Giáo trình Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục (Phần 2)

3. Một công việc quan trọng và là trọng tâm của NCKHGD là tổ chức thực nghiệm giáo dục

Thực nghiệm giáo dục là tổ chức kế hoạch nghiên cứu ứng dụng một luận điểm, một phương pháp giáo dục xuất phát từ cơ sở lí thuyết và cơ sở thực tiễn tác giữ đề tài đã rút ra được. Thực nghiệm là chứng minh một giữ thuyết, chứng minh một luận điểm khoa học cho nên tổ chức thực nghiệm phải tiến hành một cách thận trọng, nghiêm túc và nhiều khi thực nghiệm được tiến hành nhiều lần, ở nhiều địa bàn khác nhau để kết quả nghiên cứu đạt đến mức khách quan nhất.

pdf 27 trang thom 03/01/2024 3940
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục (Phần 2)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo trình Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục (Phần 2)

Giáo trình Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục (Phần 2)
BÀI 6 
LOGIC TIẾN HÀNH MỘT CÔNG TRÌNH 
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC 
Hiệu quả của việc tìm kiếm khoa học phụ thuộc rất nhiều 
vào việc tổ chức hợp lý các giai đoạn của tiến trình nghiên cứu 
và các bước đi cụ thể dẫn đến mục tiêu mà ta gọi là logic của 
quá trình nghiên cứu. Đố i tượng, nhiệm vụ và điều kiện nghiên 
cứu quy định logic cụ thể. Trong nghiên cứu khoa học giáo 
dục, logic nghiên cứu được nhìn nhẩn ờ hai khía cạnh: Một là: 
logic các bước tiến hành một công trình nghiên cứu khoa học. 
Hai là logic cấu trúc của một công trình cụ thể, ta cần phải 
nghiên cứu cả hai khia cạnh đó 
ì. Giai đoạn chuẩn bị nghiên cứu 
Để tiến hành nghiên cứu khoa học phải chuẩn bị đầy đủ 
các mặt cho nghiên cứu. Bước chuẩn bị,có vị-trí đặc biệt, nó 
góp phần quyết định chất lương của công trình. Chuẩn bị 
nghiên cứu bát đầu từ xác định đề tài và kết thúc ở việc chuẩn 
bị lẩp kế hoạch tiến hành nghiến cứu 
Ì. Xác đinh dề tài nghiên cứu 
Đe tài khoa học là một vấn đề khoa học được xây dựng 
trên cơ sở phát hiện các mâu thuẫn trong lí thuyết hoặc trong 
thực tiễn, với kiến thức và kinh nghiệm đã có không thể giải 
thích được. Mâu thuẫn này gây cản trở trong nhẩn thức hay 
79 
trong hoạt động thực tiễn: các nhà khoa học ý thức được đây là 
tình huống^có vấn đề, họ phải tìm cách khám phá để giải thích 
nó. Như vậy,.vấn đề khoa học là sự phát hiện một thực tế chưa 
biết, nếu nhận thức được nó sẽ cho một hiểu biết mới, một 
chân lí mới, làm phong phú thêm kho tàng tri thức nhân loại 
Trong nghiên cứu KHGD, đề tài có thể bắt nguồn tỵ thực 
tiễn giáo dục, tỵ những vướng mắc, khó khăn trong giáo dục 
và giảng daỵ. Nảy sinh tỵ những mâu thuẫn giữa mục đích 
giáo dục và phương tiện giáo dục, giữa nội dung và phương 
pháp giáo dục, giữa việc tổ chức giáo dục tỵ phía thầy giáo với 
việc tiếp nhận có ý thức và tích cực của học sinh, tỵ sự mong 
muốn tìm hiểu các con đường nâng cao chất lượng giáo dục và 
dạy học 
Đề tài có thể bát nguồn tỵ những lí thuyết mới, nhưng 
chưa đầy đủ cần bổ sung, cần hoàn thiện hoặc tỵ những quan 
điểm, phương pháp mới của nước ngoài muốn được áp dụng 
vào thực tế Việt Nam 
Dù là tỵ nguồn nào, nghiên cứu giáo dục vẫn nhằm tới 
giải quyết những vấn đề của thực tiên giáo dục nước ta 
Các đề tài có thể được xây dựng tỵ việc phát hiện của các 
nhà sư phạm, hay các nhà nghiên cứu cơ sở, cũng có thể do 
cấp trên đưa tới, cũng có thể do đấu thầu mà giành đựơc 
Có những đề tài độc lập, có đề tài tạo thành nhóm hay 
một chương trình nghiên cứu, cấp quốc gia, cấp Bộ, Ngành. 
