Giáo trình Phay nâng cao
Công dụng và phân loại
1.1. Công dụng
Bánh vít là một trong những chi tiết dùng để truyền chuyển động, mô men quay giữa
hai trục vuông góc với nhau. Chức năng chính của bộ truyền động trục vít - bánh vít
dùng để giảm tốc.13
1.2. Phân loại
- Theo biên dạng của răng có loại hình thang ở mặt cắt dọc, loại hình thang ở mặt
cắt ngang và loại có sườn thân khai. Loại thân khai có nhiều ưu điểm khi sử dụng (hiệu
suất truyền động cao, tải trọng lớn, tốc độ cao) nhưng chế tạo phức tạp, giá thành cao.
- Theo hình dạng của mặt cắt nguyên bản, chia ra: Loại trục vít hình trụ
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Phay nâng cao", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo trình Phay nâng cao
bộ lao động - th−ơng binh và x hội tổng cục dạy nghề Chủ biên: Hoàng Thanh Tịnh Biên soạn: nguyễn văn quốc Giáo trình phay nâng cao Nghề: cắt gọt kim loại Trình độ: cao Dự án giáo dục kỹ thuật và dạy nghề (VTEP) Hà nội – 2008 2 Tuyên bố bản quyền : Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình, cho nên các nguồn thông tin có thể đ−ợc phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác có ý đồ lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. Tổng cục Dạy nghề sẽ làm mọi cách để bảo vệ bản quyền của mình. Tổng cục Dạy nghề cám ơn và hoan nghênh các thông tin giúp cho việc tu sửa và hoàn thiện tốt hơn tài liệu này. Địa chỉ liên hệ: Tổng cục Dạy nghề 37B - Nguyễn Bỉnh Khiêm - Hà Nội 114 - 2008/CXB/03 - 12/LĐXH Mã số: 03 12 22 01 − − 3 Lời nói đầu Giáo trình môđun Phay nâng cao đ−ợc xây dựng và biên soạn trên cơ sở ch−ơng trình khung đào tạo nghề Cắt gọt kim loại đã đ−ợc Giám đốc Dự án Giáo dục kỹ thuật và Dạy nghề quốc gia phê duyệt dựa vào năng lực thực hiện của ng−ời kỹ thuật viên trình độ lành nghề. Trên cơ sở phân tích nghề và phân tích công việc (theo ph−ơng pháp DACUM) của các cán bộ, kỹ thuật viên có nhiều kinh nghiệm, đang trực tiếp sản xuất cùng với các chuyên gia đã tổ chức nhiều hoạt động hội thảo, lấy ý kiến v.v..., đồng thời căn cứ vào tiêu chuẩn kiến thức, kỹ năng của nghề để biên soạn. Ban giáo trình mô đun Phay nâng cao do tập thể cán bộ, giảng viên, kỹ s− của Tr−ờng Cao đẳng Công nghiệp Huế và các kỹ thuật viên giàu kinh nghiệm biên soạn. Ngoài ra có sự đóng góp tích cực của các giảng viên Tr−ờng Đại học Bách khoa Hà Nội và cán bộ kỹ thuật thuộc Công ty Cơ khí Phú Xuân, Công ty Ôtô Thống nhất, Công ty Sản xuất vật liệu xây dựng Long Thọ. Ban biên soạn xin chân thành cảm ơn Tr−ờng Đại học Bách khoa Hà Nội, Công ty Cơ khí Phú Xuân, Công ty Ôtô Thống Nhất, Công ty Sản xuất vật liệu xây dựng Long Thọ, Ban Quản lý Dự án GDKT&DN và các chuyên gia của Dự án đã cộng tác, tạo điều kiện giúp đỡ trong việc biên soạn giáo trình. Trong quá trình thực hiện, ban biên soạn đã nhận đ−ợc nhiều ý kiến đóng góp thẳng thắn, khoa học và trách nhiệm của nhiều chuyên gia, công nhân bậc cao trong lĩnh vực nghề Cắt gọt kim loại. Song do điều kiện về thời gian, Mặt khác đây là lần đầu tiên biên soạn giáo trình dựa trên năng lực thực hiện, nên không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Rất mong nhận đ−ợc những ý kiến đóng góp để giáo trình môđun Phay nâng cao đ−ợc hoàn thiện hơn, đáp ứng đ−ợc yêu cầu của thực tế sản xuất của các doanh nghiệp hiện tại và trong t−ơng lai. Giáo trình mô đun Phay nâng cao đ−ợc biên soạn theo các nguyên tắc: Tính định h−ớng thị tr−ờng lao động; Tính hệ thống và khoa học; Tính ổn định và linh hoạt; H−ớng tới liên thông, chuẩn đào tạo nghề khu vực và thế giới; Tính hiện đại và sát thực với sản xuất. Giáo trình môđun Phay nâng cao nghề Cắt gọt kim loại cấp trình độ Cao đã đ−ợc Hội đồng thẩm định Quốc gia nghiệm thu và nhất trí đ−a vào sử dụng và đ−ợc dùng làm giáo trình cho học viên trong các