Giáo trình Vận hành máy thi công mặt đường

1. Kỹ năng

- Lĩnh hội và xử lý nhanh các thông tin khi nhận nhiệm vụ ;

- Giao tiếp và ứng xử đúng mực, tạo được niềm tin của nhà quản lý;

- Đọc hiểu được hồ sơ thi công, có khả năng tổ chức thi công;

- Dự trù, tính toán được khối lượng công việc.

2. Kiến thức

- Biết cách giao tiếp trong công việc khi tiếp xúc với từng đối t ượng;

- Phân biệt được các loại tài liệu, giấy tờ, thủ tục trong hồ sơ thi công;

- Trình bày được biện pháp thi công, so sánh được các phương án thi công;

- Giải thích được các công việc phát sinh trong khi nhận nhiệm vụ.

pdf 184 trang kimcuc 8180
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Vận hành máy thi công mặt đường", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo trình Vận hành máy thi công mặt đường

Giáo trình Vận hành máy thi công mặt đường
1TIÊU CHUẨN KỸ NĂNG NGHỀ
TÊN NGHỀ : VẬN HÀNH MÁY THI CÔNG MẶT ĐƯỜNG
MÃ SỐ NGHỀ :
Hà nội, tháng 3/2011
2GIỚI THIỆU CHUNG
I. QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG:
Thực hiện chỉ đạo của Bộ Giao thông V ận tải về việc xây dựng tiêu chuẩn
kỹ năng nghề Quốc gia tại công văn số 2525/BGTVT -TCCB ngày 23 tháng 4 năm
2009. Sau khi đư ợc tập huấn về xây dựng ti êu chuẩn kỹ năng nghề Quốc gia do
Bộ Giao thông Vận tải tổ chức. Ban chủ nhiệm xây dựng tiêu chuẩn kỹ năng nghề
Quốc gia nghề: Vận hành máy thi công mặt đường đã nghiên cứu nguyên tắc, qui
trình xây dựng tiêu chuẩn kỹ năng nghề Quốc gia tại Quyết định số 09/2008/QDD -
BLĐTBXH ngày 27 tháng 3 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Lao động Thương binh và
Xã hội, quá trình xây dựng được thực hiện qua các bước sau:
- Họp Ban chủ nhiệm xác định nhiệm vụ, phân công công việc;
- Tổ chức tập huấn ph ương pháp khảo sát, phương pháp phân tích ngh ề, phân
tích công việc, phương pháp xây d ựng tiêu chuẩn kỹ năng nghề cho những
người tham gia xây dựng;
- Nghiên cứu, thu thập thông tin về các ti êu chuẩn liên qua đến nghề Vận
hành máy thi công mặt đường;
- Nghiên cứu lựa chọn doanh nghiệp cần đ ược khảo sát về qui trình thi công
và lực lượng lao động để phục vụ phân tích nghề, phân tích công việc v à xây dựng
tiêu chuẩn kỹ năng nghề Vận hành máy thi công mặt đường;
- Tổng hợp, phân tích số liệu điều tra;
- Tổ chức hội thảo DACUM để lập s ơ đồ phân tích nghề theo
mẫu.Thành phần tham dự hội thảo gồm Ban chủ nhiệm, thông hoạt vi ên, khách
mời và các chuyên gia tại hiện trường đến từ các cơ sở sản xuất thuộc lĩnh vực xây
dựng thi công mặt đ ường;
- Tổ chức lấy ý kiến của 30 chuyên gia có kinh nghiệm thực tiễn về nghề
vận hành máy thi công mặt đường góp ý vế sơ đồ phân tích nghề đ ã lập sau hội
thảo DACUM. Hoàn thiện sơ đồ phân tích nghề sau khi nhận được ý kiến đóng
góp;
- Lập phiếu phân tích công việc theo mẫu cho từng công việc trong các nhiệm vụ
có trong sơ đồ phân tích nghề;
- Xin ý kiến góp ý về bộ phiếu phân tích công việc của 30 chuy ên gia có kinh
nghiệm thực tiễn cùng lĩnh vực. Hoàn chỉnh bộ phiếu phân tích công việc sau khi nhận
được ý kiến đóng góp;
3- Tổ chức hội thảo để ho àn thiện bộ phiếu phân tích công việc. T hành phần
dự hội thảo bao gồm: Ban chủ nhiệm, các chuy ên gia có king nghi ệm thực tiễn
của doanh nghiệp, cơ qua,hội nghề nghiệp có liên qua đến nghề;
- Lựa chọn sắp xếp các công việc theo các bậc tr ình độ kỹ năng nghề;
- Tổ chức lấy ý kiến của 30 chuyên gia có kinh nghiệm thực tiễn để góp ý vào
việc sắp xếp các công việc theo các bậc tr ình độ kỹ năng nghề, hoàn thiện danh
mục công việc theo các bậc tr ình độ kỹ năng nghề sau khi nhận được ý kiến góp ý;
- Biên soạn tiêu chuẩn kỹ năng nghề theo mẫu qui định;
- Tổ chức lấy ý kiến của 30 chuy ên gia có kinh nghi ệm thực tiễn đối với
tiêu chuẩn kỹ năng nghề Vận h ành máy thi công mặt đường . Hoàn thiện sau khi
lấy ý kiến góp ý;
- Tiến hành hội thảo lấy ý kiến đối với ti êu chuẩn kỹ năng nghề Quốc gia.
