Phân vị địa tầng mới - Hệ tầng bình đại, tuổi Holocen sớm vùng cửa sông ven biển châu thổ sông Cửu Long

c) Tiêu chuẩn thạch học trầm tích: đặt các quy luật tích tụ trầm tích, tính chu kỳ, cấu tạo trầm tích, thành phần vật chất cũng nh- quy luật phân bố trong không gian và theo thời gian ở khu vực trong các sự kiện địa chất có tính toàn cầu để xem xét các ranh giới các thành tạo Holocen vùng nghiên cứu ;

pdf 8 trang thom 08/01/2024 1760
Bạn đang xem tài liệu "Phân vị địa tầng mới - Hệ tầng bình đại, tuổi Holocen sớm vùng cửa sông ven biển châu thổ sông Cửu Long", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Phân vị địa tầng mới - Hệ tầng bình đại, tuổi Holocen sớm vùng cửa sông ven biển châu thổ sông Cửu Long

Phân vị địa tầng mới - Hệ tầng bình đại, tuổi Holocen sớm vùng cửa sông ven biển châu thổ sông Cửu Long
 335
32(4), 335-342 Tạp chí Các khoa học về trái đất 12-2010 
PHÂN Vị ĐịA TầNG MớI - Hệ TầNG BìNH ĐạI, 
TUổI HOLOCEN SớM VùNG CửA SÔNG VEN BIểN 
CHÂU THổ SÔNG CửU LONG 
Nguyễn Địch Dỹ, Do∙n Đình Lâm, Vũ Văn Hà, Nguyễn Trọng Tấn, 
Đặng Minh Tuấn, Nguyễn Minh Quảng, Nguyễn Thị Thu Cúc 
I. Mở ĐầU 
Kỷ Đệ Tứ là một giai đoạn trong niên đại địa 
chất, gồm hai thống Pleistocen và Holocen. Theo 
thang địa tầng Quốc tế xuất bản năm 2008, Đệ Tứ 
đ−ợc xem nh− một kỷ độc lập, với mốc ranh giới 
mới giữa Neogen và Đệ Tứ là 1,806 tr.n BP và ranh 
giới mới giữa Pleistocen và Holocen là 11.700 năm 
BP. Do đó, đề tài KC09.06/06-10 sử dụng mốc ranh 
giới mới giữa Pleistocen và Holocen này (tr−ớc đây 
các nhà địa chất Việt Nam th−ờng sử dụng ranh giới 
giữa Pleistocen và Holocen là 10.000 năm BP). 
Ranh giới Pleistocen và Holocen ở Việt Nam 
lâu nay cũng đã đ−ợc nhiều tác giả đề cập tới trong 
các cuộc hội thảo đ−ợc tổ chức giữa các nhà địa chất 
Đệ Tứ với các nhà khảo cổ học và các nhà sinh học. 
Các nhà địa chất Đệ Tứ Việt Nam gần nh− thống 
nhất vạch ranh giới d−ới của Holocen theo đáy của 
hệ tầng Bình Chánh ( ) hay hệ tầng Hậu Giang 
( ) ở đồng bằng Nam Bộ (ĐBNB) với mốc 
10.000 năm, nay theo thang địa tầng quốc tế (2008) 
ghi nhận vào 11.700 năm BP. 
 Việc nghiên cứu và phân chia địa tầng các thành 
tạo trầm tích Holocen vùng châu thổ sông Cửu Long 
đ−ợc nhiều nhà địa chất đề cập nh− : Hoàng Ngọc Kỷ 
(1994), Vũ Đình L−u (2005), Tạ Kim Oanh, 
Nguyễn Văn Lập (2004), Nguyễn Địch Dỹ (2004), 
Nguyễn Địch Dỹ, Đinh Văn Thuận (2005), Đinh 
Văn Thuận (2005), Lê Đức An (2004), Nguyễn Huy 
Dũng, Ngô Quang Toàn (2004), Vũ Văn Vĩnh 
(2000)... Các công trình này đều trình bầy những kết 
quả nghiên cứu về địa chất, địa hình - địa mạo, môi 
tr−ờng trầm tích, sự thay đổi mực n−ớc biển trong 
Holocen, kết quả về cổ sinh nh− Tảo Diatomea, 
Trùng lỗ, bào tử phấn hoa và tuổi tuyệt đối 14C , trên 
cơ sở đó đã phác họa khái quát địa tầng Holocen 
châu thổ sông Cửu Long. Mặt khác, các kết quả đó 
còn cho phép nhận định xu thế phát triển các thành 
tạo trầm tích Holocen - hiện đại vùng cửa sông ven 
biển châu thổ sông Cửu Long (hình 1). 