khoá đào tạo ngắn hạn hoặc cho công nhân kỹ thuật, các nhà quản lý và ng−ời sử dụng nhân lực tham khảo. Đây là tài liệu thử nghiệm sẽ đ−ợc hoàn chỉnh để trở thành giáo trình chính thức trong hệ thống dạy nghề. Hiệu tr−ởng Bùi Quang Chuyện 4 5 Giới thiệu về môđun Vị trí, ý nghĩa, vai trò môđun: Môđun phay nâng cao bao gồm các bài học về cấu tạo, công dụng và các yêu cầu kỹ thuật truyền động của các loại bánh vít, trục vít, bánh răng côn răng thẳng, rãnh xoắn, các dạng cam, mặt, rãnh định hình đ−ợc sử dụng rộng rãi trong máy cắt kim loại, trong các cơ cấu truyền động khác. Từ cơ sở đó giúp cho học sinh hình thành các kỹ năng cơ bản về tính toán, xác định ph−ơng pháp gia công thích hợp, trên máy phay vạn năng, chuyên dùng. Mục tiêu của mô đun: Môđun này nhằm giúp cho học sinh: Có đầy đủ kiến thức để xác định, phân loại, lựa chọn ph−ơng pháp gia công các loại rãnh xoắn, bánh răng côn răng thẳng, bánh vít, phay chép hình, bao hình và phay cam trên máy phay. Có đủ kỹ năng tính toán, lựa chọn dao, dụng cụ gá, gá lắp dao, phôi và phay đ−ợc các loại rãnh xoắn, bánh răng côn thẳng, côn xoắn, bánh vít, trục vít, phay chép hình, bao hình, phay cam đạt yêu cầu kỹ thuật, thời gian và an toàn. Mục tiêu thực hiện của mô đun: Học xong môđun này học sinh sẽ có khả năng: - Chọn chuẩn và gá lắp phôi chính xác. - Chọn và sử dụng dao hợp lý, có hiệu quả cao. - Ph−ơng pháp phay các loại rãnh xoắn, bánh răng côn thẳng, bánh vít, trục vít, mặt, rãnh định hình, bằng ph−ơng pháp phay chép hình, bao hình, phay cam. - Phay các loại rãnh xoắn, bánh răng côn thẳng, côn xoắn, bánh vít, phay chép hình, bao hình, phay cam trên máy phay đạt yêu cầu kỹ thuật, thời gian và an toàn. - Sử dụng thành thạo các dụng cụ đo kiểm. - Xác định đúng các dạng sai hỏng nguyên nhân và cách khắc phục. - Tổ chức nơi làm việc hợp lý và an toàn lao động Nội dung chính của môđun: • Phay bánh vít, trục vít. • Phay bánh răng trụ răng côn thẳng. • Phay rãnh xoắn. • Phay định hình. 6 M bài Tên bài Thời l−ợng (giờ) Mã bài: MĐ CG2 11 01 Phay bánh vít, trục vít 6 25 Mã bài: MĐ CG2 11 02 Phay bánh răng trụ răng côn thẳng. 5 30 Mã bài: MĐ CG2 11 03 Phay rãnh xoắn. 5 20 Mã bài: MĐ CG2 11 04 Phay định hình 9 20 Tổng cộng 25 95 7 TN T H C S 8 Ghi chú: Phay nâng cao là môđun mà học viên cần có nó nh− để tạo dựng uy tín để có thể tổ chức hoạt động độc lập, làm các ông chủ doanh nghiệp và không bắt buộc. Nh−ng mọi học viên muốn học môđun này thì phải hoàn thành các ch−ơng trình phổ thông trung học, đồng thời học viên phải hoàn thành các ch−ơng trình của các môđun Phay bánh răng. Kết quả chấp nhận đ−ợc đối với các bài kiểm tra đánh giá và thi kết thúc nh− đã đặt ra trong ch−ơng trình đào tạo. Ngoài ra các học viên phải tự xây dựng ch−ơng trình tự học, tự nâng cao kiến thức, kỹ năng nghề, cải tiến ph−ơng pháp gia công nếu có thể. Những học viên qua kiểm tra và thi mà không đạt phải thu xếp cho học lại những phần ch−a đạt. 9 Các hình thức học tập chính trong môđun Học trên lớp − Củng cố các ph−ơng pháp chia và thực hành chia các phần đều nhau và không đều nhau, các phần có góc t−ơng ứng trên đầu phân độ vạn năng. − Các điều kiện kỹ thuật và yêu cầu kỹ thuật của chi tiết cần gia công − Xác định đầy đủ các thành phần, các thông số hình học của các bánh vít, trục vít, bánh trụ răng côn, rãnh xoắn, cam và các mặt định hình bằng ph−ơng pháp chép hình. − Tính toán chính xác và tiến trình lắp các bánh răng thay thế đúng vị trí, đúng kỹ thuật khi phay bánh vít, trục vít, rãnh xoắn. − Ph−ơng pháp gá lắp, rà phôi trên mâm cặp, trên hai mũi chống tâm, ph−ơng pháp chép hình, định hình đúng yêu cầu kỹ thuật − Chọn chế độ cắt cho các b−ớc nguyên công, công đoạn từng chi tiết cụ thể. − Ph−ơng pháp gia công các loại bánh vít, trục vít, bánh trụ răng