Giáo trình Thiết kế cơ khí theo tham số và hướng đối tượng - Chương 9: Lập bản vẽ

9.1.1. Khi nào thì cần tạo bản vẽ?

Vì Autodesk Inventor duy trì mối liên hệ 2 chiều giữa mô hình và bản vẽ nên

bạn có thể lập bản vẽ bất cứ lúc nào sau khi có mô hình. Tuy nhiên, nên tạo bản vẽ

sau khi đã có mô hình hoàn chỉnh để bạn đỡ mất công sang sửa các chi tiết của bản

vẽ, như thêm hoặc xóa bớt kích thước, thay đổi vị trí các chú thích hay số hiệu chi

tiết.

Đôi khi việc tạo nhanh bản vẽ 2D có lợi hơn một mô hình solid 3D. Autodesk

Inventor cho phép tạo các đỗi tượng tham số 2D. Chúng có thể được dùng để tạo

phác thảo cho mô hình 3D.

9.1.2. Khi nào thì dùng môi trường vẽ?

Môi trường vẽ được kích hoạt mỗi khi bạn dùng một template để tạo file .idw.

Bạn lập bản vẽ để lưu chuyển biểu diễn một chi tiết cần chế tạo. Bạn có thể thay

đổi thiết kế chi tiết bằng cách sửa bản vẽ hoặc mô hình. Autodesk Inventor sẽ tự

động cập nhật mọi bản sao của chi tiết. Mỗi khi sửa một chi tiết trong môi trường

vẽ, bạn cần kiểm tra lại cụm lắp có dùng chi tiết đó xem có mâu thuẫn trong kết

cấu hay không.

 

pdf 13 trang kimcuc 5780
Bạn đang xem tài liệu "Giáo trình Thiết kế cơ khí theo tham số và hướng đối tượng - Chương 9: Lập bản vẽ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo trình Thiết kế cơ khí theo tham số và hướng đối tượng - Chương 9: Lập bản vẽ