Ii. Thang địa tầng Holocen - hiện đại 
vùng cửa sông ven biển châu thổ 
sông Cửu Long 
1. Nguyên tắc phân chia 
Các trầm tích Holocen là một phân vị địa tầng 
thuộc một thống trong thang địa tầng Đệ Tứ, do vậy 
việc phân chia địa tầng Holocen cũng tuân thủ các 
nguyên tắc của phân chia địa tầng Đệ Tứ nói chung. 
Trầm tích Đệ Tứ là các thành tạo của một kỷ độc 
lập và tiến hành phân chia chúng theo h−ớng chi 
tiết hoá về mặt thời gian và xuất phát từ hai quan 
điểm sau : 
- Thứ nhất, các ranh giới kỷ Đệ Tứ ở Việt Nam 
phải đ−ợc xem xét trong khuôn khổ của các quy luật 
chung trên phạm vi quốc tế và khu vực ; 
- Thứ hai, từ những mốc địa tầng có tuổi tuyệt 
đối, đ−ợc sử dụng nh− những điểm tựa cùng với 
những chỉ tiêu khác để vạch ranh giới cho các thành 
tạo trầm tích Đệ Tứ trên và d−ới các điểm tựa và 
định khoảng thời gian thành tạo chúng. 
Phân chia địa tầng Đệ Tứ cần tiến hành song 
song các ph−ơng pháp nêu ở trên (thạch địa tầng, 
sinh địa tầng, sự kiện địa tầng, địa tầng phân tập,...). 
Hai quan điểm này cho thấy việc phân chia địa tầng 
Đệ Tứ hay địa tầng Holocen cần phải dựa trên các 
tiêu chuẩn sau : 
cQ 212 b−
hg2 1 2 Q 
−
 336 
Hình 1. → 
Sơ đồ khu vực 
nghiên cứu 
a) Tiêu chuẩn tuổi tuyệt đối : các tài liệu phân 
tích tuổi tuyệt đối của các mẫu vỏ sò, ốc và các thân 
gỗ lấy trong các lỗ khoan đ−ợc xem xét nh− điểm 
tựa quan trọng để vạch ranh giới các thành tạo 
Holocen ở vùng nghiên cứu ; 
b) Tiêu chuẩn cổ sinh : các kết quả phân tích 
Foraminifera, Diatomae, bào tử phấn hoa của các 
mẫu lấy trong lỗ khoan làm cơ sở để thiết lập nghiên 
cứu chi tiết các mặt cắt và đối sánh giữa chúng ; 
c) Tiêu chuẩn thạch học trầm tích : đặt các quy 
luật tích tụ trầm tích, tính chu kỳ, cấu tạo trầm tích, 
thành phần vật chất cũng nh− quy luật phân bố trong 
không gian và theo thời gian ở khu vực trong các 
sự kiện địa chất có tính toàn cầu để xem xét các ranh 
giới các thành tạo Holocen vùng nghiên cứu ; 
d) Tiêu chuẩn kiến tạo trẻ - địa mạo : kiến tạo 
trẻ thể hiện ở chuyển động nâng hạ tân kiến tạo, 
chuyển động do hoạt động của các đới đứt gẫy, dựa 
vào thế nằm của các lớp trầm tích, vào mối quan hệ 
của thềm sông, thềm biển với kiến tạo trẻ, dao động 
mực n−ớc đại d−ơng và những thành tạo trầm tích 
t−ơng ứng ; 
đ) Tiêu chuẩn cổ khí hậu : những kết quả d−ới 
nhiều góc độ nh− trầm tích, đặc điểm địa hóa, mức 
độ phong hóa của đất đá, trầm tích với các kiểu vỏ 
phong hóa, sự thay đổi thành phần khoáng vật, đặc 
biệt chú ý tới các khoáng vật kém bền vững, cổ sinh 
với đặc điểm cổ sinh thái của các phức hệ nh− tỷ lệ 
các dạng −a nóng, −a mặn, −a lợ, −a ngọt... xem xét 
nh− những tiêu chuẩn giải quyết các ranh giới địa 
tầng Holocen. 
