Giáo trình Mô đun 03: Vận hành máy gặt đập liên hợp - Bảo dưỡng bộ phận thu, cắt và chuyển lúa

Thực hiện điều chỉnh khi:

- Cây lúa đƣợc cắt thƣờng xuyên bị quấn vào răng và bị đƣa ra cánh đồng

mà không đƣợc gạt vào bộ phận cắt.

- Cánh xoắn của ống cuốn lúa chạm vào răng khi guồng gạt hạ thấp.

Điều chỉnh góc nghiêng răng cào lúa guồng gạt đến vị trí hiển thị:

- Tháo ốc B (ở phía bên trái của guồng gạt).

- Điều chỉnh tay đòn A trong bên trái của guồng gạt để làm cho răng cào

lúa ở vị trí nghiêng theo mong muốn.

- Lắp vào và siết chặt ốc B (cả hai đầu).

Các răng cào lúa guồng gạt phải đƣợc thẳng đứng hƣớng thanh dao. Việc

cắt lúa phải đƣợc chuyển đến phía dƣới trục vít tải lúa.

Lƣu ý: Các góc nghiêng răng cào lúa guồng gạt có thể thay đổi nhƣng

không thay đổi vị trí guồng gạt trên cánh tay đòn

pdf 54 trang kimcuc 8801
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Mô đun 03: Vận hành máy gặt đập liên hợp - Bảo dưỡng bộ phận thu, cắt và chuyển lúa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo trình Mô đun 03: Vận hành máy gặt đập liên hợp - Bảo dưỡng bộ phận thu, cắt và chuyển lúa