Giáo trình Thiết kế cơ khí theo tham số và hướng đối tượng - Chương 9: Lập bản vẽ
Ch−ơng 9 
Lập bản vẽ 
Bản vẽ là tài liệu để phổ biến các chi tiết và cụm lắp. Ch−ơng này giới thiệu 
các công cụ tạo và trình tự tạo lập bản vẽ trong Autodesk Inventor. Bạn có thể tìm 
các thông tin hữu dụng hơn, các ví dụ có hoạt hình minh họa và h−ớng dẫn từng 
b−ớc trong trợ giúp trực tuyến và Tutorial. 
9.1. Mở đầu 
Autodesk Inventor liên kết mô hình chi tiết và cụm lắp với bản vẽ. Mọi thay 
đổi của mô hình sẽ đ−ợc cập nhật vào bản vẽ. Ng−ợc lại, bạn có thể thay đổi mô 
hình chi tiết và cụm lắp bằng cách sửa kích th−ớc mô hình ngay trong bản vẽ. Mối 
liên hệ 2 chiều này đảm bảo cho bản vẽ luôn luôn phản ánh các thông số thiết kế 
mới nhất của mô hình. 
9.1.1. Khi nào thì cần tạo bản vẽ? 
Vì Autodesk Inventor duy trì mối liên hệ 2 chiều giữa mô hình và bản vẽ nên 
bạn có thể lập bản vẽ bất cứ lúc nào sau khi có mô hình. Tuy nhiên, nên tạo bản vẽ 
sau khi đã có mô hình hoàn chỉnh để bạn đỡ mất công sang sửa các chi tiết của bản 
vẽ, nh− thêm hoặc xóa bớt kích th−ớc, thay đổi vị trí các chú thích hay số hiệu chi 
tiết. 
Đôi khi việc tạo nhanh bản vẽ 2D có lợi hơn một mô hình solid 3D. Autodesk 
Inventor cho phép tạo các đỗi t−ợng tham số 2D. Chúng có thể đ−ợc dùng để tạo 
phác thảo cho mô hình 3D. 
9.1.2. Khi nào thì dùng môi tr−ờng vẽ? 
Môi tr−ờng vẽ đ−ợc kích hoạt mỗi khi bạn dùng một template để tạo file .idw. 
Bạn lập bản vẽ để l−u chuyển biểu diễn một chi tiết cần chế tạo. Bạn có thể thay 
đổi thiết kế chi tiết bằng cách sửa bản vẽ hoặc mô hình. Autodesk Inventor sẽ tự 
động cập nhật mọi bản sao của chi tiết. Mỗi khi sửa một chi tiết trong môi tr−ờng 
vẽ, bạn cần kiểm tra lại cụm lắp có dùng chi tiết đó xem có mâu thuẫn trong kết 
cấu hay không. 
9.1.3. Làm thế nào để sửa chi tiết từ bản vẽ? 
Bạn có thể xem và sửa kích th−ớc mô hình1 từ trong bản vẽ. Autodesk 
Inventor sẽ tự động cập nhật kích th−ớc mới cho mọi bản sao của chi tiết. Nếu bạn 
sửa đổi giá trị kích th−ớc bản vẽ thì Autodesk Inventor không cập nhật vào mô 
hình. Giá trị danh định xuất hiện trên bản vẽ nh−ng không gây nên sự thay đổi 
hình học. 
1 Kích th−ớc mô hình (model dimension) là kích th−ớc tham số, dùng khi tạo mô hình tham 
số. Nó khác với kích th−ớc bản vẽ (drawing dimension) là kích th−ớc tham khảo. 
9.2. Các tiện ích 
Field text Nhập thông tin, nh− số hiệu chi tiết, mức truy cập, vật liệu trong 
hộp thoại Properties. Nếu bạn thêm một thẻ field text vào block 
khung tên (title block) thì Autodesk Inventor sẽ hiện text hiện tại.
Cursor Cues Con trỏ thay đổi hình dạng để báo hiệu sự tồn tại nhiều khả năng 
lựa chọn theo bối cảnh cụ thể. 
Memory 
Management 
Chỉ nạp vào bộ nhớ các trang bản vẽ theo yêu cầu chứ không 
phải tất cả. 
Drawing 
Standard 
Dùng các tiêu chuẩn bản vẽ ANSI, BSI, DIN, GB, ISO và JIS. 
Cũng có thể sửa đổi các tiêu chuẩn để thích ứng với tiêu chuẩn 
riêng của hãng. 
Bidirectional 
Associativity 
Cập nhật bản vẽ để phản ánh sự thay đổi của mô hình. Thay đổi 
mô hình từ môi tr−ờng vẽ bằng cách sửa kích th−ớc mô hình. 
General 
Dimension 
Tool 
Dùng để tạo kích th−ớc bản vẽ một cách trực giác. 
Design 
Doctor 
Giúp xử lý sự cố mất liên kết của kích th−ớc và chú giải. 
9.3. Trình tự thực hiện 
Sau đây là h−ớng dẫn chung về tạo bản vẽ. Bạn có thể tìm các thông tin hữu 
dụng hơn, các ví dụ có hoạt hình minh họa và h−ớng dẫn từng b−ớc trong trợ giúp 