 337
2. Thang địa tầng Holocen - hiện đại vùng 
nghiên cứu 
Địa tầng Holocen - hiện đại vùng cửa sông ven 
biển châu thổ sông Cửu Long, đã đ−ợc nhiều tác giả 
nghiên cứu và phân chia các phân vị trầm tích có 
nguồn gốc và tuổi nh− d−ới đây : 
Holocen d−ới nguồn gốc aluvi ( ), Holocen 
d−ới-giữa nguồn gốc aluvi, sông đầm lầy, biển, sông 
biển (a, m, am, ab ), Holocen giữa nguồn gốc 
biển ( ), Holocen giữa - trên phần trên nguồn gốc 
sông biển ( ), Holocen giữa-trên phần d−ới 
nguồn gốc sông biển ( ), Holocen trên phần 
trên nguồn gốc aluvi ( ), Holocen trên phần trên 
nguồn gốc aluvi ( ). Đặc biệt, đối với phân vị Ho-
locen giữa nguồn gốc biển đ−ợc Nguyễn Ngọc Hoa 
và nnk (1991) gọi là hệ tầng Hậu Giang ( ) [8]. 
Hệ tầng này thể hiện ở bản đồ địa chất - khoáng sản 
tỷ lệ 1: 200.000 của các tờ Phú Quốc - Hà Tiên, Cà 
Mau - Bạc Liêu, Trà Vinh - Côn Đảo, Long Xuyên, 
Mỹ Tho và tờ An Biên - Sóc Trăng. Hệ tầng Hậu 
Giang đ−ợc nhiều tác giả xếp vào Holocen d−ới -
giữa ( ), t−ơng ứng với hệ tầng Bình Chánh 
( ) [5]. Hoàng Ngọc Kỷ (1994) xếp loại sét dẻo 
mầu xám, sét than bùn mầu tối đen, t−ơng đồng với 
trầm tích biển trên thềm biển bậc 1 ( ) hoặc 
trầm tích sông trên thềm bậc 1 ( ) vào hệ tầng 
An Giang ( ) có tuổi Holocen d−ới-giữa 
nguồn gốc biển [9]. Nguyễn Địch Dỹ và nnk (1995) 
xếp hệ tầng Hậu Giang vào bậc Hải H−ng ( ) 
trong phạm vi cả n−ớc (khái niệm bậc khu vực theo 
quy phạm địa tầng Việt Nam), bao gồm hệ tầng Hậu 
Giang, Bình Chánh [5]. Nguyễn Huy Dũng và nnk 
(2004) cũng sử dụng khái niệm bậc (bậc Hậu Giang) 
cho các thành tạo Holocen d−ới-giữa [4]. Lê Đức An 
(2004) xếp các trầm tích Holocen d−ới-giữa vùng 
nghiên cứu vào hệ tầng Hậu Giang ( ) [2]. 
Đối với trầm tích Holocen muộn, Nguyễn Ngọc 
Hoa và nnk (1996) sử dụng hệ tầng Cửu Long ( ) 
[6, 7]. Lê Đức An (2004), Hoàng Ngọc Kỷ (2005) 
xem hệ tầng Cửu Long có tuổi Holocen giữa-muộn 
với nguồn gốc biển sông hỗn hợp ( ) [2, 
7]. Nguyễn Huy Dũng và nnk (2004) gọi là bậc 
Cần Giờ tuổi Holocen giữa-muộn [4]. Nguyễn 
Địch Dỹ và nnk (1995) gọi là bậc Thái Bình gồm 
hệ tầng Cần Giờ, Cửu Long tuổi Holocen muộn 
(bảng 1) [4]. 
Bảng 1. Bảng liên hệ các phân vị địa tầng Holocen - hiện đại vùng đồng bằng sông Cửu Long 
Thống 
Phụ thống
E. 