côn, rãnh xoắn, cam và các mặt định hình. − Các dạng sai hỏng nguyên nhân và cách khắc phục. Thảo luận nhóm − ứng dụng các công việc cụ thể dựa vào cấu tạo và nguyên lý làm việc của đầu phân độ vạn năng. − Tự nghiên cứu các tài liệu liên quan đến ph−ơng pháp gia công các loại bánh vít, trục vít, bánh trụ răng côn, rãnh xoắn, cam và ph−ơng pháp phay chép hình. − Cách lập các b−ớc tiến hành, ph−ơng pháp kiểm tra cho từng bài tập cụ thể − Cách phòng ngừa những sai hỏng có thể xảy ra trong khi phay − Các biện pháp an toàn khi làm việc Thực hành − Nhận biết các loại bánh vít, bánh trụ răng côn, rãnh xoắn, cam và các mặt định hình th−ờng gặp 10 − Tự hình thành các ph−ơng pháp gia công có thể cải tiến, rút gọn các b−ớc cho hợp lý ,.., hoặc tự trình bày theo nhóm, mang tính học hỏi. Nếu cần giáo viên có thể gợi ý hoặc trình diễn mẫu một phần công việc nào đó. − ứng đầu phân độ vạn năng vào việc chia các phần đều nhau bằng ph−ơng pháp chia thông th−ờng, chia phức tạp, chia vi sai. − Tính toán các thông số, các thành phần khi tiến hành phay các loại bánh vít, trục vít, bánh trụ răng côn, rãnh xoắn, cam và các mặt định hình. − Gá và hiệu chỉnh dao trên trục nằm, trục đứng, hệ thống bánh răng lắp ngoài − Phay các loại bánh vít, trục vít − Bánh trụ răng côn − Rãnh xoắn − Cam và các mặt định hình. Tự nghiên cứu các tài liệu và bài tập về nhà Các kiến thức liên quan đến các ph−ơng pháp phay các loại bánh vít, bánh trụ răng côn, rãnh xoắn, cam và các mặt định hình th−ờng gặp. Tham khảo, nhận dạng một số mẫu, tự lập các b−ớc tiến hành cho các bài tập nâng cao. 11 Yêu cầu về đánh giá hoàn thành môđun Yêu cầu đánh giá: 1- Kiến thức: - Trình bày đ−ợc các thông số hình học và sự hình thành: Rãnh xoắn, bánh vít, trục vít, bánh răng côn và các đặc điểm của cam, mặt định hình. - Phân tích các yếu tố hình học, yếu tố của quá trình cắt. - Trình bày đ−ợc ph−ơng án công nghệ hợp lý. - Xác định đ−ợc những sai hỏng và cách khắc phục. Qua bài kiểm tra viết với câu tự luận, trắc nghiệm đạt yêu cầu. 2- Kỹ năng: - Nhận dạng, lựa chọn đ−ợc các dụng cụ đồ gá thích hợp, mài sửa dao phù hợp và đúng yêu cầu. - Phay đ−ợc các loại: Rãnh xoắn, bánh vít, trục vít, bánh răng côn, mặt định hình, cam đạt yêu cầu kỹ thuật. Đ−ợc đánh giá qua quá trình, sản phẩm bằng quan sát và bảng kiểm đạt yêu cầu. 3- Thái độ: Thể hiện đ−ợc mức độ thận trọng trong quá trình sử dụng máy, quá trình gia công. Biểu lộ tinh thần trách nhiệm, độc lập, sáng tạo và hợp tác trong khi làm việc 12 Bài 1 Phay trục vít, bánh vít MĐ CG2 11 01 Giới thiệu: Khi cần truyền động giữa hai trục thẳng góc với tỉ số giảm tốc và tải trọng lớn, ta dùng bộ truyền động bánh vít, trục vít. Cơ cấu truyền động này rất gọn, truyền động ổn định và có tính tự hãm tốt. Nh−ợc điểm lớn nhất là ma sát nhiều nên hiệu suất truyền động kém, nóng và tản nhiệt chậm. Ngoài ra, sức đẩy chiều trục quá lớn ảnh h−ởng xấu tới ổ trục. Việc chế tạo bộ bánh vít, trục vít cũng t−ơng đối phức tạp. Trục vít có thể có một đầu ren hoặc hai, ba đầu ren tùy theo tỉ số giảm tốc cần có. Mục tiêu thực hiện : - Trình bày đ−ợc các ph−ơng pháp phay bánh vít, trục vít. - Tính toán đúng và đầy đủ các thông số cần thiết, bánh răng thay thế, số vòng lỗ và số lỗ trên đĩa chia, lắp đặt đúng vị trí, đúng yêu cầu kỹ thuật, xác định đúng các dạng sai hỏng trong quá trình phay. - Phay đ−ợc các bánh vít, trục vít trên máy phay vạn năng đạt yêu cầu kỹ thuật, thời gian và an toàn. Nội dung chính: - Các thông số hình học, các thành phần của bánh vít, trục vít - Yêu cầu kỹ thuật của bánh vít, trục vít - Ph−ơng pháp phay bánh vít, trục vít trên máy phay vạn năng - Các dạng sai hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục - Các b−ớc tiến hành 1. Công dụng và phân loại 1.1. Công dụng Bánh vít là