Giáo trình môn Kế toán quản trị
Khái niệm và mục đích kế toán quản trị
Các tổ chức trong xã hội dù thuộc nhóm nào cũng đều cần thông tin kế toán
để tồn tại, hoạt động và phát triển. Tổ chức doanh nghiệp cần thông tin kế toán
để theo dõi chi phí và kết quả kinh doanh trong từng kỳ hạch toán; tổ chức
Nhà nước cần thông tin kế toán để đánh giá mức độ cung cấp các dịch vụ phục
vụ cộng đồng; tổ chức phi lợi nhuận cần thông tin kế toán để theo dõi hoạt
động của tổ chức, xác định mức độ phục vụ xã hội. Như vậy, đối với bất cứ
một tổ chức nào thì thông tin kế toán đều có vai trò quan trọng, không thể
thiếu đối với hoạt động của tổ chức đó và chính thông tin kế toán lại có ảnh
hưởng quyết định đến mức độ đạt được của các mục tiêu.
Chức năng chính của kế toán là cung cấp thông tin kinh tế về một tổ chức.
Doanh nghiệp là một tổ chức hoạt động với mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận nên
thông tin kinh tế của doanh nghiệp càng đa dạng và phức tạp hơn các tổ chức
khác. Định nghĩa cơ bản về kế toán đã không xem kế toán là một khoa học mà
coi nó như là một nghệ thuật xử lý thông tin với nhiệm vụ chủ yếu là thu thập
và ghi chép các thông tin mang tính chất lịch sử. Cùng với sự ra đời của bút
toán kép và việc sử dụng thước đo tiền tệ thống nhất, con người đã tạo cho
thông tin kế toán có thêm nhiều chức năng mới. Thông tin kế toán từ chỗ chỉ
mang tính chất sử liệu đã mang tính chất tư vấn và đặc biệt còn trở thành khoa
học dự đoán - một khoa học cho phép thu được những quyết định quản lý tối
ưu.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo trình môn Kế toán quản trị
3 Đại học quốc gia hà nội Tr−ờng đại học kinh tế TS. Nguyễn Thị Minh Tâm Giáo trình Kế toán quản trị Hà Nội, 2008 4 Lời nói đầu Kế toán là một bộ phận cấu thành quan trọng của hệ thống công cụ quản lý kinh tế tài chính đối với mỗi quốc gia. Kế toán có vai trò tích cực trong việc quản lý vốn và tài sản; điều hành và kiểm soát các hoạt động kinh tế, tài chính; cung cấp một hệ thống thông tin cần thiết cho việc ra các quyết định kinh tế của các đối t−ợng ở cả trong và ngoài doanh nghiệp. Nh− vậy, kế toán có vai trò vô cùng quan trọng không chỉ đối với hoạt động tài chính Nhà n−ớc, mà còn hết sức cần thiết và quan trọng đối với hoạt động tài chính của bản thân doanh nghiệp. Nền kinh tế thị tr−ờng của Việt Nam đang b−ớc vào thời kỳ hội nhập toàn diện với nền kinh tế thế giới, vấn đề quản trị doanh nghiệp trong cơ chế mới này càng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết. Trong lĩnh vực quản trị doanh nghiệp, ng−ời quản lý phải biết phối hợp, tổ chức các hoạt động kinh doanh; kiểm soát mọi hoạt động trong doanh nghiệp; phân tích, đánh giá và ra quyết định nhằm chỉ đạo và h−ớng dẫn doanh nghiệp hoạt động đạt hiệu quả kinh tế cao nhất. Muốn vậy, nhà quản lý cần phải nắm vững tình hình tài chính của doanh nghiệp thông qua số liệu do kế toán tài chính cung cấp; đồng thời phải biết phân tích, đánh giá đề ra các dự án cho t−ơng lai. Kế toán quản trị là môn học trang bị các kiến thức cần thiết cho các nhà quản trị doanh nghiệp để có thể tổ chức, điều hành, kiểm soát và ra quyết định cho các hoạt động hàng ngày, đồng thời còn đ−a ra các dự đoán quan trọng liên quan đến t−ơng lai của doanh nghiệp. Kế toán quản trị đã hình thành và phát triển ở các n−ớc tiên tiến từ mấy chục năm nay nh−ng nó mới xuất hiện ở Việt Nam vài năm gần đây. Cần phải đ−a môn học này vào ch−ơng trình giảng dạy chính khóa cho sinh viên các ngành kế toán và quản trị doanh nghiệp, nhằm cung cấp kiến thức một cách toàn diện cho sinh viên các chuyên ngành này. Giáo trình Kế toán quản trị này đ−ợc tác giả biên soạn dựa vào các tài liệu tham khảo ở cả trong và ngoài n−ớc. Mặc dù đã hết sức cố gắng, nh−ng lần đầu xuất bản, chắc chắn sẽ không tránh khỏi những nh−ợc điểm và thiếu sót cả về nội dung và hình thức. Tác giả rất mong nhận đ−ợc nhiều ý kiến đóng góp của bạn đọc. Chân thành cảm ơn! Tác giả TS. Nguyễn Thị Minh Tâm. 5 Mục lục Lời nói đầu 1 Ch−ơng 1. Những vấn đề chung về kế toán quản trị 3 1.1. Khái niệm, nhiệm vụ và đối t−ợng của kế toán quản trị ..... 