Hoạt động nghiên cứu khoa học của viện Khoa học Lao động và xã hội - Số 16

Trong công tác nghiên cứu nói

chung và đặc biệt nghiên cứu về khoa

học lao động và xã hội nói riêng, dãy số

liệu hiện trạng là cơ sở cho việc phân

tích bản chất và dự báo xu thế theo quy

luật vận động của hiện tượng/ sự vật

phát triển trong tương lai. Các dạng số

liệu thường gặp bao gồm: lực lượng lao

động theo độ tuổi, thu nhập lao động

theo trình độ văn hóa, cơ cấu chi tiêu

theo mức sống, việc làm theo mức tăng

trưởng đầu tư, lũy kế bảo hiểm theo

thời gian làm việc, tai nạn lao động

theo mức độ trang bị bảo hộ Tuy

nhiên, trong khảo sát, quan trắc và thu

thập số liệu hiện trạng, chúng ta thường

vấp phải vấn đề thiếu số liệu và số liệu

có không đồng bộ giữa các chỉ tiêu, dẫn

đến tình trạng không so sánh và phân

tích được một cách đầy đủ. Vì vậy, ở

mức độ ít nhiều, đại đa số các trường

hợp vận dụng kỹ thuật nội suy là cần

thiết, cho phép trợ giúp khắc phục được

những thiếu sót về số liệu.

Cơ sở của kỹ thuật nội suy trong

phạm vi ở đây được xây dựng trên cơ

sở là quy luật của số lớn luôn vận động

có tính kế thừa một cách tuần tự không

có đột biến trong một giai đoạn cụ thể.

Mặc dù, sự vận động của các hiện

tượng/sự vật diễn ra muôn hình muôn

vẻ, khó có một hàm số nào biểu diễn

được cả vòng đời của nó. Tuy nhiên,

trong mỗi một giai đoạn cụ thể, sự vận

động này chỉ cần một hàm tuyến tính

hoặc hàm luỹ thừa bậc hai là có thể đủ

để miêu tả được

pdf 42 trang kimcuc 7800
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Hoạt động nghiên cứu khoa học của viện Khoa học Lao động và xã hội - Số 16", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Hoạt động nghiên cứu khoa học của viện Khoa học Lao động và xã hội - Số 16

