Giáo trình Thực tập gầm ô tô

Trình tự lắp bộ ly hợp

* Chú ý: Trước khi lắp ráp phải:

ư Rửa sạch bằng xăng và để cho khô ráo mới tiến hành

lắp.

ư Chú ý chiều lắp của tấm ma sát cho đúng. Thường đối

với loại ly hợp đơn thì đầu (phía dài) của moay ơ tấm ma sát

quay ra ngoài, loại kép thì đầu dài tấm trong quay vào trong

đầu dài tấm ngoài quay ra ngoài. (Hình 4):

ư Khi lắp phải dùng trục của hộp số hoặc dụng cụ dẫn

hướng (định tâm) khi bắt chặt mới rút trục ra.

ưLắp các bu lông của bàn ép phải gá đều rồi mới

bắt

chặt, làm nhiều lần cho cân.

 

pdf 256 trang kimcuc 18160
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Thực tập gầm ô tô", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo trình Thực tập gầm ô tô

Giáo trình Thực tập gầm ô tô
 1 
Hưng Yờn 2015
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YấN 
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC 
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG 
(Tài liệu lưu hành nội bộ) 
HỌC PHẦN: THỰC TẬP GẦM ễ Tễ 
CHUYấN NGÀNH: CễNG NGHỆ KỸ THUẬT ễ Tễ 
TRèNH ĐỘ ĐÀO TẠO: ĐẠI HỌC 
 2 
Phần I: tín chỉ 1 
Bài 1: 1.1. Thực tập lY hợp ma sát 
1.1.1. Trình tự tháo bộ ly hợp 
 * Chú ý:Tr-ớc khi tháo chúng ta cần phải : 
 - Vệ sinh sạch sẽ các cụm chi tiết có liên quan đến bộ ly hợp. 
 - Chuẩn bị các dụng cụ tháo bộ ly hợp đầy đủ. 
1.1.1.1. Tháo đẫn động điều khiển ly hợp 
 - Tháo xy lanh chính đên xy lanh lực. 
1.1.1.2. Tháo trục các đăng và hộp số ra khỏi xe 
1.1.1.3. Tháo bộ ly hợp ra khỏi động cơ 
1.1.1.4. Tháo cụm đĩa ép ra khỏi động cơ 
 * Chú ý : 
+Dấu của vỏ ly hợp với bánh đà. 
+ Dấu vị trí lắp ghép, chiều lắp ghép của các cụm chi tiết. 
 -Dùng tuýp tháo bulông bắt vỏ ly hợp với bánh đà. 
 * Chú ý: (Nới lỏng đều các bu lông ra). 
(Hình 1):
 - Đ-a cụm đĩa ép, đĩa ma sát xuống. 
* Chú ý: (lắp trục dẫn h-ớng để giữ đĩa ma sát). 
 (Hình 2):
 - Đ-a đĩa ma sát ra ngoài. 
1.1.1.5. Tháo càng mở ly hợp ra khỏi trục sơ cấp 
1.1.1.6. Tháo chốt hãm và đ-a vòng bi tỳ ra khỏi 
trục sơ cấp. 
1.1.1.7. Tháo vòng bi đỡ : 
- Dùng vam chuyên dùng để tháo vòng bi đỡ ra khỏi 
bánh 
 đà. (Hình 3):
Hình 1 
Hình 2 
Hình 3 
 3 
Hình 5: 
Hình 6: 
1.1.2. Trình tự lắp bộ ly hợp 
* Chú ý: Tr-ớc khi lắp ráp phải: 
- Rửa sạch bằng xăng và để cho khô ráo mới tiến hành 
lắp. 
- Chú ý chiều lắp của tấm ma sát cho đúng. Th-ờng đối 
với loại ly hợp đơn thì đầu (phía dài) của moay ơ tấm ma sát 
 quay ra ngoài, loại kép thì đầu dài tấm trong quay vào trong 
và 
đầu dài tấm ngoài quay ra ngoài. (Hình 4): 
- Khi lắp phải dùng trục của hộp số hoặc dụng cụ dẫn 
 h-ớng (định tâm) khi bắt chặt mới rút trục ra. 
-Lắp các bu lông của bàn ép phải gá đều rồi mới 
bắt 
chặt, làm nhiều lần cho cân. 
1.1.2. 1. Lắp vòng bi đỡ. 
 - Bôi mỡ vào ổ bi và ổ đỡ . 
 - Đ-a vòng bi vào vị trí trong bánh đà . 
 - Sử dụng trục bậc một đầu đ-a vào vòng bi một đầu 
 dùng búa gõ nhẹ đến khi nào vòng bi vào hết là đ-ợc. 
 (Hình 5): 
 * Chú ý : Dùng trục bậc và búa nhựa, khi 
 lắp cần phải cho đồng tâm lực búa, gõ nhẹ và đều. 
1.1.2.2. Lắp cụm đĩa ép và đĩa ma sát: 
- Dùng đầu trục sơ cấp hoặc dụng cụ dẫn h-ớng 
đ-a đĩa ma sát vào mặt bánh đà, đ-a vỏ ly hợp vào vị trí 
lắp ghép với bánh đà. (Hình 6): 
- Dùng tay vặn bulông (đan chéo nhau) sau đó mới 
Hình 4 
 4 
Hình 9 
Hình 7 
Hình 8: 
 dùng tuýp siết một cách từ từ và đều (theo thứ tự) 
 nh- hình vẽ. (Hình 7): 
- Dùng cờ lê lực để siết cho đủ lực. 
* Chú ý: 
- Dụng cụ: dùng trục dẫn h-ớng hoặc trục sơ 
cấp 
hộp số, tuýp, dụng cụ cân lực. 
- Chiều của tấm ma sát dấu vị trí lắp ghép, siết 
đủ 
cân lực, siết các bu lông phải đều nhau. 
1.1.2.3. Lắp vòng bi tì và càng mở: 
- Bôi mỡ vào trục sơ cấp, càng mở, vòng bi tỳ. 
 (Hình 8): 
- Đ-a vòng bi vào trục sơ cấp, lắp càng mở 
vào vị trí 
 liên kết với vòng bi tỳ bằng ghim bắt chốt tựa. 
(Hình 9): 
- Lắp trục cao su chắn bụi. 