Saurin 
(1973)
Nguyễn 
Ngọc Hoa 
và nnk 
(1991) 
Hoàng Ngọc Kỷ (1994) 
Nguyễn Địch 
Dỹ và nnk 
(1995) 
Lê Đức 
An 
(2004) 
Nguyễn 
Huy 
Dũng 
(2004) 
H
ol
oc
en
 tr
ên
H
ệ 
tầ
ng
 C
ửu
 L
on
g 
Tầng U Minh gồm : 
Hệ tầng U Minh 
Hệ tầng Đồng Tháp 
Trầm tích sông 
Trầm tích sông biển 
Bậc Thái 
 Bình 
(Cửu Long, 
Cần Giờ) 
H
ol
oc
en
 g
iữ
a-
tr
ên
 H
ệ 
tầ
ng
 C
ửu
 L
on
g 
 B
ậc
 C
ần
 G
iờ
H
ol
oc
en
 g
iữ
a 
H
ệ 
tầ
ng
 H
ậu
 G
ia
ng
Tầng Cửu Long gồm :
Hệ tầng Cửu Long 
Trầm tích gió 
Bậc Hải 
 H−ng 
(Hậu Giang, 
Bình 
Chánh...) 
H
ol
oc
en
 d
−ớ
i-
gi
ữa
H
ol
oc
en
H
ol
oc
en
 d
−ớ
i 
Ph
ù 
sa
 tr
ẻ 
Tầng An Giang gồm : 
Hệ tầng An Giang 
Trầm tích biển, trầm tích 
sông. 
 H
ệ 
tầ
ng
 H
ậu
 G
ia
ng
B
ậc
 H
ậu
 G
ia
ng
Pleistocen 
 Phù sa 
cổ 
Tầng loess Thủ Đức 
 HT Bến 
Tre 
1 
2 aQ
21 
2 Q 
−
2 
2 mQ
3 2 
2 amQ
− 
 32
2amQ
−
 3
12aQ −
3 
2 2 aQ −
hg2 2 mQ 
hg2 1 2 Q 
−
bc2 1 2 Q 
−
2 1 
2 mQ 
− 
2 1 
2 aQ
− 
ag212mQ −
2 1 
2 Q
−
hg 2 1 2 Q
−
cl 3 2 Q 
cl 3 2 2 maQ 
− 
3
2mbQ
3
2abQ
3
2aQ
3
2amQ
32
2Q
−
cl322maQ
−
32
2vQ
−
3 
2 Q
2 1
2Q
−
21
2Q
−
21
2mQ
−
1 
2
 338 
Kết quả nghiên cứu của đề tài KC 09.06/06-10 
đã phân chia địa tầng Holocen vùng ven biển châu 
thổ sông Cửu Long bao gồm ba phân vị hệ tầng : hệ 
tầng Bình Đại bđ, hệ tầng Hậu Giang và hệ 
tầng Cửu Long . Hệ tầng Bình Đại ( bđ) là hệ 
tầng mới đ−ợc thành lập từ kết quả nghiên cứu của 
đề tài KC 09.06/06-10 (bảng 2). 
IiI. Phân vị địa tầng mới - hệ tầng 
Bình Đại am ( bđ) 
1. Các căn cứ thiết lập phân vị địa tầng mới - Hệ 
tầng Bình Đại 
Trong thang địa tầng Holocen vùng cửa sông 
ven bờ châu thổ sông Cửu Long, tập thể tác giả 
tuân thủ quy phạm địa tầng Việt Nam (Cục địa 
chất Việt Nam xuất bản, 1994) xây dựng nên thang 
địa tầng Holocen nêu trên. Đặc biệt, tập thể tác giả 
xác lập một phân vị địa tầng mới theo điều 6.12, 
6.13 của quy phạm địa tầng Việt Nam với chỉ tiêu 
d−ới đây : 
- Tên phân vị : Hệ tầng Bình Đại. 
- Thời gian thành tạo : Holocen sớm (11.700 - 
8.000 năm cách ngày nay). 
- Ký hiệu : bđ. 
- Đặc điểm chung của phân vị : trầm tích của 
hệ tầng từ d−ới lên gồm sét mầu xám ghi, xám đen 
xen kẹp các lớp cát mỏng chứa bã thực vật, cát hạt 
mịn mầu xám vàng, trên cùng là các lớp mỏng thực 
vật. Hệ tầng Bình Đại có nguồn gốc sông biển. 
