Giáo trình môn Máy cắt kim loại

Khái niệm về máy cắt kim loại.

Máy là tất cả những công cụ hoạt động theo nguyên tắc cơ học dùng làm thay đổi

một cách có ý thức về hình dáng hoặc vị trí của vật thể.

Cấu trúc, hình dáng và kích thước của máy rất khác nhau. Tuỳ theo đặc điểm sử

dụng của nó, có thể phân thành hai nhóm lớn :

- Máy dùng để biến đổi năng lượng từ dạng này sang dạng khác cho thích hợp

với việc sử dụng được gọi là máy biến đổi năng lượng.

- Máy dùng để thực hiện công việc gia công cơ khí được gọi là máy công cụ.

Những máy công cụ dùng để biến đổi hình dáng của các vật thể kim loại bằng cách

lấy đi một phần thể tích trên vật thể ấy với những dụng cụ và chuyển động khác nhau

được gọi là máy cắt kim loại.

Theo tiêu chuẩn Việt Nam, máy công cụ bao gồm năm loại :

- Máy cắt kim loại.

- Máy gia công gỗ.

- Máy gia công áp lực.

- Máy hàn.

- Máy đúc.

Vật thể cần làm biến đổi hình dạng gọi là phôi hay chi tiết gia công. Phần thể tích

được lấy đi của vật thể gọi là phoi. Dụng cụ dùng để lấy phoi ra khỏi chi tiết gia công

gọi là dao cắt.

pdf 95 trang kimcuc 10421
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình môn Máy cắt kim loại", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo trình môn Máy cắt kim loại