Hoạt động nghiên cứu khoa học của viện Khoa học Lao động và xã hội - Số 16
Ho¹t ®éng nghiªn cøu khoa häc 
cña viÖn Khoa häc Lao ®éng vµ x· héi 
Số 16 Tháng 6 năm 2008 
NỘI DUNG 
I. Trao đổi về phương pháp và công cụ nghiên cứu 
1. Kỹ thuật nội suy trong công tác nghiên cứu - Nguyễn Đức Hùng 
2. Duy trì tốc độ tăng năng suất lao động nhanh hơn tốc độ tăng tiền lương là yếu 
tố đảm bảo cho sản xuất phát triển bền vững - TS. Nguyễn Quang Huề 
 II. Kết quả nghiên cứu 
1. Bàn về định hướng điều chỉnh quá trình đô thị hóa thời kỳ đến 2020 nhìn từ 
góc độ lao động - TS. Nguyễn Hữu Dũng 
2. Lao động nông thôn: Thực trạng, cơ hội và thách thức - Th.s. Nguyễn Thị Lan 
3. Chuyển đổi việc làm và bất bình đẳng thu nhập của người lao động ở Việt Nam 
- Dương Tuấn Cương 
 IV. Kinh nghiệm quốc tế 
1. Tác động của gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) tới việc làm, thu nhập 
và đời sống lao động nữ - Các kinh nghiệm quốc tế - Ths. Nguyễn Thị Bích Thúy 
2. Cân đối thời gian làm việc và chăm sóc con của lao động nam tại Nhật Bản và 
nguyện vọng được dành thời gian để chăm sóc con (Hoàng Anh Thư - Trích dịch) 
IV. Giới thiệu tài liệu mới 
tr.3 
tr.7
tr.10 
tr.16 
tr.23 
tr.31 
tr.37 
tr.39 
SCIENTIFIC RESEARCHES OF Institute of 
labour science and social affairs 
Vol. 16 June 2008 
CONTENT 
I. Discussion on research approaches and instruments 
1. Interpolation techniques in scientific research - Nguyễn Đức Hùng 
2. Maintaining labor productivity growth rate to be higher than wage growth rate is the 
determinant of sustainable production development - Dr. Nguyễn Quang Huề 
 II. Research results 
1. Discussion on the guidelines for urbanization adjustment towards 2020 from the labor 
view point - Dr. Nguyễn Hữu Dũng 
2. Rural labour: Current situation, opportunities and challenges - M.A. Nguyễn Thị Lan 
3. Employment transition and income disparity of employees in Vietnam - Dương Tuấn Cương 
 III. International experience 
1. Impacts of WTO accession on employment, income and lives of female labor - 
International experiences - M.A. Nguyễn Thị Bích Thúy 
2. The balance between employment and child nursing of male workers in Japan and 
their aspiration for working off to take care of their children (Hoàng Anh Thư - 
translating excerpts) 
 IV. Introduction of new books 
 Trao ®æi vÒ ph­¬ng ph¸p vµ c«ng cô nghiªn cøu 
Ho¹t ®éng nghiªn cøu khoa häc - Sè 16/Th¸ng 6-2008 3 
KỸ THUẬT NỘI SUY TRONG CÔNG TÁC NGHIÊN CỨU 
Nguyễn Đức Hùng 
Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu 
Môi trường và Điều kiện Lao động 
Trong công tác nghiên cứu nói 
chung và đặc biệt nghiên cứu về khoa 
học lao động và xã hội nói riêng, dãy số 
liệu hiện trạng là cơ sở cho việc phân 
tích bản chất và dự báo xu thế theo quy 
luật vận động của hiện tượng/ sự vật 
phát triển trong tương lai. Các dạng số 
liệu thường gặp bao gồm: lực lượng lao 
động theo độ tuổi, thu nhập lao động 
theo trình độ văn hóa, cơ cấu chi tiêu 
theo mức sống, việc làm theo mức tăng 
trưởng đầu tư, lũy kế bảo hiểm theo 
thời gian làm việc, tai nạn lao động 
theo mức độ trang bị bảo hộ Tuy 
nhiên, trong khảo sát, quan trắc và thu 
thập số liệu hiện trạng, chúng ta thường 
vấp phải vấn đề thiếu số liệu và số liệu 
có không đồng bộ giữa các chỉ tiêu, dẫn 
đến tình trạng không so sánh và phân 
tích được một cách đầy đủ. Vì vậy, ở 
mức độ ít nhiều, đại đa số các trường 
hợp vận dụng kỹ thuật nội suy là cần 
thiết, cho phép trợ giúp khắc phục được 
những thiếu sót về số liệu. 
Cơ sở của kỹ thuật nội suy trong 
phạm vi ở đây được xây dựng trên cơ 
sở là quy luật của số lớn luôn vận động 
có tính kế thừa một cách tuần tự không 
có đột biến trong một giai đoạn cụ thể. 
Mặc dù, sự vận động của các hiện 
tượng/sự vật diễn ra muôn hình muôn 
vẻ, khó có một hàm số nào biểu diễn 
được cả vòng đời của nó. Tuy nhiên, 
trong mỗi một giai đoạn cụ thể, sự vận 
động này chỉ cần một hàm tuyến tính 
hoặc hàm luỹ thừa bậc hai là có thể đủ 
để miêu tả được (Hình dưới) 
Khi xác định trong một khoảng, dãy 
số liệu chỉ có thể ở dạng tuyến tính 
hoặc lũy thừa bậc hai thì bài toán sẽ trở 
nên đơn giản hơn, vì đặc tính của hai 
loại hàm này có điểm chung giống nhau 
là đạo hàm cấp hai của nó là một hằng 
số. Điều này có nghĩa là dù là phương 
trình tuyến tính hay lũy thừa bậc hai 