3 1.1.1. Khái niệm và mục đích kế toán quản trị .. 3 1.1.2. Nhiệm vụ của kế toán quản trị trong doanh nghiệp .. 4 1.1.3. Đối t−ợng của kế toán quản trị . 6 1.2. Phân biệt kế toán tài chính và kế toán quản trị. 9 1.2.1. Kế toán tài chính.. 9 1.2.2. Kế toán quản trị.. 10 1.2.3. So sánh giữa kế toán quản trị và kế toán tài chính.. 12 1.3. Bản chất và vai trò của kế toán quản trị . 16 1.3.1. Bản chất của kế toán quản trị . 16 1.3.2. Vai trò của kế toán quản trị 16 1.4. Các ph−ơng pháp nghiệp vụ cơ sở dùng trong kế toán quản trị. 19 1.4.1. Thiết kế thông tin thành dạng so sánh đ−ợc.. 19 1.4.2. Phân loại chi phí 19 1.4.3. Trình bày mối quan hệ giữa các thông tin kinh tế d−ới dạng ph−ơng trình.. 19 1.4.4. Trình bày thông tin d−ới dạng đồ thị 19 1.5. Tóm tắt ch−ơng .. 20 Ch−ơng 2. phân loại chi phí 21 2.1. Phân loại chi phí theo chức năng hoạt động. 21 2.1.1. Chi phí sản xuất 21 2.1.2. Chi phí ngoài sản xuất.. 23 2.2. Phân loại chi phí theo mối quan hệ giữa chi phí với các khoản mục trên báo cáo tài chính .. 24 2.2.1. Chi phí sản phẩm.. 24 2.2.2. Chi phí thời kỳ.. 26 2.3. Phân loại chi phí sử dụng trong việc lập kế hoạch và kiểm tra 26 2.3.1. Chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp 26 2.3.3. Chi phí kiểm soát đ−ợc và không kiểm soát đ−ợc 26 6 2.4. Phân loại chi phí nhằm mục đích ra quyết định .. 27 2.4.1. Chi phí thích hợp 27 2.4.2. Chi phí chênh lệch . 27 2.4.3. Chi phí cơ hội 27 2.4.4. Chi phí chìm. 28 2.5. Phân loại chi phí theo cách ứng xử của chi phí. 28 2.5.1. Chi phí bất biến. 28 2.5.2. Chi phí khả biến 30 2.5.3. Chi phí hỗn hợp. 33 2.5.4. Hành động của nhà quản trị đối với cách ứng xử của chi phí 42 2.6. Báo cáo kết quả kinh doanh 44 2.6.1. Báo cáo kết quả kinh doanh trong kế toán tài chính. 44 2.6.2. Báo cáo kết quả kinh doanh trong kế toán quản trị.. 46 2.7. Tóm tắt ch−ơng . 47 Ch−ơng 3. các ph−ơng pháp xác định chi phí 48 3.1. Ph−ơng pháp xác định chi phí theo công việc .. 48 3.1.1. Đối t−ợng áp dụng . 48 3.1.2. Tập hợp chi phí sản xuất 49 3.1.3. Quá trình kế toán chi phí vào sổ sách và xử lý số chênh lệch trên tài khoản Chi phí sản xuất chung . 54 3.1.4. Ví dụ minh hoạ . 56 3.2. Ph−ơng pháp xác định chi phí theo quá trình sản xuất 65 3.2.1. Đối t−ợng áp dụng 65 3.2.2. Tập hợp chi phí sản xuất . 66 3.2.3. Xác định sản l−ợng t−ơng đ−ơng 68 3.2.4. Xác định giá thành đơn vị .. 71 3.2.5. Báo cáo sản xuất 72 3.2.6. Ví dụ minh họa .. 73 3.2.7. So sánh hai ph−ơng pháp trung bình trọng và nhập tr−ớc xuất tr−ớc 78 3.3. Tóm tắt ch−ơng . 80 Ch−ơng 4. phân tích biến động chi phí sản xuất 81 4.1. Khái niệm, phân loại và tác dụng của chi phí tiêu chuẩn . 81 4.1.1. Khái niệm và phân loại chi phí tiêu chuẩn . 81 7 4.1.2. Tác dụng của hệ thống chi phí tiêu chuẩn .. 83 4.2. Xây dựng các định mức chi phí sản xuất . 84 4.2.1. Nguyên tắc và ph−ơng pháp xây dựng các định mức tiêu chuẩn . 84 4.2.2. Định mức chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 85 4.2.3. Định mức chi phí nhân công trực tiếp . 85 4.2.4. Định mức chi phí sản xuất chung 86 4.3. Phân tích biến động của các loại chi phí sản xuất . 87 4.3.1. Mô hình chung . 87 4.3.2. Phân tích biến động chi phí nguyên vật liệu trực tiếp . 88 4.3.3. Phân tích biến động chi phí nhân công trực tiếp . 89 4.4. Phân tích biến động của chi phí sản xuất chung .. 90 4.4.1. Kế hoạch linh hoạt . 91 4.4.2. Phân tích biến động chi phí sản xuất chung khả biến .. 94 4.4.3. Phân tích biến động chi phí sản xuất chung bất biến 97 4.5. Tóm tắt ch−ơng .. 101 Ch−ơng 5. phân bổ chi phí của các bộ phận phục vụ và phân tích báo cáo bộ phận 102 5..1. Khái niệm và phân loại .. 102 5.1.1. Khái niệm và phân loại các bộ phận trong một tổ chức .. 102 5.1.2. Các khái niệm chi phí và kết quả trong báo cáo bộ phận . 