* Chú ý: Chiều lắp ghép của vòng bi tỳ. 
1.1.2.4. Lắp hộp số : 
- Đ-a hộp số vào vị trí lắp ghép với động cơ , 
dùng 
 cờ lê lực xiết đều đai ốc bắt vỏ hộp số với thân 
động 
cơ và giá đỡ. 
* Chú ý: Xiết đúng cân lực. 
1.1.2.5. Lắp xy lanh chính đến xy lanh lực 
- Lắp cụm xy lanh chính vào giá đỡ. 
- Lắp thanh đẩy vào bàn đạp ly hợp, dùng chốt để cố 
 5 
định. 
- Lắp ống dẫn dầu từ xy lanh chính đến xy lanh lực . 
* Chú ý: 
- Khi lắp phải xiết đủ lực ở đai ốc và bu lông. Dùng 
clê để xiết. 
1.1.2.6. Lắp trục các đăng 
*chú ý : 
- Dấu lắp ghép giữa trục các đăng với hộp số 
- Dùng clê chòong 14 xiết từ từ đều, sau đó mới xiết 
chặt. 
- Dùng clê lực để xiết cho đủ lực. 
1.1.3. Kiểm tra sửa chữa bảo d-ỡng ly hợp 
1.1.3.1. Bảo d-ỡng ly hợp 
Bảo d-ỡng ngày: 
Kiểm tra hoạt động của ly hợp bằng cách cho ôtô chuyển động và lần l-ợt đi 
các số lúc đang chạy. 
Bảo d-ỡng I : 
 Kiểm tra sự chuyển động tự do của bàn đạp ly hợp, nếu cần thì điều chỉnh, kiểm 
tra tình trạng và sự bắt chặt của lò xo kéo. Bôi trơn trục bàn đạp ly hợp, kiểm tra sự 
làm việc của ly hợp, kiểm tra các đ-ờng ống dẫn dầu, đ-ờng ống chân không, mức 
dầu trong bình chứa, các đầu nối của hệ thống thủy lực. 
Bảo d-ỡng II: 
Kiểm tra sự chuyển động toàn hành trình và chuyển động tự do của ly hợp, sự 
hoạt động của lò xo kéo, sự làm việc của cơ cấu dẫn động ly hợp, nếu cần thiết thì 
điều chỉnh ly hợp cùng cơ cấu dẫn động. 
 Để có thể tìm ra các sai hỏng một cách nhanh chóng - chính xác giúp công tác 
sửa chữa nhanh nhất, ta tiến hành chẩn đoán theo bảng sau: 
Hiện t-ợng Nguyên nhân Biện pháp khắc phục 
Khó hoặc 
không dịch 
chuyển đ-ợc 
ly hợp. 
Hành trình tự do của bàn đạp quá lớn. 
Xilanh chính bộ trợ lực bị hỏng. 
Bầu trợ lực bị hỏng. 
Xilanh công tác hỏng. 
Điều chỉnh hành trình tự do 
của bàn đạp. 
Sửa chữa xilanh chính. 
Sửa chữa bầu trợ lực. 
 6 
Đĩa ly hợp lắp không đúng; bị dính dầu, mỡ 
hoặc bị hỏng. 
Tấm ép ly hợp hỏng. 
Sửa chữa xilanh công tác. 
Sửa chữa hoặc thay mới. 
Thay mới 
Hộp số nhảy 
số. 
Bạc dẫn h-ớng bị hỏng 
(Ngoài các h- hỏng của hộp số ) 
Thay bạc mới. 
Ly hợp bị 
tr-ợt. 
Hành trình tự do của bàn đạp nhỏ. 
Bầu trợ lực bị hỏng. 
Đĩa ly hợp mòn nhiều, dính dầu mỡ. 
Tấm ép bị hỏng. 
Đòn mở ly hợp bị hỏng. 
Điều chỉnh lại. 
Kiểm tra - sửa chữa. 
Kiểm tra làm sạch. 
Thay mới. 
Kiểm tra lại. 
Ly hợp rung 
giật. 
Bộ trợ lực hỏng. 
Đĩa ly hợp mòn nhiều, dính dầu mỡ. 
Đĩa ép bị hỏng. 
Lò xo màng giảm đàn tính- mòn hỏng. 
Động cơ bắt không chặt. 
Kiểm tra - sửa chữa. 
Kiểm tra - sửa chữa 
Thay đĩa ép mới. 
Thay vỏ ly hợp. 
Kiểm tra sửa chữa. 
Ly hợp cắt 
không dứt 
khoát. 
Bị lọt khí vào đ-ờng thủy lực. 
Xilanh trợ lực hỏng. 
Xilanh công tác hỏng. 
Xả khí cho hệ thống. 
Sửa chữa xilanh trợ lực. 
Sửa chữa xilanh công tác. 
Ly hợp có 
tiếng ồn. 
Các bộ phận bên trong bị dơ lỏng. 
Bạc bị mòn nhiều hoặc dơ bẩn. 
Bạc dẫn h-ớng bị mòn. 
Đòn mở hoặc cơ cấu đòn mở bị kẹt. 
Sửa chữa nếu có thể. 
Thay mới. 
Thay mới. 
Sửa chữa. 
 Các công tác kiểm tra và điều chỉnh chung. 
  Kiểm tra chiều cao bàn đạp ly 
hợp. 
Chú ý: Các thông số đ-ợc ghi sau đây của 
xe ôtô Land cruiser các đời FJ80, HZJ80 và 
HDJ80. Các thông số chuẩn để kiểm tra - 
sửa chữa cần tra trong sổ tay sửa chữa bảo 
d-ỡng ( STSC - BD ) theo xe. Chiều cao 
bàn đạp ly hợp cho xe này là 173mm. 
Hình 10: Điều chỉnh bàn đạp li hợp. 
1. Độ cao bàn đạp. 2.Hành trình tự 
do của bàn đạp. 3.Hành trình làm 
việc. 4.Vị trí điều chỉnh độ cao bàn 
đạp. 5.Vị trí điều chỉnh hành trình 
tự do của bàn đạp. 
 7 
Hình 12: Kiểm tra độ kín bầu trợ 
lực. 
Hình .11: Kiểm tra sự 
hồi vị của bàn đạp li 
hợp 
 Nếu cần thiết điều chỉnh chiều cao bàn đạp nh- sau: 
- Nới lỏng đai ốc khóa và vặn bulông điều chỉnh đến khi đạt đ-ợc chiều cao 
mong muốn, hãm chặt lại đai ốc khóa. 
*L-u ý: Sau khi điều chỉnh chiều cao bàn đạp, kiểm tra và điều chỉnh hành trình bàn 