Giáo trình môn Máy cắt kim loại
 1 
LỜI NÓI ĐẦU 
 Trong nghành cơ khí chế tạo máy thì máy công cụ có vai trò quyết định đến 
chất lượng chế tạo các chi tiết máy. Hiện nay do sự đa dạng hóa các sản phẩm cơ khí 
cũng như yêu cầu không ngừng nâng cao độ chính xác gia công nên ngành chế tạo 
máy ở Việt Nam bên cạnh việc sử dụng các máy công cụ truyền thống, cũng đã sử 
dụng các máy công cụ hiện đại điều khiển số CNC trong sản xuất. 
 Máy công cụ của ngành chế tạo máy phần lớn là các máy cắt kim loại. Chủng 
loại và kích cỡ máy cắt kim loại ở nước ta rất phong phú và đa dạng do được nhập 
khẩu từ nhiều nước có trình độ công nghệ khác nhau. Việt Nam trong thời kỳ trước đổi 
mới cũng đã sản xuất được máy cắt gọt kim loại van năng như T630, T620, T616, 
P623,  trên cơ sở các máy cắt gọt của Liên Xô cũ. Phần lớn các máy công cụ vạn 
năng ở Việt Nam có nguồn gốc từ Liên Xô cũ và các nước Đông Âu cũ, còn các máy 
công cụ hiện đại điều kiển số CNC được nhập khẩu từ nhiều nước như Trung Quốc, 
Nhật, Đài Loan, Đức, Mỹ 
 Máy công cụ là một trong những môn học chuyên ngành của sinh viên ngành 
công nghệ cơ khí trường Cao đẳng Kỹ thuật Công nghiệp. Giáo trình máy công cụ 
được biên soan nhằm cung cấp một cách hệ thống các kiến thức cơ bản về máy công 
cụ phù hợp với nền công nghiệp Việt Nam nói chung và ngành chế tạo máy nói riêng, 
đồng thời có cập nhật các kiến thức về các máy công cụ hiện đại điều kiển số. 
 Trong giáo trình máy cắt kim loại này đã sử dụng nhiều sách, giáo trình vè máy 
cắt kim loại của các tác giả như: PGS.TS Phạm Văn Hùng – PGS.TS Nguyên Phương, 
PGS. Phạm Đắc, Viện sỹ GS.TSKH. Nguyễn Anh Tuấn, GS.TS. Nguyễn Đắc Lộc, 
PGS.TS. Tạ Duy Liên. 
 Giáo trình máy cắt kim loại do biên soạn lần đầu chắc chắn sẽ không tránh khỏi 
những nhược điểm và thiếu sót. Chúng tôi rất mong được các độc giả đóng góp ý kiến. 
Chúng tôi xin trân trọng cảm ơn! 
 Những ý kiến đóng góp xin được gửi qua địa chỉ email Trungct@bcit.edu.vn 
 2 
Chương 1. CHUYỂN ĐỘNG TẠO HÌNH TRONG MÁY CẮT KIM LOẠI 
1.1. Khái niệm về máy cắt kim loại. 
Máy là tất cả những công cụ hoạt động theo nguyên tắc cơ học dùng làm thay đổi 
một cách có ý thức về hình dáng hoặc vị trí của vật thể. 
Cấu trúc, hình dáng và kích thước của máy rất khác nhau. Tuỳ theo đặc điểm sử 
dụng của nó, có thể phân thành hai nhóm lớn : 
 - Máy dùng để biến đổi năng lượng từ dạng này sang dạng khác cho thích hợp 
với việc sử dụng được gọi là máy biến đổi năng lượng. 
 - Máy dùng để thực hiện công việc gia công cơ khí được gọi là máy công cụ. 
Những máy công cụ dùng để biến đổi hình dáng của các vật thể kim loại bằng cách 
lấy đi một phần thể tích trên vật thể ấy với những dụng cụ và chuyển động khác nhau 
được gọi là máy cắt kim loại. 
Theo tiêu chuẩn Việt Nam, máy công cụ bao gồm năm loại : 
 - Máy cắt kim loại. 
 - Máy gia công gỗ. 
 - Máy gia công áp lực. 
 - Máy hàn. 
 - Máy đúc. 
Vật thể cần làm biến đổi hình dạng gọi là phôi hay chi tiết gia công. Phần thể tích 
được lấy đi của vật thể gọi là phoi. Dụng cụ dùng để lấy phoi ra khỏi chi tiết gia công 
gọi là dao cắt. 
1.2. Các dạng bề mặt trong các sản phẩm cơ khí. 
Mỗi chi tiết thường có kích thước và hình dạng nhất định. Phần lớn các chi tiết 
được tạo bởi đường chuẩn và đường sinh rõ ràng. 
 Bề mặt chi tiết thường là mặt tròn xoay, được tạo bởi một đường bất kỳ, được 
quay một vòng quanh một đường thẳng cố định. Đường bất kỳ đó được gọi là đường 
sinh của mặt tròn xoay. Đường thẳng cố định được gọi là trục quay của mặt tròn xoay. 
 Một điểm thuộc đường sinh khi quay sẽ tạo thành một đường tròn có tâm nằm 
trên trục quay, đường đó gọi là đường chuẩn. 
 - Nếu đường sinh là đường thẳng song song với trục quay, sẽ tạo thành mặt trụ 
tròn xoay 
 - Nếu đường sinh là đường thẳng cắt trục quay, sẽ tạo thành mặt nón tròn xoay 
* Việc gọi đường chuẩn và đường sinh chỉ mang tính tương đối, mục đích là để dễ 
phân loại bề mặt chi tiết, từ đó tìm ra phương pháp gia công hợp lý. 
1.2.1. Dạng bề mặt tròn xoay 
 3 
1.2.2. Dạng mặt phẳng 
 Quy ước đường chuẩn là đường thẳng, đường sinh là đường bất kỳ. 
1.2.3. Các dạng bề mặt khác 
 Các dạng bề mặt ở đây thường là mặt không gian phức tạp như xoắn vít không 