- Tên hệ tầng Bình Đại không trùng với một tên 
phân vị địa tầng đã sử dụng trong văn liệu địa chất 
Việt Nam nói chung và vùng nghiên cứu nói riêng. 
- Trầm tích của hệ tầng Bình Đại phủ trực tiếp 
trên các thành tạo trầm tích sét loang lổ, đặc tr−ng 
cho trầm tích tuổi Pleistocen muộn thuộc hệ tầng 
Long Mỹ. Một mặt bị trầm tích sét xám xanh, sét 
mầu nâu phủ lên lớp mỏng bột. Các trầm tích phủ 
lên trầm tích hệ tầng Bình Đại thuộc trầm tích của 
hệ tầng Hậu Giang, đ−ợc xếp vào tuổi Holocen 
giữa có nguồn gốc trầm tích biển. Nh− vậy, trầm 
tích hệ tầng Bình Đại phủ trên trầm tích của hệ 
tầng Long Mỹ, tuổi Pleistocen muộn và bị trầm
Bảng 2. Thang địa tầng Holocen khu vực nghiên cứu 
Thống Phụ 
thống 
Tuổi 
(năm 
Bp) 
Hệ 
tầng
Ký 
hiệu 
Đặc điểm trầm tích 
Đặc điểm cổ sinh Nguồn 
gốc 
3.
00
0-
na
y 
C
ửU
 L
O
N
G
 Cát hạt trung mầu xám 
nâu xen lớp sét mầu xám 
sáng chứa nhiều vẩy mica
và mùn bã thực vật. Sét 
mầu nâu hồng có các thấu
kính cát mầu nâu nhạt.
Tảo Diatomeae : Cyclotella stylorum, 
Cyclotella striata, Centrophyceae sp. 
BT-PH : Gleichenia sp., Dicksonia sp., 
Osmunda sp. 
VCS : Haplophragmium agglutinas, 
Trochammia nitida. 
Sông 
biển, 
lục địa 
8.
00
0-
3.
00
0 
H
ậU
 G
IA
N
G
Sét mầu nâu có tích tụ 
carbonat chứa mảnh vụn 
vỏ sò ốc và bã thực vật. 
Sét xám xanh xen kẽ các 
thấu kính bột cát. 
Tảo Diatomea : Cyclotella stylorum, 
Paralia sulcata, Cyclotella striata 
BT-PH : Lycopodium sp., Cyathea sp., 
Alsophium sp. 
VCS : Quinquelloculina oblonga, 
Bolovina dilatata, Trochammina sp., 
Globorotalia cultrata. 
Sông 
biển, 
biển 
nông 
ven bờ 
và 
biển 
H
O
L
O
C
E
N
11
.7
00
-8
.0
00
B
ìN
H
 Đ
ạI
 Sét mầu xám ghi, xám 
đen xen kẹp các lớp cát 
mỏng chứa bã thực vật, cát 
hạt mịn mầu xám vàng.
BT-PH : Polypodium sp., Cyathea sp., 
Tsuga sp. 
Tảo Diatomea : Centrophyceae sp., 
Cyclotella stylorum. 
Sông 
biển 
PL
E
IS
T
O
C
E
N
12
5.
00
0 
L
O
N
G
 M
ỹ 
Sét loang lổ có kết vón 
laterit mầu vàng và ít 
vẩy mica. 
BT-PH : Polypodium sp., Salvinia sp., 
Tsuga sp. 
VCS : Adellosina pulchella, Operculina 
complanata, Ammonia beccarii. 
Biển, 
lục 
địa 
1 
2 Q 
cl 3 2 Q
hg 2 2 Q
1 
2 Q
 2 
1 
1
2Q
Q
3 
2 Q cl 32Q
2 
2 Q hg22Q
1 
2 Q 
3 
1 Q lm 31Q
bt 12Q
 339
tích của hệ tầng Hậu Giang, tuổi Holocen giữa phủ 
lên trên. 
- Hệ tầng Bình Đại đ−ợc thiết lập tại lỗ khoan 
Bến Tre 3, thuộc xã Ba Tri - huyện Bình Đại - tỉnh 
Bến Tre, toạ độ : X - 10°01'21,1", Y - 106°42'00". 
