giải pháp quản lý sự cố hạn hán bằng biện pháp hỗ 
trợ cho ng−ời dân để giảm thiệt hại cho các sản phẩm 
nông nghiệp là cần thiết. 
- Tập huấn cộng đồng tham gia quản lý hạn : 
ngoài việc tuyên truyền bằng các ph−ơng tiện thông 
tin đại chúng (đài, báo, tờ rơi, truyền hình, quay 
phim chụp ảnh những vùng bị hạn) để nâng cao 
nhận thức về hạn của ng−ời dân, tạo thói quen sử 
dụng n−ớc một cách tiết kiệm, hợp lý, cần tổ chức 
các lớp tập huấn về quản lý hạn, động viên ng−ời 
dân sử dụng công nghệ t−ới tiết kiệm, nghiên cứu 
thật kỹ thời gian sinh tr−ởng và mức độ cần n−ớc 
của từng loại cây trồng trong từng thời kỳ sinh 
tr−ởng để có kế hoạch t−ới phù hợp. 
- Chú trọng quy hoạch sử dụng đất : theo từng 
l−u vực cần có quy hoạch sử dụng đất, đảm bảo sự 
cân đối cung - cầu nguồn n−ớc. Cần thiết lập bài 
toán quy hoạch sử dụng đất với sự ổn định của ba 
loại đất cơ bản : đất rừng, đất nông nghiệp, đất khác. 
Quy hoạch sử dụng đất hợp lý là cơ sở cho sự phát 
triển bền vững. Tỷ lệ của từng loại đất tùy thuộc vào 
tình hình nguồn n−ớc, thời tiết khí hậu, địa hình, thổ 
nh−ỡng,... của từng l−u vực cụ thể. 
- Cần có các quy định cụ thể về chống suy thoái, 
cạn kiệt nguồn n−ớc, gắn với bảo vệ, tái tạo nguồn 
n−ớc, sử dụng tổng hợp, tiết kiệm an toàn và có hiệu 
quả nguồn n−ớc. 
KếT LUậN 
Thiên tai lũ lụt và hạn kiệt trên dải Duyên hải 
NTB th−ờng xuyên xẩy ra xen kẽ do sự biến động 
dòng chẩy qua các năm và sự phân hóa mùa dòng 
chẩy (mùa lũ, mùa kiệt). Hạn hán xẩy ra một cách 
từ từ và rất khó xác định thời điểm bắt đầu của đợt 
hạn, nh−ng đã gây ra những thiệt hại vô cùng to lớn 
về kinh tế - xã hội và môi tr−ờng. Hạn hán cũng là 
nguyên nhân chính gây nên thoái hóa đất và sa mạc 
hóa vùng NTB. Các nguyên nhân chính gây nên hạn 
hán ở NTB là do tác động của các yếu tố tự nhiên 
(khí hậu, thủy văn, địa hình, thổ nh−ỡng và lớp phủ 
thực vật) cộng với việc phân bố dân c−, các hoạt 
động kinh tế - xã hội trong vùng theo h−ớng phát 
triển bền vững còn ch−a đ−ợc chú trọng, làm 
giảm khả năng phòng chống hạn hán, gây hậu quả 
xấu tới môi tr−ờng sống của cộng đồng, làm suy 
thoái các nguồn tài nguyên (nh− đất, n−ớc,...). 
Chính vì vậy, để giảm nhẹ thiên tai hạn hán vùng 
duyên hải NTB cần có các giải pháp mang tính 
chiến l−ợc, quy hoạch tổng hợp sử dụng hiệu quả 
và bảo vệ tài nguyên n−ớc cho từng l−u vực sông, 
đồng thời phải xây dựng đ−ợc hệ thống quản lý 
hạn, sa mạc hóa quốc gia trên cơ sở chiến l−ợc 
phát triển kinh tế - xã hội của cả n−ớc và của từng 
địa ph−ơng. 
TàI LIệU DẫN 
[1] NGUYễN LậP DÂN, 2004 : Quan hệ giữa 
quy luật phân mùa dòng chẩy và các tai biến tự 
nhiên tại dải duyên hải Miền Trung. Tạp chí Các 
Khoa học về Trái Đất. T. 26, 4, 373-378. Hà Nội. 
[2] NGUYễN LậP DÂN, 2005 : Nghiên cứu cơ 
sở khoa học cho các giải pháp tổng thể dự báo 
phòng tránh lũ lụt dải duyên hải Miền Trung. Báo 
cáo tổng kết để tài KHCN cấp Nhà n−ớc. KC 08-
12. Hà Nội. 
[3] NGUYễN LậP DÂN, 2006 : Đề xuất giải 
pháp phòng tránh giảm nhẹ các thiệt hại do thiên 
tai lũ lụt và hạn kiệt ở dải duyên hải Miền Trung. 
Báo cáo tại Hội nghị Khoa học Địa lý toàn quốc lần 
thứ II. 
[4] NGUYễN QUANG KIM, 2005 : Nghiên cứu 
dự báo hạn hán vùng Nam Trung Bộ và Tây Nguyên 
và xây dựng các giải pháp phòng chống. Báo cáo 
tổng kết đề tài KHCN cấp Nhà n−ớc. KC 08-22. 
[5] Hà LƯƠNG THUầN, 2008 : Nghiên cứu, 
phân tích thực trạng và hiện trạng chính sách, tổ 
chức quản lý hạn hán cấp Trung −ơng, Bộ, Ngành, 
địa ph−ơng ở Việt Nam. Báo cáo chuyên đề thuộc 
đề tài cấp Nhà n−ớc. KC 08/06-10. 
[6] NGUYễN VĂN THƯ, NGUYễN LậP DÂN, 
2003 : Dự báo xu thế n−ớc lớn, nhỏ tại các sông từ 
Thanh Hóa đến Bình Thuận. Tạp chí Các Khoa học 
về Trái Đất. T. 25, 4, 346-350. Hà Nội. 
 225
[7] Tổ chức hợp tác quốc tế Nhật Bản JICA, 2003 : 
Nghiên cứu vể phát triển và quản lý Tài nguyên 
n−ớc toàn quốc tại n−ớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa 
Việt Nam. Báo cáo l−u trữ Bộ Nông nghiệp và Phát 
triển Nông thôn. Hà Nội. 
SUMMARY 
Situation of drought in central coastal provinces and 
anti solutions 
South Central Coastal provinces (including Quang 
Nam, Da Nang, Quang Ngai, Binh Dinh, Phu Yen, 
Khanh Hoa, Ninh Thuan and Binh Thuan) have an 
area of 40,655.7 km2 (equivalent to 12.5 % of total 
area of whole country). The article referred to the 
situation and causes for droughts in recent years. 
Thereby drought preventive measures are proposed, 
including : engineering solutions, non engineering 
solutions, drought forecasting and warnings, especi-
ally to propose policy solutions to help building 
management systems for drought, desertification in 
order to minimize damages to the South Central 
Coastal provinces. 
Ngày nhận bài : 21-12-2009 
Viện Địa lý 

File đính kèm:

  • pdfthuc_trang_han_han_o_cac_tinh_duyen_hai_nam_trung_bo_va_giai.pdf