gian, mặt cam, bánh răng 
Hình 1.2 
Hình 1.1 
 4 
 Việc xác định đường chuẩn và đường sinh ở các bề mặt này chỉ mang tính chất 
tương đối. Có mặt đường chuẩn là đường thẳng còn đường sinh là đường cong gẫy 
khúc hoặc ngược lại 
 Một chi tiết có thể là tổng hợp của các dạng bề mặt trên. Muốn gia công được 
các dạng bề mặt trên thì máy phải truyền cho dao và phôi các chuyển động tương đối 
để tạo ra đường chuẩn và đường sinh đó. 
 Các chuyển động tương đối đó được gọi là chuyển động tạo hình. 
1.3. Các chuyển động tạo hình của máy cắt kim loại – Sơ đồ kết cấu động học 
Chuyển động tạo hình là chuyển động bao gồm mọi chuyển động tương đối 
giữa dao và phôi để tạo hình bề mặt gia công (tạo ra đường chuẩn và đường sinh) 
 Chuyển động tạo hình thường là chuyển động vòng và chuyển động thẳng. 
Trong chuyển động tạo hình có thể bao gồm nhiều chuyển động mà vận tốc của chúng 
phụ thuộc vào nhau, các chuyển động đó gọi là chuyển động thành phần. 
1.3.1. Chuyển động tạo hình đơn giản 
 Là chuyển động trong đó các cơ cấu chấp hành không phụ thuộc vào nhau, 
nghĩa là các chuyển động trong máy không ảnh hưởng đến nhau khi tạo hình. 
Ví dụ: Gia công mặt trụ ngoài khi tiện (hình 1.4a), khoan lỗ (1.4b), mài tròn ngoài 
(1.4c) thì tất cả các chuyển động trong máy đều độc lập nhau, đó chính là các 
chuyển động tạo hình đơn giản. 
ntc 
Sd 
a 
ntc 
Sd 
b 
Hình 1.3 
c 
 5 
1.3.2. Chuyển động tạo hình phức tạp 
Là chuyển động trong đó các cơ cấu chấp hành phụ thuộc vào nhau (Các 
chuyển động trong máy có quan hệ ràng buộc với nhau theo 1 quy luật nhất định để 
tạo hình) 
Tiện ren: Q và T là chuyển động tạo hình phức tạp vì có quan hệ không đổi là: Trục 
chính mang phôi quay một vòng thì bàn dao mang dao sẽ tịnh tiến chiều dài bằng bước 
ren nhất định tp (mm). 
Tiện mặt côn: Q và T là tạo hình đơn giản 
 T1, T2 là chuyển động tạo hình phức tạp để phối hợp thành T. 
 Các chuyển động của các khâu chấp hành (dao và phôi) là các chuyển động 
tương đối vì có thể được thực hiện bởi bất kỳ khâu nào, dao hoặc phôi. Ngoài chuyển 
động tạo hình, trong máy còn có các chuyển động khác như tiến, lùi dao nhanh, 
chuyển động phân độ, đây là các chuyển động phụ cần thiết để hoàn tất quá trình 
tạo hình. 
1.2.3: Sơ đồ kết cấu động học 
1.2.3.1: Định nghĩa: 
Sơ đồ kết cấu động học là một loại sơ 
đồ quy ước, biểu thị những mối quan hệ 
về các chuyển động tạo hình và các ký 
hiệu cơ cấu nguyên lý máy, vẽ nối tiếp 
hình thành sơ đồ, về đường truyền động 
của máy. Được gọi một sơ đồ kết cấu 
động học. 
Trong một sơ đồ(hình 1.6) kết cấu 
động học có nhiều xích truyền động để 
thực hiện các chuyển động tạo hình. 
Hình 1.5 
t x 
ĐC 
n 
s 
Phôi 
Bàn dao i s 
i v 
 Hình 1.6. Sơ đồ kết cấu động học 
 6 
1.2.3.2:Phân loại sơ đồ kết cấu động học 
a/ Sơ đồ kết cấu động học đơn giản 
Là sơ đồ kết cấu động học (hình 1.7) thực hiện các chuyển động tạo hình đơn giản, 
bao gồm các xích truyền động, thực hiện các chuyển động độc lập không phụ thuộc 
vào nhau, như ở máy phay, máy khoan, máy mài  
b/ Sơ đồ kết cấu động học phức tạp: 
Là sơ đồ kết có các chuyển động tạo hình phức tạp (hình 1.8), bao gồm việc tổ 
hợp hai hoặc một số chuyển động hình phụ thuộc vào nhau hình thành bề mặt gia 
công. 
c/ Sơ đồ kết cấu động học hỗn hợp: 
Bao gồm xích tạo hình vừa đơn giản vừa phức tạp (hình 1.9). Sơ đồ kết cấu động học 
của máy phay ren vít là một đặc trưng cho loại xích tạo hình này 
t x 
ĐC1 
n 
s 
Dao phay 
Bàn máy 
i 
2 
i 
1 
ĐC2 
 Hình 1.7. Sơ đồ kết cấu động học máy chuyển động đơn giản 
 Hình 1.8. Sơ đồ kết cấu động học máy chuyển động phức tạp 
t x 
ĐC 
Q 
T 
Phôi 
Bàn dao 
i 
s 
i 
v 
t 
p 
 7 
d/. Sơ đồ kết cấu động học hỗn hợp: 
Bao gồm xích tạo hình vừa đơn giản vừa phức tạp (hình 1.10). Sơ đồ kết cấu 
động học của máy phay ren vít là một đặc trưng cho loại xích tạo hình này. 
Ngoài các xích thực hiện chuyển động tạo hình trong máy cắt kim loại còn có 
xích phân độ. Nó không thực hiện chuyển động tạo hình nhưng lại cần thiết để hình 
thành các bề mặt gia công theo yêu cầu kỹ thuật như một gia công bánh răng, ren 
nhiều đầu mối  
Trong xích phân độ người ta chia ra làm hai loại. 
- Phân độ bằng tay 
- Phân độ tự động bằng máy 