Mặt cắt chuẩn đ−ợc thiết lập có ph−ơng chạy dọc 
bờ biển cắt qua khu vực 9 cửa sông Cửu Long và 
cửa sông Mỹ Thạnh (hình 2). Trong các lỗ khoan 
sâu của đề tài K C09.06/06-10, ngoài lỗ khoan BT3, 
trầm tích của hệ tầng Bình Đại gặp trong lỗ khoan 
LKBT2 ở độ sâu 38,35 m đến 54 m. Trên mặt cắt cho 
thấy, trầm tích hệ tầng Bình Đại nằm trong thung 
lũng đào khoét ở Bến Tre. 
Kết quả phân chia địa tầng phân tập tại lỗ khoan 
BT3 của Nguyễn Biểu, phân chia trầm tích Holocen 
thành ba sequence phân bố từ 0 đến 53,5 m : sequence 
1 ứng với trầm tích Holocen hạ ở độ sâu 53,5-34 
m ; sequence 2 ứng với Holocen trung và sequence 3 
ứng với Holocen th−ợng [3]. 
Nh− vậy hệ tầng Bình Đại ứng với sequence 1 
trong phân chia địa tầng phân tập của Nguyễn Biểu 
(2009). 
Những căn cứ nêu trên cho phép tập thể tác giả 
xác lập một hệ tầng mới - Hệ tầng Bình Đại. Mặt 
khác cho phép nhìn nhận địa tầng các thành tạo 
trầm tích Holocen ở vùng cửa sông ven biển châu 
thổ sông Cửu Long có cơ sở để phân chia thành ba 
phần ứng với ba hệ tầng : hệ tầng Bình Đại ( bđ ), 
hệ tầng Hậu Giang ( ), hệ tầng Cửu Long ( ). 
2. Mô tả hệ tầng Bình Đại ( bđ ) 
Hệ tầng Bình Đại lần đầu tiên đ−ợc tập thể tác 
giả của đề tài K C09.06/06-10 (Nguyễn Địch Dỹ chủ 
biên, 2009) thiết lập tại mặt cắt lỗ khoan LKBT3 tại 
xã Ba Tri - huyện Bình Đại - tỉnh Bến Tre, tọa độ : 
X : 10°01'21,1", Y : 106°42'00". 
Trầm tích của hệ tầng Bình Đại tại mặt cắt của 
lỗ khoan Bến Tre 3 phân bố ở độ sâu từ 34 m đến 
53,5 m bao gồm ba tập, từ d−ới lên nh− sau : 
- Tập 1 từ 53,5 m đến 44 m gồm sét mầu 
xám nâu, xám đen phân lớp ngang. Trầm tích 
chứa nhiều mùn bã thực vật, vẩy sericit và tích 
tụ carbonat mầu vàng (ảnh 1). Thành phần độ hạt : 
sét 57,18 %, bột 38,35 %, cát 4,47 %, Md = 0,01, 
So = 3,53, Sk = 0,68. Kết quả phân tích 14C mẫu 
thực vật tại độ sâu 53,55 m có tuổi là 10.130 ±110 
năm BP. Ngoài ra trầm tích có chứa vài mảnh vụn 
tảo Centrophyceace sp., Bào tử phấn hoa : Cyathea 
sp., Pteris sp., Taxodium sp., Cycas sp.. Bề dầy của 
tập là 9,5 m. 
- Tập 2 từ 44 m đến 39 m gồm cát - bột - sét 
mầu xám xanh, xám đen lẫn sét mầu xám nâu, chứa 
nhiều bã thực vật và mảnh vỡ vỏ sò ốc (ảnh 2, 3). 
Thành phần độ hạt : sét chiếm 24,69 %, bột chiếm 
35,77 %, cát chiếm 39,55 %. Md = 0,06, So = 2,97, 
Sk = 0,4. Trầm tích có chứa bào tử phấn : Cyathea 
sp., Pteris sp., Polypodium sp., Acrotichum sp.. Vi 
cổ sinh : Pseudorotalia schroeteriana, Rotalia 
calcar, Elphidium advernum, E. maccellum. Bề dầy 
của tập là 5 m. 