đều có thể diễn giải bằng một phương 
trình như sau: 
(Y0-Y1) – (Y1-Y2)= (Y1-Y2) – (Y2-Y3) = (Y2-Y3) – (Y3-Y4) =  = Hằng số. 
 Trao ®æi vÒ ph­¬ng ph¸p vµ c«ng cô nghiªn cøu 
Ho¹t ®éng nghiªn cøu khoa häc - Sè 16/Th¸ng 6-2008 4 
Giả định rằng, tại vị trí (x) giá trị Yx bị thiếu nằm trong dãy số liệu sẵn có từ 0 đến 
n, phương trình trên sẽ được viết dưới dạng: 
i
n
i
ix YaY 
0
* 
Trong đó: Yx là giá trị cần tìm; 
 Yi là giá trị số liệu thứ i của dãy số liệu sẵn có trong khoảng chứa Yx; 
 n là số số liệu trong dãy dựa vào để nội suy; 
 ai là hệ số nội suy phụ thuộc vào giá trị tại vị trí thứ i. 
Từ trên thấy rằng, hệ số phụ thuộc 
ai tại vị trí (i) cụ thể sẽ có cùng một 
giá trị như nhau bất kể của dãy số phân 
bố theo hàm tuyến tính hay hàm lũy 
thừa bậc hai, hệ số này chỉ khác nhau 
khi vị trí (i) thay đổi. 
Vấn đề tiếp đến là phải xác định cần 
có tối thiểu bao nhiêu số liệu sẵn có để 
giảm thiểu số phép tính nhưng vẫn đảm 
bảo việc nội suy chính xác chung cho cả 
hàm tuyến tính và hàm lũy thừa bậc hai. 
Thông thường qua ba điểm có thể khẳng 
định dãy số đó là tuyến tính hay phi 
tuyến, còn qua 4 điểm sẽ xác định được 
cụ thể dạng của hàm lũy thừa bậc hai, 
như vậy n=4 là đủ. 
Để minh họa, giả định trong một 
khoảng sẵn có 4 số liệu, gồm: Y0, Y1, 
Y3 và Y4 nhưng thiếu số liệu của Y2 và 
nó cần được nội suy để hoàn tất tập hợp 
số liệu. Rõ ràng Y2 phụ thuộc trước hết 
vào giá trị kề sát ngay trước (Y1) và sau 
nó (Y3), tiếp đến là hai giá trị (Y0 và 
Y4) kế tiếp hai giá trị kề sát nó. Tác 
dụng của chúng là, tập hợp 2 giá trị kề 
sát (Y1 và Y3) cho biết mức độ lân cận 
của giá trị Y2, tập hợp hai giá trị phía 
trước (Y0 và Y1) cho xu thế của quá 
khứ trước thời điểm đang cần tìm, và hai 
giá trị phía sau (Y3 và Y4) cho biết xu 
hướng của giai đoạn sau thời điểm đang 
cần tìm. Về trực quan, khi đó ta có thể 
ước đoán giá trị của Y2 ở trong khoảng 
nào (Hình dưới). 
Kỹ thuật nội suy không chỉ dừng ở 
sự ước lượng trong một khoảng có thể 
mà phải tìm ra mối quan hệ chính xác 
giữa giá trị còn thiếu với các giá trị sẵn 
có. Dựa vào đặc tính đạo hàm cấp 2 của 
hai loại hàm đã nêu và dãy số liệu sẵn 
có tối thiểu cần thiết, các bộ hệ số nội 
suy cho từng vị trí bị thiếu số liệu được 
 Trao ®æi vÒ ph­¬ng ph¸p vµ c«ng cô nghiªn cøu 
Ho¹t ®éng nghiªn cøu khoa häc - Sè 16/Th¸ng 6-2008 5 
tìm ra nhờ vào việc lập và giải hệ 4 
phương trình. Ở đây không đi sâu vào 
thuật toán và cách giải mà trọng tâm chỉ 
muốn cung cấp các kết quả đã tìm ra để 
dùng chúng áp dụng trong công việc. 
Trong thực tế, các dạng thiếu số liệu 
rất khác nhau. Điển hình theo thời gian, 
số liệu thiếu có thể trong dãy số hàng 
năm (cách 1), có thể trong dãy số điều 
tra định kỳ 2 năm (cách 2) hoặc 5 năm 
(cách 5) Trong phạm vi bài này, xin 
đưa ra một số bảng kết quả đã tính 
được về các bộ hệ số nội suy để đáp 
ứng cho những trường hợp cơ bản như 
vậy. 
a. Số thiếu trong dãy số cách đều là 1: 
Các số cận đầu của 4 số liệu có sẵn được tính như sau: 
Yn = a*Y(n-1) + b*Y(n+1) + c*Y(n+2) + d*Y(n+3) 
Các số giữa có 2 số kề trước và 2 số kề sau có công thức chung là: 
Yn = a*Y(n-2) + b*Y(n-1) + c*Y(n+1) + d*Y(n+2) 
Các số cận cuối có 4 số liệu có sẵn được tính như sau: 
 Yn = a*Y(n-3) + b*Y(n-2) + c*Y(n-1) + d*Y(n+1) 
Tổng hợp khái quát hệ số nội suy được trình bày trong bảng 1. 
Bảng 1 - Hệ số nội suy cách đều 1 
Số nội suy Hệ số nội suy, phụ thuộc 
Đặc tính Cụ thể Y0 Y1 Y2 Y3 Y4 
Số cận đầu Y1 +0.34 +0.96 -0.28 -0.02 
Các số giữa Y2 -1/6 +2/3 +2/3 -1/6 
Số cận cuối Y3 -0.02 -0.28 +0.96 +0.34 
b. Số thiếu trong dãy số cách đều là 2: 
Các số cận đầu có 4 số liệu có sẵn được tính như sau: 
Yn = a*Y(n-1) + b*Y(n+1) + c*Y(n+3) + d*Y(n+5) 
Các số giữa có 2 số kề trước và 2 số kề sau có công thức chung là:: 
Yn = a*Y(n-3) + b*Y(n-1) + c*Y(n+1) + d*Y(n+3) 
Các số cận cuối có 4 số liệu có sẵn được tính như sau: 
Yn = a*Y(n-5) + b*Y(n-3) + c*Y(n-1) + d*Y(n+1) 
Tổng hợp khái quát hệ số nội suy được trình bày trong bảng 2. 
Bảng 2 - Hệ số nội suy cách đều 2 
Số nội suy Hệ số nội suy, phụ thuộc 
Đặc tính Cụ thể Y0 Y2 Y4 Y6 
Số cận đầu Y1 +0.3625 +0.7875 -0.1625 +0.0125 
Các số giữa Y3 -0.0625 +0.5625 +0.5625 -0.0625 
Số cận cuối Y5 +0.0125 -0.1625 +0.7875 +0.3625 
 Trao ®æi vÒ ph­¬ng ph¸p vµ c«ng cô nghiªn cøu 
Ho¹t ®éng nghiªn cøu khoa häc - Sè 16/Th¸ng 6-2008 6 