1.4. Các cơ cấu truyền động trong máy cắt kim loại 
1.4.1. Phân loại và kí hiệu 
1.4.1.1. Phân loại 
t x 
ĐC 
Q 
T 
Phôi 
Bàn dao 
i 
s 
i 
v 
t 
p 
 Hình 1.9. Sơ đồ kết cấu động học máy chuyển động phức tạp 
t x 
ĐC
1 
Q 
1 
T 
Phôi 
i s 
i v 
t p 
Q 2 
ĐC2 
Dao 
i 
 Hình 1.10. Sơ đồ kết cấu động học máy chuyển động vừa đơn giản vừa phức tạp 
 8 
Thường phân loại máy theo các cách: 
 - Theo công dụng có: Máy tiện, máy phay, máy bào 
 - Theo mức độ vạn năng có: Máy vạn năng, máy chuyên dùng 
 - Theo mức độ chính xác có: Máy cấp chính xác thường, máy cấp chính xác 
nâng cao, cao (Cấp chính xác máy do TCVN 17-42-75 quy định). 
 - Theo trọng lượng máy: Máy trung bình (≤ 10T), cỡ nặng (10 ÷ 30T) 
 - Theo mức độ tự động hóa: Máy tự động, bán tự động 
1.4.1.2. Ký hiệu 
 Ở mỗi quốc gia, mỗi hãng chế tạo máy đều có tiêu chuẩn kiểu ký hiệu máy khác 
nhau, nhưng về bản chất là giống nhau. Thông thường ký hiệu máy theo cách thức sau: 
Tên máy theo nhóm chức năng công nghệ _ Những thông số kỹ thuật đặc trưng _ hệ 
thống điều khiển hoặc chức năng đặc biệt. 
 Ví dụ: hệ thống ký hiệu của Liên Xô (cũ) 
 Bảng 1.1: Ký hiệu máy cắt kim loại theo Liên Xô. 
 - Chữ số đầu tiên kí hiệu tên máy theo nhóm chức năng công nghệ: 1 – máy 
tiện; 2 – máy khoan, doa; 3 – mái mài; 4 – máy tổ hợp; 5 – mái gia công răng, gia công 
ren; 6 – mái phay; 7 – máy bào, xọc, chuốt; 8 – máy cưa, máy cắt phôi; 9 – các máy 
khác. 
 - Chữ số tiếp theo kí hiệu kiểu máy theo các đặc trưng nhóm. 
 - Nhóm số cuối cùng để chỉ các kích thước đặc trung của máy. 
 - Chữ cái đứng xen trong nhóm các chữ số để kí hiệu serial hoặc máy đã được 
cải tiến trên cơ sơ máy đã cải tiến trên cơ sở loạt máy đẫ sản xuất. 
 - Các chữ cái sau cùng kí hiệu các trang thiết bị kèm theo, hệ thống chức năng 
đặc biệt, hệ thống điều kiển 
 * Tiêu chuẩn Việt Nam về kí hiệu máy dựa vào cơ sở trên, chỉ thay chữ số đầu 
tiên bằng tên máy viết tắt. 
 Ví dụ: T620: T - Nhóm máy tiện, 6: máy vạn năng, 20: Kích thước phôi lớn 
nhất gia công được trên máy theo bán kính tính bằng cm (hay Ømax = 400) 
 9 
B
ả
n
g
 1
.1
: 
K
ý
 h
iệ
u
 m
á
y
 c
ắ
t 
k
im
 l
o
ạ
i 
th
eo
 L
iê
n
 X
ô
L
O
Ạ
I 
M
Á
Y
9
C
ác
 l
o
ại
m
áy
 k
h
ác
C
ác
 l
o
ại
m
áy
 k
h
ác
C
ác
 l
o
ại
m
áy
 k
h
ác
C
ác
 l
o
ại
m
áy
 k
h
ác
C
ác
 l
o
ại
m
áy
 k
h
ác
C
ác
 l
o
ại
m
áy
 k
h
ác
C
ác
 l
o
ại
m
áy
 k
h
ác
C
ác
 l
o
ại
m
áy
 k
h
ác
8
M
áy
 t
iệ
n
ch
u
y
ên
d
ù
n
g
M
áy
k
h
o
an
n
g
an
g
 M
áy
 m
ài
re
n
 v
à 
ră
n
g
M
áy
 p
h
ay
n
g
an
g
cô
n
g
 s
ô
n
7
M
áy
 t
iệ
n
n
h
iề
u
 d
ao
M
áy
 d
o
a 
ch
ín
h
 x
ác
 M
áy
 g
ia
cô
n
g
 t
in
h
ti
n
h
 r
ăn
g
M
áy
 p
h
ay
d
ẫn
 t
rư
ợ
t 
v
ạn
 n
ăn
g
M
áy
ch
u
ố
t 
đ
ứ
n
g
M
áy
 c
ư
a 
lư
ỡ
i 
M
áy
 c
ân
b
ắn
g
6
M
áy
 t
iệ
n
v
ạn
 n
ăn
g
M
áy
 d
o
a 
n
g
an
g
 M
áy
 g
ia
cô
n
g
 r
en
M
áy
 p
h
ay
g
iư
ờ
n
g
 M
áy
 c
ư
a 
đ
ĩa
M
áy
 p
h
ân
đ
ộ
5
M
áy
 t
iệ
n
đ
ứ
n
g
M
áy
 k
h
o
an
cầ
n
 M
áy
 g
ia
 c
ô
n
g
m
ặt
 đ
ầu
 r
ăn
g
M
áy
 p
h
ay
đ
ứ
n
g
 k
h
ô
n
g
cô
n
g
 s
ô
n
M
áy
 c
h
u
ố
t 
n
g
an
g
M
áy
 c
ư
a 
đ
ai
M
áy
 k
iể
m
 t
ra
d
ụ
n
g
 c
ụ
 c
ắt
4
M
áy
 t
iệ
n
 c
ắt
đ
ứ
t 
M
áy
 d
o
a 
tọ
a 
đ
ộ
 M
áy
 g
ia
 c
ô
n
g
tr
ụ
c 
v
ít
, 
b
án
h
v
ít
M
áy
 p
h
ay
ch
ép
 h
ìn
h
M
áy
 x
ọ
c 
M
áy
 n
ắn
th
ẳn
g
 v
à 
cắ
t 
đ
ứ
t 
3
M
áy
 t
iệ
n
R
êv
ô
n
v
e 
M
áy
 k
h
o
an
T
Đ
 n
h
iề
u
 t
rụ
c 
ch
ín
h
M
áy
 t
ự
 đ
ộ
n
g
M
áy
 p
h
ay
 l
ăn
ră
n
g
 M
áy
 b
ào
n
g
an
g
M
áy
 c
ư
a 
v
ò
n
g
m
a 
sá
t 
M
áy
 n
ắn
th
ẳn
g
 v
à 
ti
ện
p
h
ô
i 
th
an
h
2
M
áy
 t
iệ
n
 T
Đ
v
à 
B
T
Đ
 n
h
iề
u
tr
ụ
c 
ch
ín
h
M
áy
 k
h
o
an
B
T
Đ
 1
 t
rụ
c 
ch
ín
h
M
áy
 b
án
 t
ự
đ
ộ
n
g
M
áy
 g
ia
 c
ô
n
g
b
án
h
 r
ăn
g
 c
ô
n
M
áy
 p
h
ay
 l
iê
n
tụ
c 
M
áy
 b
ào
g
iư
ờ
n
g
 2
 t
rụ
M
áy
 c
ắt
 đ
ứ
t 
b
ằn
g
 h
ạt
 m
ài
M
áy
 c
ư
a 
1
M
áy
 t
iệ
n
 T
Đ
v
à 
B
T
Đ
 1
tr
ụ
c 
ch
ín
h
M
áy
 k
h
o
an
đ
ứ
n
g
M
áy
 v
ạn
n
ăn
g
M
áy
 x
ọ
c 
ră
n
g
M
áy
 p
h
ay
đ
ứ
n
g
 c
ô
n
g
sô
n
M
áy
 b
ào
g
iư
ờ
n
g
 1
 t
rụ
M
áy
 t
iệ
n
 c
ắt
đ
ứ
t 
M
áy
 c
ắt
 r
en
ố
n
g
N
H
Ó
M
M
Á
Y
1
2
3
4
5
6
7
8
9
M
Á
Y
C
Ắ
T
 K
IM
L
O
Ạ
I 
M
áy
 t
iệ
n
M
áy
k
h
o
an
 v
à 
m
áy
 d
o
a 
M
áy
 m
ài
M
áy
 t
ổ
h
ợ
p
M
áy
 g
ia
cô
n
g
 r
en
v
à 
ră
n
g
M
áy
 p
h
ay
M
áy
 b
ào
, 
x
ọ
c 
v
à 
ch
u
ố
t 
M
áy
 c
ắt
đ
ứ
t 
C