103 5.2. Phân bổ chi phí của các bộ phận phục vụ . 105 5.2.1. Sự cần thiết phải phân bổ hợp lý chi phí của các bộ phận phục vụ 105 5.2.2. Các nguyên tắc phân bổ chi phí phục vụ .. 105 5.2.3. ảnh h−ởng của việc phân bổ chi phí phục vụ đến tổng chi phí của các bộ phận chức năng 114 5.3. Báo cáo bộ phận .. 115 5.4. Phân tích báo cáo bộ phận theo các ph−ơng pháp xác định chi phí 118 5.4.1. Ph−ơng pháp xác định chi phí .. 118 5.4.2. Báo cáo bộ phận theo các ph−ơng pháp xác định chi phí 120 5.4.3. Phân tích báo cáo thu nhập bộ phận qua nhiều thời kỳ 123 5.5. Tóm tắt ch−ơng . 130 Ch−ơng 6. phân tích mối quan hệ chi phí – khối l−ợng – lợi nhuận 131 8 6.1. Một số khái niệm cơ bản 131 6.1.1. Số d− đảm phí 131 6.1.2. Tỷ lệ số d− đảm phí 133 6.1.3. Kết cấu chi phí . 135 6.1.4. Đòn bẩy kinh doanh .. 137 6.2. Một số ứng dụng khi nghiên cứu mối quan hệ chi phí – khối l−ợng – lợi nhuận . 139 6.2.1. Thay đổi chi phí bất biến và sản l−ợng tiêu thụ .. 140 6.2.2. Thay đổi chi phí khả biến và sản l−ợng tiêu thụ . 140 6.2.3. Thay đổi chi phí bất biến, giá bán và sản l−ợng tiêu thụ . 141 6.2.4. Thay đổi chi phí bất biến, khả biến và sản l−ợng tiêu thụ 141 6.2.5. Thay đổi chi phí bất biến, khả biến, giá bán và sản l−ợng tiêu thụ 142 6.2.6. Xác định giá trong những tr−ờng hợp đặc biệt . 142 6.3. Phân tích điểm hoà vốn 143 6.3.1. Xác định điểm hoà vốn .. 143 6.3.2. Đồ thị mối quan hệ giữa chi phí – khối l−ợng – lợi nhuận . 144 6.3.3. Phân tích lợi nhuận . 148 6.3.4. Số d− an toàn .. 149 6.4. Phân tích kết cấu mặt hàng và hoà vốn .. 150 6.5. Hạn chế của mô hình phân tích mối quan hệ giữa chi phí – khối l−ợng – lợi nhuận . 151 6.6. Tóm tắt ch−ơng .. 153 Ch−ơng 7. dự toán ngân sách sản xuất kinh doanh 154 7.1. Mục đích, yêu cầu và tác dụng của việc lập dự toán ngân sách sản xuất kinh doanh .. 154 7.1.1. Khái niệm . 154 7.1.2. Mục đích của dự toán ngân sách sản xuất kinh doanh .. 155 7.1.3. Yêu cầu của việc lập dự toán ngân sách sản xuất kinh doanh . 158 7.1.4. Tác dụng của dự toán ngân sách sản xuất kinh doanh . 159 7.2. Trình tự lập dự toán ngân sách sản xuất kinh doanh và mối quan hệ giữa các dự toán bộ phận 160 7.2.1. Trách nhiệm và trình tự lập dự toán ngân sách sản xuất kinh doanh 160 7.2.2. Mối quan hệ giữa các dự toán bộ phận . 162 9 7.3. Lập dự toán ngân sách sản xuất kinh doanh .. 164 7.3.1. Dự toán tiêu thụ sản phẩm 164 7.3.2. Dự toán sản xuất .. 166 7.3.3. Dự toán nguyên vật liệu trực tiếp 167 7.3.4. Dự toán chi phí nhân công trực tiếp 170 7.3.5. Dự toán chi phí sản xuất chung .. 172 7.3.6. Dự toán tồn kho thành phẩm cuối kỳ .. 174 7.3.7. Dự toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp . 175 7.3.8. Dự toán tiền . 176 7.3.9. Dự toán các báo cáo tài chính . 178 7.4. Tóm tắt ch−ơng 182 Ch−ơng 8. các quyết định về giá 183 8.1. Những nhân tố chủ yếu ảnh h−ởng đến các quyết định về giá 183 8.1.1. Vai trò của chi phí trong các quyết định về giá . 183 8.1.2. Đ−ờng biểu diễn của tổng doanh thu và tổng chi phí .. 184 8.2. Xác định giá bán của các sản phẩm sản xuất hàng loạt . 185 8.2.1. Ph−ơng pháp xác định giá bán . 185 8.2.2. Điều chỉnh giá bán trên thị tr−ờng 188 8.3. Xác định giá bán sản phẩm theo thời gian lao động và nguyên vật liệu sử dụng 189 8.4. Xác định giá bán các sản phẩm mới . 193 8.4.1. Thực nghiệm tiếp thị sản phẩm mới 193 8.4.2. Các chiến l−ợc định giá sản phẩm mới 194 8.5. Định giá trong các tr−ờng hợp đặc biệt . 195 8.6. Tóm tắt ch−ơng . 198 Ch−ơng 9. Thông tin thích hợp cho việc ra quyết định ngắn hạn 199 9.1. Khái niệm và tiêu chuẩn lựa chọn quyết định ngắn hạn 199 9.1.1. Khái niệm quyết định ngắn hạn . 199 9.1.2. Tiêu chuẩn lựa chọn quyết định ngắn hạn .. 200 9.2. Phân tích thông tin thích hợp cho việc ra quyết định ngắn hạn .. 201 9.2.1. Phân tích thông tin thích hợp .. 201 9.2.2. Các thông tin không thích hợp với việc ra quyết định ngắn hạn 201 9.2.3. Sự cần thiết phải nhận diện thông tin thích hợp trong việc ra quyết định 10 ngắn hạn .. 