Giáo trình Thực tập ô tô

1.1. Nội quy xưởng thực tập:

Tất cả các sinh viên khi xuống xưởng thực tập ngoài những nội qui của trường,

của lớp thì phải tuân thủ nội qui của xưởng thực hành. Nội qui của xưởng như sau:

- Sinh viên phải đi học đúng giờ, phải đeo thẻ, mặc trang phục bảo hộ đầy đủ

- Trong giờ học phải chú ý nghe giảng, không làm việc riêng trong giờ học

- Ra vào xuởng phải được sự đồng ý của giáo viên hướng dẫn

- Không đánh cờ bạc, nghịch điện thoại hoặc làm việc khác trong giờ học.

- Không được hút thuốc, uống rượu bia trong xưởng hoặc trước khi đến xưởng.

- Trong giờ học muốn tham khảo các cơ cấu, hệ thống không phải bài học của ngày

hôm đó phải được sự đồng ý của giáo viên hướng dẫn.

1.2. Dụng cụ tháo, lắp

Trên động cơ, các chi tiết được lắp ghép chặt với nhau nhờ bu lông, đinh vít,

đai ốc, chốt.vì vập cần phải có dụng cụ để tháo lắp cho nhanh, chính xác và tránh

những hư hỏng các chi tiết của máy móc.

Khi sử dụng phải sử dụng đúng cách, đúng kỹ thuật và dùng đúng dụng cụ cho

phù hợp với từng công việc tháo lắp.

1.2.1. Các loại clê

a. Clê dẹt (Hình 1.1)

Có nhiều cỡ to nhỏ khác nhau dùng để mở những chỗ phẳng ít vướng, mô men

xiết nhá. Miệng clê dẹt có bên to bên bé. Bên to chịu lực khoẻ hơn. Khi vặn bên bé

làm bên tựa, bên to được dùng làm bên bẩy. Nếu dùng ngược lại với lực xiết lớn sẽ

gẫy mỏ clê gây mất an toàn.

Được sử dụng ở những vị trí mà bộ đầu khẩu hay chòng không thể sử dụng

được để tháo hay thay thế bulông, đai ốc. Phần cán được gắn vào đầu cờlê với một góc

15O. Điều đó có nghĩa là qua việc lật cờlê lên, nó có thể sử dụng để quay tiếp ở những

không gian chật hẹp. Khi nới lỏng ống nhiên liệu, hãy dùng 2 cờlê để nới lỏng đai ốc

để tránh phần đối diện khỏi bị quay. Clê không thể cho mômen lớn, nên không được

sử dụng để xiết lần cuối cùng (lần xiết bulông hay đai ốc cuối cùng).

Không được lồng các ống thép vào phần cán của cờlê. Nó có thể làm cho

mômen quá lớn tác dụng vào và có thể làm hỏng bulông hay cờlê.

pdf 114 trang kimcuc 7760
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Thực tập ô tô", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo trình Thực tập ô tô