đạp li hợp và cần tác tác động bộ trợ lực hoặc van trợ lực chân không. 
 Kiểm tra hành trình tự do bàn đạp và khoảng tác động bộ trợ lực. 
 Hành trình tự do khoảng 13 ữ 23 mm 
Của cần đẩy 1 ữ 5 mm 
 Kiểm tra t-ơng tự với loại trợ lực chân không 
kết hợp thủy lực. 
Thông số: Hành trình tự do bàn đạp phanh 15 ữ 30 mm 
Khoảng tác động để mở van khí bầu trợ lực 5 ữ 9 mm. 
 Nếu cần thiết, điều chỉnh hành trình tự do của 
bàn đạp, khoảng tự do của cần đẩy hay đòn mở van trợ 
lực chân không, các b-ớc thực hiện nh- sau: 
- Nới lỏng đai ốc hãm và điều chỉnh cần tác động 
cho tới khi hành trình tự do và khoảng dịch chuyển tự 
do của cần tác động đúng yêu cầu. 
- Xiết chặt đai ốc khóa. 
- Sau khi điều chỉnh, kiểm tra lại chiều cao bàn đạp. 
 Kiểm tra điểm dừng bàn đạp ly hợp . 
 - Kéo phanh tay để giữ các bánh xe đứng yên. 
 - Khởi động động cơ và để động cơ chạy 
không tải. 
 - Không ấn bàn đạp ly hợp xuống, gạt 
cần chọn số vào vị trí số lùi một cách từ từ cho 
đến khi bánh răng vào tiếp xúc nhau ( Th-ờng 
có tiếng động đặc tr-ng ). 
 - Từ từ nhả bàn đạp ly hợp và kiểm tra 
khoảng cách từ điểm mà các răng bắt đầu ăn 
khớp ( Không còn cảm thấy sự va chạm) đến vị 
trí cuối cùng hành trình. 
 - Khoảng cách tiêu chuẩn là 25mm hoặc 
hơn. 
Nếu khoảng cách tiêu chuẩn không đạt, thực hiện theo các b-ớc sau đây: 
 - Kiểm tra chiều cao của bàn đạp. 
 8 
Hình 13: Xả khí cho hệ 
thống trợ lực 
Hình .14: Kiểm tra van 
chân không của bầu trợ lực. 
 - Kiểm tra khoảng tác động của cần đẩy và hành trình tự do của bàn đạp. 
 - Xả khí cho hệ thống. 
 - Kiểm tra vỏ và đĩa ly hợp. 
Vận hành và chẩn đoán bộ trợ lực ly hợp. 
Chú ý: Nếu cơ cấu đòn mở sai lệch hoặc thiếu van chân không thì phải sửa chữa tr-ớc 
khi thử. 
 Kiểm tra sự vận hành của bầu trợ lực: 
 - Với động cơ đang dừng, đẩy bàn đạp ly hợp xuống vài lần, sau đó giữ bàn đạp 
ở vị trí giữa, khởi động động cơ và xác nhận rằng bàn đạp ly hợp hạ xuống không 
đáng kể. 
 Kiểm tra độ kín của bầu trợ lực chân không 
- Nhấn bàn đạp ly hợp vài lần lúc động cơ đang 
dừng. Sau đó khởi động động cơ và đạp bàn đạp ly 
hợp. Kiểm tra rằng có trạng thái tín hiệu khác 
nhận đ-ợc từ lực tác động của bàn đạp ( Cảm thấy 
nhẹ hơn). 
 - Khởi động động cơ và tắt đi sau khi đã đầy 
đủ độ chân không trong bầu trợ lực; Nhấn bàn đạp 
ly hợp và xác định rằng kết quả nhận đ-ợc phải 
t-ơng đ-ơng với khi động cơ đang chạy ( Tối thiểu 
một lần của lần đạp đầu tiên). 
L-u ý: Nếu thử nh- trên mà không đạt đ-ợc điều 
kiện quy định thì phải kiểm tra van chân không và 
nếu cần kiểm tra - sửa chữa bầu trợ lực chân 
không. 
 Xả khí cho hệ thống. 
Chú ý: - Nếu các việc kiểm tra - sửa chữa đã hoàn 
thành hoặc nghi ngờ trong đ-ờng dầu có chứa 
không khí, ta tiến hành xả khí cho hệ thống. 
 - Tuyệt đối không để dầu rơi rớt ra bề mặt 
các chi tiết xung quanh. Lau ngay lập tức nếu bị 
rớt ra ngoài. 
 Các b-ớc tiến hành: 
- Đổ dầu vào bình chứa bằng dầu phanh. 
- Kiển tra mức dầu th-ờng xuyên, nếu cần đổ thêm 
dầu vào. 
 9 
Hình 15: Kiểm tra độ sâu 
đinh tán đĩa ma sát. 
Hình 16: Kiểm tra độ đảo đĩa 
ma sát. 
Hình17: Kiểm tra đĩa ép. 
- Nối ống nhựa trong xuốt- chịu dầu nh- hình 4 
- Tiến hành xả khí: 
  Đạp bàn đạp ly hợp vài lần và giữ nguyên ở vị trí thấp nhất ( Đổ thêm dầu 
nếu cần). 
  Nới vít xả khí cho dầu và khí xả ra ngoài; Xiết vít lại. 
  Nhấc chân khỏi bàn đạp ly hợp; Đạp lại và 
xả cứ nh- vậy đến khi chỉ còn dầu phun ra là đạt. 
1.1.3.2 Kiểm tra các bộ phận trong hệ thống 
Kiểm tra hoạt động của van trợ lực chân 
không. 
Không khí đ-ợc đi qua van từ phía đầu van lắp thông 
với khí trời ( khi hoạt động) đến phía lắp với bầu trợ 
lực. 
Kiểm tra xilanh tổng côn và xilanh công tác. 
- Tháo - quan sát vết cào x-ớc, tróc dỗ, ô xy 
hóaNếu nhẹ thì dùng giấy nhám mịn đánh 
bóng dùng lại, ng-ợc lại thì thay mới. Cuppen 
bị mòn hỏng, chảy dầu, lọt khí thì phải thay 
mới. 