một trong những chi tiết dùng để truyền chuyển động, mô men quay giữa hai trục vuông góc với nhau. Chức năng chính của bộ truyền động trục vít - bánh vít dùng để giảm tốc. 13 1.2. Phân loại - Theo biên dạng của răng có loại hình thang ở mặt cắt dọc, loại hình thang ở mặt cắt ngang và loại có s−ờn thân khai. Loại thân khai có nhiều −u điểm khi sử dụng (hiệu suất truyền động cao, tải trọng lớn, tốc độ cao) nh−ng chế tạo phức tạp, giá thành cao. - Theo hình dạng của mặt cắt nguyên bản, chia ra: Loại trục vít hình trụ (hình 11.1.1a) và loại trục vít lõm cong dạng glôbôit (hình 11.1.1b). Loại trục vít lõm cong truyền đ−ợc lực lớn nh−ng ma sát nhiều và khó chế tạo hơn. - Theo đầu mối có: Loại một đầu mối và loại nhiều đầu mối. 2. Các yêu cầu kỹ thuật và điều kiện kỹ thuật của một bánh vít 2.1. Các yêu cầu kỹ thuật - Răng có độ bền mỏi tốt - Độ cứng cao, chống mòn tốt - Tính truyền động ổn định, không gây ồn. 2.2. Các điều kiện kỹ thuật khi phay bánh vít. - Kích th−ớc của các thành phần cơ bản của một bánh vít khi đ−ợc ăn khớp với trục vít. - Số răng đúng, đều, cân, cân tâm - Độ nhám đạt cấp 8, đến cấp 11 tức là Ra = 0,63 – 0.08à m. - Khả năng ăn khớp của bánh vít với trục vít Hình 11.1.1. Truyền động bằng bánh vít, trục vít a) Trục vít hình trụ; b) Trục vít hình lõm 14 Hìnhh 11.1.2. Các thông số hình học của bánh vít - trục vít 3. Các yếu tố cơ bản của bánh vít - trục vít. ở (hình 11.1.2) thể hiện các yếu tố cơ bản của bộ truyền động bánh vít, trục vít. 3.1. Môđun T−ơng tự nh− bánh răng trụ xoắn ta có môđun thật và môđun giả (còn gọi là môđun chếch). 3.1.1. Môđun thật (mn) chung cho cả cặp : β pi δ cos.m t m nn == Trong đó: nt - b−ớc răng đo trên mặt cắt thẳng góc với răng. β - góc xoắn 3.1.2. Môđun giả (ms ) chung cho cả cặp : βpi cos ns s mt m == 3.2. B−ớc xoắn của răng (P) chung cho cả cặp : β pi tg D P p1= 1pD - là đ−ờng kính của nguyên bản của trục vít 15 3.3. Góc xoắn (β ) của răng bánh vít hay là góc đi lên của đ−ờng răng (λ ) của trục vít p n D t tgtg pi λβ == 3.4. Số đầu ren (Z1) của trục vít; số răng (Z2) của bánh vít Z1 tùy tỉ lệ giảm tốc mà có số đầu ren (đầu mối) Z2 = 2 2 .zm Dp Chú ý: - Nếu 1Z = 1 thì 2Z ít nhất là 22. - Nếu 21 ≥Z thì 2Z ít nhất là 26. 3.5. Số răng giả ( 'Z ) của bánh vít: : β3 2' cos Z Z = 3.6. Đ−ờng kính nguyên bản ( pD ) 3.6.1. Đ−ờng kính nguyên bản của trục vít: nmqDp .1 = (trong đó, trị số q = s p m D theo tiêu chuẩn (xem bảng 11.1.1 th−ờng lấy q = 8 - 13) 3.6.2. Đ−ờng kính nguyên bản của bánh vít Dp2 = Z2. mn 3.7. Đ−ờng kính đỉnh răng (Di) Di1 = Dp1 + 2mn Di2 = Dp2 + 2mn (nếu z1 = 1) Di2 = Dp2 + 1.5mn (nếu z1 = 2, 3) Di2 = Dp2 + mn (nếu z1 = 4 trở lên) 3.8. Đ−ờng kính trong (đ−ờng kính chân Dc) 3.8.1. Đ−ờng kính trong (đ−ờng kính chân) của trục vít )5.2(5.2 111 −=−= ZmmDpDc nn 16 3.8.2. Đ−ờng kính trong (đ−ờng kính chân) của bánh vít : nmDpDc 5.222 −− 3.9. Chiều cao đầu răng (h’) chung cho cả cặp: nmh = ' 3.10. Chiều cao chân răng (h”) của chung cả cặp : nmh 25.1'' = 3.11. Chiều cao toàn bộ răng (h) của chung cả cặp : nmhhh 25.2''' =+= 3.12. Khe hở chân răng (c) chung cả cặp : nmC )3.025.0( ữ= 3.13. Chiều dày răng (chung cả cặp) : 22 nm mtS pi= 3.14. Chiều rộng của bánh vít (B) B = 0.75 Di1 nếu 311 ữZ B = 0.67 Di1 nếu 41 ≥Z 3.15. Khoảng cách hai trục (A) : 2 )( 2 2121 ZZmDpDpA s +=+= 3.16. Tỉ số truyền động ( i ) : 2 1 Z Zi = Bảng 11.1.1. trị số q và góc λ q Z1 8 9 10 11 12 13 1 2 3 4 7007’30” 14002’10” 20023’22” 26033’54” 6020’25” 12021’44” 18026’46” 23057’15 5011’40” 100 18’17” 15015’18” 18058’05 5011’40” 10018’17” 15015’18” 19058’59 4045’49” 9027’41” 11002’10” 18026’06 4023’55” 8044’46” 12059’41” 17006’10 4. Ph−ơng pháp phay trục vít, bánh vít 4.1. Ph−ơng pháp phay trục vít. 4.1.1. Nguyên tắc hình thành rãnh xoắn khi phay trục