Giáo trình Sức bền vật liệu - Chương 12: Uốn ngang và uốn dọc đồng thời
Xét một thanh chịu uốn bởi tác động đồng thời của lực ngang R và
lực nén dọc P như trên H.12.1. Nếu chuyển vị là đáng kể thì cần phải xét
cân bằng của thanh trên sơ đồ biến dạng và mômen nội lực sẽ bao gồm
ảnh hưởng của lực R và P:
M(z) = MR + MP = MR + Py(z) (12.1)
trong đó: MR - mômen uốn do riêng tải trọng ngang gây ra
Py(z) - mômen uốn do lực dọc gây ra.
Bài toán như vậy được gọi là uốn ngang và uốn dọc đồng thời.
Đặc điểm của bài toán:
- Mômen M(z) phụ thuộc vào độ võng y(z)
- Mômen M(z) phụ thuộc phi tuyến vào lực P vì độ võng y(z) cũng phụ
thuộc vào P. Vì vậy, nguyên lý cộng tác dụng không áp dụng được cho loại
bài toán này.
Bạn đang xem tài liệu "Giáo trình Sức bền vật liệu - Chương 12: Uốn ngang và uốn dọc đồng thời", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo trình Sức bền vật liệu - Chương 12: Uốn ngang và uốn dọc đồng thời
GV: Lê đức Thanh Chương 12: Uốn ngang và uốn dọc đồng thời 1 Chương 12 UỐN NGANG VÀ UỐN DỌC ĐỒNG THỜI 12.1 ĐẶC ĐIỂM BÀI TOÁN Xét một thanh chịu uốn bởi tác động đồng thời của lực ngang R và lực nén dọc P như trên H.12.1. Nếu chuyển vị là đáng kể thì cần phải xét cân bằng của thanh trên sơ đồ biến dạng và mômen nội lực sẽ bao gồm ảnh hưởng của lực R và P: M(z) = MR + MP = MR + Py(z) (12.1) trong đó: MR - mômen uốn do riêng tải trọng ngang gây ra Py(z) - mômen uốn do lực dọc gây ra. R P z y(z) Hình 12.1 Uốn ngang và uốn dọc đồng thời Bài toán như vậy được gọi là uốn ngang và uốn dọc đồng thời. Đặc điểm của bài toán: - Mômen M(z) phụ thuộc vào độ võng y(z) - Mômen M(z) phụ thuộc phi tuyến vào lực P vì độ võng y(z) cũng phụ thuộc vào P. Vì vậy, nguyên lý cộng tác dụng không áp dụng được cho loại bài toán này. 12.2 PHƯƠNG PHÁP CHÍNH XÁC Để tìm được mômen uốn, trước hết cần thiết lập phương trình vi phân đường đàn hồi của dầm chịu lực nén P và tải trọng ngang. P P q(z) y(z) q(z) O α dz P Q + dQ M + dMP M Q Hình 12.2 Thanh chịu uốn nén GV: Lê đức Thanh Chương 12: Uốn ngang và uốn dọc đồng thời 2 Xét cân bằng trên sơ đồ biến dạng của phân tố thanh dz như trên H.12.2 0:0 =α−−−+=∑ tgPdzQdzMdMMMo chú ý rằng : dz dytg =α ta có: Q dz dyP dz dM =− (12.2) lấy đạo hàm hai vế của (12.2), chú ý rằng )(zq dz dQ −= , ta có phương trình: )(2 2 2 2 zq dz ydP dz Md −=− (12.3) thế "EIyM −= (*) vào (12.3) ta thu được: )(" zqPyEIyIV =+ (12.4) Đây là phương trình vi phân đường đàn hồi của dầm chịu nén uốn. Nếu biết tải trọng tác dụng và các điều kiện biên thì có thể giải (12.4) để tìm đường đàn hồi, từ đó suy ra mômen uốn theo phương trình (*). Trong thực tế, thường có nhiều quy luật tải trọng khác nhau trên chiều dài thanh nên việc giải phương trình (12.4) rất phức tạp. Vì vậy, người ta thường áp dụng phương pháp gần đúng dưới