- Dùng panme, th-ớc cặp kiểm tra độ mòn - 
thay mới nếu độ hở quá lớn. 
Bộ phận ly hợp. 
 Kiểm tra đĩa ma sát. 
 - Độ sâu đinh tán phải nằm trong giới hạn cho phép. ( Theo STSC - BD của từng 
xe). Nếu mòn nhiều, nhô đinh tán phải thay 
mới. 
 - Kiểm tra bề mặt làm việc của đĩa ma 
sát, nếu mòn ít hoặc dính dầu mỡ thì dùng xăng 
rửa sạch, lấy giấy nhám đánh lại. Kiểm tra độ 
chặt của các đinh tán bằng cách gõ vào tấm ma 
sát, tán lại các đinh tán bị lỏng khi tiếng phát rè. 
 - Dùng trục mới để kiểm tra rãnh then hoa của moay ơ, nếu bị mòn nhiều phải 
thay mới. 
 Kiểm tra độ đảo đĩa ma sát. Nếu độ đảo ngoài giá trị cho phép ghi trong STSC - BD 
phải nắn lại hoặc thay mới. 
 10 
Hình19: Kiểm tra độ 
phẳng lò xo màng. 
Hình18: Kiểm tra độ 
mòn lò xo màng. 
Hình 20: Định tâm bằng trục dẫn 
h-ớng khi lắp ráp li hợp 
 Kiểm tra đĩa ép: Nếu bề mặt đĩa ép bị cào x-ớc nhẹ 
thì đánh bóng lại, nặng phải mài, láng hoặc thay mới. 
 Kiểm tra độ đảo của bánh đà: Giá trị cho phép lớn 
nhất là 0.1 mm, nếu lớn hớn phải láng lại hoặc thay 
thế. 
* L-u ý: Khi láng lại bánh đà hoặc đĩa ép phải tăng 
thêm lực ép lò xo cho phù hợp. 
 Kiểm tra bạc dẫn h-ớng, thay bạc mới nếu cần. 
 Kiểm tra độ mòn, lò xo màng. 
 - Độ mòn theo STSC - BD, với xe Toyota Land 
cruiser Station wagon độ mòn sâu cho phép là 0.6 
mm, mòn rộng cho phép là 5mm. Nếu độ mòn lớn 
hơn phải thay toàn bộ cụm đĩa ép - lò xo màng - vỏ ly 
hợp. 
 Kiểm tra độ đồng phẳng của lò xo màng: Giá trị 
sai lệch cho phép là 0.5mm. 
 Kiểm tra vòng bi tỳ, nếu không quay trơn đều thì 
thay mới. 
 Bảo d-ỡng đầu đòn mở: Bôi mỡ bôi trơn, 
kiểm tra độ mòn đầu đòn mở. Nếu không đạt 
yêu cầu kỹ thuật phải thay mới. 
 Lắp ráp và điều chỉnh: L-u ý: Tr-ớc khi lắp 
ráp phải rửa sạch bằng xăng và để cho khô ráo 
mới lắp. 
Lắp đúng dấu lắp ghép trên đĩa ép – vỏ li hợp. 
Chiều của tấm ma sát phải đ-ợc xác định 
chính xác, th-ờng với loại li hợp đơn thì đầu 
của moay ơ tấm ma sát quay ra ngoài ( Phía 
dài). Với loại kép thì đầu dài tấm trong quay vào trong, đầu dài tấm ngoài quay ra 
ngoài.. Khi lắp phải định tâm tấm ma sát bằng cách dùng đầu trục hộp số dẫn h-ớng 
cho moay ơ tấm ma sát, rút trục ra khi đã bắt chặt. 
 11 
Bài 2 : 1.2. thực tập hộp số cơ khí 
1.2.1. Tháo lắp, Kiểm tra - sửa chữa-điều chỉnh hộp số cơ khí 2, 3 trục và hộp số 
phụ
 Tr-ớc khi tháo rời hộp số ta cần tháo các cụm chi tiết có liên quan. 
- Kích xe lên và đỡ hộp số bằng các thanh rằng cứng, xả dầu ra khỏi hộp số. 
- Tháo các bu lông khoá mặt bích phía sau của trục truyền động sau đó rút trục 
truyền động ra khỏi hộp số (các đăng). 
- Tháo công tơ mét và các dây công tắc đèn báo số lùi khỏi hộp số. 
- Tháo giảm thanh khỏi giá đỡ của nó (ở sát hộp số). 
- Tháo cụm điều khiển liên hợp của ly hợp. 
- Với hộp số đỡ trên kích thì tháo bộ phận cách âm khỏi hộp số bằng cách tháo 
các vít của bộ cách âm. 
( Kích hộp số cần phải đ-ợc đặt bên d-ới hộp số. Trong tr-ờng hợp này phải đảm 
bảo diện tích bề mặt tựa của lắp d-ới). 
- Tháo giá đỡ phần phía sau động cơ khỏi thân xe. 
- Tháo vỏ hình chuông ( vỏ ly hợp ) khỏi thân động cơ. 
- Tháo các bu lông hãm còn lại và đ-a hộp số ra ngoài. 
1.2.1.1. Trình tự Tháo hộp số Huyndai 206 
 Tr-ớc khi tháo rời hộp số, ta phải 
 - Tiến hành xả dầu hộp số, vệ sinh sạch sẽ rồi 
 mới tiến hành tháo. 
-Tránh làm rách đệm làm kín,phớt chắn dầu 
và tránh làm biến dạng vòng hãm. 
 - Tránh nhầm lẫn các chi tiết giống nhau. 
B.1. Tháo nắp đậy phía sau. (Hình 21). 
* Chú ý: Dùng dụng cụ là khẩu, tay vặn để 
tháo. 
- Nới lỏng đều, tháo đan chéo xen kẽ nhau 
- Tránh làm cong vênh, cào x-ớc nắp. 
- Không dùng tuốc nơ vít để bẩy nắp lên. 
Hình 21: 
Hình 22: 
 12 
B.2. Tháo chốt định vị càng mở. 
- Dùng tông, búa để tháo. Tránh làm biến 
dạng chốt và các chi tiết khác.(Hình 22): 
B.3. Tháo đai ốc hãm. 
 - Dùng tông, (đục) và búa để đục vòng 