vít. - Phôi tịnh tiến theo ph−ơng thẳng (chuyển động dọc của bàn máy) - Phôi quay tròn theo h−ớng trục chính 17 Hình 11.1.3. Sơ đồ động khi phay trục vít Hai chuyển động đó xảy ra đồng thời cùng một lúc với tỷ lệ nhất định mà tính toán xác định đ−ợc. Sao cho trong cùng một thời gian phôi quay đ−ợc một vòng thì phôi cũng tịnh tiến đ−ợc một khoảng bằng b−ớc xoắn tr ... à các yêu cầu kỹ thuật mà có cách rà, hiệu chỉnh phôi cho phù hợp). - Chọn tốc độ trục chính và l−ợng chạy dao Tra bảng 29.4.2;3 - Chọn chiều sâu cắt Chiều sâu cắt đ−ợc xác định bằng bàn dao lên xuống và phụ thuộc vào tính chất vật liệu để chọn cho phù hợp. - Chọn ph−ơng pháp tiến dao. Theo chiều mũi tên kết hợp bởi h−ớng tiến bàn dao ngang và bàn dao lên xuống. - Tiến hành phay Khi đã thực hiện xong các b−ớc chuẩn bị, ta tiến hành so dao để xác vị trí t−ơng đối giữa tâm dao và vị trí cắt. Khi xác định xong ta nhớ khóa chặt bàn máy lên xuống lại để tránh sự dịch chuyển không cần thiết. Phay theo vạch dấu, sát vạch dấu, kiểm tra, hiệu chỉnh lại rồi phay. Trở đầu rà, hiệu chỉnh rồi tiến hành phay. (Đây là công việc dễ xảy ra sai hỏng cho nên phải hết sức thận trọng). 3.4.3. Các ph−ơng pháp kiểm tra - Kiểm tra prôfin (biên dạng) mặt định hình. Kiểm tra prôfin định hình của bề mặt gia công bằng d−ỡng. Các d−ỡng và d−ỡng kiểm đối, có đ−ờng sinh cong và đ−ờng chuẩn thẳng. áp sát vào mặt định hình, kiểm tra khe hở (ánh sáng lọt qua d−ỡng) đều hay không đều, sít , không sít,.. 100 - Kiểm tra kích th−ớc và vị trí t−ơng quan giữa các mặt định hình và các mặt và cạnh xung quanh. Dùng th−ớc cặp, panme kiểm tra kích th−ớc khối, dùng d−ỡng hoặc dụng cụ kiểm tra đặc biệt kiểm tra kích th−ớc các mặt cong, cung l−ợn. Ngoài các mặt định hình đ−ợc tiến hành phay bằng ph−ơng pháp cơ bản đã nêu ở trên ta còn gặp các mặt định hình có không gian phức tạp. (tham khảo hình 11.4.17). Mặt định hình không gian phức tạp là loại mặt đinh hình không tạo thành biên dạng thẳng ở tiết diện do hai mặt phẳng vuông góc với nhau hình thành. Dao phay định hình không thể gia công đ−ợc mặt định hình không gian. Những bề mặt định hình này chỉ gia công trên các máy phay chép hình hoặc các máy điều khiển theo ch−ơng trình có sử dụng dao chép hình. 4. Các dạng sai hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục khi phay mặt định hình. Các dạng sai hỏng Nguyên nhân Cách phòng ngừa và khắc phục 1. Sai kích th−ớc. - Do tính toán hoặc vạch dấu sai. - Lắp sai vị trí của các hệ thống trung gian cũng nh− thao tác sai. - Sử dụng dụng cụ đo, d−ỡng đo không chính xác, hoặc kỹ năng đo kiểm không đúng kỹ thuật. - Nếu phay xong rồi mới phát hiện đ−ợc thì không sửa đ−ợc. - Muốn đề phòng, tr−ớc tiên ta phải xác định vị trí kích th−ớc cho các mặt, rãnh định hình, lấy dấu chính xác. Trong tr−ờng hợp sử dụng các ph−ơng Hình 11.4.18. Các dạng mặt định hình không gian phức tạp a) Biên dạng đ−ờng cong ngoài b) Biên dạng cầu 101 pháp phay con lăn. Ta phải thử nghiệm lấy độ tin cậy rồi mới tiến hành phay. - Thận trọng trong đo kiểm - Nên kiểm tra cẩn thận kết quả bằng công đoạn, nếu thấy đúng mới phay tiếp. 2. Sai lệch về vị trí - Do trong quá trình xác định các thông số hình học không đúng, hoặc có thể đọc sai các số liệu liên quan đến các thành phần của mặt định hình. - Điều này cũng có thể xảy ra trong quá trình thao tác: Quên hoặc nhầm một công đoạn nào đó. - Đọc và xác định chính xác các thành phần, thông số của mặt định hình - Tính toán hệ thống trung gian, hệ thống điều khiển chính xác kể cả các vị trí lắp. - Kiểm tra chặt chẽ và theo dõi th−ờng xuyên trong quá trình phay. - Luôn thận trọng trong thao tác. - Nên phát hiện sớm để có các định h−ớng khắc phục. 3. Rãnh hay mặt không đúng biên dạng, hay là sự sai lệch giữa frôfin thực và fropin theo bản