205 9.3. ứng dụng thông tin thích hợp trong việc ra quyết định ngắn hạn .. 205 9.3.1. Lựa chọn quyết định nên loại bỏ hay nên tiếp tục kinh doanh một bộ phận 206 9.3.2. Lựa chọn quyết định nên sản xuất hay nên mua ngoài 209 9.3.3. Lựa chọn quyết định nên bán ngay hay nên sản xuất tiếp tục .. 211 9.3.4. Lựa chọn quyết định trong điều kiện năng lực sản xuất có giới hạn 213 9.4. Tóm tắt ch−ơng . 218 Ch−ơng 10. quyết định về đầu t− dài hạn 219 10.1. Một số vấn đề có liên quan .. 219 10.1.1. Khái niệm vốn đầu t− dài hạn .. 219 10.1.2. Đặc điểm vốn đầu t− dài hạn . 220 10.1.3. Các loại quyết định vốn đầu t− dài hạn . 221 10.1.4. Khái niệm giá trị hiện tại và giá trị t−ơng lai của tiền tệ .. 222 10.2. Ph−ơng pháp hiện giá thuần ( NPV) và ứng dụng trong việc ra quyết định đầu t− dài hạn 228 10.2.1. Ph−ơng pháp hiện giá thuần . 228 10.2.2. ứng dụng ph−ơng pháp hiện giá thuần trong việc ra quyết định đầu t− dài hạn 230 10.2.3. Hạn chế của ph−ơng pháp hiện giá thuần trong việc ra quyết định đầu t− dài hạn .. 234 10.3. Ph−ơng pháp tỷ lệ sinh lời điều chỉnh theo thời gian ( IRR) 235 10.3.1. Khái niệm và nội dung của ph−ơng pháp IRR ... 235 10.3.2. Sử dụng ph−ơng pháp IRR trong tr−ờng hợp dòng thu phát sinh đều đặn hàng năm . 236 10.3.3. Sử dụng ph−ơng pháp IRR trong tr−ờng hợp dòng thu phát sinh hàng năm không đều . 238 10.4. Các ph−ơng pháp khác chọn quyết định đầu t− dài hạn .. 239 10.4.1. Ph−ơng pháp kỳ hoàn vốn 239 10.4.2. Ph−ơng pháp tỷ suất sinh lời đơn giản . 242 10.5. Tóm tắt ch−ơng 244 Danh mục tài liệu tham khảo .. 245 11 Ch−ơng 1 Những vấn đề chung về kế toán quản trị 1.1. Khái niệm, nhiệm vụ và đối t−ợng của kế toán quản trị 1.1.1. Khái niệm và mục đích kế toán quản trị Các tổ chức trong xã hội dù thuộc nhóm nào cũng đều cần thông tin kế toán để tồn tại, hoạt động và phát triển. Tổ chức doanh nghiệp cần thông tin kế toán để theo dõi chi phí và kết quả kinh doanh trong từng kỳ hạch toán; tổ chức Nhà n−ớc cần thông tin kế toán để đánh giá mức độ cung cấp các dịch vụ phục vụ cộng đồng; tổ chức phi lợi nhuận cần thông tin kế toán để theo dõi hoạt động của tổ chức, xác định mức độ phục vụ xã hội... Nh− vậy, đối với bất cứ một tổ chức nào thì thông tin kế toán đều có vai trò quan trọng, không thể thiếu đối với hoạt động của tổ chức đó và chính thông tin kế toán lại có ảnh h−ởng quyết định đến mức độ đạt đ−ợc của các mục tiêu. Chức năng chính của kế toán là cung cấp thông tin kinh tế về một tổ chức. Doanh nghiệp là một tổ chức hoạt động với mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận nên thông tin kinh tế của doanh nghiệp càng đa dạng và phức tạp hơn các tổ chức khác. Định nghĩa cơ bản về kế toán đã không xem kế toán là một khoa học mà coi nó nh− là một nghệ thuật xử lý thông tin với nhiệm vụ chủ yếu là thu thập và ghi chép các thông tin mang tính chất lịch sử. Cùng với sự ra đời của bút toán kép và việc sử dụng th−ớc đo tiền tệ thống nhất, con ng−ời đã tạo cho thông tin kế toán có thêm nhiều chức năng mới. Thông tin kế toán từ chỗ chỉ mang tính chất sử liệu đã mang tính chất t− vấn và đặc biệt còn trở thành khoa học dự đoán - một khoa học cho phép thu đ−ợc những quyết định quản lý tối −u. Khoản 3 điều 4 của Luật kế toán đã định nghĩa: “Kế toán quản trị là việc thu thập, xử lý, phân tích và cung cấp thông tin kinh tế tài chính theo yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế, tài chính trong nội bộ đơn vị kế toán”. 