hãm của đai ốc hãm ở trục thứ cấp ra..(Hình 
23): 
 Tránh làm biến dạng các chi tiết. 
 - Dùng tông,(đục) và búa để dục vòng hãm của đai 
ốc hãm ở trục sơ cấp ra. (Hình 24): 
Tránh làm biến dạng các chi tiết. 
- Khoá trục sơ cấp lại rồi tháo đai ốc hãm trên 
trục thứ cấp ra. 
 Dùng dụng cụ chuyên dùng để giữ trục 
thứ cấp. 
B.4. Tháo bộ đồng tốc và bánh răng số 5. 
- Tháo vành đồng tốc trên, tháo càng cua và 
khớp đồng ...  Hz, 0,5 kW. 
 Kích th-ớc: Tủ nhỏ di động 520 x 1430 x 740 mm. 
Những thông số Phạm vi đo. Độ chính xác 
 có thể đo. của phép đo. 
Góc chậm của bánh xe. 50 50 
Góc trục truyền động. 50 50 
Góc Castor . 180 100 
 245 
Độ nghiêng trục trung tâm. 180 100 
Góc chụm ra khi xoay. 50 100 
Góc khóa lái hoàn toàn. 600 100 
Phạm vi điều chỉnh góc 
 Castor. 100 
. 
* Những phím chức năng độc lập. 
1. Phím xoá / bắt đầu quá trình đo mới 
2. Phím gọi văn bản trợ giúp 
3. Phím trợ giúp điều chỉnh 
4. Phím điều chỉnh góc Camber khi nâng trục lên 
5. Phím xem toàn bộ dữ liệu đo 
6. Phím in dữ liệu đo 
7. Phím đo xe lái 4 bánh 
8. Phím các chức năng đặc biệt 
* Những phím dùng trong kiểu đo qua từng b-ớc. 
9. Phím bửớc tới ch-ơng trình 
10. Phím lùi chuơng trình 
11. Phím dừng ch-ơng trình 
12 Phím nhập dữ liệu khách hàng 
13. Phím chọn dữ liệu xe 
14. Phím chọn danh sách 
15. Phím thông tin chuẩn bị 
16. Phím đo tr-ớc khi điều chỉnh. 
17. Phím đo sau khi điều chỉnh. 
18. Phím giao diện. 
19. Phím vị trí chạy thẳng. 
Khúa phanh 
Khúa vành tay lỏi Cỏp truyền tớn hiệu 
Khúa tạm thời giữa bàn đạp phanh và 
ghế ngồi trước. 
 246 
Bàn xoay trước Bàn xoay sau 
Giỏ kẹp 
Dựng để khúa 
phần dưới của 
bỏnh lỏi và ghế 
ngồi 
Vị trớ lốp nằm 
ở tõm của 
bàn xoay. 
Vỏ 
Nỳm khúa 
Múc lốp 
Chõn giỏ kẹp 
Khúa an toàn 
Nỳm chia độ trỏi 
Vấu phải 
Nỳm điều chỉnh tõm 
Dựng để kết 
nối giữa thiết 
bị xử lý trung 
tõm và đầu 
đo. 
 247 
Phớm điều chỉnh trờn đầu đo 
(Hỡnh dỏng cỏc bộ trờn HDSD chỉ mang tớnh chất minh họa, nú cú thể thay đổi tựy thuộc vào 
từng Model của thiết bị ) 
* Các công việc chuẩn bị. 
 Kiểm tra xe. 
 Lắp cơ cấu khóa phanh. 
 Lắp các cơ cấu kẹp thao tác phanh. 
 Lắp các cơ cấu kẹp nhanh. 
 Những phơng pháp gắn cơ cấu kẹp bánh xe đa năng tự định tâm. 
 Gắn các đầu cảm biến 
Các ch-ơng trình đo 
 Ch-ơng trình đo theo từng bửớc. 
 Ch-ơng trình đo chọn tùy ý. 
 Những ch-ơng trình đo đặc biệt 
 (chang trình đo xe lái 4 bánh). 
Trục trung tâm bánh xe: 
 bánh xe). 
 Là đ-ờng thẳng vuông góc với trục quay 
của bánh 
xe tại điểm tiếp xúc của bánh xe và mặt đờng 
( 
nằm trong mặt phẳng đối xứng dọc của 
Đốn tớn hiệu nguồn 
Đốn bỏo nạp 
Khúa lựi hoặc khúa gúc nghiờng dọc 
của trụ đứng 
Điều chỉnh gúc nghiờng ngang của 
bỏnh xe tăng lờn hoặc giảm xuống 
Lưu dữ liệu 
Khởi động lại, tiến hành đo 
 248 
Mặt phẳng đối xứng dọc của xe: 
 Trục trung tâm của xe là đờng 
thẳng chia đôi trục tr-ớc và trục sau 
của xe. 
 Đây là đ-ờng thẳng tham khảo để 
tính toán góc chụm phía sau và đánh 
giá tổng số mặt phẳng đẩy về các giá 
trị góc chụm phía sau, cũng nh các 
giá trị góc chụm phía tr-ớc, khi dùng 
hệ thống có hai đầu cảm biến. 
Góc chụm ra khi xoay: 
 Là góc hiệu của các góc quay 
các bánh xe phía ngoài và phía trong 
khi xe quay vòng. Dẫn động lái đ-ợc 
sắp xếp để thay đổi góc này khi góc 
khoá lái tăng lên. 
Góc trục trung tâm  (góc nghiêng 
trong mặt phẳng ngang). 
 Là góc giữa trục trung tâm và 
đờng thẳng vuông góc với trục ngang 
của xe (cầu xe). Góc trục trung tâm 
tạo ra những lực tự định tâm, có xu 
hớng kéo các bánh xe và tay lái trở 
về vị trí chạy thẳng sau khi quay 
vòng. 
 249 
Góc Castor  (góc nghiêng trong mặt 
phẳng dọc): 
 Là góc giữa trục truyền động 
lái và đờng thẳng thẳng đứng vuông 
góc với trục dọc của xe. Góc Castor 
đảm bảo các bánh xe đợc kéo đi hơn 
bị đẩy đi. 
Một ch-ơng trình đo điển hình đ-ợc liệt kê nh sau: 
 ấn phím Alt và phím F1 để nhập dữ liệu khách hàng, dữ liệu này đợc đa vào 