vẽ. - Sử dụng dao phay không đúng biên dạng hoặc thao tác không đúng kỹ thuật khi thao tác bằng tay. - Sai số do mẫu chép hình cũng có thể dao sẽ sai số khi mài lại hoặc thay đổi dao. - Trong quá trình gia công không cẩn thận, tập trung trong từng công đoạn. - Khi gia công bằng dao phay ngón dùng tay điều khiển: Do trình độ tay nghề còn thấp, do lấy dấu không chính xác và không chú ý trong quá trình là việc. - Khi gia công theo mẫu chép - Nếu phay đúng chiều sâu rồi mới phát hiện đ−ợc thì không sửa đ−ợc. - Muốn đề phòng, tr−ớc tiên là phải kiểm tra khi phay thử, phay phá. - Thận trọng trong việc chọn dao phay và quá trình thay đổi khi mài sửa. - Thao tác thận trọng, chính xác. - Tr−ớc khi gia công phải kiểm tra lại prôphin và góc (γ). - Đôi khi độ sai lệch vẽ hình dạng có thể xuất hiện do việc gá chi tiết đối với dao không chính xác. - Do chọn tổ hợp dao không đúng hoặc do gá dao không độ sâu cần thiết. 102 hình: Do sai số chế tạo của mẫu chép hình hoặc do kích th−ớc dao phay bị thay đổi sau mỗi lần mài dao - Trong tr−ờng hợp gia công bằng dao định hình: Do sai lệch prôfin của dao hoặc các thông số hình học của dao bị thay đổi góc tr−ớc (γ) sau khi mài dao. 4. Độ nhẵn bề mặt kém, không đạt. - Do chọn chế độ cắt không hợp lí (chủ yếu là l−ợng chạy dao quá lớn, mà vận tốc cắt thì thấp). - Do l−ỡi dao bị cùn (mòn quá mức độ cho phép), hoặc dao bị lệch chỉ vài răng làm việc. - Do chế độ dung dịch làm nguội không phù hợp, hệ thống công nghệ kém cững chắc - Không thực hiện các b−ớc tiến hành khoá chặt các ph−ơng chuyển động của bàn máy. - Chọn chế độ cắt hợp lý giữa v, s, t. - Kiểm tra dao tr−ớc khi gia công. - Luôn thực hiện tốt độ cứng vững công nghệ: Dao, đồ gá, thiết bị. - Khóa chặt các vị trí bàn dao không cần thiết. 5. Trình tự các b−ớc phay mặt định hình. TT B−ớc công việc Chỉ dẫn thực hiện 1. Nghiên cứu bản vẽ - Đọc hiểu chính xác bản vẽ - Xác định đ−ợc: Dạng rãnh, dạng mặt định hình, các kích th−ớc, biên dạng rãnh, biên dạng mặt định hình, mức độ phức tạp, hay đơn giản. - Vật liệu của chi tiết gia công - Chuyển hoá các ký hiệu thành các kích th−ớc gia công t−ơng ứng. 2. Lập quy trình công nghệ - Nêu rõ thứ tự các b−ớc gia công, gá đặt, dụng cụ cắt, dụng cụ đo, chế độ cắt và tiến trình kiểm 103 tra. - Tính toán đúng và đủ các thông số tạo rãnh hay mặt định hình t−ơng ứng với các thông số hình học. - Máy phay t−ơng ứng. . Chuẩn bị vật t− thiết bị dụng cụ - Chuẩn bị đầy đủ: Máy, dụng cụ gá, dụng cụ đo kiểm, dụng cụ cắt, dụng cụ lấy dấu, các mẫu chép hình, phôi, giẻ lau và bảo hộ lao động,.. - Dầu bôi trơn ngang mức quy định - Tình trạng máy làm việc tốt, an toàn 4. Chọn dao, gá lắp, hiệu chỉnh dao - Chọn dao phù hợp với chi tiết gia công. - Lau sạch trục gá, ống lót, then, dao - Gá dao trên trục ngang, (trục đứng) đúng vị trí và đúng yêu cầu kỹ thuật. 5. Gá phôi hiệu chỉnh và kiểm tra. - Xác định đúng chuẩn gá - Gá phôi trên các dụng cụ gá đúng yêu cầu - Vị trí t−ơng quan giữa mặt gá và các mặt cần gia công theo nguyên tắc chọn chuẩn thô, tinh. - Lấy tâm phôi (nếu cần), hiệu chỉnh và kiểm tra chính xác. - Kẹp chặt phôi. 6. Phay - Phay mặt định hình, rãnh định hình bằng ph−ơng pháp phay dao định hình. - Phay mặt định hình, rãnh định hình bằng ph−ơng pháp phay xoay phôi. - Phay mặt định hình, rãnh định hình bằng mẫu chép hình. - Phay mặt định hình, rãnh định hình bằng phối hợp các chuyển động. - Xác định vị trí t−ơng đối giữa dao và phôi - Chọn chế độ cắt hợp lý - Đ−ờng tâm dao trùng với điểm giữa đ−ờng tâm 104 phôi (nếu cần). - Thực hiện đúng trình tự và ph−ơng pháp phay mặt định hình. - Kích th−ớc, vị trí, độ nhám đúng yêu cầu kỹ thuật. 