Giáo trình Thực tập ô tô
Thực tập Ô tô 
 Bài 1: NỘI QUY XƯỞNG, GIỚI THIỆU VÀ HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG 
 DỤNG CỤ 
1.1. Nội quy xưởng thực tập: 
 Tất cả các sinh viên khi xuống xưởng thực tập ngoài những nội qui của trường, 
của lớp thì phải tuân thủ nội qui của xưởng thực hành. Nội qui của xưởng như sau: 
- Sinh viên phải đi học đúng giờ, phải đeo thẻ, mặc trang phục bảo hộ đầy đủ 
- Trong giờ học phải chú ý nghe giảng, không làm việc riêng trong giờ học 
- Ra vào xuởng phải được sự đồng ý của giáo viên hướng dẫn 
- Không đánh cờ bạc, nghịch điện thoại hoặc làm việc khác trong giờ học. 
- Không được hút thuốc, uống rượu bia trong xưởng hoặc trước khi đến xưởng. 
- Trong giờ học muốn tham khảo các cơ cấu, hệ thống không phải bài học của ngày 
hôm đó phải được sự đồng ý của giáo viên hướng dẫn. 
1.2. Dụng cụ tháo, lắp 
 Trên động cơ, các chi tiết được lắp ghép chặt với nhau nhờ bu lông, đinh vít, 
đai ốc, chốt...vì vập cần phải có dụng cụ để tháo lắp cho nhanh, chính xác và tránh 
những hư hỏng các chi tiết của máy móc. 
 Khi sử dụng phải sử dụng đúng cách, đúng kỹ thuật và dùng đúng dụng cụ cho 
phù hợp với từng công việc tháo lắp. 
1.2.1. Các loại clê 
 a. Clê dẹt (Hình 1.1) 
 Hình 1.1. Clê dẹt và cách sử dụng 
Biên soạn: Th.s.Nguyễn Văn Việt 1
Thực tập Ô tô 
 Có nhiều cỡ to nhỏ khác nhau dùng để mở những chỗ phẳng ít vướng, mô men 
xiết nhá. Miệng clê dẹt có bên to bên bé. Bên to chịu lực khoẻ hơn. Khi vặn bên bé 
làm bên tựa, bên to được dùng làm bên bẩy. Nếu dùng ngược lại với lực xiết lớn sẽ 
gẫy mỏ clê gây mất an toàn. 
 Được sử dụng ở những vị trí mà bộ đầu khẩu hay chòng không thể sử dụng 
được để tháo hay thay thế bulông, đai ốc. Phần cán được gắn vào đầu cờlê với một góc 
15O. Điều đó có nghĩa là qua việc lật cờlê lên, nó có thể sử dụng để quay tiếp ở những 
không gian chật hẹp. Khi nới lỏng ống nhiên liệu, hãy dùng 2 cờlê để nới lỏng đai ốc 
để tránh phần đối diện khỏi bị quay. Clê không thể cho mômen lớn, nên không được 
sử dụng để xiết lần cuối cùng (lần xiết bulông hay đai ốc cuối cùng). 
 Không được lồng các ống thép vào phần cán của cờlê. Nó có thể làm cho 
mômen quá lớn tác dụng vào và có thể làm hỏng bulông hay cờlê. 
 b. Clê choòng ( Hình 1.2) 
 Hình 1. 2. Clê choòng và cách sử dụng 
 Clê choòng cũng có nhiều kích cỡ. Loại này không mở miệng nên ôm gọn đầu 
bu lông, đai ốc nên khi vặn nó ít bị trượt, không có nguy cơ bị hỏng các góc của 
bulông và khoẻ hơn clê dẹt 
 - Đầu clê thường nghiêng 1 góc 15o so với thân. Cấu tạo như vậy để dễ vặn hay 
vặn những chỗ trũng. Clê choòng loại phổ biến nhất thường 12 cạnh. Nó cho phép vặn 
bu lông đai ốc nếu clê xoay 30o. Clê 6 cạnh giữ bu lông đai ốc tốt hơn. 
 c. Clê phối hợp (Hình 1.3) 
Biên soạn: Th.s.Nguyễn Văn Việt 2
Thực tập Ô tô 
 Clê phối hợp là loại clê có 1 đầu kín và 1 đầu hở. Cả hai đầu thường có cùng cỡ 
loại clê này tháo ốc lần đầu và xiết ốc lần cuối. Ta sử dụng đầu kín vì bảo đảm bám 
chắc ốc. Cần xoay ra hay xiết vào ta dùng phía đầu hở. 
 Hình 1.3. Clê phối hợp Hình 1.4. Clê khẩu 
 d. Clê khẩu (Hình 1.4) 
 Được chế tạo thành từng đoạn như khẩu mía mỗi cái mét cỡ. Một đầu có cạnh 
với số cạnh như clê choòng. Đầu kia có lỗ vuông để lắp với tay vặn. Clê khẩu khoẻ và 
linh hoạt hơn các loại clê khác. 
 * Kèm theo clê khẩu có: 
 - Tay vặn, nhiều đoạn nối dài khác nhau để vặn những vị trí sâu hoặc vướng víu 
không dùng clê thẳng được. 
 - Tay vặn 1 chiều bên trong có cá hãm như líp xe đạp đoạn vướng để lắp với clê 
khẩu. Khi vặn lắc quay lại, có thể đổi chiều vặn được và nó được dùng để tháo lắp 
nhanh những chỗ bị hạn chế về không gian(hình 1.5). Không tác dụng mômen quá lớn. 
Nó có thể làm hỏng cấu trúc của cơ cấu cóc 
 - Tay quay nhanh, dùng chỗ có nhiều ốc dùng khi tháo sẽ nhanh hơn (hình 
1.6).có thể được sử dụng 2 chiều bằng cách trượt vị trí so với đầu khẩu, tạo hình chữ L 
để cải thiện mô men, hình chữ T để nâng cao tốc độ. 
 Hình 1.5. Tay vặn 1 chiều 
Biên soạn: Th.s.Nguyễn Văn Việt 3
Thực tập Ô tô 
 Hình 1.6. Tay quay nhanh và cách sử dụng 
 e. Clê ống (Hình 1.7) 
 Làm thành những đoạn dài ngắn khác nhau. Có giác 6 cạnh ở cả 2 đầu hoặc 1 
đầu và ở đầu kia có lỗ để nắp tay vặn. Clê ống có loại chuyên dùng như loại tháo bu zi 
 f. Clê lực (Hình 1.8) 
 Loại clê này có nhiều loại có thân tròn hoặc dẹt một đầu có mỏ vuông phía dưới 