Thành phần dự hội thảo bao gồm các chuyên gia có kinh nghi ệm thực tiễn, đại
diện cơ quan quản lý Nhà nước về lao động, đại diện ng ười lao động, đại diện các
doanh nghiệp, viện nghi ên cứu, trường đào tạo và các tổ chức liên quan khác có
liên quan đến nghề;
- Tổ chức nghiệm thu cấp cơ sở và tham gia bảo vệ trước hội đồng thẩm
định cấp Bộ;
Với đặc thù nghề nghiệp phải thực hiện ngoài hiện trường nên công việc
chịu ảnh hưởng rất lớn bởi điều kiện tự nhiên như khí hậu, địa chất địa, thuỷ văn.
Đặc biệt là địa hình, điều kiện thi công và thời tiết mưa nhiều có liên quan đến
kinh nghiệm, kỹ năng vận h ành các loại máy thi công mặt đường cũng như kinh
nghiệm xử lý các tình huống khi có sự cố xảy ra.
Trong quá trình xây dựng, chúng tôi đã nhận được sự cộng tác tích cực của
các chuyên gia có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực nghề, các chuyên gia phương
pháp và các đồng nghiệp am hiểu nghề n ên quá trình xây dựng bộ tiêu chuẩn kỹ
năng nghề có nhiều thuận lợi v à đảm bảo tính thực tiễn.
Về định hướng sử dụng tiêu chuẩn kỹ năng nghề Quốc gia nghề Vận
hành máy thi công mặt đường:
Tiêu chuẩn kỹ năng nghề Quốc gia nghề vận h ành máy thi công mặt đường
ban hành giúp cho:
- Người lao động định hướng phấn đấu nâng cao tr ình độ về kiến thức và kỹ
năng của bản thân thông qua việc học tập tích lũy kinh nghiệm trong quá trình làm
việc để có cơ hội thăng tiến trong nghề nghiệp;
4- Người sử dụng lao động có c ơ sở để tuyển lao động, bố trí công việc và trả
lương hợp lý cho người lao động;
- Các cơ sở dạy nghề có căn cứ để xây dựng ch ương trình dạy nghề tiếp cận
chuẩn kỹ năng nghề Quốc gia;
- Cơ quan có thẩm quyền, có căn cớ để tổ chức thực hiện việc đánh giá cấp
chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia cho ng ười lao động;
* Khi sử dụng tiêu chuẩn kỹ năng nghề Quốc gia nghề Vận h ành máy thi công
mặt đường cần lưu ý:
+ Do công nghệ phương tiện máy móc thiết bị cho nghề Vận h ành máy thi
công mặt đường ngày càng tiên tiến hiện đại và luôn thay đổi theo thời gian nên
cần cập nhật bổ sung chỉnh sửa cho phù hợp. Tuy nhiên nếu có thay đổi lớn thì đề
nghị cơ quan có thẩm quyền chỉnh sửa chung.
+ Các công việc nêu ra trong các nhiệm vụ ở sơ đồ phân tích nghề không
theo qui trình công ngh ệ hoặc trình tự thi công của nghề mà chỉ nêu các công việc
trong nhiệm vụ liên quan tới nghề.
5II. DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM G IA
TT Họ và tên Nơi làm việc
1 Đào Văn Đường Trường Cao đẳng nghề GT.VT.TW1
2 Nguyễn Đức Thành Trường Cao đẳng nghề GT.VT.TW1
3 Nguyễn Trọng Minh Trường Cao đẳng nghề GT.VT.TW1
4 Trần Văn Hiệu Trường Cao đẳng nghề GT.VT.TW1
5 Bùi Ngọc Hưng Viện khoa học công nghệ GT.VT
6 Thái Anh Tâm Trường Cao đẳng nghề GT.VT.TW1
7 Nguyễn Hữu Trường Trường Cao đẳng nghề GT.VT.TW1
8 Bùi Xuân Quí Trường Cao đẳng nghề GT.VT.TW1
9 Phan Văn Lộc Trường Cao đẳng nghề GT.VT.TW1
10 Nguyễn Huy Bình Công ty phát triển cơ sở hạ tầng VTRAC
III. DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA TH ẨM ĐỊNH
TT Họ và tên Nơi làm việc
1 Trần Bảo Ngọc Phó vụ trưởng Vụ TCCB- Bộ GTVT
2 Phạm Văn Hậu Chuyên Viên Chính Vụ TCCB- Bộ GTVT
3 Trần Xuân Chường Trường CĐN.GT.VT .TWI
4 Nguyễn Văn Đoàn Trường CĐGTVT Thanh Xuân - Hà Nội
5 Lê Sỹ Nam Trung tâm tư vấn VINASIN80B -Trần Hưng Đạo
6 Vũ Việt Cường Công ty CPXD Ba Vì - Hà Nội
8 Lê Mạnh Cường Công ty Cổ phần Ao vua Ba Vì - Hà Nội
9 Nguyễn Việt Phương Công ty Cổ phần Ao vua Ba Vì - Hà Nội
10 Trần Đình Khẩn Công ty Cổ phần Traenco
6MÔ TẢ NGHỀ
TÊN NGHỀ : VẬN HÀNH MÁY THI CÔNG MẶT ĐƯỜNG
MÃ SỐ NGHỀ :
Nghề vận hành máy thi công mặt đường là nghề thực hiện các công
việc: “Vận hành khai thác sử dụng các loại máy thi công lớp mặt đường bộ
theo đúng tính năng kỹ thuật của từng loại máy. Thực hiện đúng qui trình
trong kỹ thuật thi công, đảm bảo an toàn và năng suất lao động. Đồng thời
thực hiện tốt công tác chăm sóc bảo d ưỡng kỹ thuật nhằm duy tr ì độ tin cậy
và khả năng làm việc ổn định của các loại máy trong quá tr ình thi công.