Đãng kí đề tài là việc tự ý thức về khả năng và những điều 
kiện của cơ sở có thể thành cổng 
80 
2. Đề cương nghiên cứu khoa học 
Đề cương NCKH là bản thuyết minh về ý nghĩa, nội 
dung và phương pháp nghiên cứu một đề tài. Có thể gọi đây là 
bản luận chứng khoa học hay là một đề án cho một công trình 
nghiên cứu 
Đê cương có kết cấu logic như £au: 
a. Tinh cấp thiết của đề tài (hay là lí do chọn đề tài) trả 
lời câu hỏi tại sao chọn đề tài này hay vấn đề kia làm đề tài 
nghiên cứu? Câu hỏi này được trả lời trên cơ sả phát' hiện các 
mâu thuẫn, các thiếu sót của lí thuyết hay thực tế trên cơ sở 
nhằng yêu cầu bức thiết phải giải quyết. Như vậy nghiên cứu 
đề tài như là một yêu cầu cấp thiết của thực tế giáo dục hiện 
tại 
Tính cấp thiết các đề tài cũng có thể lập luận bằng cách 
xác định tầm quan trọng các vấn đề ta vừa phát hiện. Giải 
quyết được các vấn đề này đem lạ i lợi ích thiết thực gì và 
ngược lại nếu vấn đề không được giải quyết sẽ dẫn tới tai họa 
gì cho tương lai gần và tượng lai xa 
Cả hai cách đặt vấn đề như vậy làm nổi bật lên ý nghĩa 
của vấn đề khoa học và làm rõ tính cấp thiết phải giải quyết 
b. Mục đích nghiên cứu 
Mục đích nghiên cứu là mục tiêu mà đề tài hưởng tới, nó 
là sự định hướng chiến lược của toàn bộ nhằng vấn đề cần giải 
quyết trong đề tài. Mục đích của các đề tài NCKHGD thường 
đặt ra là nâng cao chất lượng và hiệu qua của quá trình giáo 
• l i 
dục và đào tạo, chất lượng tổ chức và quản lí hệ thống giáo 
dục 
c. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 
- Khách thể nghiên cứu: Nghiên cứu khoa học là hướng 
vào khám phá thế giới khách quan. toàn bộ các ngành khoa 
học phối hợp với nhau thực hiện công việc ấy trong một thời 
gian lâu dài. Đối với một đề tài khoa học cụ thể chỉ có thể 
hướng tới giải quyết một khách thể nhậ bé đó là một mối quan 
hệ, một thuộc tính của thế giới khách quan mà thôi 
Khách thể nghiên cứu tồn tại độc lập với ý thức của chủ 
thể. Xác định khách thể là xác định một giới hạn bắt buộc để 
hướng đề tài tới mục tiêu đó là đối tượng 
- Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu là đối 
tượng trực tiếp của nhận thức, là cái phải khám phá, phải tìm 
hiểu bản chất và qui luật vận động cùa nó 
Đối tương nghiên cứu của một đề tài cụ thể là những mặt, 
những mối quan hệ của khách thể rộng hơn. Như vậy khách 
thể là khái niệm loài, còn đối tượng là khái niệm giống. Cùng 
một khách thể có thể có nhiều đối tượng nghiên cứu. Đối 
tượng là tiêu điểm mà đề tài phải giải quyết 
Quan hệ giữa khách thể và đối tượng là quan hệ bao trùm 
Khách thể A 
Đối tượng B 
82 
<rpị Giả thuyết khoa học 
Để tiến hành khám phá đối tượng, cái nà người ta chưa 
biết, một thao tác rất quan trọng trong nghiên cứu khoa học là 
tiên đoán bản chất đối tượng, từ sự tiên đoán này mà người ta 
tìm các phương pháp. các con đường để khám phá chính bản 
thân đối tượng, như vậy giả thuyết khoa học là một thao tác 
quan trọng trong nghiên cứu. Giả thuyết là tri thức giả định, 
tiên đoán về đối tượng. Chức năng của nó vừa là tiên đoán về 
bản chất của đối tượng, vừa là định hướng cho con đường phải 
đi , cho nên có giả thuyết dự báo và giả thuyết công tác. 
Vậy giả thuyết khoa học là giả định về bản chất của đối 
tượng nghiên cứu và là luận điểm chỉ dần con đường đi để 
khám phá đối tượng 
Giả thuyết được xây dựng trên cơ sở phân tích đối tượng 
và so sánh với những đối tượng khác gần giống nó mà ta đã 
biết, bằng phép tương tự kết hợp với trí tưởng tượng sáng tạo 
để nhà khoa học tiên đoán về bản chất của đối tượng 
Xây dựng giả thuyết và hy vọng giả thuyết sẽ là chân lí 
sau chứng minh, vì vậy xây dựng giả thuyết phải tuân theo các 
yêu cầu sau đây: 
1. Không mâu thuần với những lí thuyết khoa học đã 
được chứng minh, với những sự thật hiển nhiên của thực tế 
2. Giả thuyết được trình bày dễ hiểu và có thể kiểm tra 
được 
M ọ i giả thuyết khoa học đều phải chứng minh. Nếu giả 