c. Số thiếu trong dãy số cách đều là 5: 
Phương pháp và công thức tính tương tự như hai mục trên. Lưu ý rằng các số 
thiếu ở đây là một tập hợp 4 số liên tiếp cần tìm giữa dải số liệu sẵn có cách đều là 5. 
Tổng hợp khái quát bộ hệ số nội suy được trình bày trong bảng 3. 
Bảng 3 - Hệ số nội suy cách đều 5 
Số nội suy Hệ số nội suy, phụ thuộc 
Đặc 
tính 
Cụ thể Y0 Y5 Y10 Y15 
Các số 
khoảng 
cận đầu 
Y1 +0.71 +0.39 -0.11 0.01 
Y2 +0.47 +0.67 -0.15 0.01 
Y3 +0.27 +0.87 -0.15 0.01 
Y4 +0.11 +0.99 -0.11 0.01 
Các số 
khoảng 
giữa 
Y6 -0.04 +0.84 +0.24 -0.04 
Y7 -0.06 +0.66 +0.46 -0.06 
Y8 -0.06 +0.46 +0.66 -0.06 
Y9 -0.04 +0.24 +0.84 -0.04 
Các số 
khoảng 
cận 
cuối 
Y11 0.01 -0.11 +0.99 +0.11 
Y12 0.01 -0.15 +0.87 +0.27 
Y13 0.01 -0.15 +0.67 +0.47 
Y14 0.01 -0.11 +0.39 +0.71 
Tóm lại, sử dụng kỹ thuật nội suy sẽ 
cho phép tính ra được số liệu cần tìm 
do bản thân những số đó còn thiếu 
thuộc một tổ hợp nhóm nào đó. Kỹ 
thuật này chuyển hóa việc tính toán về 
các phép tính đơn giản dựa vào những 
số liệu sẵn có, sử dụng chung một loại 
công thức bất kể đó là dạng tuyến tính 
hay phi tuyến, làm dễ dàng cho người 
sử dụng. Mặc dù vậy kết quả đem lại là 
một dải số liệu có tính logic cao nên 
chúng là phương tiện đắc lực hỗ trợ rất 
hiệu quả cho công việc nghiên cứu và 
phân tích. Hơn thế nữa, dựa vào kỹ 
thuật này người ta có thể cân nhắc tính 
toán hiệu quả của khoảng cách định kỳ 
điều tra thu thập số liệu. Thay vì chi phí 
nguồn lực hàng năm và sự nhàm chán 
mà có thể dẫn đến số liệu thu thập kém 
chất lượng, người ta có thể nới rộng 
khoảng định kỳ đến mức cho phép và 
tập trung nhân lực vật lực cho mỗi đợt 
điều tra thu thập để có cơ sở dữ liệu 
chính xác hơn, kết hợp với kỹ thuật nội 
suy sẽ có được bộ số liệu hoàn chỉnh và 
đáng tin cậy.  
 Trao ®æi vÒ ph­¬ng ph¸p vµ c«ng cô nghiªn cøu 
Ho¹t ®éng nghiªn cøu khoa häc - Sè 16/Th¸ng 6-2008 7 
Duy tr× tèc ®é t¨ng n¨ng suÊt LAO ®éng nhanh h¬n 
tèc ®é t¨ng tiÒn l­¬ng lµ yÕu tè ®¶m b¶o cho s¶n 
xuÊt ph¸t trIÓn bÒn v÷ng 
 TS. NguyÔn Quang HuÒ 
 Phòng nghiên cứu Quan hệ Lao động 
N¨ng suÊt lao ®éng (NSL§) lµ mét 
chØ tiªu hiÖu qu¶ quan träng thÓ hiÖn 
kÕt qu¶ ho¹t ®éng s¶n xuÊt cã Ých cña 
con ngõ¬i trong mét ®¬n vÞ thêi gian 
nhÊt ®Þnh. Theo kh¸i niÖm truyÒn 
thèng, n¨ng suÊt lao ®éng ph¶n ¸nh 
hiÖu qu¶ sö dông lao ®éng sèng trong 
qu¸ tr×nh s¶n xuÊt vµ ®­îc biÓu hiÖn 
b»ng sè l­îng s¶n phÈm s¶n xuÊt trong 
mét ®¬n vÞ thêi gian lao ®éng hoÆc 
b»ng l­îng thêi gian hao phÝ ®Ó s¶n 
xuÊt ra mét ®¬n vÞ s¶n phÈm. Quan 
®iÓm vÒ n¨ng suÊt nµy lµ h­íng theo 
®Çu vµo cña qu¸ tr×nh s¶n xuÊt, ch­a 
ph¶n ¸nh ®­îc hiÖu qu¶ kinh tÕ cña lao 
®éng mét c¸ch ®Çy ®ñ. 
 Theo Uû ban n¨ng suÊt thuéc 
Héi ®ång n¨ng suÊt Ch©u ¢u: "Tæng 
qu¸t mµ nãi n¨ng suÊt lµ mét tr¹ng th¸i 
t­ duy. Nã lµ th¸i ®é nh»m t×m kiÕm ®Ó 
c¶i thiÖn nh÷ng g× ®ang tån t¹i. Cã mét 
sù ch¾c ch¾n r»ng, con ng­êi ngµy h«m 
nay cã thÓ lµm viÖc tèt h¬n ngµy h«m 
qua vµ ngµy mai tèt h¬n ngµy h«m nay. 
H¬n n÷a, nã ®ßi hái nh÷ng cè g¾ng phi 
th­êng kh«ng ngõng ®Ó thÝch øng víi 
c¸c ho¹t ®éng kinh tÕ trong nh÷ng ®iÒu 
kiÖn lu«n lu«n thay ®æi, lu«n øng dông 
nh÷ng lý thuyÕt vµ ph­¬ng ph¸p míi. 
§ã lµ mét sù tin t­ëng ch¾c ch¾n trong 
qu¸ tr×nh ph¸t triÓn cña loµi ng­êi". 
 Víi kh¸i niÖm nµy NSL§ ®­îc thÓ 
hiÖn qua c¸c ®Æc tr­ng c¬ b¶n sau: 
- N¨ng suÊt ®­îc hiÓu réng h¬n, nã 
nh­ mét chØ tiªu tæng hîp ph¶n ¸nh 
hiÖu qu¶ kinh tÕ - x· héi. Kh¸i niÖm 
nµy ®ßi hái ph¶i cã sù kÕt hîp hµi hoµ 
gi÷a t¨ng n¨ng suÊt víi lîi Ých x· héi vµ 
chØ ra mèi quan hÖ chÆt chÏ gi÷a n¨ng 
suÊt, chÊt l­îng cuéc sèng, viÖc lµm vµ 
sù ph¸t triÓn bÒn v÷ng; 
- Quan niÖm niÖm nµy ®ßi hái mèi 
quan hÖ t­¬ng ®ång gi÷a lîi Ých ng­êi lao 
®éng - doanh nghiÖp - ng­êi tiªu dïng; 
- T¸c ®éng tæng hîp cña NSL§ lµ 
hoµn thiÖn chÊt l­îng cuéc sèng cña 
con ng­êi; 
- Lîi Ých tõ NSL§ ®­îc ph©n chia 
tèt h¬n cho chñ së h÷u, ng­êi lao ®éng 
vµ kh¸ch hµng; 
- VÒ mÆt l­îng, n¨ng suÊt vÉn lµ 
mèi quan hÖ gi÷a ®Çu vµo vµ sè l­îng, 
chÊt l­îng ®Çu ra. N¨ng suÊt lµ mét 
hµm sè cña lao ®éng, c«ng nghÖ, vèn, 
n¨ng lùc ®Çu t­, quy m« s¶n xuÊt, sö 
dông c«ng suÊt m¸y mãc thiÕt bÞ s¶n 
xuÊt, vµ rÊt nhiÒu nh©n tè kh¸c, nh»m 
tho¶ m·n ®­îc nhu cÇu cña c¸c ®èi 
t­îng cã liªn quan ®Õn qu¸ tr×nh s¶n 
xuÊt vµ tiªu dïng s¶n phÈm. 
 Mèi quan hÖ gi÷a NSL§ vµ tiÒn 
l­¬ng lµ mét chØ sè rÊt c¬ b¶n vµ lµ 