Vị trí làm việc của nghề:
- Người hành nghề làm việc trên công trường thi công đường thuộc đơn vị,
công ty đảm nhận hoặc tại các công tr ình xây dựng có liên quan.
- Công việc được tiến hành trên tuyến đường đang xây dựng hoặc tại công
trường xây dựng có liên quan.
Nhiệm vụ chủ yếu của nghề:
- Vận hành thành thạo các loại máy san, máy lu, máy rải thảm và một số loại
máy liên quan khác để thi công mặt đường.
- Thực hiện các công việc san, lu, rải vật liệu, l àm mặt đường đúng trình tự
và yêu cầu kỹ thuật, chất lượng, hiệu quả.
- Thường xuyên cập nhật để hiểu rõ qui trình thi công, bảo dưỡng chăm sóc
kỹ thuật một số loại máy thi công mặt đường.
- Thực hiện an toàn kỹ thuật và vệ sinh môi trường.
- Biết tổ chức, điều hành tổ, nhóm thi công mặt đường và kèm cặp người có
tay nghề thấp.
Thiết bị dụng cụ chính của nghề:
- Các loại máy chủ yếu trong thi công mặt đ ường: Máy san, máy lu, máy rải
thảm, một số loại máy liên quan khác và dụng cụ bảo dưỡng máy.
- Mặt bằng thi công đủ điều kiện để thi công phần mặt.
- Ga ra để xe máy, kho để nhiên liệu phục vụ thi công.
7DANH MỤC CÔNG VIỆC
TÊN NGHỀ : VẬN HÀNH MÁY THI CÔNG MẶT ĐƯỜNG
MÃ SỐ NGHỀ :
Mã số Trình độ kỹ năng nghề
TT công việc Công việc Bậc Bậc Bậc Bậc Bậc
1 2 3 4 5
A Chuẩn bị việc làm
1 A01 Nhận nhiệm vụ thi công x
2 A02 Tìm hiểu hồ sơ thi công x
3 A03 Khảo sát hiện trường thi công x
4 A04 Chuẩn bị dụng cụ vật tư đi theo máy x
5 A05 Kiểm tra máy trước khi khởi động máy. x
6 A06 Kiểm tra máy sau khi khởi động máy. x
B Thực hiện an toàn lao động và vệ
sinh môi trường
7 B01 Thực hiện quy định về trang bị bảo hộ x
lao động cá nhân
8 B02 Thực hiện an toàn phòng chống cháy nổ x
9 B03 Thực hiện sơ cứu người bị nạn x
10 B04 Kiểm tra an toàn hiện trường x
11 B05 Thực hiện an toàn vận hành máy x
12 B06 Thực hiện an toàn khi thi công kết hợp x
nhiều loại máy
13 B07 Thực hiện an toàn khi thi công dưới x
đường dây điện
14 B08 Thực hiện an toàn khi thi công mặt x
đường trong đường hầm
15 B09 Thực hiện an toàn khi thi công trên cầu x
16 B10 Thực hiện an toàn khi thi công trên x
đường có độ dốc cao
17 B11 Thực hiện an toàn trong bảo dưỡng KT x
18 B12 Thực hiện an toàn lao động thi công nơi x
đông người và phương tiện qua lại
819 B13 Thu gom nhiên liệu và vật liệu thải đã x
qua sử dụng
C Bảo dưỡng kỹ thuật
20 C01 Bảo dưỡng động cơ x
21 C02 Bảo dưỡng hệ thống truyền lực x
22 C03 Bảo dưỡng hệ thống di chuyển bánh xích x
23 C04 Bảo dưỡng hệ thống di chuyển bánh lốp x
24 C05 Bảo dưỡng hệ thống phanh x
25 C06 Bảo dưỡng hệ thống lái x
26 C07 Bảo dưỡng hệ thống điện x
27 C08 Bảo dưỡng hệ thống thủy lực x
28 C09 Bảo dưỡng bộ công tác x
D Vận hành máy san thi công mặt
đường
29 D01 Làm khuôn đường x
30 D02 Tạo nhám mặt đường x
31 D03 Trộn vật liệu cấp phối làm mặt đường x
32 D04 San rải vật liệu làm mặt đường có độ siêu x
cao
33 D05 San rải vật liệu làm mặt đường có độ dốc x
ngang hai mái
34 D06 San hoàn thiện mặt đường bằng máy san x
35 D07 Hoàn thiện lề đường x
E Vận hành máy lu thi công mặt
đường
36 E01 Lu mặt bằng x
37 E02 Lu mặt đường một mái x
38 E03 Lu mặt đường hai mái x
39 E04 Lu mặt đường tại nút giao cắt. x
40 E05 Lu mặt đường cấp phối x
41 E06 Lu mặt đường thấm nhập nhựa x
42 E07 Lu mặt đường bê tông nhựa x
9F Vận hành máy rải thi công mặt
đường
43 F01 Lắp đặt thiết bị rải tự động x
44 F02 Vận hành hệ thống đốt nóng tấm là x
45 F03 Lắp đặt trục vít tải vật liệu x
46 F04 Vận hành thiết bị phun dầu điêzen chống x
dính
47 F05 Vận hành không tải hệ thống cấp liệu x
48 F06 Vận hành hệ thống rung đầm nén x
49 F07 Vận hành thiết bị rải tự động x
50 F08 Vận hành đồng bộ không tải x
51 F09 Định vị thanh san ở vị trí chuẩn x
52 F10 Rải vật liệu cấp phối làm mặt đường x
53 F11 Rải vật liệu bê tông nhựa nóng làm mặt x
đường
G Vận hành một số máy liên quan
54 G01 Thổi bụi vệ sinh mặt đường x
55 G02 Đốt nóng nhũ tương x
56 G03 Phun tưới nhũ tương x
57 G04 Bóc mặt đường bằng máy x
58 G05 Cắt mặt đường bằng máy x
59 G06 Đầm mặt đường bê tông xi măng, bê x
tông nhựa khi thi công.