thuyết được chứng minh, thì nó trở thành một bộ phận của lí 
thuyết khoa học, giả thuyết được chứng minh tức là đề tài được 
83 
thực hiện. Vì vậy thực chất một công trình khoa học là chứng 
minh một giả thuyết khoa học 
e. Nhiệm vụ nghiên cứu 
Từ đối tượng của khoa học, từ mục đích và giả thuyết 
khoa học, xuất hiện một thao tác mới đó là xác định rõ các 
nhiệm vụ nghiên cứu cho đề tài. Xác định nhiệm vụ nghiên cứu 
là xác định công việc cụ thể phải làm, đó là mô hình dự kiến 
nội dung đề tài, và các nhiệm vụ nếu được thực hiện thì có 
nghĩa là đề tài được hoàn thành 
Trong nghiên cứu KHGD. Nhiệm vụ nghiên cứu thưạng 
được xây dựng như sau: 
1. Phát hiện bản chất và qui luật của đối tượng, trên cơ sở 
xây dựng những lí thuyết của vấn đề nghiên cứu 
2. Từ thực trạng của vấn đề giáo dục và tổ chức thực 
nghiệm nhằm cải tạo thực trạng ấy theo lí thuyết đã được xây 
dựng 
3. Xây dựng các phương thức giáo dục mới đề xuất các 
ứng dụng 
Cùng với đề xuất các nhiệm vụ nghiên cứu, nếu đề tài 
phức tạp, ngưại ta cần phải giới hạn đe tài về mặt nội dung và 
đĩa bàn nghiên cứu theo khuôn khổ'của công việc và điều kiện 
cho phép 
g. Các phương pháp nghiên cứu 
Xuất phát từ đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu, đề cương 
cũng trình bày và mô tả các phương pháp nghiên cứu sẽ dùng 
để thực hiện đề tài 
*84 
Phương pháp nghiên cứu là con đường để thực hiện công 
trình, để khám phá đối tượng. Người ta kể ra những phươmg 
pháp chủ yếu và cũng nêu sơ lược nội dung và cách thực hiện 
từng phương pháp ấy 
. Trong đề cương nghiên cứu, đề xuất các phương pháp 
cũng có tính chất ổn định, nó sẽ được chính xác hóa trong quá 
trình nghiên cứu 
i. Dự thảo nội dung nghiên cứu 
Dự thảo nội dung nghiên cứu là dàn ý chi tiết của công 
trình sẽ được tiến hành. Có chương mục trong dàn ý , nội dung 
thông thường nó phù hợp vọi các nhiệm vụ nghiên cứu. Thực 
chất dự thảo nội dung là mô hình giả định về đề tài mà tác giả 
định tiến hành. Vì vậy nội dung nghiên cứu phải được chuẩn bị 
nghiêm túc, công phu theo chiến lược chung để định hưọng 
cho toàn bộ công trình sau này t 
Dàn ý nội dung đề tài khoa học giáo dục phụ thuộc vào 
đối tượng nghiên cứu, phụ thuộc vào mục đích mà đề tài cần 
phải đạt, thông thường dàn ý gồm có mấy vấn đề: 
Ì /. Lịch sử của vấn đề nghiên t ứ u 
2/. Cơ sở lí luận của đề tài 
3/. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu 
4/. Thực nghiệm khoa học và kết quả thực nghiệm 
5/. Những kết luận, đề xuất và kiến nghị ứng dụng 
3. Xây dựng kế hoạch nghiên cứu (Cho một đề tài nghiên 
cứu khoa học) 
85 
Xây dựng kế hoạch nghiên cứu là bản thuyết minh kế 
hoạch tiến trình đề tài. Bản kế hoạch này ở phần chung gồm 
có: 
- Điểm qua tình hình nghiên cứu, điều tra trong nước, ngoài 
nước 
- Mục tiêu đề tài 
ơ phần cụ thể trình bày về 
- Nội dung, tiến độ thi công: được nồi rõ: 
+ Nội dung các bước tiến hành đề tài 
+ Kết quả phải đạt 
+ Thời gian bắt đầu kết thúc từng vấn đề 
+ Cơ quan thực hiịn, người chủ trì 
- Về tài chính: Ghi cụ thể các mục 
+ Nguồn kinh phí (kinh phí sự nghiịp nghiên cứu, quĩ 
phát triển sản xuất, vay ngân hàng, do kí hợp đồng, vốn xây 
dựng cơ bản trong đó có xây lắp thiết bị và cắc nguồn khác) 
+ Tổng số kinh phí và phân phối theo thời gian thực 
- Tên đề tài: - Thuộc vấn đề 
- Nơi đãng kí - Cấp quản lí 
- Cơ quan chủ trì chương trình 
- Cơ quan chủ trì đề tài 
Chủ nhiịm chương trình 
Chủ nhiịm đề tài 
Cơ quan phối hợp chính 
Thuộc chương trình 
- Cơ quan phối hợp nghiên cứu: 
hiịn 
- Về nhu cầu sử dụng và bổ sung cán bộ 
SỐ cán bộ đã có: Tổng số... 
Phân loại trinh độ... 
86 
Số cán bộ cần bổ sung theo từng thời gian: năm nào , 
loại gì... 
- Hợp tác quốc tế: Giữa nội dung, hình thức, với nứơc 
nào, cơ quan nào, thời gian thực hiện 
- Và các yêu cầu khác như: 
+ Loại tài l iệu, thông tin khoa học... 
+ Các nguồn thông tin khoa học... 