trực tuyến, Tutorial, Visual Syllabus. 
9.3.1. Khởi tạo bản vẽ mới 
File bản vẽ mới sẽ đ−ợc khởi tạo khi bạn chọn menu File -> New hoặc kích 
phím New trên thanh công cụ Standard, chọn Drawing template từ một trong các 
thẻ Default, English hoặc Metric. Default Drawing là một trang giấy trống có viền 
và khung tên. Bạn có thể sửa đổi chúng nếu cần. Các thẻ English hoặc Metric chứa 
các bản vẽ mẫu theo đơn vị đo t−ơng ứng. 
9.3.2. Cá biệt bản vẽ 
Autodesk Inventor cung cấp các template (bản mẫu chuẩn) để khởi tạo bản vẽ 
mới. Bạn có thể sửa đổi khung viền và khung tên cho phù hợp yêu cầu riêng của cơ 
quan mình. Bạn cũng có thể chỉnh sửa đổi tiêu chuẩn biểu diễn bản vẽ. Các chỉnh 
sửa cá biệt nêu trên chỉ có giá trị đối với bản vẽ hiện dùng, trừ khi bạn ghi chúng 
vào file template. 
Để gọi một tiêu chuẩn vẽ, chọn menu Format -> Standards. Chọn tiêu 
chuẩn thích hợp trong danh sách các tiêu chuẩn. 
Để chỉnh sửa một tiêu chuẩn vẽ, chọn menu Format -> Standards. Kích nút 
More để hiển thị menu các tùy chọn. 
Để khởi tạo một tiêu chuẩn bản vẽ mới, chọn menu Format -> Standards. 
Kích vào dòng nhắc "Click to add new Standard" ở cuối ô chọn "Select Standard" 
để mở hộp thoại New Standard và định nghĩa tiêu chuẩn mới. 
Để tạo khung viền, chọn menu Format -> Define New Border. Một l−ới tọa 
độ hiện lên và thanh công cụ Sketch đ−ợc kích hoạt. Sau khi vẽ khung viền, chọn 
menu Format -> Save Border. Khung viền mới đ−ợc bổ sung vào th− mục 
Drawing Resources trong browser. Mỗi khổ giấy cần một khung viền. 
Để tạo khung tên, chọn menu Format -> Define New Title Block. Một l−ới 
tọa độ hiện lên và thanh công cụ Sketch đ−ợc kích hoạt. Sau khi vẽ khung tên, chọn 
menu Format -> Save Title Block. Khung tên mới đ−ợc bổ sung vào th− mục 
Drawing Resources trong browser. Mỗi khổ giấy cần một khung viền. 
Để sửa khung tên, mở rộng Drawing Resources và th− mục Title Blocks 
trong browser. Kích phím phải chuột vào Title Blocks, chọn Edit. Sau khi sửa, kích 
phím phải chuột và chọn Save Title Block trong menu vừa xuất hiện. Các nội dung 
chỉnh sửa sẽ đ−ợc ghi vào template. 
Để tạo một ký hiệu, chọn menu Format -> Define New Symbol. Một cửa sổ 
Sketch xuất hiện. Dùng công cụ vẽ để tạo ký hiệu, trong đó có thể chứa cả các đối 
t−ợng hình học lẫn chữ. Chọn menu Format -> Save Sketch Symbol. Để hoàn tất 
công việc, nhập tên của ký hiệu trong hộp thoại. 
Để tạo một file template, ghi file bản vẽ có chứa các quy định riêng vào th− 
mục Autodesk/Inventor4/Templates. File template có phần mở rộng là .idw. 
Autodesk Inventor sẽ nhận biết các file trong th− mục này là template1. 
9.3.3. Tạo các hình chiếu 
Autodesk Inventor cho phép tạo và xử lý nhiều hình chiếu. Drawing Manager 
có các công cụ hiệu dụng, kể cả khả năng kéo, thả để chuyển hình chiếu giữa các 
trang bản vẽ. 
Để tạo một hình chiếu, kích phím Create View trên thanh công cụ Drawing 
Management, dùng chức năng Explore Directories trong hộp thoại Create View để 
tìm file mô hình chi tiết hoặc cụm lắp cần xuất ra bản vẽ, chọn loại hình chiếu 
trong danh sách View và xác định tỷ lệ (scale). Đ−a con trỏ đến vị trí thích hợp trên 
giấy vẽ để đặt hình chiếu đầu tiên. Muốn hiện kích th−ớc mô hình trên hình chiếu 
thì đánh dấu vào mục Get Model Dimentions trong phần mở rộng của hộp thoại 
Create View. 
1 Khi bạn chọn mục Drawing trong menu buông xuống cạnh nút New, Autodesk Inventor 