ác
 l
o
ại
m
áy
 k
h
ác
 10 
1.4.2. Cơ cấu truyền động hộp tốc độ 
Yêu cầu đối với các cơ cấu truyền động trong hộp tốc độ máy công cụ: 
 - Truyền công suất lớn 
 - Biến đổi được tốc độ trong một phạm vi nhất định 
 - Có tính công nghệ 
Thường dùng các loại cơ cấu sau: 
1.4.2.1. Truyền động vô cấp: được dùng trong hộp tốc độ bao gồm cặp puli côn đai 
dẹt, cặp bánh răng ma sát, xilanh – pittông, động cơ senrvo,  
 a/ Cơ cấu dùng puli côn 
Trong cơ cấu puli côn (hình 1.11) muốn 
có tỷ số truyền theo yêu cầu chỉ cần điều 
khiển gạt đai truyền sang các vị trí tương 
ứng. 
Hình 1.11 
 b/ Cơ cấu dùng bánh ma sát 
 Trong cơ cấu bánh ma sát (hình 1.12) 
muốn thay đổi tỷ số truyền chỉ cần quay 
hai con lăn số 2, khi đó đường kính tiếp 
xúc của các bánh ma sát thay đổi sẽ làm 
thay đổi tỷ số truyền 
Hình 1.12 
 c/ Cơ cấu dùng động cơ điện servo 
 Dùng động cơ điện servo (hình 1.13) 
hiện được ứng dụng rộng rãi trong điều 
khiển CNC. Để có số vòng quay trục 
chính theo yêu cầu chỉ cần thay đổi các 
thông số điều khiển của động cơ điện 
servo 
Hình 1.13 
 11 
d/ Cơ cấu dùng xilanh – pittông 
 Trong cơ cấu dùng xilanh – pittông 
(hình 1.14) muốn thay đổi tốc độ tịnh tiến 
của pittông chỉ cần thay đổi lưu lượng 
dầu bằng van tiết lưu 3 
Hình 1.14 
1.4.2.2. Truyền động phân cấp 
 a/ Cơ cấu truyền dẫn phân cấp dùng puli nhiều bậc (hình 1.15) 
 Cơ cấu truyền dẫn này được sử dụng 
trong hộp máy tiện đơn giản. 
 Từ động cơ điện truyền chuyển động 
qua đai truyền có tỷ số truyền i1 tới trục I. 
Từ trục I truyền qua puli 3 bậc lồng không 
trên trục chính II. Muốn truyền chuyển 
động quay trục chính II có thể theo hai 
hướng: 
Hình 1.15 
 - Chạy trực tiếp (còn gọi là chạy một đầu máy), đóng chốt làm cho chuyển động 
q ...  
Từ lệnh Từ lệnh Từ lệnh Từ 
lệnh 
Từ lệnh Ký tự kết 
thúc câu 
lệnh 
* Cấu trúc của một từ lệnh 
 - Một từ lệnh bao gồm các ký tự địa chỉ và con số đi kèm với dâu +/- . Tùy theo ký 
tự địa chỉ mà số theo sau nó là một mã số hay một giá trị. 
VD: 
Từ lệnh 
Địa chỉ Con 
số 
Định nghĩa 
N75 N 75 Đối với địa chỉ N, 75 là chỉ số của câu lệnh NC 
G01 G 01 Đối với địa chỉ G, 01 là mã số. Lệnh G01 là “ 
Chạy dao cắt gọt theo đường thẳng” 
Z-25. Z -25. Đối với địa chỉ Z, -25. là một giá trị. Cùng với 
lệnh G01 trên của câu lệnh, lệnh này nghĩa là dao 
cắt gọt tới tọa độ Z=-25. trong hệ tọa độ hiện thời. 
 - Ta phân làm ba nhóm từ lệnh sau đây trong một câu lệnh 
Các lệnh G Tọa độ Các hàm điều khiển trạng thái và 
hàm M 
G00 
G01 
G02, G03 
.. 
X, Y, Z 
U, V, W 
I, J, K 
F 
S 
T 
M 
 - Trật tự từ trong một câu lệnh NC như sau: 
TT Từ lệnh Định nghĩa 
1 N Chỉ số câu lệnh 
2 G Các hàm G 
Thông tin vận hành máy 
(Thông tin công nghệ) 
Thông tin dịch chuyển 
Số câu lệnh 
 84 
3 X, Y, Z Các tọa độ 
4 I, J, K Các tham số nội suy 
5 F Lượng chạy dao 
6 S Tốc độ trục chính 
7 T Vị trí dao 
8 M Các hàm M 
9 ; Ký tự kết thúc câu lệnh 
 - chu ý: có thể loại bỏ những từ lệnh không cần thiết trong câu lệnh 
 - Chỉ số câu lệnh N: chỉ số câu lệnh là từ lệnh đầu tiên trong một câu lệnh. Chỉ số 
này chỉ có thể đặt một lần duy nhất. chỉ số này không ảnh hưởng tới hoạt động của 
từng khối riêng lẻ vì chúng được bộ điều khiển gọi theo thứ tự nhập. 
 - Hàm G: Cùng với các từ lệnh tọa độ, hàm G được dùng cho phần hình học của 
chương trình NC. Nó bao gồm địa chỉ G và một số có 2 chữ số từ G00 đến G99 
8.5.3 Các chức năng G (Theo hệ điều khiển Fanuc) 
 * Bảng chức năng G 
TT G 
code 
Mô tả 
1 G00 Lệnh chạy dao nhanh không cắt gọt 
2 G01 Lệnh dao cắt gọt thẳng 
3 G02 Lệnh dao cắt gọt cung tròn cùng chiều kim đồng hồ 
4 G03 Lệnh dao cắt gọt cung tròn ngược chiều kim đồng hồ 
5 G04 Lệnh tạm dừng ở vị trí tức thời ( lệnh trễ) 
7 G20 Lệnh đơn vị đo Inch 
8 G21 Lệnh đơn vị đo hệ mét 
9 G28 Lệnh tự động đưa dao về điểm tham chiếu 
10 G32 Lệnh chu trình cắt ren 
11 G40 Lệnh bỏ chế độ bù dao bán kính 
12 G41 Lệnh bù dao trái 
13 G42 Lệnh bù dao phải 
14 G50 Lệnh khai báo tốc độ tối đa trục chính 
15 G70 Chu trình tiện tinh 
16 G71 Chu trình tiện thô chạy dao dọc 
17 G72 Chu trình tiện thô chạy dao ngang 
18 G73 Chu trình tiện theo biên dạng 
19 G74 Chu trình khoan 
20 G75 Chu trình cắt rãnh 
21 G76 Chu trình cắt ren 