Hình 2. Mặt cắt địa chất ven biển từ Mỹ Thạnh đến Cửa Tiểu 
hg2 2 Q
1 
2 Q 
cl32Q
1 
2 Q
1 
2 Q 
 340 
ảnh 1. Trầm tích hệ tầng Bình Đại tại lỗ khoan BT3, độ sâu 48,7-49 m 
ảnh 2. Trầm tích hệ tầng Bình Đại tại lỗ khoan BT3, độ sâu 43,3-43,7m
- Tập 3 từ 39 m đến 34 m gồm cát - bột - sét 
mầu nâu, xám đen có chứa vỏ sò ốc. Thành phần 
độ hạt : sét chiếm 15,52 %, bột chiếm 38,42 %, 
cát chiếm 38,41 %. Md = 0,06, So = 3,56, Sk = 
0,76. Trầm tích có chứa phong phú bào tử phấn : 
Acrostichum sp., Polypodium sp., Osmunda sp., 
Taxodium sp.. Vi cổ sinh : Elphidium advenum, 
Pararotalia sp., Asterorotalia sp.. Bề dầy của 
tập là 5 m. 
Trầm tích Hệ tầng Bình Đại ( bđ) có tuổi 
Holocen sớm (11.700 - 8.000 năm BP), nguồn gốc 
sông - biển và có bề dầy là 19,5 m. Trầm tích của 
hệ tầng Bình Đại ( bđ) phủ trực tiếp lên hệ 
tầng Long Mỹ ( ). 
Hệ tầng Bình Đại cũng bắt gặp tại lỗ khoan 
LKBT2 với mặt cắt t−ơng tự nh− lỗ khoan LKBT3 
(hình 3). 
1 
2 amQ
1
2amQ
lm31Q
 341
ảnh 3. Trầm tích hệ tầng Bình Đại tại lỗ khoan BT3, độ sâu 41,7-42,0 m
Hình 3. Hệ tầng Bình Đại trong lỗ khoan Bến Tre 3 
KếT LUậN 
Hệ tầng Bình Đại đ−ợc xác lập tại lỗ khoan BT3 
tại xã Ba Tri - huyện Bình Đại - tỉnh Bến Tre, tọa độ : 
X - 10°01'21,1", Y - 106°42'00". Trầm tích của hệ 
tầng Bình Đại có tuổi Holocen sớm, đ−ợc thành tạo 
trong môi tr−ờng cửa sông ven biển ( bđ), bao 
gồm ba tập trầm tích từ d−ới lên nh− sau : 
- Tập 1 : từ 53,5 m đến 44 m gồm sét mầu xám 
nâu, xám đen phân lớp ngang. Trầm tích có chứa 
nhiều mùn bã thực vật, vẩy sericit và tích tụ carbonat 
mầu vàng, dầy 9,5 m. 
- Tập 2 : từ 44 m đến 39 m gồm cát - bột - sét 
mầu xám xanh, xám đen lẫn sét mầu xám nâu, chứa 
nhiều bã thực vật và mảnh vỡ vỏ sò ốc, dầy 5 m. 
1 
2 amQ 
 342 
- Tập 3 : từ 39 m đến 34 m gồm cát - bột - sét 
mầu nâu, xám đen có chứa vỏ sò ốc, dầy 5 m. 
Hệ tầng Bình Đại ( bđ) phủ bất chỉnh hợp trên 
các trầm tích của hệ tầng Long Mỹ ( ). Phủ bên 
trên hệ tầng Bình Đại ( bđ) là các trầm tích thuộc 
hệ tầng Hậu Giang ( ). 
TàI LIệU dẫn 
[1] Lê Đức An và nnk, 1984 : Bản đồ địa mạo 
Việt Nam tỷ lệ 1/500.000. Tổng cục Địa chất. 
[2] Lê Đức An, 2004 : Về địa tầng và kiểu tích 
đọng trầm tích Holocen ở đồng bằng sông Cửu Long. 
TT Địa tầng hệ Đệ Tứ các châu thổ ở Việt Nam. 
Hội thảo khoa học tại Hà Nội. 2/2004. 124-133. 
[3] Nguyễn Biểu và nnk, 2009 : ứng dụng địa 
tầng phân tập trong thành lập bản đồ địa chất Holo-
cen - hiện đại vùng ven biển châu thổ sông Cửu 
Long, tập X, các công trình nghiên cứu địa chất và 
địa vật lý biển.. 