để lắp với tay vặn. Khi vặn bộ phận chỉ báo trên clê sẽ đo lực xoắn và lực quay nó là 
tổng cộng các lực tác dụng lên bu lông hay đai ốc loại này chỉ dùng để kiểm tra lực xiết. 
 Hình 1.7. Clê ống Hình 1.8. Clê lực 
 1.2.2. Mỏ lết (Hình 1.9) 
 Kết cấu mỏ lết có 2 hàm. Hàm cố định gắn với cán và hàm di động có thể điều 
chỉnh được độ rộng miệng trong mét khoảng nhất định nào đó cho phù hợp với cỡ ốc. 
Hàm di động chỉnh ra vào được nhờ trục vít. Bộ mỏ lết thường có 5 cây bề dài khác 
nhau: 0, 15, 20, 25 và 30cm. Mỏ lết thường được sử dụng chỉ khi tác dụng một lực 
Biên soạn: Th.s.Nguyễn Văn Việt 4
Thực tập Ô tô 
tương đối nhẹ. Chúng không khoẻ như clê có hàm cố định và có thể bị hỏng nếu như 
tácdụng một lực quá lớn. 
 Mặt khác khi sử dụng không được dùng mỏ động làm mỏ bẩy. 
 Hình 1.9. Mỏ lết và cách sử dụng 
 Cách sử dụng clê và mỏ lết để tháo lắp 
 - Chọn vị trí thao tác khi vặn lực tác dụng phải có hướng kéo về phía mình thế 
đứng vững chắc. 
 - Clê phải đặt vuông góc với cánh tay, miệng clê phải vào hết và sát ốc. 
 - Mặt clê luôn luôn thăng bằng với mặt phẳng vặn. Khi vặn chỉ được phép dùng 
lực của cánh tay, một tay cầm clê, một tay giữ. 
 - Với clê dẹt và mỏ lết phải quay mỏ nhỏ, mỏ động vào phía mình. 
 - Khi vặn 2 ốc siết nhau phải dùng 2 clê để cộng, dùng lực bàn tay để bóp. 
 - Cấm không được vặn giật cục, dùng 2 tay để kéo hay đẩy clê. 
 1.2.3. Tuốc nơ vít (Tô vít) (Hình 1.10) 
 Tuốc nơ vít có 2 loại là loại dẹt và loại 4 cạnh dùng để vặn những ốc vít có rãnh. Có 
loại to nhỏ, dài ngắn khác nhau để phù hợp với vít và chỗ vặn. Loại 50mm, 100mmđược 
tính từ đầu đến vị trí tra chuôi. 
 Cách sử dụng: 
 Chuôi tuốc nơ vít được nắm trong lòng bàn tay, các ngón tay xuôi theo tay. Khi 
vặn nhẹ dùng các ngón tay xoay, giữ cho tôvít thẳng và xoay trong khi tác dụng lực.. 
Khi vặn chặt bàn tay ấn mạnh, dùng cổ tay xoay. Ốc vít quá chặt dùng 2 tay ấn mạnh 
xuống để xoay. 
Biên soạn: Th.s.Nguyễn Văn Việt 5
Thực tập Ô tô 
 - Có một số tuốc nơ vít ngang vặn như clê. 
 - Tuốc nơ vít phải dùng đúng cỡ vừa khít với rãnh của vít, lưỡi không được tròn 
cạnh hoặc ngắn và mỏng hơn rãnh dễ bị trờn vít. 
 - Khi vặn tuốc nơ vít phải thẳng góc, tránh hiện tượng trượt gây nguy hiểm. 
 - Tuyệt đối không dùng tuốc nơ vít làm đục hoặc bẩy. 
 - Khi cần mài phải mài đúng kỹ thuật, 2 mặt bên tuốc nơ vít gần song song chứ 
không nhọn bén như mũi đục. 
 Hình 1.10. Tuốc nơ vít và cách sử dụng 
 1.2.4. Kìm (Hình 1.11) 
 Là dụng cụ cầm tay có 2 hàm 
xoay điều chỉnh được dể cắt hoặc kẹp. 
Có nhiều loại và nhiều cỡ khác nhau 
tuỳ theo từng công dụng mà ta sử dụng 
cho hợp lý. Kìm để kéo, xoắn dây 
phanh, tháo chốt chẻ, móng hãmmỏ 
kìm có răng để kẹp các vật nhỏ hay 
tròn. Khi kẹp nếu vật là kim loại mềm 
phải lót đệm tránh xây xước. Hình: 3.11 
 - Khi sử dụng tay bóp chặt kìm, 
không dùng kìm để vặn ốc hay đóng vật Hình 1.11. Kìm 
cứng gây sứt mẻkìm dùng cho thợ điện 
phải bọc nhựa cách điện. 
Biên soạn: Th.s.Nguyễn Văn Việt 6
Thực tập Ô tô 
 1.2.5. Búa (Hình 1.12 ) 
 Dùng để tháo và thay thế các chi tiết bằng cách đóng vào chùn, và để thử độ 
xiết chặt của bulông bằng âm thanh. Thông thường loại búa tay 300 ÷ 500g. Tuỳ theo 
tính chất công việc mà dùng búa gỗ, nhựa hay cao su với nhiều hình dáng khác nhau. 
Có những loại búa sau: 
 - Búa đầu tròn: Có đầu bằng thép. 
 - Búa nhựa: Có đầu bằng nhựa, và được sử dụng ở những nơi cần tránh hư hỏng 
cho vật được đóng 
 - Búa kiểm tra: Một búa nhỉ có tay cầm dài và mỏng, được sử dụng để kiểm tra 
độ xiết chặt của bulông, đai ốc bằng âm thanh và rung động phát ra khi gõ vào chúng 
 Hình 1.12. Các loại búa 
 a)Búa đầu tròn; b) Búa nhựa; c)Búa kiểm tra 
 Khi sử dụng yêu cầu cán búa phải thẳng nhẵn, chêm chặt. Cầm quả búa cán đến 
khuỷu tay là vừa chiều dài. Khi đóng mặt búa phải thăng bằng. Tay và mặt búa không 
dính dầu mỡ, không đóng búa trực tiếp vào các bộ phận máy, mặt phẳng, cạnh sắc dễ 
hư hỏng gãy vỡ. 
 1.2.6. Tông, trục bậc (Hình 1.13) 
 Là dụng cụ để tháo, lắp cá trục, chốt, vòng bi. Cấu tạo là một trục hình trụ đặc 
hoặc rỗng có nhiều kích thước khác nhau, được chế tạo từ nhiều loại vật liệu khác 
nhau như nhựa, nhôm, đồng, thép 
 - Khi dùng chú ý chọn đường kính và vật liệu chế tạo trục phù hợp với vật cần 
tháo tránh gây hư hỏng cho vật tháo. 
Biên soạn: Th.s.Nguyễn Văn Việt 7
Thực tập Ô tô 
 Hình:1.13. Tông, trục bậc Hình: 1.14. Vam 