l i . Giai đoạn thực hiện công trình khoa học 
Sau khi lập đề cương, kế hoạch triủn khai đủ dăng kí với 
các cấp, đề tài được phê duyệt, cũng là lúc bắt đầu vào giai 
đoạn quan trọng đó là thực hiện công trình. Công việc của giai 
đoạn này gồm có: 
Ì. Thu thập xử lí thông tin lí luận 
Đủ thu thập thông tin lí luận nhà khoa học bắt đầu từ 
việc tìm hiủu các thư mục khoa học tại các thư viện. Chọn lọc 
các tài liệu liên quan đến đề tài và bắt đầu việc nghiên cứu 
chúng. Quá trình đọc các tài liệu tra cứu, các sách báo, tạp chí 
là lúc chọn lọc ra được những thông tin cần thiết, xáp xếp 
chúng thành những ô, những mục theo chủ đề. Nghiên cứu lí 
luận cần nghiên cứu các nguồn tài liệu khác nhau. Các quan 
điủm xu hướng khoa học khác nhau, các tài liệu thu được đa 
dạng phong phú là cơ sở quan trọng đủ tiến hành bước xử lí 
chính 
Xử lí tài liệu lí luận là quá trình phân tích các tài l iệu, 
tìm hiủu kĩ những nội dung quan trọng, gạt bỏ những thông tin 
87 
không cần thiết , phê phán những sai lầm. Phân loai những 
thông t in đó để xắp xếp chúng thành hệ thống theo yêu cầu của 
đề tài , theo những chương, mục, theo vấn đề. . .Từ việc hệ thống 
hóa đó mà ta có thể khái quát tài l iệu và sử dụng suy luận 
logic để rút ra những kết luận khoa học. Những kết luân này 
phải được suy luận dựa theo những tài l i ệu khách quan chính 
xác , có đờ tin cậy cao và tuân theo các qui tác, qui luật logic, 
từ đó rút rà những luận đ iểm chân thực 
Tài l iệu lí thuyết được thu thập và xử lí phải theo chiến 
lược phù hợp với yêu cầu của đề tài, phục vụ cho đề tài. làm 
sáng tỏ lí thuyết của đề tài đó. nó trả lờ i mờt trong những 
nh iệm vụ của quá trình nghiên cứu và là cơ sở để chuyển sang 
nghiên cứu thông t in từ thực t iễn 
2. Thu thập xử lí tài liệu thực tiễn 
Cùng với quá trình tìm hiểu cơ sở lí thuyết của đồ tài, 
nhà khoa học t iến hành việc thu thập các tài l iệu thực t i ễn . 
Bằng-con đường trực t iếp quan sát, đ iều tra, thực nghiệm, tổng 
kết k inh nghiệm, nghiên cứu sản phẩm hoạt đờng sư phạm 
Nghĩa là nhà khoa học t iến hành các hoạt đờng thực t iễn 
để k h á m phá đ ố i tượng nghiên cứu. Trong nghiên cứu khoa 
học g iáo dục, nhà khoa học phải hám sát thực tiễn giáo dục, 
hám sát thực tiễn dạy và học; quá trình giáo dục và tự giáo dục 
của học sinh . hiểu được các phương thức tổ chức hệ thống 
giáo dục quốc dân, các con đường nâng cao hiệu quả giáo 
dục...B
ng các phương pháp nghiên cứu thực tiễn ta thu được 
những tài liệu xác định, chân thực phục vụ cho đề tài làm toát 
lên chủ đề tư tưởng, làm rõ đối tượng nghiên cứu đã được 
khám phá từ thực tiễn 
3. Một công việc quan trọng và là trọng tâm của 
NCKHGD là tổ chức thực nghiệm giáo dục 
Thực nghiệm giáo dục là tổ chức kế hoạch nghiên cứu 
ứng dụng một luận điểm, một phương pháp giáo dục xuất phát 
l ừ cơ sở lí thuyết và cơ sở thực tiễn tác giữ đề tài đã rút ra 
được. Thực nghiệm là chứng minh một giữ thuyết, chứng minh 
một luận điểm khoa học cho nên tổ chức thực nghiệm phữi tiến 
hành một cách thận trọng, nghiêm túc và nhiều khi thực 
nghiệm được tiến hành nhiều lần, ở nhiều đìa bàn khác nhau để 
kết quữ nghiên cứu đạt đến mức khách quan nhất 
Tất cữ những tài liệu lí thuyết, thực tế và kết quữ thực 
nghiệm được xử lí nghiêm túc và được viết thành văn bữn. . Với 
nhũng đề tài khoa hộc lớn ở những giai đoạn này người ta tổ 
chức các hội thữo , các cuộc tiếp xúc chuyên gia. Các cuộc 
sinh hoạt như thế giúp rất nhiều cho các tác giữ hoàn thiện 
công trình của mình 
IU. Giai đoạn hoàn thành công trình khoa học 
Giai đoạn kết thúc quá trình nghiên cứu là giai đoạn thể 
hiện toàn bộ kết quữ nghiên cứu bằng một văn bữn chính thức. 
Dể có tài liệu chính thức, tài liệu phữi được viết nháp với 
những số liệu được sử lí ban đầu. Sau đó tài liệu được sửa 
89 
chữa, hoàn chỉnh thông qua các chuyên gia, những cộng tác 
viên... 