12 Kế toán quản trị nhằm cung cấp các thông tin về hoạt động nội bộ của doanh nghiệp nh−: - Chi phí của từng bộ phận ( trung tâm chi phí), chi phí của từng công việc, sản phẩm cụ thể. - Phân tích đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch về doanh thu, chi phí, lợi nhuận; quản lý tài sản, vật t−, tiền vốn, công nợ. - Phân tích mối quan hệ giữa chi phí, khối l−ợng và lợi nhuận. - Lựa chọn thông tin thích hợp cho các quyết định ngắn hạn và dài hạn. - Lập dự toán ngân sách sản xuất kinh doanh Tất cả các thông tin trên đều nhằm phục vụ việc điều hành, kiểm tra và ra quyết định kinh tế của các nhà quản lý doanh nghiệp. Kế toán quản trị là công việc của từng doanh nghiệp, Nhà n−ớc chỉ h−ớng dẫn các nguyên tắc, cách thức tổ chức và các nội dung, ph−ơng pháp kế toán quản trị chủ yếu, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp thực hiện Tóm lại, có thể định nghĩa: Kế toán quản trị là quá trình xác định, đo l−ờng, tổng hợp, phân tích, chuẩn bị, giải thích và chuyển giao thông tin - giúp cho ng−ời điều hành kinh doanh đạt đ−ợc mục tiêu của doanh nghiệp. 1.1.2. Nhiệm vụ của kế toán quản trị trong doanh nghiệp Nhiệm vụ cơ bản của kế toán là cung cấp thông tin kinh ... p thuần của dự án và xác định chính xác số năm có hiệu lực của dự án đầu t−. 10.3.2. Sử dụng ph−ơng pháp IRR trong tr−ờng hợp dòng thu phát sinh đều đặn hàng năm Đối với tr−ờng hợp này, khi áp dụng ph−ơng pháp IRR vẫn phải tiến hành theo các b−ớc nói trên. Tuy nhiên, do dòng thu phát sinh đều đặn hàng năm 304 nên cần l−u ý khi tra bảng ta sẽ chọn bảng tính giá trị hiện tại của một đồng thu nhập định kỳ ( dòng kép). Ví dụ1: Công ty A dự tính mua một thiết bị sản xuất, giá mua 54.075.000đ. Thu nhập thuần từ việc sử dụng thiết bị này hàng năm là 15.000.000đ. Thời gian sử dụng thiết bị là 5 năm. Công ty đặt ra yêu cầu là nếu tỷ suất lợi nhuận đạt đ−ợc ít nhất phải là 12%/ năm thì sẽ chấp nhận đầu t−. Ta tính nh− sau: H = 54.075.000đ/ 15.000.000đ = 3,605. Tra bảng tính giá trị hiện tại của một đồng thu nhập định kỳ, dòng 5, ta xác định đ−ợc tỷ suất sinh lời t−ơng ứng là 12%/ năm. Vậy dự án mua thiết bị này đáp ứng đ−ợc yêu cầu đặt ra => nên chấp nhận đầu t−. Ví dụ 2: Công ty B dự định mua một chiếc xe ô tô vận tải dùng để vận chuyển hàng hoá. Giá mua chiếc xe tải này là 75.000. Thu nhập thuần từ việc sử dụng thiết bị này hàng năm là 20.000.000đ. Thời gian sử dụng thiết bị là 5 năm. Công ty đặt ra yêu cầu là nếu tỷ suất lợi nhuận đạt đ−ợc ít nhất phải là 12%/ năm thì sẽ chấp nhận đầu t−. Ta tính nh− sau: H = 75.000.000đ/ 20.000.000đ = 3,750. Con số này phản ánh: theo dự án đầu t− này, để có 1 đồng thu nhập thuần hàng năm trong 5 năm liên tục thì phải đầu t− 3,75đ. Tra bảng tính giá trị hiện tại của một đồng thu nhập định kỳ, dòng 5, ta sẽ không tìm thấy con số nào đúng bằng 3, 750. Chỉ có 2 con số cận kề với nó: Cột 10% có con số 3,791. Con số này phản ánh: để có 1 đồng thu nhập thuần hàng năm trong 5 năm liên tục, trong điều kiện lãi suất sinh lời hàng năm là 10% thì phải đầu t− 3,791đ. Cột 12% có con số 3,605, con số này phản ánh: để có 1 đồng thu nhập thuần hàng năm trong 5 năm liên tục, trong điều kiện lãi suất sinh lời hàng năm là 12% thì phải đầu t− 3,605đ. Dự án của chúng ta tính ra H = 3,750 => 3,791> 3,750 > 3,605, tức là: 305 10% < tỷ lệ sinh lời của dự án < 12%. Nh− vậy dự án mua thiết bị này không đáp ứng đ−ợc yêu cầu đặt ra: tỷ lệ sinh lời ít nhất phải bằng 12% ( hay H tính ra phải nhỏ hơn hoặc bằng 3,605) => không nên đầu t−. Để biết chính xác dự án mua xe vận tải nói trên đạt đ−ợc tỷ lệ sinh lời là bao nhiêu %/ năm, ta tính nh− sau: R = 10% + 3,791 - 3,750 3,791 - 3,650 x ( 12% - 10% ) = 10,44% Rõ ràng, tỷ lệ sinh lời này ch−a đáp ứng đ−ợc yêu cầu đặt ra cho dự án đầu t−. 10.3.3. Sử dụng ph−ơng pháp IRR trong tr−ờng hợp dòng thu phát sinh hàng năm không đều Tr−ờng hợp này xẩy ra trên thực tế nhiều hơn bởi vì dòng tiền thu nhập thuần của dự án trong thời gian có hiệu lực th−ờng phát sinh không đều đặn hàng năm - do có nhiều nhân tố tác động đến. Đối với tr−ờng hợp này, căn cứ vào tỷ lệ sinh lời mong muốn ta tra bảng tính giá trị hiện tại của các khoản thu không đồng nhất của từng năm. Nếu tổng giá trị hiện tại của các khoản thu nhập thuần, lớn hơn hoặc bằng số vốn đầu t− ban đầu của dự án thì nên chấp nhận đầu t−. Ví dụ: Công ty A dự định mua một máy chuyên dùng với giá 90.000.000đ, thời gian sử dụng chỉ có 