 1.2.7. Vam (Hình 1.14) 
 Có nhiều kiểu, nhiều loại dùng tháo lắp các bộ phận có độ chính xác cao và 
không thể tháo trực tiếp như vòng bi trụ đứngđảm bảo tháo, lắp được nhẹ nhàng 
không gây nứt vỡ hư hỏng cho chi tiết. 
 - Vam được chia 2 loại: Van rút và van đẩy. Tuỳ 
theo vị trí tháo lắp ta phải chọn van cho phù hợp với công 
việc tháo lắp. 
 1.2.8. Lục lăng (Hình 1.15) 
 Loại này dùng để tháo và xiết các ốc vít có đầu lõm 
lục giác. Loại vít này được dùng cho các chi tiết quay 
không bị vướng 
 1.2.9. Thiết bị nâng, hạ (Hình 1.16) 
 Dùng để nâng hạ các vật nặng nhằm giảm sức lực cho Hình 1.15. Lục lăng 
thợ sửa chữa, công tác vận chuyển nhẹ nhàng, an toàn. 
 - Thiết bị hạ nâng bao gồm kích, cẩu. Gồm 2 loại là 
thuỷ lực và cơ khí.Với mỗi loại này có một quy trình sử 
dụng riêng biệt, vì vậy khi sử dụng phải nắm chắc được quy 
trình vận hành. 
 * Yêu cầu chung khi sử dụng thiết bị : 
 - Nắm chắc quy trình vận hành, yêu cầu riêng với 
mỗi loại. Quan sát kỹ trước khi nâng hạ. 
 - Khi nâng hạ phải chèn kê chắc chắn, đúng vị trí, 
trọng tâm.Vật dễ vỡ phải lót cẩn thận. 
 - Không dùng vật cứng dễ vỡ để kê, kích gây 
tai nạn cho người và thiết bị. 
 Hình 1.16. Kích 
Biên soạn: Th.s.Nguyễn Văn Việt 8
Thực tập Ô tô 
 - Không dược phép sử dụng, thiết bị nâng hạ vật quá tải và tránh cho thiết bị chịu tải 
trọng trong thời gian dài. 
 1.3.Các loại dụng cụ đo kiểm 
 1.3.1. Panme (Hình 1.17) 
 - Đây là loại dụng cụ được dùng khá phổ biến trong nghành chế tạo cơ khí. 
Panme là loại dụng cụ đo có độ chính xác cao 0.01mm. Phạm vi đo từ: 0~25mm, 
25~50mm, 50~75mm, 75~100mm 
 a. Cấu tạo 
 Panme có cấu tạo gồm hai phần: Phần cố định và phần di động. 
 - Phần cố định (Hay còn gọi là phần thân thước chính) trên có hai dãy vạch chia 
xen kẽ nhau tạo thành thân thước thẳng chỉ phần nguyên hoặc 1/2 của mm khi đo. 
Phần cố định gồm có mỏ cố định và phần thân thước. 
 - Phần động bao gồm mỏ động và vòng du tiêu. Trên vòng du tiêu có 50 vạch 
chia chỉ phần lẻ của kích thước đo được. Khi du tiêu quay được 1 vòng thì mỏ động 
tịnh tiến được 0,5 mm . 
 b. Phương pháp đo 
 - Tay trái cầm vào thân thước cong để đỡ lấy thước, tay phải điều chỉnh mỏ 
động nhờ vít điều chỉnh. Khi quay vít điều chỉnh theo ngược chiều kim đồng hồ thì mỏ 
động di chuyển xa dần mỏ tĩnh. Khi quay vít cùng chiều kim đồng hồ thì mỏ động tiến 
sát vào mỏ tĩnh. Đưa chi tiết vào giữa hai mỏ của thước, ta xoay núm vặn theo cùng 
chiều kim đồng hồ cho tới khi mỏ động áp sát vào chi tiết đo. Khi nghe có tiếng kêu 
phát từ cơ cấu cóc thì dừng lại và lấy thước ra để đọc trị số. 
 Hình 1.17. Panme 
 1- Đầu cố định; 2- Đầu di động; 3-Kẹp hãm; 4-Ren;5- Vòng xoay;6- Hãm cóc. 
Biên soạn: Th.s.Nguyễn Văn Việt 9
Thực tập Ô tô 
 Cách đọc trị số : (Hình.1.18) 
 - Phần nguyên của kích thước đo được 
đọc trên du xích thân thước chính. Giá trị đọc 
được là mm và 1/2 của mm. Ví dụ trường hợp 1 
là 6 mm, trường hợp 2 là 48,5 mm. 
 - Số % của mm được đọc trên thân Hình 1.18. Trị số trên đồng hồ 
thước vòng (Du tiêu vòng) và được tính như 
sau: Xét vạch nào trên du tiêu vòng trùng vạch trên thân thước thẳng thì giá trị đọc 
được chính là phần lẻ của kích thước đo. Ví dụ trường hợp 1 là 0,15 mm, trường hợp 2 
là 0,45 mm. Cộng kết quả 2 lần đọc lại ta được kích thước thực của chi tiết cần đo. Ví 
dụ trường hợp 1 là 6 + 0,15 = 6,15 mm, trường hợp 2 là 48,5 + 0,45 = 48,95 mm. 
 Trước khi sử dụng panme, hãy kiểm tra để chắc chắn rằng các vạnh 0 trùng khít 
với nhau. Cách kiểm tra như sau trong trường hợp panme 50~75 mm như trong hình 
vẽ 3.19a, đặt một dưỡng tiêu chuẩn 50mm vào giữa đầu đo và cho phép hãm cóc quay 
2 đến 3 vòng. Sau đó, kiểm tra rằng đường chuẩn trên thân và vạch 0 trên vòng xoay 
trùng nhau. Trong trường hợp không bằng nhau thì điều chỉnh như sau: 
 - Nếu sai số nhỏ hơn 0.02mm: Đẩy kẹm hãm để giữ chặt đầu di động. Sau đó 
dùng chìa điều chỉnh như trong hình vẽ 3.19b để di chuyển và điều chỉnh phần thân. 
 - Nếu sai số lớn hơn 0.02mm: Đẩy kẹm hãm để giữ chặt đầu di động như trên. 
Dũng chìa điều chỉnh để nới lỏng hãm cóc theo hướng của mũi tên trên hình vẽ 3.19c. 
Sau đó, gióng thẳng vạnh không trên ống quay với đường chuẩn trên thân. 
 Hình 3.19. Kiểm tra điều chỉnh Panme 
 1-Dưỡng tiêu chuẩn 50mm; 2-Giá; 3-Hãm cóc; 4-Đầu di động; 
 5-Kẹp hãm; 6-Thân;7-Ống xoay; 8-Chìa điều chỉnh 
Biên soạn: Th.s.Nguyễn Văn Việt 10