th­íc ®o hiÖu qu¶ sö dông lao ®éng cña 
doanh nghiÖp. VÒ nguyªn t¾c, tèc ®é 
t¨ng n¨ng suÊt lao ®éng b×nh qu©n ph¶i 
lín h¬n tèc ®é t¨ng tiÒn l­¬ng b×nh 
qu©n. Nguyªn t¾c nµy ®­îc quyÕt ®Þnh 
bëi c¸c yªu cÇu sau: 
 Trao ®æi vÒ ph­¬ng ph¸p vµ c«ng cô nghiªn cøu 
Ho¹t ®éng nghiªn cøu khoa häc - Sè 16/Th¸ng 6-2008 8 
Thø nhÊt, do yªu cÇu t¨ng c­êng 
kh¶ n¨ng c¹nh tranh. Kh¶ n¨ng c¹nh 
tranh cña s¶n phÈm ®­îc thÓ hiÖn th«ng 
qua tæng møc chi phÝ lao ®éng b×nh 
qu©n cho mét ®¬n vÞ s¶n phÈm (ULC). 
N©ng cao NSL§ sÏ cho phÐp gi¶m chi 
phÝ b×nh qu©n cho mét ®¬n vÞ s¶n phÈm: 
 Tæng chi phÝ lao ®éng 
 ULC = (1) 
 Tæng s¶n phÈm 
 Tõ c«ng thøc (1) chia c¶ tö sè vµ mÉu sè cho sè lao ®éng b×nh qu©n ta cã: 
 Tæng chi phÝ lao ®éng/ Tæng sè lao ®éng Møc tiÒn l­¬ng b/q 
ULC = = 
 Tæng s¶n phÈm/ Tæng sè lao ®éng NSL§ 
Tõ ®©y, chóng ta cã thÓ suy ra: 
Tèc ®é t¨ng ULC = Tèc ®é t¨ng tiÒn l­¬ng - Tèc ®é t¨ng NSL§ (2) 
§Ó t¨ng tÝnh c¹nh tranh, n©ng cao hiÖu qu¶ s¶n xuÊt th× tèc ®é t¨ng chi phÝ lao 
®éng/ s¶n phÈm ph¶i nhá h¬n kh«ng (< 0). §iÒu nµy cã nghÜa lµ: 
 Tèc ®é t¨ng NSL§ > Tèc ®é t¨ng tiÒn l­¬ng 
Thø hai, do NSL§ chØ lµ mét bé 
phËn cña tæng n¨ng suÊt chung. T¨ng 
NSL§ mét mÆt cã sù ®ãng gãp cña 
ng­êi lao ®éng nh­ n©ng cao tr×nh ®é 
lµnh nghÒ; n©ng cao kiÕn thøc, tæ chøc 
kû luËt, s¸ng t¹o... MÆt kh¸c, NSL§ c¸ 
nh©n vµ x· héi t¨ng lªn cßn do c¸c nh©n 
tè kh¸ch quan kh¸c ®­a l¹i nh­ ¸p dông 
kü thuËt tiªn tiÕn míi, sö dông hîp lý 
tµi nguyªn thiªn nhiªn... Nh­ vËy, tèc 
®é t¨ng NSL§ lµ yÕu tè kh¸ch quan, 
®ßi hái ph¶i lín h¬n tèc ®é t¨ng tiÒn 
l­¬ng b×nh qu©n. 
Thø ba, do yªu cÇu cña tÝch luü. 
Yªu cÇu vÒ tèc ®é t¨ng tiÒn l­¬ng b×nh 
qu©n nhá h¬n tèc ®é NSL§ ®éng b×nh 
qu©n cßn thÓ hiÖn ë mèi quan hÖ gi÷a 
®Çu t­ vµ tiªu dïng. Hai yÕu tè c¬ b¶n 
®Ó ph¸t triÓn kinh tÕ lµ t¨ng sè thêi gian 
lµm viÖc vµ t¨ng NSL§ th«ng qua viÖc 
t¨ng c­êng c¬ së vËt chÊt kü thuËt. §iÒu 
®ã còng cã nghÜa lµ s¶n phÈm lµm ra 
kh«ng ph¶i ®em tiªu dïng hÕt ®Ó n©ng 
cao tiÒn l­¬ng cho ng­êi lao ®éng mµ 
nhµ s¶n xuÊt ph¶i trÝch l¹i mét phÇn ®Ó 
tÝch luü ®Çu t­ t¸i s¶n xuÊt më réng. Lý 
thuyÕt vµ thùc tÕ chØ ra r»ng tèc ®é tÝch 
luü cµng cao th× tèc ®é ... n Độ 
và 20% lao động có trình độ làm việc 
trong ngành công nghiệp phần mềm ở 
các nước Châu Á và Châu Mỹ La tinh 
là lao động nữ. Mặc dù lao động nữ 
chiếm tỷ trọng khá cao trong nhiều 
ngành dịch vụ, tuy nhiên, một phần lớn 
trong số này đảm nhận các công việc có 
tiền lương thấp, bán thời gian, việc làm 
tạm thời. Rất ít lao động nữ có vị trí 
quản lý hoặc các vị trí cao cấp trong 
ngành này. Điều quan trọng là cần tăng 
cường đào tạo cho lao động nữ trong 
ngành dịch vụ để họ có cơ hội đảm 
20 Dr. Biplove Choudhary, Dr. Parthapratim Pal and 
Ms. Ruchita Manghnani, WTO and GENDER 
Concerns in South Asia, The United Nations 
Development Fund for Women (UNIFEM) 
 Kinh nghiÖm quèc tÐ 
Ho¹t ®éng nghiªn cøu khoa häc – Sè 16/ Th¸ng 6-2008 36
nhận các công việc có chất lượng hơn 
trong lĩnh vực dịch vụ. Theo một 
nghiên cứu khác của UNDP, UNIFEM, 
phụ nữ được coi là một bộ phận chủ 
yếu của lực lượng lao động dịch vụ. 
Tuy nhiên, khu vực dịch vụ lại có quy 
mô nhỏ, hẹp và không chính thức. Việc 
làm cho lao động nữ trong lĩnh vực này 
cũng thường không ổn định, tạm thời 
với tiền lương thấp và ít được hưởng lợi 
ích từ chế độ ưu đãi và phúc lợi xã hội. 
4. Kinh nghiệm xây dựng chính sách: 
Theo Isabel Coche (2004), Dr. 
Biplove Choudhary, Dr. Parthapratim 
Pal and Ms. Ruchita Manghnani (2006): 
- Cần nghiên cứu ban hành các luật 
pháp và chính sách nhằm bảo vệ nhóm 
lao động nữ yếu thế, điều này đã được 
Tiến trình Bắc Kinh + 10 coi là một 
trong những hành động quan trọng 
- Cần có khuôn khổ thể chế chính 
sách và cơ chế thúc đẩy sự tiến bộ của 
phụ nữ và bình đẳng giới, bao gồm các 
chính sách về bình đẳng trong trả công 
lao động, về bảo trợ và an toàn xã hội, 
thừa kế và tiếp cận với đất đai, tín dụng 
và các nguồn lực khác. 
- Cần thiết phải xây dựng kế hoạch 
kết hợp giới và nâng cao năng lực cho 
các cơ quan của chính phủ, các 
Bộ/ngành có liên quan 
- Xây dựng hệ thống số liệu thống 
kê phục vụ cho công tác đánh giá tác 
động trên khía cạnh giới 
- Các quốc gia, vùng rất cần thiết 
phải tổ chức các nghiên cứu trường hợp 
về tác động của chính sách thương mại 