2 năm. Dự tính thu nhập thuần: năm thứ nhất là 60.000.000đ, năm thứ 2 là 50.000.000đ. Tỷ suất lợi nhuận mong muốn của công ty là 12%/ năm. Nhà quản trị của công ty A nên quyết định thế nào? Cách tiến hành nh− sau: Sử dụng bảng tính giá trị hiện tại của $1 nhận một lần trong t−ơng lai với mức lãi suất kép: Dòng 1 ( năm thứ nhất), cột 12%: có con số 0,8929: 60.000.000đ x 0,8929 = 53.574.000đ Dòng 2 ( năm thứ hai), cột 12%: có con số 0,7972: 306 50.000.000đ x 0,7972 = 39.860.000đ Tổng cộng: 93.434.000đ. Con số này phản ánh: Để có khoản thu nhập không đều trong 2 năm nh− dự án, trong điều kiện lãi suất 12%/ năm thì phải đầu t−: 93.434.000đ. Nh−ng dự án của chúng ta chỉ cần đầu t− vốn mua sắm thiết bị ban đầu là 90.000.000đ, tức là cần số vốn ít hơn, cũng tức là tỷ lệ sinh lời của dự án cao hơn mức 12%/ năm. Vậy dự án đã thoả mãn trên mức yêu cầu đặt ra => nên chấp nhận đầu t−. 10.4. Các ph−ơng pháp khác chọn quyết định đầu t− dài hạn Để đ−a ra một quyết định đầu t− chính xác, nhà quản lý cần phảI xem xét các dự án đầu t− một cách thận trọng và phảI nghiên cứu trên nhiều khía cạnh khác nhau. Hai ph−ơng pháp NPV và IRR đã trình bày ở trên khá thuyết phục, tuy nhiên chúng cũng ch−a đựng nhiều yếu tố phi thực tế nh−: việc dự đoán dòng tiền thu, thời gian hữu dụng của dự án, chi phí vốn trong quá trình thực hiện dự án Đó là các nhân tố rất dễ dàng biến đổi – nhất là trong môI tr−ờng kinh doanh của các n−ớc đang phát triển. Nền kinh tế Việt Nam đang trong thời kỳ cạnh tranh gay gắt và hội nhập với nền kinh tế thế giới, các yếu tố của môI tr−ờng kinh doanh - đặc biệt là yếu tố về luật pháp, chính sách đang có sự thay đổi hàng ngày hàng giờ. Chính vì vậy, ngoài hai ph−ơng pháp cơ bản nêu trên, cần phải nghiên cứu thêm các ph−ơng pháp khác nữa để có thêm công cụ giúp các nhà đầu t− phân tích các dự án tốt hơn. 10.4.1. Ph−ơng pháp kỳ hoàn vốn Các nhà kinh doanh nói chung và các nhà đầu t− nói riêng đều có mong muốn thu hồi vốn càng nhanh càng tốt để tránh tác động rủi ro từ môi tr−ờng kinh doanh. Khi phân tích và lựa chọn dự án, các câu hỏi liên quan đến vốn luôn đ−ợc đặt ra, nh−: cần bao nhiêu vốn đầu t−? huy động vốn từ những nguồn nào? chi phí vốn ra sao? thời gian thu hồi vốn của dự án là bao nhiêu?... Nội dung cơ bản của ph−ơng pháp kỳ hoàn vốn là −ớc tính dòng thu nhập thuần từ dự án mang lại sau bao nhiêu lâu sẽ đủ bù đắp đ−ợc số vốn đầu t− ban 307 đầu? Tất nhiên, mỗi một dự án sẽ có dòng thu nhập khác nhau, có thể đều đặn hàng năm, có thể giảm dần hoặc bất th−ờng nh−ng kỳ thu hồi vốn sẽ là căn cứ quan trọng để lựa chọn quyết định đầu t− – nhất là đối với các doanh nghiệp có khả năng vốn bị hạn chế. a, Kỳ hoàn vốn đối với dự án có dòng thu nhập ổn định qua các năm Với những dự án này, ta có thể −ớc tính kỳ hoàn vốn bằng công thức sau: Kỳ hoàn vốn = Vốn đầu t− ban đầu/ Dòng thu nhập thuần hàng năm Vốn đầu t− ban đầu của một dự án mới là tổng chi phí đầu t− ban đầu. Nếu là dự án thay thế tài sản dài hạn cũ bằng tài sản dài hạn mới thì Vốn đầu t− ban đầu sẽ bằng Tổng chi phí đầu t− trừ đi phần giá trị thu hồi tài sản cũ( nếu có). Thu nhập thuần mỗi năm là chênh lệch giữa dòng tiền thu từ dự án sau khi loại trừ dòng tiền chi cho dự án. Cần chú ý cộng thêm vào thu nhập thuần những khoản phát sinh không phải là dòng tiền - mà trong khi tính toán ng−ời ta đã loại trừ ra khỏi thu nhập thuần, nh−: khấu hao tài sản cố định, các khoản dự phòng, các khoản trích tr−ớc vào chi phí Nếu kỳ hoàn vốn của dự án nhỏ hơn kỳ hoàn vốn mà nhà quản lý mong muốn thì dự án đầu t− sẽ đ−ợc −u tiên lựa chọn. Ví dụ: Doanh nghiệp sản xuất X đang xem xét dự án thay thế toàn bộ dây chuyền công nghệ cũ bằng dây chuyền công nghệ mới. Tổng số vốn đầu t− cho dự tính: 200.000.000đ Thu nhập hàng năm ( lãi sau thuế): 30.000.000đ Khấu hao thiết bị hàng năm: 20.000.000đ Giá trị tận dụng của thiết bị mới: 50.000.000đ Thời hạn thu hồi vốn đầu t− HĐQT cho phép là 4 năm. ệ Vốn