Thực tập Ô tô 
 1.3.2. Thước cặp (Hình.1.20) 
 - Dùng để đo các chi tiết có độ chính xác cao và được sử dụng khá phổ biến 
trong nghành cơ khí. Thước cặp có thể đo được các kích thước bên trong, bên ngoài và 
độ sâu của chi tiết gia công. 
 a. Cấu tạo. 
 - Thân thước chính (Phần tĩnh) gồm có 2 mỏ tĩnh và thân thước thẳng trên có 
khắc các vạch chia chỉ kích thước cơ bản của thước (mm). 
 - Thân thước phụ ( phần động) gồm có mỏ động và du tiêu. Trên du tiêu có 
khắc các vạch chia độ chính xác của thước khi đo (Hay con gọi là phân lẻ của kích 
thước khi đo). 
 Hình 1.20. Thước cặp 
 1-Đầu đo đường kính trong; 2- Đầu đo đường kính ngoài; 3- Vít hãm; 
 4- Thang đo thước trượt; 5-Thang đo chính; 6-Đo độ sâu; 7- Thanh đo độ sâu. 
 b. Thao tác đo bằng thước cặp 
 - Kiểm tra trước: Dùng ngón tay cái đẩy phần động sao cho mỏ tĩnh áp sát vào 
mỏ động, sau đó kiểm tra khe hở ánh sáng giữa hai mỏ đo. Khe hở giữa hai mỏ phải 
đều và hẹp đồng thời vạch 0 trên du tiêu và vách 0 trên thân thước chính trùng nhau. 
 - Thao tác đo: Nới lỏng vít hãm , tay trái cầm chi tiết đo, tay phải cầm thước. Di 
chuyển du tiêu cho tới khi 2 mỏ tĩnh và mỏ động áp sát vào chi tiết đo. Xiết chặt vít 
hãm lại, lấy thước ra và đọc trị số. 
 c. Đọc trị số trên thước 
 - Xét xem vạch 0 trên du tiêu trùng hoặc liền sau vạch thứ bao nhiêu trên thân 
thước chính. Kết quả đó chính là phần chẵn của kích thước đo được. Nhìn xem vạch 
nào trên du tiêu trùng với 1 vạch nào đó trên thân thước chính thì kết quả đọc được 
trên du tiêu chính là phần lẻ của kích thước đo được. Cộng kết quả của 2 lần đọc lại ta 
được kết thước thực của chi tiết cần đo. 
Biên soạn: Th.s.Nguyễn Văn Việt 11
Thực tập Ô tô 
 1.3.3. Đồng hồ so (Hình 1.21) 
 - Là dụng cụ chỉ thị thông dụng được dùng trong các gá lắp đo lường kiểm tra 
để chỉ ra các sai lệch khi đo. Dùng để đo đường kính, xác định độ côn, ô van của lỗ, đo 
độ dơ, cong của các cổ trục. 
 a.Cấu tạo: 
 - Đồng hồ so thông thường có hai loại là một và hai 
vòng số. 
 * Loại hai vòng số: Vòng ngoài thông thường được 
chia làm 100 vạch mỗi vạch 0,01 mm. Vòng trong mỗi 
vạch là 1mm. Nghĩa ... Þ trên thuËt, quai nhÝp bÞ láng däc 
 háng, g·y. 
 Chèt vµ b¹c nhÝp Khi xe ch¹y c¸c chèt nhÝp Sinh ra tiÕng kªu 
6 bÞ mßn bÞ bÈn nhiÒu g©y mßn 
 nhanh 
 Mßn cao su h¹n ¤t« ch¹y qu¸ t¶i hoÆc qu¸ G©y tiÕng gâ. NÕu kh«ng söa sÏ 
7 chÕ hµnh tr×nh cña nhanh trªn ®­êng xÊu lµm háng hÖ thèng treo. 
 cÇu. 
8 §ai nhÝp bÞ háng Lµm viÖc l©u ngµy G©y tiÕng kªu 
 Quai nhÝp bÞ láng Lµm viÖc l©u ngµy G©y tiÕng kªu, cã thÓ lµm g·y 
9 bul«ng trung t©m vµ nhÝp bÞ dÞch 
 theo chiÒu däc 
 §Öm cao su gèi Dïng l©u G©y tiÕng gâ khi xe ch¹y. 
10 
 ®Çu nhÝp bÞ mßn 
 HÕt dÇu ë gi¶m Phít ch¾n dÇu bÞ mßn HÖ thèng treo lµm viÖc cã tiÕng 
11 chÊn kªu. 
 Lß xo ë hÖ thèng Chở quá t¶i hoÆc ch¹y G©y tiÕng gâ 
12 
 treo ®éc lËp bÞ g·y nhanh trªn ®­êng xấu 
Biên soạn: Th.s.Nguyễn Văn Việt 106
Thực tập Ô tô 
 C¸c bé phËn bÞ Lµm viÖc l©u ngay, do sù Khi lµm viÖc cã tiÕng kªu, xe nhao 
 láng, hoÆc mßn, cè ®ét ngét, th¸o l¾p vÒ phÝa tr­íc 
 láng c¸c æ, gèi ®ì kh«ng ®óng kü thuËt. 
13 cao su mßn, thanh 
 gi»ng bÞ biÕn d¹ng, 
 thanh æn ®Þnh bÞ 
 cong. 
8.2. Trình tự tháo, kiểm tra hệ thống treo 
8.2.1. Trình tự tháo, kiểm tra 
8.2.1.1. Hệ thống treo độc lập 
STT Néi dung c¸c b­íc H×nh vÏ minh ho¹ Dông cô 
 Tr­íc tiªn ph¶i kÝch dÇm däc KhÈu, tuýp, 
1 t¹i vÞ trÝ d­íi khung xe th¸o tay vÆn, tay 
 b¸nh xe ra nèi 
 Th¸o dêi c¸c kÑp vµ èng dÉn Cêlª, tuèc l¬ 
 dÇu ra khái gi¶m sãc vÝt 2 c¹nh 
2 
 Níi láng bul«ng nèi bé gi¶m KhÈu tuýp 
 sãc víi dÇm cÇm vµ khung xe 
3 
 Níi c¸c ®ai èc b¾t l¾p gi¶m KhÈu, tay nèi 
 chÊn víi b¸nh xe, råi nhÊc tay vÆn 
 gi¶m sãc ra khái th©n xe. 
4 
Biên soạn: Th.s.Nguyễn Văn Việt 107
Thực tập Ô tô 
 Th¸o thanh æn ®Þnh vµ thanh Cêlª 
 gi»ng khái ®ßn d­íi. 
5 
 Th¸o thanh æn ®Þnh vµ thanh Cêlª 
 gi»ng khái gi¸ b¾t thanh 
 gi»ng. 
6 
 Dïng dông cô chuyªn dïng Vam chuyªn 
7 ®Ó th¸o cam quay khái khíp dïng 
 cÇu ë ®Çu cuèi trô ®øng 
 Th¸o bu l«ng b¾t trô ®øng víi Cêlª, 
 cam quay dïng bóa gâ m¹nh bóa nhùa 
8 
 vµo cam quay ®Ó t¸ch cam 
 quay víi trô ®øng. 
 Th¸o trôc ®ßn d­íi ra khái xµ Cêlª 
 ngang, th¸o ®ßn d­íi ra khái 
 th©n xe 
9 
 KÝch vµo hai c¹nh cña th©n vµ 
10 
 kª ch¾c l¹i 
b) Hệ thống treo phụ thuộc 
 STT Néi dung c«ng viÖc H×nh vÏ minh ho¹ Dông cô 