à 
Văn bản khoa học là một tài liệu ấn loát đúng mọi yêu 
cầu kĩ thuật, nó vừa có nội dung khoa học với độ chính xác 
cao, vừa có tư tương học thuật, đem lại những điều mới mẻ cho 
khoa học, có tính thực tiễn, có khả năng ứng dằng vào cuộc 
sống. Đề tài khoa học phải thực hiên tốt các nhiệm vằ nghiên 
cứu, đưa ra được các luân chứng, các kiến giải khoa học, 
chứng minh đựơc giả thuyết đã nêu ban đầu. Đề tài phải được 
thực hiện bằng các phương pháp phong phú, chính xác đem lạ i 
những tài liệu đáng tin cậy 
Văn bản khoa học còn phù hợp với những yêu cầu về 
mặt kĩ thuật in ấn, trình bày nội dung, minh họa và phằ lằc, 
trích dẫn và danh mằc các tài liệu tham khảo khác 
Kết thúc , công trình khoa học được đem ra hội đồng 
khoa học* nghiệm thu hoặc đem bảo vệ tại hội đồng chấm luận 
án nhà nước. Đề tài được nghiệm thu, hay bảo vệ thành công, 
cần được đưa vào ứng dằng trong thực tiễn giáo dằc 
90 
Câu hỏi ôn tập và tháo luận 
1. Hãy trình bày các giai-đoạn của công trình NCKHGD 
Ì. Thế nào là ... iết 
đầy đủ hơn, chính xác hơn về các qui luật giáo dục, về bản 
chất các hiện tượng giáo dục, về các con đường tổ chức hệ 
thống giáo dục quốc dân, về bản chất của nội dung, phương 
pháp giáo dục và các con đường để nâng cao hiệu quả của quá 
trình giáo dục và dạy học. Một câu hỏi đặt ra cho mọi công 
trình khoa học là: Cái mới ?. Cái mới là cái phát hiện mới, 
chưa từng có ai phát hiện, cái mới phải là cái có giá trị đích 
thực cho khoa học và cho sự nghiệp giáo dục. Cái mới phải là 
cái ưu việt tiên tiến hơn cái cũ, có tính thiết thực, cập nhật và 
phù hợp với thời đại. Như vậy: nghiên cứu khoa học phải tạo 
ra thống tin mới. Đây là thông số, tiêu chí quan trọng nhất để 
dành giá một công trình khoa học 
Thông tin khoa học mới được xem xét ở hai mặt: Số 
lượng và chất lượng: Số lượng là tổng số những thông tin tạo 
93 
nên hệ thống những hiểu biết mới, bao gồm nhũng đơn vị 
thông tin có giá trị. những khái niệm, những phạm trù, định 
luật khoa học...Số lượng thông tin được tính bàng những con 
số: số tài l iệu, bài viết đã được đãng tải, công bố, phổ biên, số 
lượng công trình khoa học đã hoàn thành. Chất lượng thống tin 
là hàm lượng khoa học có giá trị đích thực của thông tin. Giá 
tri của hàm lượng thông tin được xem xét ầ các mặt: 
- Tính mới mẻ, đó là thông tin lần đàu tiên được khám 
phá và công bố, mới mẻ đối với chuyên ngành, đối với quốc 
gia và dối với nhân loại 
- ít nhất cũng là một phát hiện mới để giải quyết một vấn 
đề cụ thể của sự nghiệp giáo dục nước ta. Cái mới là cái bổ 
sung thêm vào kho tàng những hiểu biết của nhân loại, làm 
giàu thêm nhận thức của chúng ta 
- Tính chính xác , khách quan tính đúng đắn của những 
luận điểm khoa học mới phát hiện. Đó là những thông tin mới 
đã qua thử nghiệm, tạo những giá trị cải tạo hiện thực giáo 
dục, có hiệu quả đối với cuộc sống. Tính chính xác , khách 
quan của thông tin khoa học là thông tin đúng phản ánh những 
qui luật vận động và phát triển của các hiện tượng giáo dục, 
chỉ ra những bước đi đúng đắn để nâng cao chất lượng giáo 
dục và đào tạo 
- Tính triển vọng của thông tin: đó là những thông tin đã 
khai thông sự bế tắc về nhận thức , nó khơi lên những ý tưởng 
mới cho khoa học giáo dục, nó tao khá nâng phản ứng dây 
truyền cho các hiệu quả khác của khoa học. Thông tin có triển 
vọng tức là thông tin có khả năng đưa khoa học tiến xa hơn. 
94 
tạo nên những xu hướng nghiên cứu mới, những phương pháp 
tiếp cận mới, tạo ra khả năng ứng dụng lớn lao... 
Thông tin khoa học chính là bản thân khoa học, thông tin 
càng đầy đủ, chính xác , có chất lượng cao. có hệ thốag chặt 
chẽ tức là khoa học đạt tới tầm cao. Thông tin khoa học là bậc 
thang của sự tiến bẩ không ngừng của khoa học.Nghiên cứu 
khoa học luôn là sự kế thừa tiếp nối. Mỗi công trình, mỗi giai 
đoạn nghiên cứu đạt tới mẩt trình đẩ tức là tạo đà cho mẩt 
bước tiếp theo của khoa học cao hơn, xa hơn 
Đánh giá hiệu qua thông tin khoa học hiện tại chưa có 
mẩt phương pháp chuẩn xác, đặc biệt là khoa học xã hẩi trong 
đó có khoa học giáo dục. Điều quan trọng nhất để đánh giá 
hiệu quả KI1GD là khả năng ứng dụng của nó vào thực tiễn để 
đem lại chất lượng giáo dục và đào tạo thực sự 
2. Hiệu quả xã hội 
Nghiên cứu KHGD có mục đích là tìm các giải pháp cho 
các màu thuẫn của thực tiễn giáo dục ở nước ta. Như vậy 
NCKH phải hướng vào xã hẩi phục vụ cho sự phát triển xã hẩi. 