đây. 12.3 PHƯƠNG PHÁP GẦN ĐÚNG Xét dầm đơn giản chịu tải trọng đối xứng như H.12.3. q f0 a) q f b) P ll Hình 12.3 Đường đàn hồi đối xứng Sơ đồ (a) chỉ chịu tải trọng ngang, với độ võng giữa nhịp fo. Sơ đồ (b) chịu đồng thời tải trọng ngang và tải trọng dọc, có độ võng giữa nhịp f. Giả thiết đường đàn hồi có dạng hình sine (giống dạng mất ổn định), ta có phương trình đường đàn hồi trong hai trường hợp như sau: l zfy oo π= sin ; l zfy π= sin Dạng phương trình này thỏa điều kiện biên 0" == yy tại hai khớp. Mômen uốn nội lực tương ứng như sau: oooo ylEIl zf l EIEIyM 2 2 2 2 " sin π=ππ=−= GV: Lê đức Thanh Chương 12: Uốn ngang và uốn dọc đồng thời 3 y l EI l zf l EIEIyM 2 2 2 2 " sin π=ππ=−= Thế các kết quả này vào phương trình (12.1) ta có: Pyy l EIy l EI o +π=π 2 2 2 2 (12.5) từ đó suy ra: 2 2 /1 )()( l EIP zyzy o π− = hay: th o P P zyzy − = 1 )()( (12.6) với: 2 2 l EIPth π= là lực tới hạn của thanh khi mất ổn định trong mặt phẳng uốn. đạo hàm hai vế của (12.6) và nhân với –EI ta có: thP P zEIyzEIy − −=− 1 )()( " 0" hay: th o P P MzM − = 1 )( (12.7) Chú ý: - Nếu tải không đối xứng nhưng cùng hướng về một phía thì các công thức trên kém chính xác hơn nhưng vẫn dùng được. - Nếu thanh có liên kết hai đầu khác thì vẫn dùng được các công thức (12.6), (12.7) nhưng cần xét tới hệ số liên kết μ trong công thức Pth: 2 2 )( l EIPth μ π= (12.8) 12.4 ỨNG SUẤT VÀ KIỂM TRA BỀN Ứng suất lớn nhất được tính theo công thức: )1( max th o P PW M A P W M A P − +=+=σ (12.9) Vì ứng suất phụ thuộc phi tuyến vào tải trọng nên kiểm tra bền theo ứng suất cho phép không đảm bảo an toàn theo hệ số n dự kiến. Trong trường hợp này, người ta dùng điều kiện an toàn theo tải trọng như sau: o th o P nPW nM A nP σ≤ − + )1( (12.10) Ví dụ 12.1 Tìm mômen uốn và độ võng lớn nhất của dầm thép chữ INo36 chịu lực như trên H.12.4. GV: Lê đức Thanh Chương 12: Uốn ngang và uốn dọc đồng thời 4 x q = 2 kN/m S = 120 kN 4m y Hình 12.4 Giải. Sử dụng bảng tra thép định hình, tương ứng với số hiệu INo36 và các ký hiệu trên hình trên, ta có: A = 61,9 cm2; Ix = 516 cm4; Iy = 13380 cm4; E = 2,1.104 kN/cm2 Trị số lớn nhất của mômen uốn, độ võng do tải trọng ngang gây ra tại giữa nhịp: kNmqlMo 48 4.2 8 22 === cm EI qly x o 615,0516.10.1,2 400.10.2. 384 5. 384 5 4 424 === − Trị số lực tới hạn: ( ) ( ) kNl EIP xth 668400.1 516.10.1,2. 2 42 2 2 =π=μ π= Độ võng của dầm, theo công thức gần đúng: cm P S yy th o 75,0 668 1201 615,0 1 = − = − = , tăng 22% so với oy Mômen uốn lớn nhất, theo công thức gần đúng thứ nhất: kNmSyMM o 9,4075,0.1204 =+=+= Mômen uốn lớn nhất, theo công thức gần đúng thứ hai: kNm P S MM th o 87,4 668 1201 4 1 = − = − = sai số 0,5% so với công thức gần đúng thứ nhất. Giá trị mômen trong trường hợp uốn ngang và dọc tăng 22,5% so với mômen chỉ do lực ngang gây