22 G83 Lệnh khoan theo trục Z 
23 G84 Chu trình taro theo trục Z 
24 G85 Chu trình doa lỗ 
25 G90 Chu trình cắt theo trục Z 
26 G92 Chu trình cắt ren ngoài 
27 G94 Chu trình cắt theo trục X 
28 G96 Tốc độ cắt tính theo m/p 
29 G97 Tốc độ cắt tính theo v/p 
 85 
30 G98 Lượng chạy dao tính theo m/p 
31 G99 Lượng chạy dao tính theo m/v 
 * Bảng chức năng M 
TT M 
code 
Mô tả 
1 M00 Dừng chương trình không có điều kiện 
2 M01 Dừng chương trình có điều kiện 
3 M03 Trục chính quay cùng chiều kim đồng hồ 
4 M04 Trục chính quay ngược chiều kim đồng hồ 
5 M05 Dừng trục chính 
6 M06 Thay dụng cụ 
7 M08 Mở dung dịch trơn nguội 
8 M09 Tắt dung dịch trơn nguội 
9 M10 Mở mâm cặp 
10 M11 Đóng mâm cặp 
11 M30 Kết thúc chương trình 
12 M98 Gọi chương trình con 
13 M99 Kết thúc chương trình con 
* Các địa chỉ khác. 
O - bắt đầu chương trình. 
N - số thứ tự câu lệnh. 
F - lượng chạy dao (Feedrat). 
S - tốc độ cắt (Speed). 
I, J, K - toạ độ tâm cung tròn nội suy trên trục X, Y, Z. 
T - Số hiệu dao (Tool). 
U, V, W – chuyển động tịnh tiến thứ hai song song với trục X, Y, Z. 
D - Địa chỉ đi kèm chỉ số OFFSET của bán kính dao. 
H - Địa chỉ đi kèm chỉ số OFFSET của chiều dài dao. 
P, Q, R, K, I và J - là các địa chỉ đi với từng loại hình gia công. 
Dấu ( ; ) - Kết thúc một dòng lệnh. 
* Lệnh chạy dao nhanh không cắt gọt: G00 
 - G00 là chức năng dao di chuyển nhanh không cắt gọt từ điểm hiện hành đến 
điểm đích, điểm đích này được lập trình trong hệ tọa độ tuyệt đối (G90) hoặc tương 
đối (G91). 
 - Cú pháp câu lệnh: 
 86 
 NG00 X(U)Z(W) ; 
 Trong đó: 
 N là thứ tự câu lệnh 
 G00 là lệnh chạy dao nhanh không cắt gọt 
 XZ Là các tọa độ điểm đích đo theo tọa độ tuyệt đối 
 X được tính bằng đường kính của chi tiết 
 Z được tính bằng giá trị tuyệt đối so với gốc phôi W 
 UW Là các tọa độ điểm đích đo theo tọa độ tương đối 
 U được tính bằng giá trị gia số theo đường kính 
 W được tính bằng khoảng dịch chuyển gia số theo phương Z 
 - Sử dụng lệnh G00 khi: 
 - Khi di chuyển nhanh từ vị trí thay dao đến gần chi tiết gia công, khi gia công 
xong chạy về vị trí thay dao. 
 - G00 được sử dụng trong chương trình khi cần di chuyển dao nhanh không cắt 
để tiết kiệm thời gian gia công. 
 Chú ý:khi dao di chuyển nhanh từ vị trí thay dao đến gần chi tiết gia công cần 
lựa chọn đường đi của dao một cách cẩn thận tránh va dao vào chi tiết gia công hoặc 
các chi tiết khác, khoảng cách của điểm đích cách ch tiết gia công tối thiểu 5 mm 
 - VD: Lập trình để dao di chuyển như hình vẽ 
* Lập trình với G90 
N30 G90 
N80 G00 X40. Z5. ; 
* Lập trình với G91 
N30 G91 
N80 G00 U-120. W-100. ; 
- Nếu viết trong chương trình : 
 X1 = 0.001 mm 
 X1. = 1 mm 
Nếu quên không viết dấu chấm thập phân sau các giá trị cần thiết thì máy sẽ tính theo 
đơn vị là μm.Bộ điều khiển CNC sẽ không nhận được lỗi này lên máy vẫn thực hiện 
chương trình bình thường dẫn đến sai hỏng chi tiết và có thể phá hỏng máy. 
* Lệnh cắt gọt thẳng: G01 
 - G01 là chức năng dao di chuyển từ điểm hiện hành đến điểm đích theo đường 
thẳng với một lượng tiến dao nhất định, điểm đích này được lập trình trong hệ tọa độ 
tuyệt đối (G90) hoặc tương đối (G91). 
+X
+z
w
§iÓm 
hiÖn 
hµnh
§iÓm ®Ých
P0
P1
M
 87 
 - Cú pháp câu lệnh: 
 NG01 X(U)Z(W)F ; 
 Trong đó: 
 N là thứ tự câu lệnh 
 G00 là lệnh chạy dao nhanh không cắt gọt 
 XZ Là các tọa độ điểm đích đo theo tọa độ tuyệt đối 
 X được tính bằng đường kính của chi tiết 
 Z được tính bằng giá trị tuyệt đối so với gốc phôi W 
 UW Là các tọa độ điểm đích đo theo tọa độ tương đối 
 U được tính bằng giá trị gia số theo đường kính 
 W được tính bằng khoảng dịch chuyển gia số theo phương Z 
 FLượng tiến dao 
- Ví dụ: 
* Lập trình với G90 
N40 G90 
N90 G01 X60. Z-55. F0.2 ; 
* Lập trình với G91 
N40 G91 
N90 G01 U20. W-30. F0.2 ; 
* Lệnh cắt gọt cung tròn: G02, G03 
+ Lệnh G02 
- G02 là chức năng dao di chuyển từ điểm hiện hành đến điểm đích theo cung tròn 
cùng chiều kim đồng hồ với lượng tiến dao nhất định. điểm đích này được lập trình với 
hệ tọa độ tuyệt đối (G90) hoặc hệ tọa độ tương đối (G91) 
- Cú pháp câu lệnh 
 NG02 X(U)Z(W)RF ; 
 Hoặc 
 NG02 X(U)Z(W)IKF ; 
w
+z
+x
§iÓm 
hiÖn 
hµnh
§iÓm
 ®Ých
P1
P2
P0
M
 88 
 Trong đó: 