Khoa học và cuẩc sống là hai phạm trù khác nhau nhưng chúng 
gắn bó mật thiết và tác đẩng biện chứng với nhau. Khoa học vì 
cuẩc sống, khoa hoe phục vụ cho cuẩc sống, làm cho cuẩc 
sống tốt hem. Khoa học cũng bắt nguồn từ cuẩc sống, nó khai 
thác những mâu thuẫn, những khó khăn của cuẩc sống lấy đó 
làm đề tài nghiên cứu và cũng nhằm tới giải quyết những mâu 
thuẫn, khó khăn ấy của cuẩc sống 
Nghiên cứu KHGD tạo ra những thành quả để phục vụ 
cho quần chúng, cho xã hẩi. Kết quả nghiên cứu khoa học làm 
95 
nâng cao hơn nhận thức của quần chúng lên một bước, làm 
thay đổi về cách nhìn, cách đánh giá một sự kiện giáo dục, làm 
thay đổi một quan niệm giáo dục cũ, một nếp sống cũ, một 
thói quan lạc hậu cổ xưa. Kết quả nghiên cứu KHGD tạo nên 
một phương pháp nhận thức mới cho xã hội để xây dựng các 
phương pháp giáo dục mới trong gia đình, trong nhà trường và 
trong xã hội 
Thành quả NCKHGD được xã hội thữa nhận đó là hiệu 
quả xã hội có ý nghĩa cao nhất. Tính khoa học, chính xác của 
kết qua nghiên cứu tạo nên một sức thuyết phục xã hội đó là 
hiệu quả đích thực của KHGD. Tữ đó quần chúng sẽ ứng dựng 
để giải quyết những thúc tiễn, những tình huống mà họ gặp 
phải 
3. Hiệu qua kinh tế 
Bất kỳ một công trình khoa học nào khi đánh giá cũng 
phải xem xét tới một hiệu quả quan trọng đó là hiệu quả kinh 
tế. Một câu hỏi đặt ra là: Công trình khoa học có giá trị thì 
đem lại lợi ích gì? Đây là bài toán phức tạp nó được quán triệt 
và phải giải ngay trong quá trình nghiền cứu đề tài giáo đục. 
Khoa học và ứng dụng khoa học là hai khâu của quá trình 
nghiên cứu khpa học. Mục đích nghiên cứu để ứng dụng vì vậy 
ngay trong quá trình nghiên cứu cơ bản đã diễn ra một hoạt 
động đó là nghiên cứu ứng dụng. Nghiên cứu khoa học giáo 
dục cũng phải nghiên cứu ứng dụng các quy luật giáo dục. úng 
đụng những thành tựu khoa học giáo dục làm tăng cường chất 
lượng đào tạo và giáo dục, làm cho quá trình tổ chức giáo dục 
và đào tạo đạt tới hiệu quả cao, tức là chi phí ít nhất về tài 
96 
chính nhưng lại thu được chất lượng đào tạo cao nhất. Những 
thế hệ học sinh ra trường là những thế hệ trực tiếp tham gia 
vào quá trình sản xuất vật chất sẽ vận dụng kiến thức khoa học 
vào sản xuất đem lại hiệu quả kinh t ế cao. Vì vậy ngày nay 
người ta đã nói đèn việc chi phí cho nghiên cứu và đào tạo là 
việc chi phí thông minh, vì nó sẽ đem l ạ i lợi ích thật sự cho xã 
hội lâu dài. 
Đ ố i với một đề tài cụ thể, hiệu quả kinh tế là hiệu quả 
trực tiếp mà đề tài sẽ đóng góp cho cuộc sống, đem lạ i năng 
suất lao động cao hơn, làm giảm giá thành, bớt chi phí, tạo ra 
bước nhảy vọt trong sản xuất vật chất hay quản lý xã hội . 
li Phương pháp đánh giá một công trình khoa học 
giáo dục 
Nghiên cứu khoa học tạo ra sản phầm khoa học. Đây là 
sản phầm đặc biệt không giống như sản phầm vật chất, vì vậy 
đánh giá nó thật khách quan la điều khó khăn. Để đánh giá 
khách quan một công trình khoa học đòi hỏi phải phân tích 
đầy đủ các thông số, các dữ kiện khác nhau của quá trình 
nghiên cứu và kết quả của công trình khoa học 
+ Đánh giá quá trình nghiên cứu qua các mặt: 
- Phân tích các chi phí cho quá trình nghiên cứu, chi pfií 
tài chính cho mua sắm thiết bị, vật tư, năng lượng... 
- Phân tích việc sử dụng thời gian, nhân lực cho quá 
trình nghiên cứu. 
- Đánh giá hiệu quả nghiên cứu trên mức độ chi phí, 
người ta gọi là đánh giá theo đầu vào. 
+ Đánh giá công trình khoa học theo các mặt 
97 
- Hiệu .quả khoa học, hiệu quả xã hội, hiệu quả kinh tế 
mà công trình đem lạ i . 
- Khả năng triển khai ứng dụng của công trình khoa 
học, sự tiếp nhận của xã hội. 
Đánh giá theo cách này gọi là đánh giá theo đầu ra, tuy 
nhiên để đánh giá thật khách quan người ta kết hợp cả hai hình 
thức đó một cách chặt chẽ. 
Hiện nay ở nưấc ta cũng như trên thế giấi việc đánh giá 
kết quả nghiên cứu khoa học: một công trình, một chương 
trình khoa học nào đó, thường được thực hiện bằng hai phương 
pháp như sau: 
Ì. Phương pháp đánh giá bằng hội đồng nghiệm thu: 
Phương pháp đánh giá công trình khoa học bằng hội 
đồng nghiệm thu (phương pháp hội đồng) là phương pháp rất 
phổ biến hiện nay. Dùng phương pháp này để nghiệm thu một 
đề tài khoa học, đánh giá một luận văn thạc sĩ, một luận án 
phó tiến sĩ... Phương pháp này có ưu điểm là tiến hành nhanh 
gọn, dứt điểm. Nó được tiến hành như sau: 
a. Thành lập hội đồng nghiệm thu hoặc hội đồng 
đánh giá: 
Hội đồng nghiệm thu, đánh giá được cấp có thẩm quyền 
thành lập gồm từ 7 đến 11 người tùy theo cấp đề tài, tùy theo 
chuyên nghành và điều kiện cụ thể. 