1 Tr­íc tiªn ph¶i kÝch dÇm däc KÝch, khÈu 
 t¹i vÞ trÝ d­íi khung xe th¸o 
 b¸nh xe ra 
2 Th¸o èng dÉn dÇu tõ xy lanh Cê lª. giÎ 
 b¸nh xe , chó ý bÞt ®Çu èng s¹ch 
 dÉn dÇu vµ ®Çu xi lanh b»ng 
Biên soạn: Th.s.Nguyễn Văn Việt 108
Thực tập Ô tô 
 giÎ 
3 Th¸o thanh gi»ng Cê lª 
4 Th¸o thanh c©n b»ng Cê lª 
 trßong 
5 Th¸o c¸c ®ai èc b¾t gi¶m Cê lª 
 chÊn. Chó ý th¸o ®ai èc ë phÝa 
 trªn tr­íc sau ®ã th¸o ®ai èc 
 b¾t gi¸ quay nhÝp. 
6 Th¸o bu l«ng ch÷ u ra khái KhÈu, tay 
 xe, kÝch khung xe lªn mét vÆn, tay 
 chót ®Ó nhÝp t¸ch khái gi¸ b¾t nèi 
 nhÝp trªn cÇu xe 
7 Th¸o c¸c ®ai èc b¾t mÆt bÝch Cê lª 
 víi vá nhÝp, th¸o c¶ côm nhÝp 
 ra khái xe. 
8.2.2. Kiểm tra 
a) Nhíp lá: 
Tháo nhíp ra khỏi xe, tháo rời từng lá nhíp. Rửa sạch Kiểm tra phân loại. Kiểm tra 
bằng cách: 
Biên soạn: Th.s.Nguyễn Văn Việt 109
Thực tập Ô tô 
Hình 8.1. Cấu tạo hệ thống treo phụ thuộc 
1.Mâ nhÝp tr­íc. 8- B¹c lãt 
2. Gi¶m chÊn. 9- Chèt b¾t nhÝp sau. 
3.TÊm ch¾n trªn. 10. MÆt bÝch. 
4. TÊm gâng nhÝp. 11. §Öm ®ì nhÝp 
tr­íc. 
5. Vó cao su h¹n chÕ hµnh tr×nh. 12- L¸ 
nhÝp 
6. Bu l«ng quang nhÝp. 13- §Öm cao su b¾t 
gi¶m chÊn 
7. MÆt bÝch. 14- §ai bul«ng quang 
nhÝp 
- Quan sat,́ kiÓm tra c¸c l¸ nhÝp cã bÞ r¹n nøt, g·y hay kh«ng. 
- Dung̀ pan me/đông̀ hô ̀ so kiÓm tra ®é mßn cña chèt nhÝp. §é mßn < 0,75mm. 
- Dung̀ pan me/đông̀ hô ̀ so kiÓm tra khe hë gi÷a chèt nhÝp vµ b¹c lãt. Khe hë cho phÐp: 
0,06 – 0,1mm. Tèi ®a: 0,75mm 
- B¹c lãt ®ãng vµo tai cuèn ®Çu l¸ nhÝp ph¶i chÆt, cã ®é g¨ng lµ 0,05 - 0,25mm. 
- Dung̀ thước cặp kiÓm tra bÒ réng cña c¸c l¸ nhÝp. Chªnh lÖch không lớn hơn 2 mm. 
- KiÓm tra ®é sai lÖch bÒ dµi nhÝp bªn tr¸i vµ bªn ph¶i. Cho phÐp tèi ®a lµ 2,5 mm. 
- KiÓm tra he hë gi÷a lç trung t©m nhÝp víi bu l«ng. Tèi ®a cho phÐp lµ 1 mm. 
b) Giảm chấn 
 Hình 8.2. Giảm chấn 
 1. B¹c dÉn h­íng trôc 8. Vá ngoµi 
 3. Phít che lùc lµm kÝn 9. Côm van bï 
 4. Vá che ngoµi A. Buång lªn 
 5. Trôc gi¶m chÊn B. Buång d­íi 
 6. Piston vµ côm van C. Buång bï 
 7. Vá trong I, IV. Van nÐn 
 II, III. Van x¶ 
Biên soạn: Th.s.Nguyễn Văn Việt 110
Thực tập Ô tô 
- Kiểm tra xem giảm chấn có bị chảy dầu hay không. 
- Dùng tay kiểm tra hệ số cản của giảm chấn. Nếu trục của giảm chấn di chuyển đến 
cuối hành trình mà hệ số cản không đổi thì giảm chấn vẫn còn tốt. 
- Kiểm tra độ cong của cần pis ton: độ cong cho phép < 0.2mm. 
- Kiểm tra xem pis ton, xi lanh có bị xước không. 
- Kiểm tra chất, lượng dầu bôi trơn trong giảm chấn xem có bị bẩn, thiếu hay không. 
c) Lò xo: Dùng cân lực kiểm tra độ đàn hồi. Có thể dùng một lò xo mới để so sánh. 
8.2.3. Bảo dưỡng, sửa chữa. Lắp hệ thống treo 
a) Bảo dưỡng, sửa chữa 
- Tra dầu mỡ vào các vị trí cần thiết. 
- Thay các lá nhíp gãy, nứt. Nếu bán kính cong của lá nhíp giảm ít thì có thể khắc phục 
bằng nén nguội, nếu giảm nhiều thì phải nung nóng tới 700o  800oc rồi nắn sau đó tôi 
để đạt độ cứng cần thiết . 
- Các ống lót ở vấu nhíp và giá treo nhíp nếu bị mòn thì có thể thúc ra thay mới 
- Bộ nhíp lắp song phải kiểm tra trên bàn thử trước khi thử cần ép bộ nhíp với mức tải 
nhất định. 
- Đặt bộ nhíp lên máy ép, ép cho nhíp thẳng (độ cong bằng không) sau đó giảm dần 
lực ép rồi so sánh độ cong của lá nhíp với độ cong ban đầu nếu có sự sai khác thì thay 
thế. 
b) Trình tự lắp: 
Trình tự lắp tiến hành ngược trình tự tháo. Khi lắp cần chú ý: 
- L¾p khíp cÇu víi cam quay ph¶i thay ®ai èc míi v× ®ai èc dïng lµ lo¹i tù h·m. 
- L¾p trô ®øng víi cam quay ph¶i chó ý ph¶i ®æ keo lµm kÝn. 
- L¾p bé gi¶m chÊn víi cÇn nèi khíp chuyÓn h­íng chó ý s¬n bÞt kÝn c¸c bÒ mÆt. 
- Khi l¾p gèi ®ì tõ hai phÝa mÆt bÝch cña gèi ®ì quay ra ngoµi c¨n tõ ngoµi xe 
- Khi ®Æt ô cao xu h¹n chÕ hµnh tr×nh lªn trªn gèi ®ì cña cÇu xe sao cho vÊu khÝt víi 
nhau, ô cao su h­íng vµo trong xe 
Biên soạn: Th.s.Nguyễn Văn Việt 111
Thực tập Ô tô 
 MỤC LỤC 
Bài 1: NỘI QUY XƯỞNG, GIỚI THIỆU VÀ HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG DỤNG CỤ 1 
1.1. Nội quy xưởng thực tập: ....................................................................................... 1 
1.2. Dụng cụ tháo, lắp ................................................................................................. 1 
1.2.1. Các loại clê ........................................................................................................ 1 
1.2.2. Mỏ lết ................................................................................................................ 4 