ra, tức là thiên về an toàn hơn. 12.5 THANH CÓ ĐỘ CONG BAN ĐẦU 1- Ảnh hưởng của độ cong ban đầu Xét thanh có độ cong ban đầu, chịu lực nén P như trên H.12.5. Giả sử đường cong ban đầu có dạng: l zayo π= sin (12.11) GV: Lê đức Thanh Chương 12: Uốn ngang và uốn dọc đồng thời 5 P z yo y1 a y l/2l/2 Hình 12.5 Thanh có độ cong ban đầu Do tác dụng của lực P, thanh bị võng thêm có phương trình y1(z). Độ võng toàn phần: y = yo + y1 (12.12) Mômen uốn do lực P gây ra: )( 1yyPPyM o +== (12.13) Phương trình vi phân độ võng thêm: )( 1''1 yyPMEIy o +−=−= (12.14) thế (12.11) vào (12.14) và đặt: EI P=α2 ta có: l zayy πα−=α+ sin212''1 (12.15) Nghiệm của phương trình này có dạng: l za l zBzAy π −α π+α+α= sin1 1cossin 22 21 (12.16) Các điều kiện biên: 00)( 00)0( 1 1 =⇒= =⇒= Aly By Do đó: l za l EI P l za l y π −π =π −α π= sin1 1sin 1 1 2 2 22 21 hay: l za k ky π−= sin11 (12.17) với: 2 2 l EI P P Pk th π == (12.18) Độ võng toàn phần: l z k a l za k kayyy o π −= π −+=+= sin1sin)1(1 hay: th o P P yy − = 1 (12.19) Mômen lớn nhất giữa nhịp: thP P PaPyM − == 1 maxmax (12.20) Nếu đường cong ban đầu có dạng bất kỳ thì có thể phân tích thành chuỗi Fourier như sau: ...2sinsin 21 +π+π= l za l zayo (12.21) thế (12.13) vào (12.21) và giải ra 1y ta có: GV: Lê đức Thanh Chương 12: Uốn ngang và uốn dọc đồng thời 6 ⎟⎠ ⎞⎜⎝ ⎛ +π−+ π −= ... 2sin 2 sin 1 2 21 1 l z k a l z k aky (12.22) vì: 1<= thP Pk nên khi P đủ lớn thì số hạng đầu trội hẳn và chỉ cần xét số hạng này. 2- Xác định lực tới hạn bằng thực nghiệm thanh liên kết khớp hai đầu Xét thanh chịu nén như trên H.12.6, trong thực tế thanh luôn có độ cong ban đầu. P a1 δ Hình 12.6 Thanh có độ cong ban đầu chịu nén a1 δ α tanα = Pth Hình 12.7 Cách xác định lực tới hạn p δ Khi lực P đủ lớn thì dù thanh bị cong ban đầu thế nào, ta vẫn có quan hệ giữa δ và 1a theo (12.17): 11 1 1 − =−=δ P P aa k k th hay: 1)( aPPth − δ=δ Đây là phương trình bậc nhất của hai biến δ và P/δ nên có đồ thị là một đường thẳng như trên H.12.7. Khi thí nghiệm, ứng với mỗi giá trị lực nén iP , ta đo được chuyển vị iδ và tính được ii P/δ , từ đó lập bảng kết quả thí nghiệm có dạng: P P1 P2 Pn δ 1δ 2δ nδ P/δ 11 /Pδ 22 /Pδ nn P/δ Từ đó xác định các điểm trên hệ trục δδ −P và vẽ được đồ thị như trên H.12.7. Ta thường dùng phương pháp bình phương cực tiểu để xác định thP và độ võng ban đầu lớn nhất 1a . GV: Lê đức Thanh Chương 12: Uốn ngang và uốn dọc đồng thời 7 12.6 CỘT CHỊU NÉN LỆCH TÂM Xét cột mảnh chịu nén lệch tâm bởi lực P như trên H.12.8. l zayo π= sin (12.11) Do tác dụng của lực P, cột bị cong và có phương trình y(z). Mômen uốn tại một tiết diện do lực P gây ra: )()}({ zPyPezyePM +=+= (12.23) trong đó: e - là độ lệch tâm ban đầu; y - là độ võng của trục cột. Phương trình vi phân đường đàn hồi như sau: EI Mzy −=)('' (12.24) Thế (12.23) vào (12.24) và đặt EI P=α2 ta được: eyy 22" α−=α+ (12.25) Nghiệm tổng quát của phương trình này là tổng của nghiệm thuần nhất và nghiệm riêng: ezBzAy −α+α= cossin (12.26) trong đó: A và B - là các hằng số của nghiệm thuần nhất; e - là nghiệm riêng. Các điều kiện biên: eBy =⇒= 0)0( 2 tan sin )cos1(0)( le l leAly α=α α−=⇒= Phương trình đường đàn hồi trở thành: )1cossin 2 (tan −α+αα= zzley (12.27) Độ võng lớn nhất tại giữa nhịp, tức 2 lz = là: )1 2 cos 1(max −α==δ ley (12.29) (12.28) Nếu e = 0 hoặc P = 0 thì 0=δ . P y l z P y(z) e e Hình 12.8 Cột có độ cong ban đầu δ GV: Lê đức Thanh Chương 12: Uốn ngang và uốn dọc đồng thời 8 Đồ thị quan hệ giữa P - δ được cho trong H.12.9. Đồ thị này chỉ có ý nghĩa khi vật liệu còn đàn hồi, tức là δ còn nhỏ và P < Pth. Pth P δ e = 0 e = e1 e = e2 e2 > e1 Hình 12.9 Đồ thị quan hệ giữa P - δ Mômen uốn lớn nhất tại giữa nhịp được tính: 2 cos 1)( maxmax l EI P PeyePM =+= (12.30) Quan hệ maxM - P cho bởi H.12.10. Khi P nhỏ thì PeM ≈max , nhưng khi P lớn thì maxM tăng rất nhanh. Từ các đồ thị này ta thấy quan hệ P - δ và maxM - P phi tuyến. Trong thực tế, tính cột mảnh chịu nén lệch tâm cần thiết phải xét đặc điểm phi tuyến này để đảm bảo an toàn. P th Mmax P Hình 12.10 Quan hệ giữa Mmax - P Pe Ứng suất cực đại trong thanh: ⎥⎥ ⎥⎥ ⎦ ⎤ ⎢⎢ ⎢⎢ ⎣ ⎡ +=+=σ 2 cos 11 2 max max l EI Pr ec A P I cM A P (12.31) với: A - diện tích tiết diện thanh; r - bán kính quán tính c - khoảng cách từ trục trung tâm đến mép xa nhất của tiết diện. Vì ứng suất phụ thuộc phi tuyến vào tải trọng nên kiểm tra bền theo ứng suất cho phép không đảm bảo an toàn theo hệ số n dự kiến. Trong GV: Lê đức Thanh Chương 12: Uốn ngang và uốn dọc đồng thời 9 trường hợp này, người ta dùng điều kiện an toàn theo tải trọng như phương trình (12.10). BÀI TẬP CHƯƠNG 12 12.1 Tính ứng suất nén lớn nhất theo phương pháp gần đúng của dầm chịu uốn ngang và uốn dọc đồng thời cho trên H.12.11. a) 100 2 m2 m q = 200 N/m P = 4 kN 4 m 1 E = 103 kN/cm2 100 1 1 - 1 2 m2 m q = 3 kN/m P = 257 kN 4 m 1 Po = 5 kN 1 1 – 1 2C No20 b) Hình 12.11 12.2 Cho dầm chịu lực như trên H.12.9. Hãy tính ứng suất pháp lớn nhất và hệ số an toàn n nếu [σ] = 24 kN/cm2 . Tính độ võng lớn nhất. q = 0,5 kN/m 2 m P = 4 kN E = 103 kN/cm2 b) 10 cm 10 cm P1 = 1 kN20 cm P = 8 kN40 cm E = 2 x 104 kN/cm2 1 m1 m a) Hình 12.12 12.3 Tính cường độ tải trọng cho phép tác dụng lên dầm AB như trên H.12.10, biết hệ số an toàn về độ bền n = 1,6. Dầm AB bằng thép số 3 có mặt cắt hình ống với đường kính trong d = 6 cm và đường kính ngoài D = 10 cm, vật liệu có [σ] = 24 kN/cm2, khi tính bỏ qua trọng lượng của dầm. Kiểm tra ổn định của dầm nếu lấy kođ = 2. Cho E = 2.104 kN/cm2. 5 m 60o q A B Hình 12.13
File đính kèm:
- giao_trinh_suc_ben_vat_lieu_chuong_11_uon_ngang_va_uon_doc_d.pdf