Thành viên hội đồng được chọn từ những chuyên gia theo 
chuyên ngành, đây là những người có học vị từ phó tiến sĩ trở 
lên am hiểu chuyên môn, có năng lực và có phẩm chất, trung 
thực và khách quan. 
98 
Hội đồng gồm có: Chủ tịch hội đồng là người có học 
hàm, học vị cao nhất trong các thành viên, thư ký hội đồng, 
hai phản biện cá nhân và một phản biện đại diện tập thể cơ 
quan, còn lạ i là các ủy viên hội đồng. 
b. Hoạt động của hội đồng 
Sau khi có quyết định thành lập hội đồng, các thành viên 
của hội đồng được tiếp xúc với công trình khoa học toàn văn, 
hay tóm tát công trình. Chủ tịch hội đồng và các phản biện 
phải đọc nguyên bản một cách nghiêm túc, thận trọng. Các 
phản biện viết lời nhận xét, , đánh giá và những câu hỏi chất 
vấn. Các thành viên khác đọc tóm tốt công trình. Vào một 
ngày được ấn định, Hội đồng nhóm họp để nghe chủ nhiệm đề 
tài, tác giả luận văn, luận án trình bày tóm tốt kết'quả nghiên 
cứu, nghe các phản biện nhận xét sau đó là chất vấn tác giả, 
tranh luận công khai về đề tài đã được thực hiện. Hội đồng họp 
riêng để nhận định và bỏ phiếu^đánh giá, sau đó công bố kết 
quả kiểm phiếu. Kết quả bỏ phiếu chính là sự phán quyết của 
tập thể hội đồng và sản phẩm khoa học- một. công trình đã 
được tiến hành nhiều năm. 
c. Nguyên tắc đánh giá bằng hội dồiỉg 
- Các thành viên của hội đồng được chọn phải là những 
chuyên gia có nâng lực chuyên môn cao, có phẩm chất tốt, 
trung thực, khách quan. 
- Hội đồng làm việc công khai trong thảo luận và không 
công khai trong bỏ phiếu đánh gia, để đảm bảo tính khách 
quan không bị ảnh hưởng lấn nhau trong cho điểm. 
99 
- Hội đồng cần có các thành viên ở những trường phái 
khoa học khác nhau, các cơ quan khoa học khác nhau, để nói 
lên tiếng nói đa dạng, nhìn nhận vấn đề được khách quan. 
- Hội đồng nghiệm thu đề tài có thể được thành lập nhất 
thời, hội đồng chấm luận án tiến tới được thành lập cố định 
theo chuyên ngành với một nhiệm kắ hợp lý. 
-Ý kiến thống nhất của đa số thành viên trong hội đồng 
(2/3) là ý kiến cuối cùng của toàn thể hội đồng. 
d. Kết quả nghiệm thu: 
-Nếu 2/3 thành viên hội đồng tán thành coi như công 
trình được nghiệm thu. Các văn bản nhận xét đánh giá về bản 
thân công trình và tóm tắt công trình được gửi lên cấp trên 
chuẩn y. (đề tài theo cấp quản lý, còn luận án do bộ giáo dục 
và đào tạo" chuẩn y theo quy chế của hội đồng phong chức 
danh phong chức danh khọạ học nhà nước). 
-Hội đồng tùy theo kết quả của công trình, có thể đề nghị 
cấp trên khen thưởng, hay kiến nghị xuất bản, phổ biến hay 
chuyển cấp nghiên cứu cao hơn. 
2. Phương pháp thử nghiệm kết quả nghiên cứu trong 
thực tiễn 
Phương pháp thứ hai đánh giá công trình' nghiên cứu 
khoa học bằng cách đưa kết quả nghiên cứu vào thử nghiệm 
trong thực tiễn. Đây là phương pháp hiện ít được sử dụng, 
nhưng là phương pháp tốt nhất để khẳng định kết quả nghiên 
cứu một cách khách quan. Nó làm gắn liền hai khâu: nghiên 
cứu và ứng dụng, kích thích cả nghiên cứu và ứng dụng nhằm 
đạt tới yêu cầu thật sự của nghiên cứu kboa học. 
100 . 
Du';] kết quà vào thử nghiệm Irons thực lố , de thực lò 
khãne định lính chan lý có lẽ là phương pháp cô na bằm nhất, 
nhưniỉ là phưoìiu pháp phức lạp dôi hổi phai có mội sò điều 
kiện : Trước hết đây không phải hì đề lài lý thuyết thuần tuy 
cua nghiên cứu cơ han. mà kì để tài có thê ứnti dụns đưậc hoặc 
kì de tài thuộc lình vực ứng dụng có khả năne xay dựng đưậc 
chương trình khảo nghiệm. Thứ hai là cần có thòm thời gian, 
lốn thêm lài chính, nhân lực và vật lực nghi;] lủ cán có đầu tư 
cho một eiai đoạn tiếp sau nghiên cứu. Thứ bi! cán có địa diêm 
thích hập. với nhữna điều kiện cư sớ vại chất kỹ thuộl nhất 
đinh. 