60 G07 Sơn kẻ đường x
H Xử lý tình huống khi thi công
61 H01 Xử lý tình huống máy trượt xích x
62 H02 Xử lý tình huống máy bị nổ lốp x
63 H03 Xử lý tình huống máy sa lầy x
64 H04 Xử lý tình huống máy nghiêng đổ x
65 H05 Xử lý tình huống máy bị hỏng ty ô x
66 H06 Xử lý tình huống mất phanh x
67 H07 Xử lý tình huống mất lái x
10
68 H08 Xử lý tình huống chập điện x
69 H09 Xử lý tình huống cháy nổ x
I Kết thúc ca làm việc
70 I01 Di chuyển máy về vị trí quy định x
71 I02 Tắt máy x
72 I03 Vệ sinh máy thi công x
73 I04 Bàn giao máy sau ca làm việc x
74 I05 Bàn giao hiện trường thi công x
75 I06 Nghiệm thu công việc x
J Tổ chức thi công
76 J01 Lựa chọn phương án thi công x
77 J02 Dự trù nguyên nhiên vật liệu x
78 J03 Phân khu vực máy làm việc x
79 J04 Kiểm tra quá trình thi công x
80 J05 Điều chỉnh quá trình thi công x
81 J06 Thiết lập mối quan hệ với bộ phận li ên x
quan
82 J07 Tổng hợp khối lượng thi công x
83 J08 Tham gia nghiệm thu quá trình thi công x
K Phát triển nghề nghiệp
84 K01 Đúc rút kinh nghiệm x
85 K02 Chia sẻ kinh nghiệm với đồng nghi ệp x
86 K03 Kèm cặp thợ mới x
87 K04 Tham gia lớp tập huấn chuyên môn x
88 K05 Tham dự thi tay nghề. x
11
TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
Tên công việc : Nhận nhiệm vụ thi công
Mã số công việc : A01
I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC
Nhận nhiệm vụ thi công là công việc được thực hiện giữa cán bộ quản
lý và người được nhận nhiệm vụ. Công việc này được thực hiện thông qua
việc trao đổi trực tiếp hoặc gián tiếp bằng văn bản giấy tờ, gồm các b ước sau:
- Tiếp xúc với cán bộ quản lý hoặc cán bộ kỹ thuật;
- Nhận nhiệm vụ thi công;
- Nắm bắt được các yêu cầu về kỹ thuật, khối lượng, chất lượng và tiến độ
thi công.
II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN
- Quan hệ giao tiếp tự tin, thái độ đúng mực;
- Nắm bắt được khối lượng, tính chất công việc , biện pháp và tiến độ thực
hiện công việc, các yêu cầu về kỹ thuật, chất lượng công trình;
- Thực hiện nhận nhiệm vụ phải cụ thể, rõ ràng trên cơ sở pháp lý giao
nhận chặt chẽ như biên bản hoặc quyết định kèm theo;
- Tinh thần trách nhiệm cao trong công việc tạo đ ược niềm tin với lãnh
đạo và đồng nghiệp trong tập thể đơn vị.
III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU
1. Kỹ năng
- Lĩnh hội và xử lý nhanh các thông tin khi nhận nhiệm vụ ;
- Giao tiếp và ứng xử đúng mực, tạo được niềm tin của nhà quản lý;
- Đọc hiểu được hồ sơ thi công, có khả năng tổ chức thi công;
- Dự trù, tính toán được khối lượng công việc.
2. Kiến thức
- Biết cách giao tiếp trong công việc khi tiếp xúc với từng đối t ượng;
- Phân biệt được các loại tài liệu, giấy tờ, thủ tục trong hồ sơ thi công;
- Trình bày được biện pháp thi công, so sánh được các phương án thi công;
- Giải thích được các công việc phát sinh trong khi nhận nhiệm vụ.
IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
- Thời gian và địa điểm thực hiện việc giao, nhận nhiệm vụ;
12
- Có trình độ chuyên môn và năng lực nghề nghiệp;
- Ghi chép đầy đủ, cụ thể, chính xác các nhiệm vụ đ ược giao.
V. CÁC TIÊU CHÍ VÀ CÁCH TH ỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá
- Thái độ, kỹ năng ứng xử trong quan hệ
giao tiếp khi nhận nhiệm vụ;
- Khả năng ghi chép, tổng hợp thông tin
nhanh, có đề xuất và kiến nghị kịp thời.
- Khả năng hiểu biết và mức độ thực
hiện công việc.
ᜀ Theo dõi khả năng giao tiếp, ứng xử
trong công việc;
- Đánh giá khả năng thu nhận và xử lý
thông tin khi nhận nhiệm vụ được giao;
- Phỏng vấn, hỏi đáp về bản vẽ thi công
và phương án thi công.
13
TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
Tên công việc : Tìm hiểu hồ sơ thi công
Mã số công việc : A02
I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC:
Tìm hiểu hồ sơ thi công là công việc được tiến hành sau khi nhận nhiệm
vụ. Công việc này được thực hiện bởi các bước sau:
- Tìm hiểu hồ sơ thi công và tài liệu liên quan được giao;
- Trao đổi, kiến nghị đề xuất những khó khăn v ướng mắc hoặc chưa hiểu;
- Thống nhất với cán bộ kỹ thuật hoặc ng ười quản lý và đồng nghiệp về hồ
sơ thi công.
II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN:
- Hiểu được các nội dung trong hồ sơ thi công thông qua bản vẽ kỹ thuật,
bảng biểu về tính toán, tiến độ thực hiện và phương án thi công.vv;
- Tinh thần, thái độ trong công việc mang tính xây dựng, khiêm tốn học
hỏi từ người quản lý và đồng nghiệp;
- Thực hiện đúng kế hoạch về thời gian t ìm hiểu hồ sơ thi công.
III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU:
1. K ... C ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC:
- Bản vẽ thiết kế kỹ thuật; thiết kế thi công;
- Thiết bị đo, thí nghiệm;
- Phòng thí nghiệm hoặc mặt bằng thí nghiệm;
- Sổ ghi chép, máy tính.
V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá
- Nội dung hạng mục công tr ình cần
điều chỉnh trong quá trình thi công;
- Biện pháp thực hiện trong điều chỉnh
quá trình thi công;
- Kết quả việc thực hiện các biện pháp
điều chỉnh quá trình thi công;
- Kiểm tra đánh giá và so sánh với tiêu
chuẩn kỹ thuật, định mức và tiến độ;
- Quan sát, đánh giá tính hợp lý giữa
thực tế với hồ sơ thi công;
- Phân tích đánh giá k ết quả điều
chỉnh quá trình thi công để đưa ra
nhận xét, kết luận.
169
TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
Tên công việc :Thiêt lập mối quan hệ với bộ phận li ên quan
Mã số công việc : J06
I..MÔ TẢ CÔNG VIỆC
Thiết lập lập mối quan hệ với các bộ phận li ên là công việc có tính chất
quan hệ ngoại giao nhằm tạo ra sự đoàn kết, gắn bó tạo điều kiện giúp đỡ
nhau trong công việc. Công việc này gồm các bước sau:
- Thiết lập mối quan hệ với bộ phận thi công khác tr ên công trường;
- Thiết lập mối quan hệ với bộ phận kỹ thuật;
- Thiết lập mối quan hệ với bộ phận cung cấp vật tư;
- Thiết lập mối quan hệ với chính quyền, nhân dân địa phương.
II .CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN
- Quan hệ giữa các bộ phận chặt chẽ, thống nhất v à hỗ trợ lẫn nhau;
- Đảm bảo công việc chất lượng tốt, đúng tiến độ.
III .CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC CẦN THIẾT
1. Kỹ năng
- Vận dụng được kiến thức giao tiếp, đàm phán;
- Xử lý tình huống;
- Tổ chức công việc.
2. Kiến thức
- Hiểu biết về kỹ thuật trong lĩnh vực chuyên môn nghề nghiệp;
- Có sự hiểu biết về xã hội nhằm tạo ra khả năng giao tiếp trong các mối
quan hệ công việc;
IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
- Nơi làm việc có trang bị điện thoại và các phương tiện trao đổi thông tin
giao dịch khác;
- Phương tiện đi lại .vv...
170
V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH TH ỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá
- Đảm bảo quan hệ hài hòa, giúp đỡ lẫn
nhau;
- Đảm bảo đoàn kết, thống nhất và hiệu
quả.
- Dựa vào tình hình thực tế công
việc;
- Dựa vào kết quả công việc, đảm
bảo chất lượng và tiến độ.