 N là thứ tự câu lệnh 
 G02 là lệnh cắt gọt cung tròn cùng chiều kim đồng hồ 
 XZ Là các tọa độ điểm đích đo theo tọa độ tuyệt đối 
 X được tính bằng đường kính của chi tiết 
 Z được tính bằng giá trị tuyệt đối so với gốc phôi W 
 UW Là các tọa độ điểm đích đo theo tọa độ tương đối 
 I Là tọa tâm tương đối (Khoảng cách giữa điểm đầu và tâm theo phương X) 
 KLà tọa độ tâm tương đối (Khoảng cách giữa điểm đầu và tâm theo phương Z) 
 R là bán kính cung tròn 
 F Lượng tiến dao 
Ví dụ: 
s
E
Lập trình từ điểm S đến điểm E 
N50 G02 X46. Z-30. R11. F0.2 ; 
+ Lệnh G03 
- G03 là chức năng dao di chuyển từ điểm hiện hành đến điểm đích theo cung tròn 
ngược chiều kim đồng hồ với lượng tiến dao nhất định. điểm đích này được lập trình 
với hệ tọa độ tuyệt đối (G90) hoặc hệ tọa độ tương đối (G91) 
- Cú pháp câu lệnh 
 NG03 X(U)Z(W)RF ; 
 Hoặc 
 NG03 X(U)Z(W)IKF ; 
 Trong đó: 
 N là thứ tự câu lệnh 
 G03 là lệnh cắt gọt cung tròn ngược chiều kim đồng hồ 
 XZ Là các tọa độ điểm đích đo theo tọa độ tuyệt đối 
 X được tính bằng đường kính của chi tiết 
 Z được tính bằng giá trị tuyệt đối so với gốc phôi W 
 UW Là các tọa độ điểm đích đo theo tọa độ tương đối 
 I Là tọa tâm tương đối (Khoảng cách giữa điểm đầu và tâm theo phương X) 
 KLà tọa độ tâm tương đối (Khoảng cách giữa điểm đầu và tâm theo phương Z) 
 R là bán kính cung tròn 
 F Lượng tiến dao 
Ví dụ: 
 89 
e
s
- Lập trình từ điểm S đến điểm E 
 N50 G03 X46. Z-22. R9. F0.2 ; 
* Lệnh trễ G04 
- G04 là chức năng dao dừng di chuyển theo thời gian định trước. 
- G04 phải được lập trình trong một câu lệnh riêng biệt 
 Cú pháp: 
 G04X_; Hoặc G04U_; hoặc G04P_; 
 Trong đó: 
X_ : Thời gian dừng tính theo hệ thập phân 
 Ví dụ: G04X2.; (Thời gian dừng máy là 2 giây) 
U_ : Thời gian dừng máy tính theo hệ thập phân 
 Ví dụ: G04U2.; (Thời gian dừng máy là 2 giây) 
P_ : Thời gian dừng máy không tính theo hệ thập phân 
 Ví dụ: G04P2000 (Thời gian dừng máy là 2 giây) 
Ghi chú: 
Khi lệnh G04 được thực hiện, chỉ có chuyển động của dao bị dừng lại còn các 
hoạt động khác của máy như mâm cặp, trục chính hay nước làm mát vẫn giữ 
nguyên trạng thái. 
* Lệnh chạy dao nhanh về điểm tham chiếu R: G28 
- G28 là chức năng dao di chuyển nhanh về điểm tham chiếu R, tốc độ di chuyển là 
nhanh nhất. 
 Cú pháp: 
 N G28 U0 W0 ; 
- Chú ý: nếu dùng G28 X0 Z0 ; thì dao sẽ di chuyển qua điểm gốc phôi sau đó về điểm 
tham chiếu R 
* Khai báo tốc độ tối đa của trục chính G50 
Cấu trúc lệnh 
 G50S_; 
VD: G50S2000: Tốc độ tối đa của trục chính là 2000 vòng/ phút 
Ghi chú: 
Lệnh G50 chỉ dùng khi trước đó trục chính đang làm việc ở chế độ G96 (Tốc độ 
dài không đổi) 
* Lệnh cắt theo trục Z 
 90 
Cắt thô đường kính trong, đường kính ngoài, rãnh mặt theo chu kỳ khép kín. 
Cấu trúc lệnh: 
G90 X(U)_Z(W ) F_ ; ( Cắt chu kỳ thẳng ) 
G90 X(U)_Z(W ) R_ F_ ; ( Cắt chu kỳ côn ) 
Trong đó : 
 XTọa độ điểm đến theo đường kính 
 Z Tọa độ điểm đến theo chiều dài 
 Fbước tiến dao mm/vòng 
R... chuyển động dao nhanh G0 
 F....Chuyển động cắt G1 
Ghi chú: Có thể khai báo theo toạ độ tuyệt đối (X,Z) hoặc toạ độ tương đối (U,W). 
Đường chạy của dao là một đường khép kín 
* Lệnh cắt theo trục X 
Cắt thô đường kính trong, đường kính ngoài,mặt đầu, rãnh ngoài theo chu kỳ khép kín. 
Cấu trúc lệnh: 
G94 X(U)_Z(W ) F_ ; ( Cắt chu kỳ thẳng ) 
G94 X(U)_Z(W ) R_ F_ ; ( Cắt chu kỳ côn ) 
Trong đó : 
 XTọa độ điểm đến theo đường kính 
 Z Tọa độ điểm đến theo chiều dài 
 Fbước tiến dao mm/vòng 
 91 
R... chuyển động dao nhanh G0 
 F....Chuyển động cắt G1 
Ghi chú: Có thể khai báo theo toạ độ tuyệt đối (X,Z) hoặc toạ độ tương đối (U,W). 
Đường chạy của dao là một đường khép kín 
* Lệnh cắt ren 
Cắt ren trong, ren ngoài theo chu kỳ khép kín. 
Cấu trúc lệnh: 
G92 X(U)_Z(W ) F_ ; ( Cắt chu kỳ thẳng ) 
G92 X(U)_Z(W ) R_ F_ ; ( Cắt chu kỳ côn ) 
Trong đó : 
 XTọa độ điểm đến theo đường kính 
 Z Tọa độ điểm đến theo chiều dài 
 F Là bước ren 
- Khi cắt ren ngoài cần phải cắt nhiều lần, khi cắt nhiều lần chỉ cần thay đổi tọa độ 
X(U). 
Ví dụ: G92X9.8W-10.F1.5; 
X9.6 
X9.4 
X9.2 
X9.0 
.... 
.... 
* Khai báo tốc độ dài không đổi G96 
Cấu trúc lệnh 
 92 
G96S_ ; 
 - Tốc độ dài (Tốc độ cắt) có quan hệ với tốc độ góc như sau: 