bản in các giá trị đo. Nhập dữ liệu khách hàng bằng các phím chữ và phím số. 
 Để so sánh dữ liệu đích và dữ liệu thực tế, bạn ấn phím ''Alt '' và phím F2. Chọn 
kiểu xe yêu cầu từ menu này. 
 Nếu nhận thấy các lỗi của xe, ấn phím "Alt'' và phím F3 để chọn danh sách 
kiểm tra. 
 Để bảo đảm tất cả các công việc chuẩn bị trên xe đợc thực hiện, và thiết bị 
đợc cài đặt đúng, bạn ấn phím ''Alt'' và phím F4 cho việc chuẩn bị xe. 
Bạn bắt đầu quá trình trớc khi điều chỉnh đo với phím "Alt" và phím F5. Quá trình đo 
này tơng tự kiểu ch-ơng trình đo qua từng bớc. Khi đã hoàn thành, tất cả các giá trị đo 
đợc lu trữ và bạn có thể in ra. 
 Bạn có thể chọn các màn hình điều chỉnh riêng rẽ bằng cách ấn phím ''Strg'' 
và các phím từ F1 đến F12. 
 Nếu ký hiệu Clê xuất hiện trên màn hình tiếp theo màn hình đo dữ liệu đích, 
bạn có thể gọi những đồ thị điều chỉnh và văn bản trợ giúp bằng cách ấn phím F6. 
Bạn có thể điều chỉnh góc Camber khi nâng trục lên tại bất kỳ màn hình góc 
Camber nào (màn hình góc Camber phía trớc hoặc góc Camber phía sau, hoặc màn 
hình điều chỉnh góc Camber - góc Castor). 
 ấn phím dừng (F4) để trở về kiểu đo bình th-ờng. 
 B³n bắt đầu qu² trình sau khi điều chỉnh đo với phím “Alt'' v¯ phím F6. Quá trình 
đo này tơng tự kiểu đo theo từng bớc. Khi đã hoàn thành, bảng tóm tắt toàn bộ màn 
hình về các giá trị đo trớc và sau khi điều chỉnh xuất hiện, và bạn có thể in ra bằng 
cách di chuyển con trỏ màn hình đến ký hiệu in hoặc ấn phím Fl0. 
Bạn ấn phím in (F10) để hiển thị toàn bộ bảng tóm tắt giá trị đo trớc và sau khi điều 
chỉnh. Bạn nên ấn phím in lần nữa để kích hoạt máy in. 
 Tại bất kỳ điểm nào trong khi điều chỉnh hoặc bất kỳ màn hình đo nào trong 
kiểu đo chọn tùy ý, bạn ấn phím hiển thị độ cân bằng (F8), để hiển thị mức cân bằng 
điện tử các cảm biến phía tr-ớc. 
3.9.2. Tiến hành cụng tỏc đo 
* Cụng tỏc kiểm tra trước khi làm việc 
3.9.2. 1. Lốp xe 
① Kiểm tra ỏp lực của lốp. 
 250 
② Kiểm tra bề mặt lốp cú bị trầy xước hay rỏch khụng. 
③ Kiểm tra kớch cỡ và hỡnh dạng 
④ Kiểm tra cỏc hư hỏng bề mặt và độ trũn của lốp. 
⑤ Kiểm tra đối với cỏc loại lốp đặc biệt (ở phộp đo mở rộng) 
3.9.2. 2. Chiều cao của xe 
① Kiểm tra hệ thống treo (lỏ nhớp hoặc giảm chấn kiểu ống.) 
② Kiểm tra chiều cao tổng thể của xe 
③ Điều chỉnh trọng lượng bản thõn xe. 
④ Đối với trường hợp liờn quan tới bộ điều chỉnh điện tử hóy liờn hệ với nhà 
sản xuất để được tư vấn giỳp đỡ. 
3.9.2. 3. Khi xe bị nghiờng nhiều về một bờn 
① Trong trường hợp này hóy kiểm tra tỡnh trạng kỹ thuật của hệ thống treo và 
cỏc bỏnh xe. 
3.9.2. 4. Cỏc cụng việc khỏc 
① Kiểm cỏc cỏc khớp xoay và trụ xe. 
② Kiểm tra ống lút trước và sau. 
③ Kiểm tra ba ngang-ba dọc, cỏc ống giảm xúc. 
④ Kiểm tra tỡnh trạng kỹ thuật hệ thống phanh. 
3.9.3. LỐP MềN 
a. THREAD IS ABRADED 
Hiện 
tượng 
Lốp bị mũn nhiều ở giữa 
Nguyờn 
nhõn 
1. Áp lực hơi quỏ lớn 
2. The threads are abraded due to speeding up 
Biện 
phỏp 
sửa 
chữa 
1. Hiệu chỉnh ỏp lực hơi. 
2. Replace the tires with the ones that are suitable for the frequently 
driven speed. 
The car’s direction of movement is determined by the rear 
wheels, and so is the rectilinear movement. 
 Even if the rear wheels are properly adjusted to the center of the 
vehicle , the car will veer to one side, if the wheels veer to that 
side. 
Consequently, the center of the steering wheels will be abnormal 
when the car tries to move rectilinearly. 
b. CẢ HAI CẠNH BấN CỦA LỐP BỊ MềN 
Hiện 
tượng 
Both edges of the thread are abraded 
 251 
Nguyờn 
nhõn 
1. Lốp khụng đủ ỏp suất 
Biện phỏp 
sửa chữa 
1. Bảo quản lốp thật tốt, đối với xe hơi lốp trước nờn bơm căng hơn từ 
10-15% so với quy định. Định kỳ hai tuần kiểm tra ỏp lực hơi một lần 
c. LỐP BỊ MềN CẠNH BấN TRONG 
Hiện 
tượng 
Bề mặt lốp phớa bờn trong bị mũn 
Nguyờn 
nhõn 