7. Kiểm tra hoàn thiện - Kiểm tra tổng thể chính xác - Thực hiện công tác vệ sinh công nghiệp - Giao nộp thành phẩm, ghi sổ bàn giao ca. Câu hỏi và bài tập Câu hỏi điền khuyết Hãy điền nội dung thích hợp vào chỗ trống trong các tr−ờng hợp sau đây: 1. Phay chép hình dựa trên nguyên tắc .. các chuyển động ngang, doc và quay tròn của phôi, sao cho dao ... theo quỹ đạo nh− hình dạng bề mặt chi tiết. 2. Nguyên tắc phay định hình là dùng dao có ...cắt giống nh− biên dạng (prôphin) của bề mặt cần gia công theo chiều lật ng−ợc, cắt trực tiếp vào phôi. 3. Dao phay định hình dùng để phay dạng định hình th−ờng chỉ ở .. Bề mặt gia công cũng nh− dao đều đ−ợc kiểm tra bằng ... Câu hỏi trắc nghiệm Hãy chọn câu đúng sau: Sử dụng dao phay mặt định hình: a) Dao phay đĩa b) Dao phay trụ, ngón c) Dao phay tổ hợp d) Tất cả các loại trên Hãy đánh dấu vào một trong hai ô (đúng-sai) trong các tr−ờng hợp sau đây: 1- Biên dạng dao không phụ thuộc vào ph−ơng pháp xoay phôi khi phay mặt định hình. 105 Đúng Sai 2- Biên dạng mặt định hình không phụ thuộc mẫu chép hình khi sử dụng ph−ơng pháp phay chép hình. Đúng Sai 3- Sử dụng chế độ cắt khi phay định hình giống nh− khi phay mặt phẳng thông th−ờng. Đúng Sai 4- Khi phay rãnh định hình nhất thiết biên dạng dao phải là biên dạng rãnh. Đúng Sai 5- Sai số chế tạo của mẫu chép hình do kích th−ớc dao phay bị thay đổi sau mỗi lần mài dao. Đúng Sai 6- Sai lệch prôfin của dao hoặc các thông số hình học ảnh h−ởng tới prôfin của chi tiết Đúng Sai 7- Vạch dấu sai ảnh h−ởng trực tiếp đến kích th−ớc và hình dạng của mặt định hình Đúng Sai Câu hỏi 1) Dao phay định hình có những đặc điểm gì? Khi phay định hình, phải chú ý những điểm gì để đạt kết quả tốt và giữ gìn tuổi bền của dao? 2) Nguyên tắc phay chép hình nh− thế nào? Có những ph−ơng pháp phay chép hình nào? Phạm vi ứng dụng của từng ph−ơng pháp. 3) Trình tự và nội dung ph−ơng pháp phay quay phôi nh− thế nào? 4) Phân tích nguyên nhân của từng dạng sai hỏng khi phay mặt định hình, tìm biện pháp để đề phòng và sửa sai? 106 B. Thảo luận theo nhóm. Sau sự h−ớng dẫn trên lớp của giáo viên, tổ chức chia nhóm 4 - 5 học sinh. Các nhóm có nhiệm vụ tìm hiểu và giải quyết các công việc sau: - Học sinh thực hiện bài tập độc lập, tự sáng tạo, rút ngắn các b−ớc thấy cần thiết, trao đổi nhóm tạo các b−ớc phù hợp, hiệu quả. Nếu thấy cần thiết có thể trao đổi với giáo viên ở một hay một số điểm nào đó. - Xác định chính xác các yêu cầu kỹ thuật của các chi tiết cần gia công (hình 11.4.19) với sai lệch kích th−ớc cho phép ± 0.1, độ nhám cấp 4. - Chọn đồ gá thích hợp cho việc gia công và nêu lên đ−ợc −u nh−ợc của các dạng g á lắp đó. - Nhận dạng các dạng sai hỏng, thảo luận để xác định các nguyên nhân chính xảy ra và biện pháp phòng ngừa. - Tham khảo các dạng bài tập mà phân x−ởng hiện có. C. Xem trình diễn mẫu 1. Công việc giáo viên: Dựa vào quy trình các b−ớc thực hiện h−ớng dẫn cho học sinh theo hệ thống, cách lập quy trình theo trình tự các b−ớc cụ thể cho bài tập cụ thể (hình 11.4.19). Hình 11.4.19. Bài tập phay định hình (búa đóng đinh) 107 2. Công việc học sinh: - Trong quá trình thực hiện của giáo viên, học sinh theo dõi và nhắc lại một số b−ớc (cần thiết có thể bổ sung cho hoàn chỉnh, để dễ nhớ, dễ hiểu) - Một học sinh hay một nhóm có thể hoạt động độc lập - Một sinh thao tác, toàn bộ quan sát. - Nhận xét sau khi bạn thao tác D. Thực hành tại x−ởng 1. Mục đích Rèn luyện kỹ phay mặt, rãnh định hình đúng yêu cầu kỹ thuật, thời gian và an toàn. 2. Yêu cầu - Thực hiện đúng trình tự các b−ớc đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật - Bảo đảm an toàn cho ng−ời và thiết bị 3. Vật liệu, thiết bị, dụng cụ Chuẩn bị: Máy phay đủ điều kiện an toàn, phôi, mâm quay, các dụng gá kẹp, dao phay định hình, dao phay tổ hợp, dao phay trụ, dao phay ngón, dung dịch bôi trơn làm nguội, dụng cụ kiểm tra và các dụng cụ cầm tay khác, (vật mẫu nếu có). 