sẽ tìm file có tên Standard.idw trong th− mục Autodesk/Inventor/Templates. 
Để tạo một Design View1, kích phím Create View trên thanh công cụ 
Drawing Management, chọn file lắp ráp (.ipm). Chọn một Design View trong danh 
sách. 
Để tạo một hình chiếu, kích phím Projected View. Chọn một hình chiếu và 
di chuột. Nếu di chuột theo ph−ơng nằm ngang hay thẳng đứng thì sẽ tạo đ−ợc một 
hình chiếu vuông góc. Nếu di theo một góc thì tạo đ−ợc một hình chiếu trục đo. 
Mỗi khi chọn đ−ợc vị trí vừa ý thì nhấn phím trái chuột để xác nhận. Sau khi đặt đủ 
hình chiếu cần thiết thì nhấn phím phải, chọn Create trong menu. 
Để tạo một hình chiếu phụ: Vì hình chiếu phụ đ−ợc tạo từ một hình chiếu 
chính nên tr−ớc hết phải tạo ra hình chiếu chính. Kích phím Auxiliary View trên 
thanh công cụ Drawing Management. Trong hộp thoại Auxiliary View, nhập tên 
(label), tỷ lệ cho hình chiếu nh−ng ch−a nhấn OK. Chọn một đ−ờng thẳng trên 
hình chiếu chính, di chuột theo ph−ơng song song hoặc vuông góc với đ−ờng thẳng 
để định vị hình chiếu phụ, sau đó nhấn phím trái chuột để kết thúc lệnh. 
Để tạo một hình cắt, chọn Section View, chọn một hình chiếu và vẽ trên đó 
một đ−ờng cắt. Khi vẽ xong, nhấn phím phải để hiện menu và chọn Continue. 
Nhập tên (Label) và tỷ lệ trong hộp thoại Section View. Di con trỏ theo ph−ơng 
chiếu để chọn vị trí và nhấn phím trái chuột. Autodesk Inventor tự động ghi nhãn 
cho đ−ờng cắt, gạch mặt cắt và ghi nhãn cho hình cắt. 
Để tạo một hình chiếu riêng phần, chọn Detail View, chọn một hình chiếu 
làm hình chiếu chính. Một hộp thoại xuất hiện để nhập nhãn (Label), tỷ lệ (Scale) 
và kiểu (Style) vùng chiếu. Kiểu mặc định là vòng tròn. Nếu muốn dùng khiểu chữ 
nhật thì kích phím phải và chọn Rectangular Fence. Nhấn chuột để chọn vị trí tâm 
vòng tròn, xong di chuột để xác định kích th−ớc. Chọn vị trí đặt hình chiếu. Hình 
chiếu và vùng chọn đ−ợc tự động tạo ra và gắn nhãn. 
Để tạo một Draft View2, chọn Draft View. Nhập nhãn và tỷ lệ, xong nhấn 
OK. Môi tr−ờng vẽ đ−ợc kích hoạt, cho phép vẽ thêm các đối t−ợng. Sau khi hoàn 
tất, có thể copy và dán lên bản vẽ hiện thời hoặc lên bản vẽ khác. 
9.3.4. Quay hình chiếu 
Bạn có thể quay hình chiếu theo cạnh hay theo góc. Khi quay hình chiếu, 
quan hệ hình học giữa các đối t−ợng trên đó đ−ợc duy trì. Tùy theo tiêu chuẩn hiện 
dùng, Autodesk Inventor có thể bổ sung thông tin để ghi chú rằng hình chiếu đã 
đ−ợc quay khỏi vị trí bi bình th−ờng của nó. 
1 Design View: Một loại hình chiếu trong bản vẽ lắp, cho phép ẩn hay hiện, có mặt hay 
không của các bộ phận, giúp cho việc xử lý các mô hình lắp ráp lớn đ−ợc thuận tiện. 
2 Draft View: Một loại hình chiếu đ−ợc tạo ra bằng công cụ vẽ để bổ sung vào bản vẽ. 
Để quay hình chiếu, chọn hình chiếu cần quay, xong nhấn phím phải và 
chọn Rotate View trong menu vừa hiện ra. Chọn ph−ơng pháp quay theo cạnh hay 
theo góc, nhập các thông tin cần thiết. Nhấn OK để cập nhật hình chiếu1. 
9.3.5. Thêm tờ giấy vẽ 
Một file bản vẽ (Drawing) có thể chứa nhiều tờ giấy vẽ (Sheet)2. Bạn có thể 
thêm một hay nhiều tờ giấy vẽ vào file. Tại mỗi thời điểm chỉ có một tờ giấy vẽ 
hoạt động, nghĩa là có thể điều khiển đ−ợc. Các tờ giấy vẽ khác không hoạt động 
và bị bôi xám. Th− mục Drawing Resources luôn luôn hoạt động. 
Để thêm một tờ giấy vẽ, kích phím New Sheet trên thanh công cụ Drawing 
Management. 