171
TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
Tên công việc : Tổng hợp khối lượng thi công
Mã số công việc : J07
I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC
Tổng hợp khối lượng thi công là công việc nhằm tổng hợp khối lượng
thi công của các máy thi công mặt đường một cách chi tiết và chính xác. Công
việc này gồm các bước:
- Tổng hợp khối lượng thi công của máy san;
- Tổng hợp khối lượng thi công của máy lu;
- Tổng hợp khối lượng thi công của máy rải thảm;
II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN
- Tổng hợp cụ thể, chính xác khối lượng thi công của từng máy và từng loại
máy (máy san, lu, rải thảm ...) hàng ngày;
- Dựa vào sổ theo dõi hàng ngày để tổng hợp khối lượng hàng tháng, khối
lượng của toàn bộ công trình;
- Căn cứ vào kết quả theo dõi hàng ngày, hàng tháng để điều chỉnh máy cho
hợp lý.
III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU
1. Kỹ năng
- Tính toán, ghi chép cẩn thận;
- Tổng hợp, lưu trữ và báo cáo rõ ràng cẩn thận, khoa học;
2. Kiến thức
- Mô tả và phân tích được dự toán;
- Trình bày được các biện pháp thi công và phương án tổ chức thi công;
- Xác định chính xác các dữ liệu liên quan và công thức tính khối lượng thi
công.
IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
- Máy thi công và hiện trường thi công;
- Khối lượng công việc đã thi công ;
- Sổ theo dõi tiến độ thực hiện công việc ;
- Máy vi tính, máy tính tay.
172
V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá
- Đảm bảo có kết quả khối lượng thi
công của từng máy;
- Đảm bảo có kết quả khối lượng thi
công của từng giai đoạn thi công và cả
công trình.
- Quan sát, theo dõi, tính giờ và khối
lượng thi công rồi ghi vào sổ theo dõi;
- Theo khối lượng công việc hàng ngày
để tổng hợp cho hàng tháng, cho cả
công trình.
173
TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
Tên công việc : Tham gia nghiệm thu quá trình thi công
Mã số công việc : J08
I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC
Tham gia nghiệm thu quá trình thi công là công việc nhằm nghiệm thu
công việc, các hạng mục và toàn bộ công trình trước khi sử dụng . Công việc
này được thực hiện bởi các bước sau:
- Nghiệm thu toàn bộ các công việc đã hoàn thành;
- Nghiệm thu công trình lần cuối cùng trước khi sử dụng.
II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN
- Khối lượng công việc đã hoàn thành chính xác;
- Chất lượng công việc, các hạng mục công tr ình đảm bảo đạt tiêu chuẩn
đã đề ra;
- Tiến độ thi công theo kế hoạch;
- Thời điểm nghiệm thu khối lượng công việc thi công;
III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU
1. Kỹ năng
- Giao tiếp, ứng xử.
- Kiểm tra đánh giá;
- Đo đạc, tính toán trong nghiệm thu công trình.
2. Kiến thức
- Tổng hợp được các khối lượng thi công hoàn thành để đưa vào biên bản
nghiệm thu của hội đồng;
- Giải thích được khối lượng, chất lượng công việc đã hoàn thành;
- Giải thích được khối lượng công việc phát sinh.
IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
- Bản vẽ thi công;
- Sổ tay công tác;
- Hợp đồng thi công đã được ký kết.
- Các biên bản hoặc các phiếu xác nhận khối l ượng đã thi công;
- Các dụng cụ đo, đếm kiểm tra chuyên dùng cần thiết;
- Hội đồng nghiệm thu với đầy đủ các th ành phần.
174
V.TIÊU CHÍ VÀ CÁCH TH ỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá
- Khối lượng công việc đã hoàn thành
- Chất lượng các công việc đã thực hiện;
- Đơn giá, tổng giá trị khối lượng thi
công.
- Đo, đếm so sánh với tiêu chuẩn và tiến
độ thực hiện;
- Kiểm tra đối chiếu với các yêu cầu kỹ
thuật.
- Căn cứ vào hợp đồng thi công và sự
thỏa thuận (nếu có).
175
TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
Tên công việc : Đúc rút kinh nghiệm
Mã số công việc : K.01
I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC:
Đúc rút kinh nghiệm là việc tích lũy và tổng hợp có chọn lọc những kiến
thức và kỹ năng nghề nghiệp trong thực tế công việc .Công việc này được thực
hiện qua các bước sau:
- Ghi chép lại những việc cần quan tâm, những thành công, thất bại trong
nghề nghiệp;
- Tổng kết, rút kinh nghiệm cá nhân như tự đánh giá công việc chuyên môn
của bản thân, phấn đấu vươn lên để hoàn thiện mình;
- Áp dụng và kiểm nghiệm thực tế trong công việc chuyên môn.
II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN:
- Ghi chép được những việc làm có hiệu quả;
- Tổng kết, rút kinh nghiệm cho bản thân;
- Áp dụng và kiểm nghiệm vào thực tiễn.
III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU :
1. Kỹ năng:
- Tổng hợp, cập nhật thông tin trong quá trình thực hiện công việc;
- So sánh, đánh giá, rút kinh nghiệm cho bản thân;
- Lựa chọn được những kinh nghiệm tốt trong quá trình thi công.
2. Kiến thức:
- Hiểu biết sâu về kiến thực và kỹ năng trong thực tế nghề nghiêp;
- Mô tả lại được những công việc của nghề nghiệp đã trải qua .
IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC :
- Có thâm niên về kiến thức và kỹ năng trong thực tế công việc của nghề
nghiêp;
- Có cơ hội thăm quan thực tế nhiều trong lĩnh vực nghề nghiệp .