đầu t− ban đầu = 200.000.000 – 50.000.000 = 150.000.000đ ệ Thu nhập thuần hàng năm = 30.000.000 + 20.000.000 = 50.000.000đ ệ Kỳ hoàn vốn = 150.000.000 / 50.000.000 = 3 năm Vậy dự án trên có thể chấp nhận đ−ợc. 308 b, Kỳ hoàn vốn đối với dự án có dòng thu nhập thay đổi Khi dòng thu nhập từ dự án mang lại phát sinh không đều hàng năm thì việc phân tích đánh giá kỳ hoàn vốn sẽ phức tạp hơn. Trong tr−ờng hợp này ng−ời ta phải xác định kỳ hoàn vốn bằng cách liệt kê thu nhập và loại trừ dần bằng cách dùng thu nhập bù đắp dần vốn đầu t− qua các năm. Theo ví dụ trên, giả sử thu nhập hàng năm từ dự án mang lại là: Năm thứ nhất: 40.000.000đ Năm thứ hai: 30.000.000đ Năm thứ ba: 20.000.000đ Năm thứ t−: 10.000.000đ Ta có bảng sau: Phân tích kỳ hoàn vốn đối với dòng thu nhập không đều Năm Vốn đầu t− ch−a bù đắp đầu kỳ Thu nhập trong năm (Lãi sau thuế) Khấu hao thiết bị hàng năm Thu nhập thuần trong năm Vốn đầu t− ch−a bù đắp cuối kỳ 1 150.000.000 40.000.000 20.000.000 60.000.000 90.000.000 2 90.000.000 30.000.000 20.000.000 50.000.000 40.000.000 3 40.000.000 20.000.000 20.000.000 40.000.000 0 Bảng phân tích trên cho thấy: sau năm thứ 3 doanh nghiệp đã thu hồi hết số vốn đầu t− ban đầu. Vậy dự án đầu t− dây chuyền công nghệ mới này đã đáp ứng tốt yêu cầu về kỳ hoàn vốn, có thể xem xét thêm các khía cạnh khác để chấp nhận đầu t−. Có thể đ−a ra nhận xét chung về ph−ơng pháp kỳ hoàn vốn nh− sau: - Ưu điểm thứ nhất của ph−ơng pháp này là việc tính toán các chỉ tiêu rất đơn giản. - Ph−ơng pháp này cho phép nhà quản trị lựa chọn đ−ợc các dự án đầu t− thoả mãn yêu cầu về thời hạn thu hồi vốn. 309 - Mục tiêu của ph−ơng pháp này là lựa chọn đ−ợc các dự án có tốc độ luân chuyển vốn nhanh để sớm thu hồi vốn, đầu t− tiếp vào các dự án khác - đồng thời lại tránh đ−ợc những rủi ro. - Nh−ợc điểm lớn nhất của ph−ơng pháp này là nó đã bỏ qua khả năng sinh lời của vốn đầu t−, bỏ qua giá trị theo thời gian của tiền tệ Nếu chỉ quan tâm đến kỳ hạn thu hồi vốn thì rất có thể chúng ta sẽ bỏ qua các dự án có khả năng sinh lời cao. 10.4.2. Ph−ơng pháp tỷ suất sinh lời đơn giản Ng−ợc lại với ph−ơng pháp kỳ hoàn vốn, ph−ơng pháp này lại xem xét so sánh tỷ suất sinh lời của dự án có thoả mãn tỷ suất sinh lời mong muốn của nhà quản trị, nhà đầu t− hay không? Nội dung cơ bản của ph−ơng pháp này là so sánh thu nhập thuần của dự án mang lại với vốn đầu t− ban đầu cho dự án để tính ra tỷ lệ sinh lời trên một đồng vốn. Gọi là tỷ lệ sinh lời đơn giản, bởi vì ng−ời ta không chú ý đến giá trị theo thời gian của các dòng tiền mặt mà chỉ chú ý đến thu nhập thuần tuý của kế toán. Tỷ suất sinh lời đơn giản = Thu nhập thuần / Vốn đầu t− Vốn đầu t− ban đầu là tổng chi phí đầu t− ban đầu cho dự án mới, trừ đi khoản thu hồi do bán tài sản dài hạn cũ. Thu nhập thuần của dự án có thể đ−ợc tính theo từng tr−ờng hợp nh− sau: = Thu nhập tăng thêm – Chi phí tăng thêm ( gồm cả khấu hao), hoặc = Số tiền tiết kiệm do giảm chi phí – khấu hao máy mới. Ví dụ: Công ty B dự tính mua một thiết bị sản xuất mới, giá mua 54.075.000đ. Thiết bị mới này sẽ làm tăng thu nhập 35.000.000đ/ năm nh−ng chi phí hoạt động cũng tăng thêm 20.000.000đ/ năm. Nh− vậy dòng thu tiền thuần hàng năm là 15.000.000đ. Thời gian sử dụng thiết bị là 7 năm. Khấu hao hàng năm của thiết bị 8.000.000đ. Hãy tính tỷ lệ sinh lời đơn giản và so sánh với tỷ lệ sinh lời điều chỉnh theo thời gian của dự án đầu t− này. Ta tính nh− sau: 310 Tỷ lệ sinh lời đơn giản = ( 35.000.000 – 20.000.000 – 8.000.000) / 54.075.000 = 7.000.000đ / 54.075.000đ = 12,9%. Theo ph−ơng pháp Tỷ lệ sinh lời điều chỉnh theo thời gian, tr−ớc hết ta tính hệ số của tỷ lệ sinh lời = 54.075.000đ/ 15.000.000đ = 3,605. Tra bảng tính giá trị hiện tại của một đồng thu nhập định kỳ, dòng 7, ta xác định đ−ợc tỷ suất sinh lời t−ơng ứng là 20%/ năm. Nh− vậy tỷ lệ sinh lời đơn giản thấp hơn khá nhiều so với tỷ lệ sinh lời điều chỉnh theo thời gian. Qua nội dung ph−ơng pháp