1.2.3. Tuốc nơ vít (Tô vít) ......................................................................................... 5 
1.2.4. Kìm .................................................................................................................. 6 
1.2.5. Búa ................................................................................................................. 7 
1.2.6. Tông, trục bậc .................................................................................................. 7 
1.2.7. Vam .................................................................................................................. 8 
1.2.8. Lục lăng .......................................................................................................... 8 
1.2.9. Thiết bị nâng, hạ .............................................................................................. 8 
1.3.Các loại dụng cụ đo kiểm ...................................................................................... 9 
1.3.1. Panme .............................................................................................................. 9 
1.3.2. Thước cặp ...................................................................................................... 11 
1.3.3. Đồng hồ so .................................................................................................... 12 
Bài 2. THÁO, LẮP, KIỂM TRA, SỬA CHỮA, ĐIỀU CHỈNH LY HỢP. ................. 13 
2.2. Tháo, kiểm tra, sửa chữa ly hợp .......................................................................... 15 
2.2.1. Trình tự tháo ly hợp Zil130.............................................................................. 15 
2.2.2. Kiểm tra, sửa chữa: .......................................................................................... 15 
2.3. Trình tự lắp ly hợp .............................................................................................. 21 
2.4. Kiểm tra, điều chỉnh ly hợp ................................................................................ 22 
2.4.1. Kiểm tra, điều chỉnh chiều cao bàn đạp ........................................................... 22 
2.4.2. Kiểm tra, điều chỉnh hành trình tự do bàn đạp ................................................. 22 
2.4.3. Xả e: ................................................................................................................ 24 
2.4.4. Kiểm tra điểm cắt ly hợp ............................................................................... 24 
BÀI 3: THÁO, LẮP, KIỂM TRA, SỬA CHỮA HỘP SỐ CỦA ĐỘNG CƠ ĐẶT 
NGANG VÀ ĐẶT DỌC ........................................................................................... 26 
3.1. Những hư hỏng, nguyên nhân, biện pháp khắc phục ........................................... 26 
3.1.1. Hiện tượng nhảy số :....................................................................................... 26 
3.1.2. Hộp số làm việc có tiếng kêu: .......................................................................... 26 
Biên soạn: Th.s.Nguyễn Văn Việt 112
Thực tập Ô tô 
3.1.3. Không vào số được hoặc vào số có tiếng kêu: .................................................. 26 
3.1.4. Hộp số bị nóng quá: ......................................................................................... 27 
3.1.5. Hộp số bị chảy dầu : ......................................................................................... 27 
3.2. Tháo, kiểm tra hộp số .......................................................................................... 28 
3.2.1. Trình tự tháo .................................................................................................... 28 
3.2.2. Kiểm tra ........................................................................................................... 38 
3.2.3. Sửa chữa các chi tiết của hộp số ....................................................................... 41 
3.3. Trình tự lắp ......................................................................................................... 42 
Bài 4 : THÁO LẮP, KIỂM TRA, SỬA CHỮA, ĐIỀU CHỈNH CẦU XE .................. 43 
4.1. Hiện tượng hư hỏng, nguyên nhân, biện pháp khắc phục:................................... 43 
4.2. Trình tự tháo, kiểm tra, sửa chữa cầu chủ động ................................................... 44 