- Có nguồn tài liệu nghiên cứu tham khảo trong lĩnh vực chuyên môn nghề
nghiệp.
176
V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH TH ỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG:
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá
- Kỹ năng ghi chép, kinh nghiệm
chuyên môn nghề;
- Tổng kết được kinh nghiệm cá nhân
trong từng giai đoạn công tác;
- Áp dụng kinh nghiệm chuyên môn
của bản thân để giúp đỡ, kèm cặp
người học việc.
- Theo dõi quá trình thực hiện công
việc, quan sát công việc thực tế của
nghề nghiêp;
- Kiểm tra, theo dõi kết quả thực hiện
công việc;
- Theo dõi thông qua việc giúp đỡ được
nhiều người trong tổ nhóm sản xuất .
177
TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
Tên công việc : Chia sẻ kinh nghiệm với đồng nghiệp
Mã số công việc : K.02
I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC:
Chia sẻ kinh nghiệm với đồng nghiệp là việc áp dụng những kinh nghiệm
từ thực tế công việc của mình để trao đổi và hướng dẫn đồng nghiệp làm theo.
Công việc này bao gồm các bước sau :
- Tổng hợp được những kiến thức , kinh nghiệm của bản thân;
- Truyền đạt hướng dẫn cho đồng nghiệp trong từng công việc qua thảo luận
hoặc qua thực tế công việc;
- Bổ xung đóng góp ý kiến rút kinh nghiệm cùng đồng nghiệp .
II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN:
- Tổng hợp và truyền đạt được những kiến thức và kỹ năng trong công việc
cho đồng nghiêp.
- Giúp đỡ đồng nghiệp làm theo và cùng tiến bộ ;
- Thúc đẩy được nhịp độ sản xuất góp phần đưa đơn vị vững mạnh.
III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU:
1. Kỹ năng:
- Tổng hợp kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp ;
- Đúc rút được các tình huống nghề nghiệp;
- Truyền đạt kinh nghiệm với đồng nghiệp dễ hiểu.
2. Kiến thức:
- Hiểu biết sâu về chuyên môn và thực tế công việc;
- Nắm được phương phát truyền đạt kinh nghiệm nghề nghiệp.
IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC:
- Có kiến thức và kỹ năng chuyên môn nghề nghiệp ;
- Có khả năng truyền đạt , hướng dẫn;
- Tinh thần trách nhiệm với công việc, tạo được niềm tin với bạn bè đồng
nghiệp;
178
V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH TH ỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG:
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá
- Tổng hợp và truyền đạt được những
kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp;
- Giúp đỡ đồng nghiệp làm theo và
cùng tiến bộ;
- Quan sát khả năng hướng dẫn , truyền
đạt kiến thức, kinh nghiệm;
- Theo dõi quá trình thực hiện thông
qua những sáng kiến, cải tiến trong
công việc;
179
TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
Tên công việc : Kèm cặp thợ mới
Mã số công việc : K.03
I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC:
Kèm cặp thợ mới là công việc hướng dẫn truyền đạt những kiến thức v à kỹ
năng có được từ việc đúc rút kinh nghiệm trong thực tế nghề nghiệp cho lớp
thợ mới chưa có kinh nghiệm trong thực tế. Công việc nay được thực hiện qua
các bước sau:
- Tiếp nhận thợ mới;
- Lên kế hoạch kèm cặp hoặc đào tạo lại;
- Thực hiện kèm cặp thợ mới theo kế hoạch, thời gian và chương trình phù
hợp với công việc thực tế của đơn vị ;
- Kiểm tra tay nghề, điều chỉnh theo từng giai đoạn.
II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN:
- Chuẩn bị phương tiện thiết bị và các điều kiện khác có liên quan đến
chuyên môn nghề nghiệp;
- Thực hiện đúng kế hoạch, chương trình kèm cặp thợ mới cả về kiến thức
và kỹ năng nghề nghiệp ;
- Phù hợp với thực tế sản xuất , thi công của đơn vị;
III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU:
1. Kỹ năng:
- Lập kế hoạch kèm cặp thợ mới;
- Tổ chức và lựa chọn phương pháp kèm cặp thợ mới ;
- Hướng dẫn, truyền đạt kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp ;
2. Kiến thức:
- Hiểu biết về tâm lý nghề nghiệp của được kèm cặp ;
- Hiểu biết sâu về chuyên môn nghề nghiệp;
- Nắm được các phương pháp kèm cặp thợ mới.
IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC:
- Có phương tiện thiết bị và các điều kiện khác có liên quan đến chuyên
môn nghề nghiệp;
180
- Có kế hoạch và chương trình phù hợp với công việc thực tế của đơn vị sản
xuất, thi công.
- Tài liệu hướng dẫn, tài liệu tham khảo về chuyên môn nghề nghiệp .
V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH TH ỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG:
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá
- Công tác chuẩn bị cho việc kèm cặp
thợ mới;
- Quá trình thực hiện tru yền đạt kiến
thức và kỹ năng nghề nghiêp ;
- Kết quả của công việc kèm cặp ;
- Thời gian thực hiện công việc kèm cặp
thợ mới.