dưới góc độ giới, tìm hiểu các nhân tố 
và kênh tác động của chính sách thương 
mại tới quan hệ giới, bất bình đẳng 
giới. Trong các nghiên cứu cũng cần 
phần tích tác động của các hiệp định 
trong khuôn khổ WTO trong lĩnh 
vực/ngành có nhiều lao động nữ đang 
làm việc nông nghiệp, chế biến, dệt-
may , dịch vụ,.. để xem xét những nhân 
tố bất bình giới? 
- Các quốc gia cần phân tích Ngân 
sách giành cho hoạt động thúc đẩy bình 
đẳng giới. Cần nghiên cứu phát hiện 
khoảng cách giữa những cam kết chính 
sách bình đẳng giới và tình hình thực 
hiện các chính sách này trong thực tế, 
cũng như thực tế phân bổ các nguồn lực 
tài chính, ngân sách về giới. Cần xem 
xét hiệu quả, tác động của ngân sách 
bình đẳng giới. 
- Cần thiết xây dựng cơ chế phối 
hợp chặt chẽ trong nghiên cứu và hoạch 
chính sách về giới ở cấp quốc gia, cấp 
vùng và quốc tế. 
- Cần thiết thúc đẩy hoạt động tư 
vấn và đối thoại với các nhóm phụ nữ, 
tạo điều kiện để phụ nữ có tiếng nói 
trong các quyết định cơ bản ở các cấp. 
- Cần tăng cường nhận thức, hiểu 
biết của lao động nữ về những thách 
thức, những tác động tiêu cực của quá 
trình hội nhập, toàn cầu hóa tới phụ nữ, 
đặc biệt các nhóm phụ nữ yếu thế. 
Theo nghiên cứu của Marzia 
Fontana (2003), cần theo dõi các chỉ 
tiêu sau khi nghiên cứu tác động của 
WTO trên khía cạnh giới: 
- Thực trạng vai trò giới trong tái 
sản xuất xã hội, 
- Sự tham gia của lao động nữ và lao 
động nam vào các hoạt động kinh tế, 
- Cơ hội và khả năng của phụ nữ 
tham gia bình đằng với nam giới trong 
đàm phán và tiếp cận thị trường.  
 Kinh nghiÖm quèc tÐ 
Ho¹t ®éng nghiªn cøu khoa häc – Sè 16/ Th¸ng 6-2008 37
Cân đối giữa thời gian làm việc và chăm sóc con của 
lao động nam tại Nhật Bản và nguyện vọng được dành 
thời gian để chăm sóc con 
Kazufumi Sakai 
Viện Chính sách Lao động và Đào tạo Nhật Bản 
1. Mục đích bài viết 
Chương trình hỗ trợ người lao động 
trong cân đối giữa làm việc và chăm sóc 
con (các chương trình hỗ trợ cân đối 
giữa làm việc và chăm sóc con), tập 
trung nghiên cứu lao động nam là 
những người cũng cần phải dành thời 
gian cho việc chăm sóc con của họ. Ở 
Nhật Bản, có thể nói hầu như lao động 
nam không sử dụng chế độ nghỉ để 
chăm sóc con, do vậy không thể thực 
hiện việc phân tích trên những đối 
tượng này. Vì thế, mục đích của bài viết 
là phát hiện ra các nhân tố khuyến khích 
lao động nam nghỉ để chăm sóc con và 
tham gia vào việc chăm sóc con, sử 
dụng chế độ hỗ trợ cân đối giữa làm 
việc và chăm sóc con. 
2. Những nỗ lực về chính sách của 
chính phủ và tình hình hiện nay về 
việc sử dụng chế độ nghỉ để chăm sóc 
con của lao động nam 
“Luật Nghỉ để chăm sóc con” của 
Nhật Bản có hiệu lực từ năm 1992. 
Theo Luật này, tất cả lao động nam và 
nữ trong các doanh nghiệp Nhật Bản 
đều được nghỉ để chăm sóc con. Do 
mức sinh đẻ giảm sút nghiêm trọng kể 
từ những năm 1990 nên “Luật nghỉ để 
chăm sóc con” được coi là một trong 
những biện pháp chủ yếu để khuyến 
khích sinh đẻ ở Nhật Bản. 
Dù Luật đã có hiệu lực nhưng trên 
thực tế thì dường như không có lao 
động nam nào sử dụng chế độ nghỉ để 
chăm sóc con. Thí dụ, trong năm tài 
chính 2005, tính chung khu vực nhà 
nước chỉ có 1,0% lao động nam đã sử 
dụng chế độ này và tỷ lệ này chỉ chiếm 
0,5% trong các doanh nghiệp tư nhân. 
Như vậy, dường như chỉ phụ nữ làm 
việc thường xuyên mới là đối tượng của 
chế độ nghỉ để chăm sóc.21 
Nghiên cứu này sử dụng dữ liệu từ 
“Điều tra về việc làm và đời sống” do 
Viện Chính sách Lao động và Đào tạo 
Nhật Bản (JILPT) thực hiện vào tháng 6 
và tháng 7 năm 2005. Cuộc điều tra 
mẫu đã phỏng vấn ngẫu nhiên 4000 lao 
động nam và nữ ở độ tuổi từ 30 đến 54 
để tìm hiểu nguyện vọng và phát hiện ra 
các nhân tố khuyến khích lao động nam 
hưởng chế độ nghỉ để chăm sóc con. 
Kết quả cuộc điều tra này cho thấy, 
số doanh nghiệp có “chế độ nghỉ để 
chăm sóc con” chiếm khoảng 40%, đây 
là một tỷ lệ tương đối cao. Những 
doanh nghiệp áp dụng một số loại hình 
hoặc biện pháp khác chiếm tỷ lệ dưới 
10%. Khi được hỏi doanh nghiệp có chế 
độ nghỉ này hay không, hơn 45% lao 
động nam đã trả lời “trong doanh 
21 Bài viết này không tập trung vào vấn đề nghỉ để 
chăm sóc gia đình. Tỷ lệ lao động nam nghỉ để 
chăm sóc gia đình chỉ là 0,02% trong các doanh 
nghiệp tư nhân. 
 Kinh nghiÖm quèc tÐ 
Ho¹t ®éng nghiªn cøu khoa häc – Sè 16/ Th¸ng 6-2008 38