Trong đó: V là tốc độ dài (m/phút) 
 D là đường kính điểm tiếp xúc với đầu dao cắt 
 S là tốc độ quay của phôi (vòng/ phút) 
 - Tốc độ dài (Tốc độ cắt) thường được xác định bằng cách tra bảng tuỳ thuộc 
vào vật liệu dao cắt và cách gá lắp phôi, hình dạng sản phẩm và vật liệu sản phẩm. 
* G97 - Khai báo tốc độ góc không thay đổi 
Cấu trúc lệnh 
G97S_; 
* G98 - Khai báo bước tiến F theo đơn vị mm/ phút 
 VD: F100 
- Ở chế độ này, giá trị của F được viết dưới dạng không thập phân (100, 1000, 2000 
vv...) (dạng không có chấm) 
 - Chế độ này thường dùng khi khoan, phay, taro, doa 
* G99 - Khai báo bước tiến F theo đơn vị mm/ vòng 
VD: F.2, F.5. 
 - Ở chế độ này, giá trị của F được viết dưới dạng thập phân (dạng có chấm) ví dụ 
(F0.2; F0.5) 
 - Chế độ này thường dùng khi tiện 
2.2.5 Các chức năng M 
 Các lệnh M là các chức năng chuyển đổi hoặc bổ x ung. Các lệnh M có thể đứng 
một mình trong một câu lệnh lập trình hoặc đứng cùng với các lệnh khác. Các lệnh 
cùng nhóm có thể huỷ lệnh khác, n ghĩa là các lệnh M đ−ợc lập trình sau có thể huỷ 
lệ nh M lập trình tr−ớc đó của cùng nhóm. 
* M00: Lệnh dừng chương trình 
 - Khi lệnh M0 được thực hiện, tất cả mọi chuyển động , chuyển động trục chính, 
chuyển động của bàn dao, nước làm mát đều dừng. 
Ghi chú: 
Lệnh này thường được dùng để dừng chương trình giữa chừng khi muốn lấy phoi 
hoặc đo sản phẩm.. 
* M01 - Dừng chương trình có lựa chọn 
 - Lệnh này được thực hiện khi nút trên bảng điều khiển được nhấn. Khi đó toàn bộ 
chuyển động của các bộ phận đều dừng lại. 
 - Trong chương trình M01 thường được đặt ở cuối mỗi đoạn chương trình của mỗi 
dao 
* M03: Trục chính quay xuôi chiều 
* M04: Trục chính quay ngược chiều 
* M05: Dừng trục chính 
* M08: Bật nước làm mát 
* M09: Tắt nước làm mát 
* M30: Lệnh kết thúc chương trình chính 
1000
DS
V
 93 
 - Khi lệnh này được thực hiện, con trỏ màn hình (hộp sáng) tự động chuyển về dòng 
đầu tiên của chương trình, đồng thời đèn báo trên nóc máy bật sáng và quay. 
M10 - Lệnh đóng mâm cặp 
* M11: Lệnh mở mâm cặp 
* M98: Lệnh gọi chương trình con 
Cấu trúc lệnh 
a. Gọi chương trình con 1 lần : 
 M98P  
Số hiệu chương trình con 
b. Gọi chương trình con nhiều lần: 
 M98P  
 Số lần gọi Số hiệu chương trình con 
Ghi chú: 
Số hiệu chương trình con trong trường hợp gọi nhiều nhất bắt buộc phải gồm 4 chữ số 
M98 có thể được chỉ định trong câu lệnh giống như câu lệnh dịch chuyển (ví dụ. 
M98 P25001). 
Khi đếm số lần lặp không theo lý thuyết, chương trình con chỉ được gọi một lần (M98 
P5001). 
 Khi lập trình chương trình con không tồn tại thì một cảnh báo sẽ xuất hiện. Có thể thực 
hiện gọi một vòng hai chương trình con. 
* M 99 Kết thúc chương trình con, chỉ dẫn nhảy. 
Cú pháp 
N ... M99 P... 
M99 trong chương trình chính 
Không có địa chỉ nhảy: 
 Nhảy đến đầu chương trình. 
 Với địa chỉ nhảy Pxxxx: Nhảy đến câu lệnh số xxxx 
M 99 trong chương trình con 
Không có địa chỉ nhảy: 
Nhảy đến chương trình đang gọi, đến câu lệnh kế tiếp sau câu lệnh gọi lên 
Với địa chỉ nhảy Pxxxx: 
 Nhảy đến chương trình đang gọi đến câu lệnh số xxxx. 
Ví dụ: 
 94 
8.6. BÀI TẬP LẬP TRÌNH CƠ BẢN 
Bài tập 1 
 Lập chương trình gia công chi tiêt như hình 
O1001 ; 
N1 G97 S1200 M04 ; 
N2 T0101 ; 
N3 G00 X20. ; 
N4 Z66. ; 
N5 G01 X-1. F0.2 M08 ; 
N6 Z68. ; 
N7 G00 Z300. ; 
N8 T0202 ; 
N9 G00 X20. ; 
N10 Z71. ; 
N11 G01 Z38. F0.2 ; 
N12 G02 X30. Z33. R5 F0.2 ; 
N13 G01 Z23. F0.2 ; 
N14 G02 X36. Z18. R3. F0.2 ; 
N15 G01 X42. F0.2 ; 
N16 G01 Z-4. F0.2 ; 
N17 X46. ; 
N18 G00 Z300. ; 
N19 T0303 ; 
N20 G00 X45. ; 
N21 Z-3. ; 
N22 G00 X-1. F0.2 ; 
N23 X45. ; 
N24 G00 Z300. ; 
N25 M05 ; 
N26 G28 U0 W0 ; 
 95 
N27 M30 ; 
Bài tập 2 
 Lập chương trình gia công chi tiêt như hình 
O1002 ; 
N1 G97 S1200 M04 ; 
N2 T0101 ; 
N3 G00 X25. Z0 ; 
N4 G01 X-1. F0.2 M08 ; 
N5 Z2. ; 
N6 G00 Z200. ; 
N7 T0202 ; 
N8 G00 X18. ; 
N9 Z5. ; 
N10 G01 Z-8 F0.2 ; 
N11 X30. Z-23. ; 
N12 Z-33. ; 
N13 G02 X40. Z-38. R5. F0.2 ; 
N14 G01 Z-62. ; 
N15 X45. ; 
N16 G00 Z200. ; 
N17 T0303 ; 
N18 G00 X44. ; 
N19 Z-61. ; 
N20 G01 X-1. F0.2 ; 
N21 X44. ; 
N22 G00 Z200. M09 ; 
N23 M05 ; 
N24 G28 U0 W0 ; 
N25 M30 ; 

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_mon_may_cat_kim_loai.pdf