4. Các b−ớc tiến hành - Đọc bản vẽ chi tiết - Chuyển hoá các ký hiệu thành các kích th−ớc gia công - Xác định đầy đủ các yêu cầu kỹ thuật về: Kích th−ớc, biên dạng, cấp chính xác, độ nhám. - Xác định dạng gia công - Xác định chuẩn gá và số lần gá - Phay - Kiểm tra - Kết thúc công việc - Bảo đảm an toàn cho ng−ời và thiết bị 108 Trả lời các câu hỏi và bài tập Bài 11.1 Câu hỏi điền khuyết Hãy điền nội dung thích hợp vào chỗ trống trong các tr−ờng hợp sau đây: 1. xoay thẳng góc với bàn máy ngang 900. 2. lăn; dao trụ lăn. 3. số hiệu dao giả. Câu hỏi trắc nghiệm: b) Hãy đánh dấu vào một trong hai ô (đúng-sai) trong các tr−ờng hợp sau đây: 1- Đúng x 2- Đúng x 3- Sai x 4- Đúng x 5- Đúng x Bài 11.2 Câu hỏi điền khuyết 1. môđun đầu nhỏ. 2. chia, rút gọn; sử dụng hai đầu chia cùng loại hoặc chia bằng ph−ơng pháp chia phức tạp. Câu hỏi trắc nghiệm: d) Hãy đánh dấu vào một trong hai ô (đúng-sai) trong các tr−ờng hợp sau đây: 1- Sai x 2- Sai x 3- Đúng x 4- Sai x 5- Sai x Bài 11.3 Câu hỏi điền khuyết 1. trục vít hay bánh răng nghiêng. 2. phay đĩa hoặc dao phay trụ; với biên dạng rãnh.. 3. ng−ợc Câu hỏi trắc nghiệm e) Hãy đánh dấu vào một trong hai ô (đúng-sai) trong các tr−ờng hợp sau đây: 1- Đúng x 109 2- Đúng x 3. Đúng x 4- Đúng x 5- Sai x 6- Sai x Bài 11.4 Câu hỏi điền khuyết 1. phối hợp; cắt. 2. biên dạng 3. dạng định hình hở; d−ỡng kiểm đối. Câu hỏi trắc nghiệm d) Hãy đánh dấu vào một trong hai ô (đúng-sai) trong các tr−ờng hợp sau đây: 1- Đúng x 2- Sai x 3- Sai x 4- Sai x 5- Đúng x 6- Đúng x 7- Sai x 110 tài liệu tham khảo - Hỏi đáp về Đồ gá - Trần Đình Phi - Nhà xuất bản Lao động - Kỹ thuật phay - Phạm Quang Lê - Nhà xuất bản Công nhân kỹ thuật - Công nghệ phay - Trần Văn Địch dịch - Nhà xuất bản Thanh niên - Gia công bánh răng - Trần Văn Định - Nhà xuất bản Công nhân kỹ thuật - Chế độ cắt trên máy phay - anôglôblin - Nhà xuất bản Công nghiệp - Công nghệ chế tạo máy – Chủ biên: Trần văn Địch – Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật. 111 Mục lục Trang Lời nói đầu ...................................................................................................................... 3 Giới thiệu về mô đun........................................................................................................ 4 Sơ đồ mối quan hệ theo trình tự học nghề..................................................................... 5 Yêu cầu đánh giá hoàn thành mô đun ........................................................................... 9 Bài 1. Phay bánh vít, trục vít..........................................................................................12 Bài 2. Phay bánh trụ răng côn thẳng............................................................................44 Bài 3. Phay rãnh xoắn ..................................................................................................64 Bài 4. Phay rãnh và mặt định hình ...............................................................................84 Trả lời câu hỏi và bài tập ............................................................................................108 Tài liệu tham khảo........................................................................................................110 112 Chịu trách nhiệm xuất bản: Hà Tất Thắng Q. Giám đốc nhà xuất bản lao động - xã hội Tổ chức bản thảo và chịu trách nhiệm nội dung: Tổng cục Dạy nghề Tr−ờng cao đẳng công nghiệp Huế Biên tập và hiệu đính: hoàng thanh tịnh - nguyễn văn quốc Trình bày bìa: Thanh Huyền giáo trình phay nâng cao m số : G2 11 In: 200 bản, khổ: 19 ì 27 cm. Tại Công ty Cổ phần in Diên Hồng 187B Giảng Võ - Hà Nội. Số in: 508. Số xuất bản 114-2008/CXB/03-12/LĐXH In xong và nộp l−u chiểu tháng 5 năm 2008.
File đính kèm:
- giao_trinh_phay_nang_cao.pdf