Để tạo một tờ giấy vẽ với dạng đặc biệt, mở rộng Drawing Resources -> 
Sheet Formats trong Browser. Kích phải vào một trong những Sheet Format và 
chọn New Sheet. Dùng Drawing Resources để chèn khung viền và khung tên. 
Để kích hoạt một tờ giấy vẽ, kích đúp vào tên nó trong Browser. Tờ giấy vẽ 
đó đ−ợc kích hoạt, các tờ khác bị mờ đi. 
Để chuyển một hình chiếu giữa các tờ giấy vẽ, kích hoạt tờ giấy vẽ nguồn 
(chứa hình chiếu cần chuyển đi). Chọn tên hoặc biểu t−ợng hình chiếu, kéo nó 
sang tờ đích. Con trỏ phải hiện trên tên hoặc biểu t−ợng của tờ đích mới thả hình 
chiếu vào đ−ợc. 
Để copy một hình chiếu sang tờ giấy vẽ khác, kích hoạt tờ giấy vẽ nguồn 
(chứa hình chiếu cần chuyển đi). Kích phải tên hoặc biểu t−ợng hình chiếu, chọn 
Copy trong menu. Kích phải tên hoặc biểu t−ợng của tờ đích, chọn Past trong 
menu. Tờ giấy đích sẽ tự kích hoạt và bạn sẽ thấy hình chiếu xuất hiện trên đó. 
9.3.6. Sử dụng kích th−ớc mô hình 
Bạn có thể cho hiện kích th−ớc mô hình trong bản vẽ. Chỉ kích th−ớc nào 
song song với mặt phẳng chiếu mới đ−ợc hiện lên. Nếu bạn cài đặt Autodesk 
Inventor với tùy chọn, cho phép sửa đổi mô hình từ trong bản vẽ thì bạn có thể sửa 
mô hình bằng cách sửa kích th−ớc mô hình trong bản vẽ. Bạn có thể thay đổi kiểu 
kích th−ớc mô hình nh− với kích th−ớc bản vẽ. 
Để hiện kích th−ớc mô hình trong bản vẽ, kích phải một hình chiếu và 
chọn Get Model Dimensions trong menu vừa hiện lên. Các kích th−ớc mô hình 
song song với mặt phẳng chiếu sẽ hiện lên trong hình chiếu3. 
1 Sau khi quay hình chiếu, nếu có đ−ờng cắt của hình cắt nào đó không đ−ợc cập nhật thì có 
thể edit nó nh− với sketch thông th−ờng, kể cả các ràng buộc. 
2 Trong các tài liệu tiếng Việt th−ờng dùng thuật ngữ "bản vẽ" để chỉ Drawing, "tờ giấy vẽ" 
để chỉ Sheet, "trang" để chỉ Page. Tuy nhiên "tờ giấy vẽ" ở đây không phải tờ giấy thật khi in. 
3 Nếu đánh dấu mục Get Model Dimensions trong hộp thoại Create View thì sau khi tạo 
hình chiếu, các kích th−ớc mô hình sẽ tự hiện ra. 
Để xóa kích th−ớc mô hình khỏi hình chiếu, kích phải lên kích th−ớc cần 
xóa rồi chọn Delete trong menu vừa hiện lên. 
Để chuyển kích th−ớc mô hình sang hình chiếu khác, xóa kích th−ớc trong 
hình chiếu nguồn, xong kích phải lên hình chiếu đích và chọn Get Model 
Dimensions trong menu vừa hiện lên. 
Để sửa một kích th−ớc mô hình, kích phải lên kích th−ớc cần sửa, chọn Edit 
Model Dimension trong menu vừa hiện lên. Nhập giá trị mới vào hộp thoại Edit 
Dimension, xong kích vào dấu check để thực hiện. 
9.3.7. Tạo kích th−ớc trong bản vẽ 
Muốn ghi kích th−ớc bản vẽ phải chuyển sang môi tr−ờng Drawing 
Annotation. Mọi thủ tục ghi kích th−ớc về cơ bản giống nh− trong môi tr−ờng thiết 
kế. Khi bạn chọn một đối t−ợng hay các đối t−ợng quan hệ thì Autodesk Inventor 
sẽ tạo kích th−ớc nằm ngang, thẳng đứng, hoặc nghiêng tùy theo ph−ơng di chuyển 
con trỏ. Chế độ Snap giúp phân bố các kích th−ớc theo tiêu chuẩn. Có thể điều 
khiển sự hiển thị kích th−ớc theo các kiểu khác nhau. 
Để tạo kích th−ớc mới, chọn công cụ General Diminsion. Chọn đối t−ợng và 
di chuột để tạo kích th−ớc. Khi chuyển con trỏ, tại mỗi vị trí phù hợp với khoảng 
cách (Offset) quy định thì đ−ờng kích th−ớc và đ−ờng gióng chuyển từ nét liền 
sang nét đứt, gợi ý ng−ời dùng chọn vị trí đặt đ−ờng kích th−ớc. 
Để gióng một kích th−ớc mới theo kích th−ớc có tr−ớc, giữ phím chuột, di 