Tỷ lệ sinh lời đơn giản và qua ví dụ này ta có thể nhận xét nh− sau: - Ph−ơng pháp này đã giúp nhà quản trị xác định đ−ợc tỷ lệ sinh lời một cách đơn giản để so sánh với tỷ lệ sinh lời hiện tại, theo đó sẽ có thêm cơ sở để cân nhắc các dự án đầu t−. - Ph−ơng pháp tỷ lệ sinh lời đơn giản đã không đề cập đến giá trị theo thời gian của tiền tệ, và vì vậy đã làm sai lệch tỷ lệ sinh lời thật sự của dự án. Đây chính là hạn chế của ph−ơng pháp này - nhất là trong môi tr−ờng có sự biến động lớn của đồng tiền. - Ph−ơng pháp tỷ lệ sinh lời đơn giản đã tính đến khấu hao tài sản dài hạn trong việc xác định thu nhập thuần nh− của kế toán. Đây chính là −u điểm của ph−ơng pháp này so với ph−ơng pháp Tỷ lệ sinh lời điều chỉnh theo thời gian. 311 10.5. Tóm tắt ch−ơng Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp th−ờng gặp các quyết định liên quan đến việc đầu t− một số vốn lớn cho việc mua sắm máy móc thiết bị mới hoặc thay thế cải tạo máy móc thiết bị cũ; quyết định đầu t− liên doanh thành lập cơ sở kinh doanh mới đ−ợc đồng kiểm soátCác hoạt động đầu t− dài hạn trên th−ờng cần một l−ợng vốn rất lớn, v−ợt quá khả năng tài chính của doanh nghiệp trong kỳ sản xuất kinh doanh, đồng thời thu hồi vốn chậm, kéo dài nhiều năm, chịu nhiểu rủi roChính vì vậy, để đi đến quyết định chính xác nhà quản trị phải cân nhắc, so sánh, lựa chọn dựa trên những cơ sở khoa học. Kế toán quản trị đã đ−a ra các ph−ơng pháp khoa học nhằm h−ớng dẫn các nhà quản trị lựa chọn các quyết định đầu t− dài hạn chính xác và phù hợp với doanh nghiệp. Ng−ời học ch−ơng này cần nắm đ−ợc một số vấn đề sau: - Khái niệm và đặc điểm của vốn đầu t− dài hạn. - Phân loại quyết định vốn đầu t− dài hạn và các quyết định dài hạn th−ờng gặp tại doanh nghiệp. - Sử dụng ph−ơng pháp hiện giá thuần (NPV) trong việc lựa chọn quyết định đầu t− dài hạn. - Sử dụng ph−ơng pháp tỷ lệ sinh lời điều chỉnh theo thời gian ( IRR) để lựa chọn quyết định đầu t− dài hạn. - Sử dụng một số ph−ơng pháp khác trong việc lựa chọn quyết định đầu t− dài hạn nh−: ph−ơng pháp kỳ hoàn vốn, ph−ơng pháp tỷ suất sinh lời đơn giản 312 Danh mục Tμi liệu tham khảo 1. Nguyễn Tấn Bình, Kế toán quản trị ( Lý thuyết căn bản và nguyên tắc ứng dụng trong quyết định kinh doanh), Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội năm 2005. 2. Nguyễn Tấn Bình, Kế toán quản trị, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh năm 2003. 3. Nguyễn Tấn Bình, Phân tích quản trị tài chính, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh năm 2002. 4. Bộ Tài chính, Thông t− số 53/ 2006/ TT – BTC ngày 12/ 6/ 2006 về việc h−ớng dẫn áp dụng Kế toán quản trị trong doanh nghiệp. 5. Bộ Giáo dục và đào tạo, Tr−ờng đại học Kinh tế TP. HCM, Tập thể tác giả Khoa Kế toán – Kiểm toán, Kế toán quản trị, Nhà xuất bản Thống kê, TP Hồ Chí Minh năm 2000. 313 6. TS. Phạm Văn D−ợc& Đặng Kim C−ơng, Kế toán quản trị và phân tích kinh doanh, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội năm 2000. 7. TS. Phạm Văn D−ợc & ThS. Đào Tất Thắng, Bài tập kế toán quản trị, Nhà xuất bản Thống kê, TP Hồ Chí Minh năm 2002. 8. ThS. Huỳnh Lợi, Kế toán quản trị, Nhà xuất bản Thống kê Hà Nội năm 2007. 9. ThS. Huỳnh Lợi – ThS. Nguyễn Khắc Tâm, Kế toán quản trị, Nhà xuất bản Thống kê Hà Nội năm 2001. 10. PGS. TS. Nguyễn Minh Ph−ơng ( Chủ biên), Giáo trình Kế toán quản trị, Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội năm 2004. 11. Tr−ờng Đại học Kinh tế TPHCM - Khoa Kế toán Kiểm toán, Bộ môn Kế toán quản trị và PTHĐKD, Kế toán quản trị, Nhà xuất bản Thống kê, TP Hồ Chí Minh năm 2004. 12. PGS. TS. Đào Văn Tài, TS. Võ Văn Nhị, Trần Anh Hoa ( ĐH Kinh tế TPHCM), Kế toán 314 quản trị áp dụng cho các doanh nghiệp Việt Nam, Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội năm 2003. 13. ThS. Bùi Văn Tr−ờng, Kế toán quản trị, Nhà xuất bản Lao động – Xã hội Hà Nội năm 2006. 14. 15. 315
File đính kèm:
- giao_trinh_mon_ke_toan_quan_tri.pdf