[4] Nguyễn Huy Dũng, Ngô Quang Toàn 
và nnk, 2004 : Địa tầng trầm tích Đệ Tứ vùng đồng 
bằng Nam Bộ. TT Địa tầng hệ Đệ Tứ các châu thổ 
ở Việt Nam. Hội thảo khoa học tại Hà Nội. 2/2004. 
133-148. 
[5] Nguyễn Địch Dỹ (chủ biên), 1995 : Địa 
chất Đệ Tứ và đánh giá tiềm năng khoáng sản liên 
quan. Đề tài cấp nhà n−ớc KT01-07, Bộ KH CN và 
Môi tr−ờng, Hà Nội. 
[6] Nguyễn Ngọc Hoa (chủ biên), 1996 : 
Bản đồ và thuyết minh bản đồ địa chất tờ Mỹ Tho 
tỷ lệ 1/200.000. Cục Địa chất Việt Nam. 
[7] Nguyễn Ngọc Hoa (chủ biên), 1996 : 
Bản đồ và thuyết minh bản đồ địa chất tờ Trà Vinh - 
Côn Đảo tỷ lệ 1/200.000. Cục Địa chất Việt Nam. 
[8] Nguyễn Ngọc Hoa, Nguyễn Huy Dũng 
và nnk, 1991 : Báo cáo kết quả đo vẽ địa chất và 
tìm kiếm khoáng sản đồng bằng Nam Bộ. 
[9] Hoang Ngoc Ky, 1994 : Stratigraphic 
Corre-lation of Quaternary transgessed and regressed 
depo-sits in Vietnam and adjencent countries In 
ESCAP Atlas of Stratigraphic XIII. Quaternary 
stratigraphic of Asia and Pacific. IGCP 296.63, 
141-146. United Nations Publication. New York. 
[10] Hoàng Ngọc kỷ, Vũ Đình L−u, 2005 : 
Loess nguồn gốc gió ở Việt Nam và Đông Nam á. 
Địa chất - Tài nguyên - Môi tr−ờng Việt Nam. Tp. 
Hồ Chí Minh. 
[11] Nguyễn Văn Lập, Tạ Kim Oanh, 2004 : 
Môi tr−ờng trầm tích Pleistocen muộn - Holocen 
vùng Cà Mau. Tc Các Khoa học về Trái Đất, T. 26, 
2, 170-180. 
[12] Tạ Kim Oanh, Nguyễn Văn Lập, 2006 : 
Trầm tích Pleistocen muộn - Holocen và sự phát 
triển của tam giác châu sông Cửu Long ở Bến Tre. 
Tc. Các khoa học về Trái Đất, T. 28, 3, 329 - 335. 
[13] E. Saurin, 1937 : Présence du Norien 
fos-silifère sur la côta du Sud. CR. Acad. Sci 
France, 205, 618-619. Paris. 
[14] Vũ Văn Vĩnh và nnk, 2000 : Nhận định 
mới về các thành tạo trầm tích Holocen dọc sông 
Tiền. Hội nghị Địa chất - Tài nguyên - Môi tr−ờng 
Nam Việt Nam, Liên đoàn Bản đồ địa chất miền 
Nam. 
[15] Quy phạm địa tầng Việt Nam, 1994. Cục 
Địa chất Việt Nam xuất bản. 
Summary 
New stratigraphic unit - The Early Holocene Binh Dai 
formation at the Estuary and coastal area of 
Cuu Long delta 
The Binh Dai Formation was established by 
analysis results of the BT3 borehole of KC09.06/06-
10 project, in Ba Tri commune - Binh Dai district of 
Ben Tre province. The sedimentary of Binh Dai 
Formation has identified Early Holocene age that 
was formed at the coastal estuarine environment 
( ), distributed inside the borehole at the 
depth from 34 m to 53 m. 
The Binh Dai formation ( ) overlain unconfor-
mably over the Long My formation ( ) and 
covered by the sediments of the Hau Giang formation 
( ). 
Ngày nhận bài : 6-9-2010 
Viện Địa chất 
bd12amQ
lm12Q
lm31Q
hg22Q
1
2Q
lm 31Q
1
2Q
hg22Q

File đính kèm:

  • pdfphan_vi_dia_tang_moi_he_tang_binh_dai_tuoi_holocen_som_vung.pdf