con trỏ qua kích th−ớc có tr−ớc thì dấu Snap hiện lên khi hai kích th−ớc đã đ−ợc 
gióng với nhau. 
9.3.8. Thay đổi kích th−ớc 
Autodesk Inventor cho phép thay đổi kiểu dung sai, giá trị danh định, dung 
sai và lắp ghép. Khi chọn kiểu dung sai, bạn có thể xem tr−ớc kích th−ớc với kiểu 
ghi dung sai mới. 
Để thay đổi kích th−ớc, kích đúp lên kích th−ớc cần sửa để mở hộp thoại 
Dimension Tolerance. Nhập giá trị danh định mới và xác định cấp chính xác1. 
Để thay đổi kiểu mũi tên, chọn kích th−ớc, di con trỏ lên một trong các mũi 
tên, kích đúp để mở hộp thoại Change Arrowhead và chọn kiểu mũi tên trong danh 
sách. 
9.3.9. Ghi chú trong bản vẽ 
Autodesk Inventor cung cấp đủ các loại ký hiệu ghi trên bản vẽ phù hợp với 
tiêu chuẩn hiện dùng. Ngoài ra, khi cần vẫn có thể tạo các ký hiệu theo mục đích 
riêng. 
1 Khi thay đổi giá trị danh định của kích th−ớc mô hình hay kích th−ớc bản vẽ thì Autodesk 
Inventor thay đổi giá trị trên bản vẽ nh−ng không cập nhật vào mô hình chi tiết hoặc cụm lắp. 
Để hiện thanh công cụ Drawing Annotation, chọn menu View -> Toolbar 
-> Drawing Annotation hoặc mở rộng Panel Drawing Management và chọn 
Drawing Annotation. 
Để tạo một chú thích, chọn phím Text hoặc Leader Text. Chọn vị trí đặt chú 
thích trong vùng vẽ và nhập nội dung của nó. Công cụ text của Autodesk Inventor 
dùng bộ xử lý ký tự đơn giản nên bạn có thể định dạng text, nh− font, bold, các ký tự 
đặc biệt. Leader text đ−ợc gắn lên đối t−ợng hình học và sẽ di chuyển theo hình chiếu. 
Để tạo một ký hiệu, chọn ký hiệu cần thiết trong menu. Chọn đối t−ợng hình 
học cần gắn ký hiệu, kích chuột để tạo leader. Kích phải và chọn Continue để hiện 
hộp thoại và điền các thông số cần thiết cho ký hiệu. 
Để tạo dấu tâm, chọn phím Center Mark trên thanh công cụ Drawing 
Annotation. Chọn cung tròn hay vòng tròn, dấu tâm đ−ợc tự động tạo ra. 
Để tạo đ−ờng tâm hay đ−ờng đối xứng, kích mũi tên bên cạnh phím Center 
Mark, chọn Center Line. Autodesk Inventor cung cấp 3 kiểu ghi đ−ờng tâm: theo 
phân giác (Center Line Bisector), theo chuỗi vòng tròn (Centered Pattern) và theo 
2 điểm (Center Line). Chọn kiểu ghi thích hợp rồi chọn đối t−ợng để ghi. Đối với 
kiểu Centered Pattern, sau khi chọn kiểu ghi phải chọn tâm chung của chuỗi, sau 
đó chọn mỗi vòng tròn trong dãy một lần, nhấn phải chuột, chọn Create. Đến đây, 
vòng tròn tâm ch−a kín. Phải kết thúc lệnh, sau đó kéo điểm cuối vòng tròn đến 
điểm đầu để đóng kín vòng tròn. 
9.3.10. Tạo danh mục chi tiết 
Trong Autodesk Inventor, bạn có thể tạo danh mục chi tiết trong cụm lắp. 
Trong dữ liệu có chứa tính chất chủ yếu của các chi tiết, nh− số hiệu, tên, vật liệu, 
số l−ợng,... Bạn có thể xác định thông số nào cần đ−a vào danh mục. 
Để tạo danh mục, nhấn phím Parts List, sau đó chọn một hình chiếu để 
chọn cụm lắp. Trong hộp thoại Parts List - Item Numburing, có thể cho hiện toàn 
bộ chi tiết (All) hay một số (Items) trong danh mục. Khi chọn Items, bạn phải chọn 
từng chi tiết trong hình chiếu. Số hiệu các chi tiết đ−ợc chọn sẽ hiện lên khung 
trong hộp thoại. Xong nhấn OK để kết thúc và xác định vị trí đặt bản danh mục. 
Để sửa danh mục, kích đúp vào đó (hoặc kích phải rồi chọn Edit Parts List 
trong menu) để mở hộp thoại Edit Parts List. Có thể thêm bớt các cột (Column 
Chooser), sắp xếp (Sort), xuất dữ liệu (Export) ra các form khác nhau, nh− Exel, 
Access, dBASE, file Text1,... 