Trong nghiên cứu khoa học giáo dục việc đánh aía kết 
qua nghiên cứu bằng (hử nghiệm cũng có ilíê đưậc thực hiện 
nếu các đề tài này là nhữna vấn đề thuộc phạm trù phương 
' p h á p hay nội dune giáo dục dạy học nhằm nâna cao chất 
[ưựna dạy học và giáo dục. Đố tiến hành thử nghiệm người ta 
cho chọn một nia điểm thích hập và tiến hành các hước tiếp 
theo mô hình của các bước thực nghiêm sư phạm. Nếu ở một 
địa điểm đưậc thử nghiệm có kết quả tốt. có thế mở rộng địa 
bàn sang một sô cơ sở mới ở một sô địa phương có những điểu 
kiện khác hơn. Két quả thử nghiệm mở rộng này là nhữne 
chửng cứ hùng hồn về kết quả một đề tài đã đưậc nghiên cứu. 
Kết quả thử nghiệm đưậc tổng kết chu đáo - như'vậy là 
đề tài đưậc nghiên cứu. 
Câu hổi thảo luận 
1. T h ế nào là một cône trình nghiên cứu khôn học đưậc hoàn 
thành có chất lưậng. 
2. Phân tích những chỉ tiêu để đánh giá một công trình nghiên 
cứu khoa học giáo dục. 
3. ì lây trình bày các phương pháp đánh Lĩ iá mội cỏna Ì rình 
kho;] học eiáo dục. 
loi 
Tài liệu tham khảo 
Ì. Phạm Minh Hạc (Chủ biên) 
Phương pháp luận khoa học giáo dục, Viện KHGD Hà 
nội 1981 
2. Khoa học luận (Tập thể tác giả), Nhà xuất bản thông 
tin Hà nội 
3. G.L.Ruzavin: Các phương pháp nghiên cứu khoa học 
Nhà xuất ban KH va KT H.1983 
4. V . I . Zagviazinski : Phương pháp luận và phương pháp 
nghiên cứu lý luận dạy học, Nhà xuất bản giáo dục Mockba 
1982 
5. R.Scalcôva: Phương pháp luận và các phương pháp 
nghiên cứu sư phạm, Nhà xuất bản sự thật M.1989 
6. v.s. Svưrép: Nhận thức khoa học như là hoạt động 
Nhà xuất bản chính trị M.1984 
7. Khái lược về lịch sử và lí luận phát triển khoa học 
(Tập thể viện HLKH LX), Nhà xuất bản koa học M.1969 
8. G.M.Dôbrôv: Khoa học về khoa học,Nhà xuất bản 
khoa học K. 1970 
9. Những cơ s
 nghiên cứu xã hội học (Viện hàn lâm 
khoa học Liên Xô), Nhà xuất bản tiến bộ M.1988 
10. L.R Gay: Method research 
Ilorida international University 1993 
102 
Bà 
í 
[ ỉ 
Bà 
li 
Bài 
ì 
Bà 
ị 
lì 
Bả 
Bả 
Bà 
M Ụ C L Ụ C 
mớ dấu 
Phương pháp luận nahiôn cứu KI l u i ) 5 
I lệ thốna ba bậc cua lý luận về phương pháp 8 
Ý nahìa của việc nghiên cứu K I K i l ) Ì " 
Câu hoi lhao luận 
2: Khoa học và phán loại khoa học 
Khoa học và côntỉ nahộ 13 
Phân loại khoa học Ì 7 
CÀU hổi tháo luận 
3: Nghiên cứu khoa học 
Khái niệm về nghiên cứu khoa học 21 
Các loại hình nghiên cứu khoa học 25 
Câu hỏi thảo luận 
4: Cơ sở phương pháp luận NC KHÒ ỉ ) 
Quan điểm hệ thốna-cấu trúc trona Ne K I Kìn 28 
Quan điểm lịch sứ-loeic trona N e KI Kỉ ! ) 31 
Quan điếm thực tiẩn trong NC K I 1CỈD 33 
Càu hỏi thảo luận 
5: Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục 
Khái niệm ve phương pháp nghiên cứu K I ÍCH) 36 
[ l ệ thông các phương pháp tổng quát N I ) K I ÍCH) 39 
Các phương pháp nghiên cứu cụ thể 66 
Cáu hỏi ôn tập và than luận 
6: Logic tiến hành một công trình nghiên cứu KH(iỉ) 
Giai đoạn chuẩn bị nghiên cứu 79 
(nai đoạn thực hiện công trình khoa học K7 
í lia! đoạn hoàn thành cổng trình khôn học 89 
CÀU hỏi ôn tạp và thảo luẠn 
7: Vấn dê (lánh gia một công trình nghiên cứu KIM tỉ) 
ị liệu quá các quá trình nahiôn cứu khoa học L)2 
Phương pháp đánh Lí lá mót côn l i Irinh K l l ( i l ) 97 
Cáu hỏi thao luân 
Tài liêu tham khao 102 
PHUUNG PHÁP NGHIÊN cứu KHOA HỌC GIÁO DỤC 
Ị 
Tác giả: 
PTS. PHẠM VIẾT VƯỢNG 
Ban Biên tập: 
ĐẶNG VŨ HOẠT 
NGUYỄN HỮU DŨNG 
ĐẶNG VÃN ĐỊNH 
ĐỖ CÔNG VỊNH 
NGUYỄN MẠNH QUÝ 
PHẠM LAN HƯƠNG 
In cuốn khổ (14,5 X 20,5 em) 
Giấy phép xuất bản số 303/CXB 

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_phuong_phap_nghien_cuu_khoa_hoc_giao_duc_phan_2.pdf