- Kiểm tra máy móc, dụng cụ thiết bị và
các trang bị khác nhằm đáp ứng được
công việc kèm cặp thợ mới theo yêu cầu
và phù hợp với thực tế ;
- Quan sát quá trình thực hiện so với kế
hoạch và chương trình đã định;
- Kiểm tra đánh giá thông qua thực tế các
công việc thuộc nghề nghiệp ;
- Theo dõi thời gian thực hiện so với kế
hoạch đã định.
181
TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
Tên công việc : Tham gia lớp tập huấn chuyên môn
Mã số công việc : K.04
I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC:
Tham gia lớp tập huấn chuyên môn là việc không ngừng trau dồi, cập nhật
những kiến thức mới trong lĩnh vực công việc, nghề nghiệp của m ình.Công
việc này được thực hiện qua các bước sau:
- Lĩnh hội, tiếp thu những kiến thức , kỹ năng mới trong lĩnh vực hoạt động
nghề nghiệp. Đồng thời có cơ hội để củng cố những kiến thức cơ bản đã được
học;
- Tham gia thảo luận các nội dung được tập huấn cả về kiến thức và kỹ năng
nghề nghiệp;
- Viết báo cáo để đánh giá kết quả thực hiện sau lớp tập huấn;
- Áp dụng, triển khai những kiến thức, kỹ năng qua lớp tập huấn v ào công
việc chuyên môn nghề nghiệp.
II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN:
- Tham gia đầy đủ và thực hiện nghiêm túc các qui định của lớp tập huấn.
- Tiếp thu, lĩnh hội được những kiến thức và kỹ năng mới;
- Vận dụng những nội dung đựơc học qua lớp tập huấn vào thực tế công
việc một cách năng động và linh hoạt.
III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU:
1. Kỹ năng:
- Tổng hợp và phân tích được những nội dung cơ bản của lớp tập huấn;
- Viết được báo cáo kết quả thực hiện qua lớp tập huấn;
- Vận dụng được các kiến thức và kỹ năng vào thực tế nghề nghiệp.
2. Kiến thức:
- Nhận thức và hiểu những nội dung được truyền đạt qua lớp tập huấn;
- Giải thích và truyền đạt được nội dung chương trình tập huấn cho đồng
nghiệp và vận dụng linh hoạt vào thực tiễn công việc.
IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC:
- Lớp tập huấn chuyên môn phù hợp với chuyên môn nghề nghiệp;
- Thời gian và điều kiện thuận lợi để được tham gia lớp tập huấn.
182
V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH TH ỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG:
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá
- Tham gia đầy đủ và thực hiện
nghiêm túc các qui định của lớp tập
huấn;
- Tiếp thu, lĩnh hội được những kiến
thức và kỹ năng mới;
- Vận dụng được những kiến thức, kỹ
năng vào thực tế công việc.
- Theo dõi và giám sát ý thức chấp
hành nội quy của người học trong quá
trình tập huấn;
- Kiểm tra đánh giá thông qua nhận
thức, báo cáo kết quả;
- Theo dõi việc thực hiện thông qua
hoạt động nghề nghiệp tai đơn vị sau
khóa học t ập huấn.
183
TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
Tên công việc : Tham dự thi tay nghề.
Mã số công việc : K.05
I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC:
Tham dự thi tay nghề là công việc kiểm tra nhằm đánh giá sự hiểu biết
cũng như trình độ tay nghề sau một khỏang thời gian thực hiện công việc nhất
định. Đồng thời làm cơ sở đánh giá để nâng bậc thợ, cho người tham gia dợ
thi. Công việc này được thực hiện bởi các bước sau:
- Chuẩn bị các thủ tục và điều kiện tham dự thi tay nghề;
- Thực hiện thi tay nghề gồm hiểu biết về kiến thức và trình độ tay nghề;
- Tổng kết rút kinh nghiệm .
II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN:
- Chuẩn bị đầy đủ các thủ tục cần thiết và đảm bảođiều kiện dự thi;
- Thực hiện đầy đủ các bài thi: gồm thi tìm hiểu vế lý thuyết - nhận thức
chuyên môn và thi kiểm tra kỹ năng tay nghề;
- Kết quả thực hiện .
III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU :
1. Kỹ năng:
- Thực hiện được các bài thi lý thuyết và thực hành nghề;
- Vận dụng được các kiến thức đã học để áp dụng vào thực tiễn nghề.
2. Kiến thức:
- Hiểu biết về lý thuyết chuyên môn nghề nghiệp;
- Hiểu rõ những công việc thực tế trong lĩnh vực nghề nghiệp.
IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC:
- Tổ chức kỳ thi nâng bậc thợ phù hợp với nghề;
- Đến kỳ thi nâng bậc (điều kiện về thời gian) và đảm bảo các điều kiện
khác;
- Có sự hiểu biết về kiến thức lý thuyết v à có trình độ về kỹ năng tay nghề
theo yêu cầu từng bậc thợ.
184
V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG :
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá
- Kỹ năng hoàn thành các nội dung yêu
cầu của bài thi;
- Ý thức chấp hành nghiêm túc nội quy
trong quá trình thi.
- Theo dõi người thi và đối chiếu với
yêu cầu cấp bậc thợ;
- Theo dõi và giám sát ý thức chấp
hành nội quy của người thi.

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_van_hanh_may_thi_cong_mat_duong.pdf