1 Có thể đặt Font tiếng việt: Format -> Standard (mở hộp thoại Drafting Standards) -> 
Common -> Text. 
Để đánh số chi tiết, kích vào phím Balloon (để đánh số từng chi tiết) hoặc 
Balloon All (để tự động đánh số toàn bộ). Khi đánh số từng chi tiết, tr−ớc hết chọn 
điểm đầu (là một điểm trên chi tiết), rồi điểm cuối để đặt quả bóng. 
9.3.11. Vẽ thêm vào bản vẽ 
Bạn có thể dùng chức năng Sketch Overlay để vẽ thêm đối t−ợng hình học, 
text vào bản vẽ mà không gây ảnh h−ởng đến các hình chiếu. Muốn vậy, nhấn 
phím Sketch Overlay. L−ới Sketch xuất hiện và thanh công cụ Sketch đ−ợc kích 
hoạt, cho phép vẽ nh− bình th−ờng. 
9.3.12. In bản vẽ 
Drawing Manager của Autodesk Inventor sử dụng hộp thoại điều khiển máy 
in và máy vẽ t−ơng tự các ch−ơng trình ứng dụng khác của Windows. Bạn có thể 
chọn máy in, tỷ lệ, số bản in, hoặc chọn tờ để in. 
Muốn in, chọn menu File -> Print (hoặc nhấn CTRL + P). Xác định vùng in, 
tỷ lệ, số bản in,... Có thể chọn các tờ (Sheet) để không in. Kích phải vào Sheet 
trong Browser, chọn Edit Sheet trong menu -> chọn Exclude Sheet from Printing. 
9.4. Bộ công cụ vẽ 
Bộ công cụ vẽ gồm các thanh công cụ Drawing Management (Quản lý bản 
vẽ), Drawing Annotation (Chú giải) và Sketch (vẽ). 
9.4.1. Thanh công cụ Drawing Management 
Thanh này chứa các công cụ tạo các hình chiếu và thêm tờ giấy vẽ mới. 
Drawing Management 
Phím Tên Công dụng Ghi chú 
Create View Liên kết một mô hình chi tiết với 
bản vẽ và tạo hình chiếu đầu tiên
Projected View Tạo một hình chiếu vuông góc 
Auxiliary View Tạo hình chiếu phụ Chọn một cạnh 
làm ph−ơng chiếu
Section View Tạo hình cắt Vẽ vết cắt 
Detail View Tạo hình chiếu riêng phần 
New Sheet Thêm tờ giấy vẽ 
Draft View Tạo Draft View 
9.4.2. Thanh công cụ Drawing Annotation 
 Thanh này a các công cụ để đ ớc, ký hiệu, số hiệu chi tiết và 
danh mục
 chứ iền kích th−
 chi tiết. 
Drawing Annotation 
Phím Tên Công dụng Ghi chú 
General 
Ghi kích th−ớc giữa 2 điểm, 
ng 
−ớc để chọn 
kiểu ghi dung sai 
Dimension đ−ờng thẳng hoặc đ−ờng co
Kích đúp lên kích
th
và cấp chính xác 
Ordinate 
Dimension 
Ghi kích th−ớc theo tọa độ 
Hole/Thread Ghi chú lỗ, ren với đ−ờng dẫn trị với 
 đ−ợc tạo bởi 
công cụ Hole 
ong Parts 
Notes 
Chỉ có giá 
lỗ
tr
Center Mark Tạo dấu tâm 
 Tạo đ−ờng tâm 
 Tạo phân giác của góc 
 Tạo đ−ờng tâm cho chuỗi đ−ờng 
tròn 
Surface Texture 
Symbol 
Ghi ký hiệu độ nhám bề mặt 
Weld Symbol Ghi ký hiệu mối hàn 
Feature C
Frame 
ontrol Ghi ký hiệu dung sai hình học 
Feature 
Identifier 
g iêu chuẩn ANSI 
không có 
Symbol 
Ghi ký hiệu xác định đối t−ợn T
Datum Identifier 
ymbol 
ý hiệu đối t−ợng cơ sở 
S
Ghi k
Datum Targets i t−ợng cơ sở bằng đ−ờng Chỉ đố
dẫn 
 ơ sở bằng đ−ờng Chỉ đối t−ợng c
thẳng 
 ối t−ợng cơ sở bằng đ−ờng Chỉ đ
vùng chữ nhật 
 Chỉ ối t−ợng cơ sở bằng hình đ
tròn 
 Chỉ đối t−ợng cơ sở bằng một 
điểm 
Text Tạo khối chữ 
Leader Text Tạo chữ với đ−ờng dẫn 
Balloon Ghi số hiệu chi tiết desk 
ventor tự xác 
định số hiệu chi 
ết 
Auto
In
ti
 chi tiết 
Balloon All Tự động ghi số hiệu cho tất cả 
trong cụm lắp 
Parts List Tạo bảng danh mục chi tiết 
 9.4.3. Thanh công cụ Sketch
Sketch 
Phím Tên Công dụng Ghi chú 
Property Field Tạo ô để hiện text từ menu 
hoặc text nhập từ bàn 
phím 
ồn dữ 
h 
dạng text trong 
properties 
Chọn ngu
liệu text. Chỉ địn
khung tên 
Text Nhập text Định dạng text 
Line Tạo đoạn thẳng Chọn Linetype từ 
menu style 