1. Độ chụm (toe ) bị (out) nhiều. 
2. Gúc camber quỏ nhỏ. 
3. Gúc quay tay lỏi ở 200 khụng bỡnh thường. 
Biện phỏp 
sửa chữa 
1. Hiệu chỉnh sự thẳng gúc giữa cỏc bỏnh xe. 
2. Giảm độ chụm về vị trớ (in). 
3. Hiệu chỉnh gúc Camber. 
4. Kiểm tra và hiệu chỉnh gúc quay tay lỏi ở 200 
5. Kiểm tra và hiệu chỉnh vị trớ giảm súc. 
d.LỐP BỊ MềN CẠNH BấN NGOÀI 
g. LỐP BỊ MềN THEO ĐƯỜNG CHẫO 
Hiện 
tượng 
Lốp bị mũn theo đường chộo 
Nguyờn 1. Cỏc bỏnh xe khụng cõn bằng 
Hiện 
tượng 
Bề mặt lốp phớa bờn trong bị mũn 
Nguyờn 
nhõn 
1. Độ chụm (toe ) khụng đỳng ( in ) 
2. Gúc camber quỏ lớn. 
3. Gúc caster bị õm (negative) 
4. Gúc quay tay lỏi ở 200 khụng bỡnh thường. 
5. Để gúc quay cực đại quỏ lớn. 
6. Chiều dày lốp quỏ lớn. 
Biện 
phỏp 
sửa 
chữa 
1. Hiệu chỉnh lại độ chụm (toe ) ở vị trớ (out) 
2. Giảm gúc camber. 
3. Tăng gúc caster. 
4. Kiểm tra và hiệu chỉnh gúc quay tay lỏi ở 200. 
5. Hiệu chỉnh gúc quay cực đại. 
6. Thay lốp khỏc cú chiều day phự hợp. 
 252 
nhõn 2. Gúc camber quỏ nhỏ (defective) 
3. Độ chụm bỏnh trước (rear wheel’s toes) quỏ nhỏ (defective) 
4. The thread’s design caused it; it can not be helped. 
5. Lốp quỏ non hơi 
Biện 
phỏp 
sửa 
chữa 
1. Xiết chặt cỏc thanh giằng. 
2. Hiệu chỉnh cõn bằng của cả 4 bỏnh xe. 
3. Hiệu chỉnh sự thẳng gúc của cỏc bỏnh xe, cố định gúc camber ở 00 0’ 
4. Đảo vị trớ cỏc bỏnh xe cho nhau. 
5. Bơm thờm vào cỏc bỏnh xe 
6. Thay kiểu lốp khỏc. 
h. XE BỊ NGHIấNG 
i. XE BỊ NGHIấNG VỀ MỘT BấN 
Hiện 
tượng 
Xe bị nghiờng về một bờn 
Nguyờn 
nhõn 
1. Áp lực hơi của cỏc bỏnh xe khụng bằng nhau. 
2. Cỏc gúc caster khụng bằng nhau. 
3. Hai gúc camber trước khụng bằng nhau. 
4. Hai gúc camber sau khụng bằng nhau. 
5. The unbalanced included angles 
6. The scrab radii may be unbalanced 
Biện 
phỏp 
sửa 
chữa 
k. VÀNH TAY LÁI BỊ RUNG 
Hiện 
tượng 
Vành tay lỏi bị rung 
Nguyờn 
nhõn 
1. Cỏc bỏnh xe khụng thẳng gúc 
2. Một bỏnh xe bị biến dạng 
3. Hộp lỏi bị rơ róo. 
4. Rụtuyn lỏi bị rơ róo. 
5. Ba dọc-ba ngang bị rơ róo 
6. Trụ đứng bị biến dạng. 
7. Cỏc gúc caster khụng cõn bằng. 
8. Cỏc gúc caster quỏ nhỏ. 
9. Bề mặt lốp bị biến dạng hoặc cú khuyết tật. 
10. Bộ giảm xúc tay lỏi bị hư hỏng. 
11. Hệ thống treo của xe bị hư hỏng. 
 253 
12. Khớp xoay của bỏnh dẫn hướng bị rơ róo. 
Biện 
phỏp 
sửa 
chữa 
1. Hiệu chỉnh sự cõn bằng giữa cỏc bỏnh xe. 
2. Đảo vị trớ cỏc lốp. Khi tiến hành kiểm tra sự thẳng gúc, chỳ ý tới bề 
mặt cỏc lốp xe cuĩng như độ lệch tõm của cỏc bỏnh xe. Khi xe chạy 
cỏc bỏnh xe bị lệch tõm tỏc động ngược lại làm cho vành tay lỏi bị 
rung, bạn sẽ cảm nhận được khi lỏi xe và thấy rừ ràng nhất khi lỏi 
xe ở tốc độ cao. 
3.Kiểm tra sự lệch tõm của cỏc bỏnh xe.(nhỏ hơn 1.0mm) 
4. Kiểm tra và hiệu chỉnh cỏc Rotuyn lỏi. 
5. Kiểm tra và hiệu chỉnh cỏc thanh ba ngang-ba dọc. 
6. Kiểm tra hộp lỏi và hiệu chỉnh nếu thấy cần thiết. 
7. Kiểm tra sự thanửg gúc giữa cỏc bỏnh xe và hiệu chỉnh. 
8. Kiểm tra bề mặt lốp. 
9. Kiểm tra lốp( nếu chiều dày hoa lốp nhỏ hơn 1.6mm thỡ phải thay 
lốp, để xe hoạt động n định chiều dày hoa lốp khụng nờn để nhỏ hơn 
30mm) 
10. Kiểm tra và hiệu chỉnh hệ thống treo. 
11. Kiểm tra và hiệu chỉnh cỏc khớp cầu. 
e. PHANH ĂN LỆCH 
Hiện tượng Phanh ăn lệch 
Nguyờn nhõn 1. Kiểm tra và hiệu chỉnh ỏp lực cỏc lốp. 
2. Kiểm tra và hiệu chỉnh lực phanh tại cỏc bỏnh phanh. 
3. Kiểm tra đĩa phanh, mỏ phanh, cỏc đường ống tuyụ.... 
4. Kiểm tra sự khỏc nhau của cỏc bỏnh xe. 
5. Kiểm tra sự thẳng gúc của cỏc bỏnh xe. 
Biện phỏp sửa 
chữa 
a. TAY LÁI BỊ RƠ. 
Hiện 
tượng 
Tay lỏi bị r 
Nguyờn 
nhõn 
1. Độ rơ róo của tay lỏi quỏ lớn. 
2. Độ chụm trỏi và độ chụm phải khụng bằng nhau. 
3. Lốp quỏ mũn. 
Biện 
phỏp 
sửa 
chữa 
1. Dựng thiết bị khúa vành tay lỏi lại và kiểm tra độ thẳng gúc cỏc 
bỏnh xe cũng như độ rơ róo của vành tay lỏi. Khi đo xong tiến hành 
hiệu chỉnh độ chụm của cỏc bỏnh xe và độ rơ róo vành tay lỏi. 