nghiệp không có chế độ này” hoặc “ 
không biết”. Điều này cho thấy một 
thực tế là rất nhiều lao động nam chưa 
biết đầy đủ về chế độ hỗ trợ cân đối 
giữa làm việc và chăm sóc con của 
Chính phủ. 
3. Những phát hiện chính về chế 
độ hỗ trợ cân đối giữa làm việc và 
chăm sóc con 
Có thể nói rằng chế độ hỗ trợ cân 
đối giữa làm việc và chăm sóc con chưa 
thỏa mãn đầy đủ các yêu cầu của người 
lao động. Phần lớn lao động nam còn 
chưa biết hoặc chưa hiểu một cách đầy 
đủ về chế độ này. Chỉ có một tỷ lệ nhỏ 
lao động nam sử dụng chế độ nghỉ để 
chăm sóc con. Điều này khẳng định là 
rất hiếm lao động nam sử dụng chế độ 
nghỉ này hoặc họ chỉ tham gia vào việc 
chăm sóc con bằng cách điều chỉnh thời 
giờ làm việc ở mức độ nào đó mà thôi. 
Trên thực tế, có khoảng 40% số lao 
động nam đã nghỉ việc để chăm sóc con 
khi con của họ ốm đau. Điều đó cho 
thấy, lao động nam nghỉ việc để chăm 
sóc con nhỏ là cần thiết. Vấn đề quan 
trọng là các doanh nghiệp cần đáp ứng 
nhu cầu này bằng cách sử dụng chế độ 
hỗ trợ cân đối giữa công việc và chăm 
sóc con nhỏ. Áp dụng mạnh mẽ chế độ 
này sẽ làm cho lao động nam tham gia 
nhiều hơn vào công việc chăm sóc con 
nhỏ bằng cách sử dụng chế độ nghỉ để 
chăm sóc con và các chế độ khác. 
4. Nguyện vọng được hưởng chế 
độ nghỉ làm việc để chăm sóc con 
 Có khoảng 30% số lao động nam 
mong muốn được hưởng chế độ nghỉ để 
chăm sóc con. Đặc biệt, có tới hơn một 
phần ba số lao động nam còn “chưa kết 
hôn” hoặc “đã kết hôn nhưng chưa có 
con” và những người sắp có con đều 
mong muốn được hưởng chế độ này. 
Tuy nhiên, trên thực tế chỉ có dưới 1% 
số lao động nam sử dụng chế độ nghỉ để 
chăm sóc con, điều này cho thấy đã có 
một khoảng cách rất lớn giữa thực tế và 
nguyện vọng của lao động nam. Các kết 
quả nghiên cứu còn cho thấy phần lớn 
lao động nam, những người làm việc từ 
6-10 giờ tối dường như đều mong muốn 
được nghỉ để chăm sóc con. 
Về những quan niệm liên quan tới 
phân biệt vai trò giới tính, những lao 
động nam có quan niệm “cả nam và nữ 
cần phải cân đối giữa làm việc và chăm 
sóc con” cũng như những lao động nam 
có quan niệm “chỉ có nam giới mới cần 
cân đối giữa làm việc và chăm sóc con 
còn phụ nữ chỉ là những người làm việc 
nhà” đều có mong muốn được áp dụng 
chế độ nghỉ để chăm sóc con. 
Kết quả phân tích cho thấy, lao động 
nam khó sử dụng chế độ nghỉ để chăm 
sóc con kể cả khi họ mong muốn. 
Nguyên nhân là do thời giờ làm việc kéo 
dài, hoặc Chế độ hỗ trợ giải quyết cân 
bằng giữa làm việc là chăm sóc con còn 
chưa thỏa đáng. Mong muốn của lao 
động nam là được nghỉ để chăm sóc con 
do vậy, cần quan tâm tới nguyện vọng 
này của họ bằng cách điều chỉnh thời 
gian và công việc cho họ. Tỷ lệ lao động 
nam có nguyện vọng được nghỉ để chăm 
sóc con không hề thay đổi ngay cả ở 
những trường hợp mà nơi làm việc chưa 
có sự hiểu biết đầy đủ hoặc không có bất 
cứ sự quan tâm nào đến tiền lương của 
họ. Điều này cho thấy lao động nam đơn 
thuần chỉ mong muốn được hưởng chế 
độ nghỉ để chăm sóc con.  
(Hoàng Anh Thư- Lược dịch từ Japan Labour Review, Tập 4, Số 4 năm 2007) 
Giíi thiÖu s¸ch míi 
Ho¹t ®éng nghiªn cøu khoa häc – Sè 16/ Th¸ng 6-2008 39
Giíi thiÖu s¸ch míi 
_________________
1. Tìm hiểu về quyền và nghĩa vụ 
của người lao động trong các loại 
hình doanh nghiệp – Luật gia 
Nguyễn Thị Minh Huệ, NXB Tư 
Pháp, 2008. 
 Cuốn sách gồm 2 phần: 
- Phần I: Quyền và nghĩa vụ của 
người lao động trong các loại hình 
doanh nghiệp; 
- Phần II: Các văn bản pháp luật có 
liên quan 
2. Bộ luật Lao động của Nước Cộng 
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 
1994 (sửa đổi, bổ sụng các năm 2002, 
2006, 2007) - NXB Chính trị Quốc gia, 
2007. 
3. Đào tạo và quản lý nhân lực 
(Kinh nghiệm Nhật Bản, Hàn Quốc 
và những gợi ý cho Việt Nam) – 
PGS.TS. Nguyễn Duy Dũng, NXB Từ 
điển bách khoa, 2008. 
Phát triển nguồn nhân lực doanh 
nghiệp (đào tạo sử dụng và quản lý nhân 
lực) là một chiến lược mà Hàn Quốc và 
Nhật Bản đã vận hành một cách sáng 
suốt và có hiệu quả trong nhiều thập kỷ 
qua để đưa nền kinh tế vươn lên thành 
những con rồng. Từ thực tiễn của hai đất 
nước này rút ra một số gợi ý cho Việt 
Nam trong việc đào tạo, sử dụng quản lý 
nhân lực trong doanh nghiệp hiện nay 
4. Đảm bảo xã hội trong nền kinh 
tế thị trường Nhật Bản hiện nay – 
TS. Trần Thị Nhung, NXB Từ điển 