Spline Tạo Spline 
Circle à bán Chọn Linetype từ 
enu style 
Tạo vòng tròn với tâm v
kính m
 Tạo vòng tròn tiếp xúc với 3 
đ−ờng thẳng và cung tròn 
 Tạo ellipse 
Arc Tạo cung tròn qua 3 điểm 
 Chọn Linetype từ 
menu style 
Tạo cung tròn với tâm và 2 điểm 
đầu 
 Tạo cung tròn tiếp xúc với 
đ−ờng thẳng và đ−ờng cong ở 2 
đầu 
Rectangle t với các điểm Chọn Linetype từ Tạo hình chữ nhậ
trên đ−ờng chéo menu style 
 trên các Tạo chữ nhật với 3 điểm
đ−ờng vuông góc 
Fillet Vê góc với bán kính và 2 đ−ờng 
 đ−ờng cong 
Nhập bán kính 
ong hộp thoại thẳng hoặc tr
Chamfer Tạo mép vát hoặc cạnh gãy 
Point, Hole 
Center 
Tạo điểm 
Mirror Tạo hình đối xứng các đối t−ợng Lấy đối xứng đối 
t−ợng sketch qua 
đ−ờng tâm 
Offset Tạo đ−ờng thẳng hoặc đ−ờng 
cong song song theo khoảng 
cách xác định 
General 
on 
ch th−ớc cho đối t−ợng 
Dimensi
Ghi kí
sketch 
Auto Dimension h th−ớc các đối Tự động ghi kíc
t−ợng 
Extend dài các đ−ờng tới một 
đ−ờng xác định 
Kéo 
Trim Xén đ−ờng thẳng hoặc đ−ờng 
cong 
n 
hím phải, chọn 
TRIM để gọi 
hức năng trim 
Giữ phím SHIFT 
bật tạm thời chức 
năng trim; Nhấ
p
c
Move Chuyển chỗ các đối t−ợng 
Rotate −ợng Quay đối t
Add Constraint Buộc 2 đ−ờng vuông góc với 
nhau 
 Buộc một đ−ờng thẳng tiếp xúc 
với một đ−ờng cong 
 Buộc 2 đ−ờng tròn đồng tâm 
nhau 
 Buộc một đ−ờng thẳng nằm 
ngang; dóng các điểm 
 Buộc 2 đoạn thẳng hoặc 2 bán 
kính bằng nhau 
 Buộc 2 đ−ờng thẳng song song 
với nhau 
 Buộc các điểm, đ−ờng trùng 
nhau 
 Buộc 2 đ−ờng thẳng trùng nhau 
 Buộc đ−ờng thẳng dựng đứng; 
dóng các điểm 
 Buộc điểm, đ−ờng, đ−ờng cong 
cố định so với hệ tọa độ sketch 
Show/Delete 
Constraint 
Hiện các ràng buộc di 
huột lên ký hiệu 
và nhấn DELETE
Muốn xóa, 
c
Fill/Hatch Tô hoặc gạch mặt cắt các vùng 
trong bản vẽ 
Dùng để hiển thị 
mặt giao nhau Sketch Region 
Insert AutoCAD 
File 
 9.5. Mẹo 
• Dùng bản vẽ mẫu 
ạn tìm file mô hình cần sử dụng. Sau đó, nó sẽ tự động đ−a mô 
hình 
ơn vị đo 
Nếu bạn tạo một hình chiếu trong bản vẽ mẫu (Drawing Template), Autodesk 
Inventor sẽ nhắc b
vào bản vẽ. 
• Dùng lọc 
Cùng với Edge, Feature, Part Filter bạn có thể chọn các đối t−ợng khác nhau 
cho Select Filter. 
• Định dạng chung của bản vẽ override đ
Nếu các bộ phận trong cụm lắp dùng đơn vị đo khác nhau thì định dạng 
chung của bản vẽ sẽ override chúng. Các kích th−ớc mô hình sẽ trùng với đơn vị 
trong
ạn tạo hình chiếu mới, chọn hình chiếu mẹ, xong nhấn phím New Sheet 
để m để dời chỗ. 
ữ phím CTRL khi đặt hình cắt sẽ làm mất quan hệ dóng với hình 
chiếu
 hình chiếu và kéo nó sang tờ khác. Phải di con trỏ lên tên tờ 
đích 
u hoặc tờ vẽ và chọn Copy, xong dán (past) nó 
vào b
 chú giải. 
 Xem cấu trúc mô hình cụm lắp 
hấp phím phải lên hình chiếu và chọn Show Contents. Cấu trúc cụm lắp 
xuất hiện trong cửa sổ Browser, bên d−ới cấu trúc tờ vẽ. Muốn ẩn nó đi, nhấp phải 
và chọn Hide Contents. 
 môi tr−ờng vẽ. 
• Tạo hình chiếu trong các tờ khác nhau 
Khi b
ở tờ vẽ mới. Hình chiếu đ−ợc xem tr−ớc
• Tạo các hình cắt không dóng 
Nhấn và gi
 mẹ. 
• Chuyển hình chiếu giữa các tờ vẽ 
Nhắp lên tên
mới thả ra. 
• Copy hình chiếu hoặc tờ vẽ sang bản vẽ khác 
Nhấp phím phải lên hình chiế
ản vẽ khác. 
• Đánh dấu bản vẽ 
Dùng chức năng Sketch Overlay để đánh dấu bản vẽ mà không gây ảnh 
h−ởng đến hình chiếu và
•
N

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_thiet_ke_co_khi_theo_tham_so_va_huong_doi_tuong_c.pdf