2. Thay lốp mới. 
 254 
b. GểC LÁI QUÁ LỚN 
Hiện 
tượng 
Gúc lỏi quỏ lớn 
Nguyờn 
nhõn 
1. Hộp lỏi bị mài mũn 
2. Trụ lỏi bị biến dạng. 
3. Cỏc Rụtuyn lỏi rơ róo. 
4. flap bị rơ 
Biện 
phỏp 
sửa 
chữa 
1. Hiệu chỉnh hộp lỏi 
2. Hiệu chỉnh trụ lỏi. 
3. Xiết chặt cỏc Rụtuyn. 
4. Xiết chặt flap. 
TAY LÁI BỊ CỨNG 
a. Khỏi niệm 
Hiện 
tượng 
Tay lỏi bị cứng 
Vị trớ cần 
kiểm tra 
1. Lốp khụng đủ ỏp suất. 
2. Thiếu dầu trợ lực lỏi. 
3. Hộp lỏi quỏ chặt. 
4. Cơ cấu thanh răng-trục vớt bị biến dạng. 
5. Cỏc khớp xoay quỏ chặt và nặng. 
6. Bơm trợ lực lỏi yếu. 
7. Cỏc bộ phận của hệ thống quỏ rơ róo 
8. Gúc caster quỏ lớn hoặc gúc camber quỏ nhỏ. 
9. Bỏnh sau bị xẹp, xe chở quỏ tải. 
10. Lốp quỏ mũn. 
11. Kớch cỡ lốp khụng đỳng quy định (lốp quỏ to) 
12. Kớch cỡ vành xe khụng đỳng (bỏn kớnh qỳa nhỏ) 
Biện phỏp 
sửa 
chữa 
1. Hiệu chỉnh ỏp lực lốp. 
2. Đổ thờm dầu trợ lực lỏi. 
3. Kiểm tra và hiệu chỉnh mụ men hộp lỏi. 
4. Chỉnh lại ăn khớp của cặp thang răng-trục vớt (nếu cần cú thể 
thay thế). 
5. Hiệu chỉnh lực xiết và bụi trơn cỏc khớp quay. 
6. Kiểm tra chất lượng dầu và ỏp lực dầu, hiệu chỉnh van dầu nếu 
cần thiết. 
7. Kiểm tra độ thẳng gúc cỏc bỏnh xe (nếu gúc caster quỏ lớn hoặc 
gúc camber quỏ nhỏ tay lỏi sẽ bị cứng). 
8. Giảm trọng lượng xe. 
 255 
9. Hiệu chỉnh gúc camber(tay lỏi nặng nếu gúc camber quỏ bộ) 
10. Kiểm tra chiều sõu cỏc hoa lốp ( chiều sõu phải lớn hơn hoặc 
bằng 3mm) 
11. Thay đỳng loại lốp của xe. 
12. Thay đổi kiểu vành xe. 
3.9.3. CÁC HIỆN TƯỢNG HƯ HỎNG KHÁC 
a. XE Cể TIẾNG KấU KHÁC LẠ. 
Hiện tượng Xe cú tiếng kờu khỏc lạ 
Nguyờn 
nhõn 
1. Hệ thống treo bị mài mũn nhiều 
2. Hộp lỏi bị xước. 
3. Hệ thống treo cú khuyết tật. 
4. Khớp cầu bị biến dạng 
5. Bulụng tăckờ bị biến dạng 
6. Phanh kờu 
Biện 
phỏp 
sửa chữa 
1. Hiệu chỉnh vị trớ hệ thống treo 
2. Hiệu chỉnh vị trớ hộp lỏi 
3. Hiệu chỉnh khe hở làm việc của khớp và chế độ bụi trơn 
4. Kiểm tra bi moayơ 
5. Kiểm tra phanh 
b. HIỆU LỰC LÁI GIẢM 
Hiện tượng Hiệu lực lỏi giảm 
Nguyờn 
nhõn 
1. Một bỏnh xe bị biến dạng 
2. Hệ thống treo bị biến dạng 
3. Bộ giảm xúc tay lỏi bị biến dạng. 
4. Khớp cầu bị mũn, rơ róo. 
5. Vũng bi moay ơ bị biến dạng 
6. Khe hở của cặp bỏnh vớt-thanh răng quỏ lớn. 
7. Lốp qỳa mũn. 
Biện 
phỏp 
sửa chữa 
1. Hiệu chỉnh lại bỏnh xe. 
2. Hiệu chỉnh hệ thống treo. 
3. Hiệu chỉnh bộ giảm xúc tay lỏi. 
4. Kiểm tra và hiệu chỉnh khớp cầu, nếu cần cú thể thay thế 
5. Hiệu chỉnh vũng bi moay ơ. 
6. Hiệu chỉnh khe hở cặp bỏnh vớt-thanh răng 
7. Thay lốp. 
 256 
c. TAY LÁI KHễNG HIỆU LỰC KHI PHANH. 
Hiện tượng Tay lỏi khụng hiệu lực khi phanh 
Nguyờn 
nhõn 
1. Hệ thống giảm xúc bị hư hỏng. 
2. Gúc caster quỏ lớn 
3. Khớp cầu quỏ mũn 
4. Phanh hoạt động khụng ổn định. 
Kiểm tra chức năng phanh. Một nguyờn nhõn tay lỏi khụng hiệu lực 
khi phanh là do phanh ăn khụng đều hay bị búKhớp cầu bị mũn 
nhiều làm giảm hiệu tay lỏi. 
Biện 
phỏp 
sửa chữa 
1. Hiệu chỉnh hệ thống treo. 
2. Kiểm tra sự thẳng gúc cỏc bỏnh xe. 
3. Kiểm tra khớp cầu. 
4. Kiểm tra tỡnh trạng kỹ thuật phanh. 
d. SỰ HƯ HỎNG TRấN ĐƯỜNG QUÁ NHIỀU 
Hiện tượng Sự hư hỏng trờn đường quỏ nhiều 
Nguyờn 
nhõn 
1. Hệ thống lỏi chắp vỏ, khụng đồng bộ 
2. Dầu hệ thống treo khụng đầy đủ và hệ thống treo cú khuyết tật. 
Biện 
phỏp 
sửa chữa 
1.Thường xuyờn kiểm tra, thay thế hệ thống lỏi bằng cỏc phụ tựng 
chớnh hóng 
2. Bổ sung dầu và sửa chữa cỏc khuyết tật hệ thụng treo 
e. KHI BUễNG TAY LÁI KHI KHễNG THỂ ĐI THẲNG 
Hiện tượng Khi buụng tay lỏi xe khụng thể đi thẳng được 
Nguyờn 
nhõn 
1. Bộ giảm xúc trước bị hư hỏng 
2. Kiểm tra sự thanửg gúc của cỏc bỏnh xe 
3. Cỏc lốp sau cú khuyết tật. 
Biện 
phỏp 
sửa 
chữa 
1. Kiểm tra sửa chữa hệ thống giảm xúc trước. 
2. Kiểm tra sự thẳng gúc và hiệu chỉnh cỏc sai số bỏnh sau. 

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_thuc_tap_gam_o_to.pdf