Bách khoa, 2008. 
Nội dung cuốn sách được chia thành 
4 chương: 
- Hiểu biết về Đảm bảo xã hội Nhật 
Bản: Định nghĩa và những thay đổi cơ 
bản trong môi trường đảm bảo xã hội 
- Đảm bảo thu nhập: đề cập đến 
chính sách hưu trí và bảo hiểm việc 
làm, từ đó cho thấy tính phức tạp, 
hướng điều chỉnh, vai trò to lớn của 
những chính sách này trong việc duy trì 
thu nhập, tạo nên sự ổn định cuộc sống 
của người dân, góp phần ổn định xã hội 
- Bảo hiểm chăm sóc sức khỏe 
- Trợ giúp xã hội: nội dung chủ yếu 
của vấn đề này bao gồm những nguyên 
tắc, cơ chế của trợ giúp công cộng; 
chương trình trợ giúp công cộng dành 
cho người nghèo; các dịch vụ phúc lợi 
xã hội danh cho bà mẹ trẻ em, người 
tàn tật, người già. 
Giíi thiÖu s¸ch míi 
Ho¹t ®éng nghiªn cøu khoa häc – Sè 16/ Th¸ng 6-2008 40
5. Phát triển bền vững đô thị - 
Những vấn đề lý luận và kinh nghiệm 
của thế giới – TS. Đào Hoàng Tuấn, 
NXB Khoa học xã hội, 2008. 
Cuốn sách gồm 3 chương: 
- Những vấn đề về cơ sở lý luận 
của phát triển đô thị bền vững; 
- Những bài học kinh nghiệm của 
thế giới về phát triển đô thị bền vững; 
- Những bài học gợi mở đối với sự 
phát triển bền vững hệ thống đô thị ở 
Việt Nam. 
6. Bảo trợ xã hội cho những nhóm 
thiệt thòi ở Việt Nam - Lê Bạch 
Dương, Đặng Nguyên Anh, , 
Robert Leroy Bach, NXB Thế giới, 
2005. 
Cuốn sách gồm 5 chương: Chương 
I bàn luận tổng thể về nghèo đói và 
bảo trợ xã hội, chương II phân tích các 
chính sách và chương trình bảo trợ xã 
hội hiện nay ở Việt Nam, chương III 
dành cho những vấn đề về nghèo đói ở 
nông thôn và nhu cầu bảo trợ xã hội 
của các hộ nông dân nghèo, chương IV 
đề cập đến nhu cầu bảo trợ xã hội của 
lao động di cư từ nông thôn ra thành 
thị, chương V tập trung xem xét những 
vấn đề mà người khuyết tật, người có 
HIV đang phải đổi mặt và cuối cùng là 
định hướng bảo trợ xã hội cho các 
nhóm thiệt thòi và dễ bị tổn thương ở 
Việt Nam. 
 7. Hiện đại hóa xã hội vì mục 
tiêu công bằng ở Việt Nam hiện nay - 
PGS.TS.Lương Việt Hải (chủ biên), 
NXB Khoa học xã hội, 2008. 
Đây là những phân tích một số đặc 
điểm và nội dung cơ bản của tiến trình 
hiện đại hóa xã hội và chỉ ra thực chất 
mối quan hệ giữa tiến trình hiện đại hóa 
với việc thực hiện công bằng xã hội 
trong điều kiện hiện nay. Từ đó rút ra 
một số giải pháp chủ yếu để đẩy nhanh 
quá trình hiện đại hóa vì mục tiêu công 
bằng xã hội. 
 8. Giới, việc làm và đời sống 
gia đình - Nguyễn Thị Hòa (chủ 
biên), NXB Khoa học xã hội, 2007. 
Cuốn sách được các tác giả bước 
đầu vận dụng khái niệm cơ bản về giới 
vào thực tiễn nước ta; đề cập đến năng 
lực và vị trí của nữ giới trong xã hội đô 
thị; nêu lên các vấn đề phụ nữ trong gia 
đình đương đại; phân tích vấn đề tri 
thức nữ trong các công ty liên doanh và 
một vài hiện tượng đặc thù trong đời 
sống ở đô thị của giới nữ. 
 9. Di chuyển để sống tốt hơn di 
dân nội thị tại thành phố Hồ Chí 
Minh và Hà Nội (Việt Nam) - Nguyễn 
Thị Thiềng, Lê Thị Hương,  
Patrick Gubry, NXB Đại học Kinh tế 
Quốc dân, 2008. 
Kết cấu cuốn sách bao gồm 7 
chương: 
- Chương 1 mô tả phương pháp 
nghiên cứu, phân tích kết quả Tổng 
điều tra Dân số và Nhà ở năm 1999 
- Chương 2 trình bày những thông 
tin chính về di chuyển nội thị trên cơ sở 
Giíi thiÖu s¸ch míi 
Ho¹t ®éng nghiªn cøu khoa häc – Sè 16/ Th¸ng 6-2008 41
số liệu của cuộc Tổng điều tra Dân số 
và Nhà ở năm 1999 
- Chương 3 phân tích thành phần 
các hộ gia đình trả lời phỏng vấn và cơ 
cấu dân số 
- Chương 4 so sánh các hộ di 
chuyển với các hộ không di chuyển về 
nhà ở, mức sống và việc thay đổi hoạt 
động nghề nghiệp do thay đổi nơi cư trú. 
- Chương 5 phân tích lý do rời 
khỏi nhà và việc đi lại hàng ngày 
- Chương 6 phân tích ý kiến về 
việc đi lại các vấn đề người dân đang 
gặp phải 
- Chương 7 phân tích dự định 
tương lai của những người có ý định di 
chuyển nơi cư trú trong thời gian sắp tới. 
H©n h¹nh giíi thiÖu cïng ®éc gi¶
 
 Ho¹t ®éng nghiªn cøu khoa häc – Sè 16/ Th¸ng 6-2008 42

Phô tr¸ch : ViÖn tr­ëng: TS. Do·n MËu DiÖp 
 Thµnh viªn : TS. NguyÔn Quang HuÒ 
Ths. L­u Quang TuÊn 
Ths. NguyÔn ThÞ Lan 
CN. §ç Lan Anh 
CN. Vâ Xu©n H»ng 
§Þa chØ : Sè 2, §inh LÔ, Hoµn KiÕm, Hµ Néi 
Telephone : 84-4-8240601 
Fax : 84-4-8269733 
Email : bantin.ilssa@gmail.com 

File đính kèm:

  • pdfhoat_dong_nghien_cuu_khoa_hoc_cua_vien_khoa_hoc_lao_dong_va.pdf