4.2.1. Trình tự tháo .................................................................................................... 44 
4.2.2. Kiểm tra, sửa chữa ........................................................................................... 49 
4.3. Kiểm tra, điều chỉnh cầu chủ động, lắp ............................................................... 52 
4.3.1. Kiểm tra, điều chỉnh cầu chủ động ................................................................... 52 
4.3.2. Trình tự lắp ...................................................................................................... 55 
Bài 5. THÁO, LẮP, KIỂM TRA, ĐIỀU CHỈNH TRUYỀN LỰC CUỐI CÙNG VÀ 
MOAYƠ BÁNH XE .................................................................................................. 57 
5.1. Những hư hỏng, nguyên nhân, tác hại ................................................................. 57 
5.2. Kiểm tra, điều chỉnh ............................................................................................ 57 
Bài 6.THÁO LẮP, KIỂM TRA, SỬA CHỮA, ĐIỀU CHỈNH, CHIA TAY LÁI 
TRONG HỆ THỐNG LÁI. ........................................................................................ 59 
6.1. Kiểm tra, sửa chữa hệ thống lái cơ khí ................................................................ 59 
6.1.1. Những sai hỏng, nguyên nhân, tác hại .............................................................. 59 
6.1.2. Tháo, kiểm tra .................................................................................................. 60 
6.1.2.1. Trình tự tháo ................................................................................................. 60 
6.1.3. Sửa chữa, lắp.................................................................................................... 63 
6.2. Kiểm tra, sửa chữa hệ thống lái trợ lực thủy lực .................................................. 64 
6.2.1. Hiện tượng hư hỏng, nguyên nhân, tác hại ....................................................... 64 
6.2.2. Trình tự tháo, kiểm tra, sửa chữa hệ thống lái trợ lực thủy lực .......................... 65 
6.2.2.1. Trình tự tháo ................................................................................................. 65 
6.2.3. Sửa chữa, lắp hệ thống lái trợ lực thủy lực ....................................................... 70 
Biên soạn: Th.s.Nguyễn Văn Việt 113
Thực tập Ô tô 
Bài 7. THÁO LẮP, KIỂM TRA, SỬA CHỮA, ĐIỀU CHỈNH HỆ THỐNG PHANH.
 .................................................................................................................................. 75 
7.1. Kiểm tra, sửa chữa hệ thống phanh dầu .............................................................. 75 
7.1.1. Hiện tượng hư hỏng, nguyên nhân, tác hại ....................................................... 75 
7.1.2. Trình tự tháo, kiểm tra ..................................................................................... 76 
7.1.3. Sửa chữa, lắp hệ thống phanh khí .................................................................... 82 
7.2. Kiểm tra, sửa chữa hệ thống phanh khí ............................................................... 86 
7.2.1. Hiện tượng hư hỏng, nguyên nhân, tác hại ....................................................... 86 
7.2.2. Trình tự tháo, kiểm tra ..................................................................................... 88 
7.2.3. Trình tự lắp, điều chỉnh ................................................................................. 101 
Bài 8. THÁO LẮP, KIỂM TRA, SỬA CHỮA HỆ THỐNG TREO. ....................... 106 
8.1. Hiện tượng hư hỏng, nguyên nhân, tác hại ........................................................ 106 
8.2. Trình tự tháo, kiểm tra hệ thống treo ................................................................ 107 
8.2.1. Trình tự tháo, kiểm tra ................................................................................... 107 
8.2.2. Kiểm tra ........................................................................................................ 109 
8.2.3. Bảo dưỡng, sửa chữa. Lắp hệ thống treo ........................................................ 111 
Biên soạn: Th.s.Nguyễn Văn Việt 114

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_thuc_tap_o_to.pdf