Giáo trình Mô đun 03: Vận hành máy gặt đập liên hợp - Bảo dưỡng bộ phận thu, cắt và chuyển lúa
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN 
GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN 
BẢO DƢỠNG BỘ PHẬN 
THU, CẮT VÀ CHUYỂN LÚA 
MÃ SỐ: MĐ03 
NGHỀ: VẬN HÀNH MÁY GẶT ĐẬP LIÊN HỢP 
Trình độ: Sơ cấp nghề 
 1 
TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN 
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể đƣợc 
phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham 
khảo. 
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh 
doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 
MÃ TÀI LIỆU: MĐ03 
 2 
LỜI GIỚI THIỆU 
 “Vận hành máy gặt đập liên hợp” là nghề chuyên thực hiện các công việc 
vận hành và bảo dƣỡng để liên hợp máy hoạt động an toàn, chính xác, đảm bảo 
năng suất và chất lƣợng. Môi trƣờng làm việc của nghề “Vận hành máy gặt đập 
liên hợp” là nắng nóng, bụi, mƣa gió, tiếng ồn và rung động lớn; ngoài ra còn 
tiềm ẩn nguy cơ tai nạn, cháy và các mối nguy hiểm khác cho ngƣời và máy. Vì 
vậy, ngƣời làm nghề này cần phải có kiến thức về chuyên môn, có những kỹ 
năng cần thiết, có tinh thần trách nhiệm và ý thức tổ chức kỷ luật cao, có tác 
phong công nghiệp và sức khoẻ tốt để có thể làm việc lâu dài. 
 “Bảo dƣỡng bộ phận thu, cắt và chuyển lúa” là một mô đun chuyên môn 
nghề bắt buộc nằm trong chƣơng trình dạy nghề trình độ sơ cấp của nghề “Vận 
hành máy gặt đập liên hợp” và đƣợc giảng dạy sau các mô đun: “Kiểm tra máy 
gặt đập liên hợp” và “Vận hành máy gặt đập liên hợp”. Mô đun này cũng có thể 
giảng dạy độc lập theo yêu cầu của ngƣời học, đào tạo theo hình thức tích hợp 
cả lý thuyết và thực hành, đƣợc áp dụng cho các khoá đào tạo nghề trình độ sơ 
cấp và daỵ nghề dƣới 3 tháng, trƣớc hết là các khoá đào tạo nghề phục vụ cho 
Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020. 
Trong quá trình biên soạn giáo trình mô đun “Bảo dƣỡng bộ phận thu cắt 
và chuyển lúa”, chúng tôi đã tham khảo nhiều tài liệu về máy gặt đập liên hợp, 
giáo trình cơ khí nông nghiệp, các thông tin trên báo, trên mạng internet kết hợp 
với kinh nghiệm trong thực tế sản xuất. 
Giáo trình mô đun “Bảo dƣỡng bộ phận thu, cắt và chuyển lúa” đề cập về 
quy trình, các bƣớc tiến hành việc bảo dƣỡng bộ phận thu, cắt và chuyển lúa; 
bao gồm các công việc: Làm sạch, bôi trơn, kiểm tra, điều chỉnh và thay thế. Nội 
dung của giáo trình bao gồm 5 bài: 
Bài 1: Bảo dƣỡng mũi rẽ lúa và guồng gạt 
Bài 2: Bảo dƣỡng bộ phận cắt 
Bài 3: Bảo dƣỡng trục tải lúa 
Bài 4: Bảo dƣỡng băng tải lúa 
Bài 5: Bảo dƣỡng cơ cấu truyền động 
Giáo trình này là cơ sở cho các giáo viên soạn bài giảng để giảng dạy, là tài 
liệu nghiên cứu và học tập của học viên học nghề “Vận hành máy gặt đập liên 
hợp”. Các thông tin trong giáo trình có giá trị hƣớng dẫn giáo viên thiết kế và tổ 
chức giảng dạy mô đun một cách hợp lý. Giáo viên có thể vận dụng cho phù 
hợp với điều kiện và bối cảnh thực tế trong quá trình dạy học. 
Mặc dù đã rất cố gắng, song việc biên soạn giáo trình này khó tránh khỏi 
sót. Chúng tôi rất mong nhận đƣợc nhiều ý kiến đóng góp của bạn đọc để giáo 
trình đƣợc hoàn thiện hơn. 
Chúng tôi chân thành cảm ơn sự quan tâm của BGH trƣờng Cao đẳng Cơ 
điện và Nông nghiệp Nam Bộ. Xin cảm ơn Th.S Phạm Tố Nhƣ và Th.S Phạm 
 3 
Văn Úc cùng các thành viên trong hội đồng nghiệm thu về những ý kiến đóng 
góp quý báu cho giáo trình này. 
Tham gia biên soạn: 
Chủ biên: Đoàn Duy Đồng 
 4 
MỤC LỤC 
TT ĐỀ MỤC TRANG 
1. Lời giới thiệu 2 
2. Mục lục 4 
3. Mô đun Bảo dƣỡng bộ phận cắt và chuyển lúa 6 
4. Bài 1. Bảo dƣỡng mũi rẽ lúa và guồng gạt 8 
1. Bảo dƣỡng mũi rẽ lúa 
2. Bảo dƣỡng guồng gạt 
5. Bài 2. Bảo dƣỡng bộ phận cắt 
1. Làm sạch 
2. Bôi trơn lƣỡi cắt 
3. Kiểm tra, điều chỉnh khe hở lƣỡi cắt 
4. Kiểm tra, thay thế lƣỡi cắt 
6. Bài 3: Bảo dƣỡng trục tải lúa 
1. Tháo, lắp nắp bên phải bộ phận cắt 
2. Làm sạch trục tải lúa 
3. Kiểm tra trục tải lúa 
4. Điều chỉnh 
5. Thay thế ngón cào và mấu định hƣớng của ngón cào 
6. Bôi trơn ngón cào 
7. Bài 4. Bảo dƣỡng băng tải lúa 
1. Làm sạch băng tải lúa 
2. Kiểm tra, điều chỉnh độ căng xích băng tải lúa 
8. Bài 5. Bảo dƣỡng cơ cấu truyền động 
1. Bảo dƣỡng các bộ truyền đai 
 5 
2. Bảo dƣỡng các bộ truyền xích 
9. Phụ lục 
10. Hƣớng dẫn giảng dạy mô đun Bảo dƣỡng bộ phận thu cắt 
và chuyển lúa 
11. Danh sách Ban chủ nhiệm xây dựng chƣơng trình, biên 
soạn giáo trình dạy nghề trình độ sơ cấp 
12. Danh sách Hội đồng nghiệm thu chƣơng trình, giáo trình 
dạy nghề trình độ sơ cấp 
 6 
MÔ ĐUN 
BẢO DƢỠNG BỘ PHẬN THU, CẮT VÀ CHUYỂN LÚA 
Mã mô đun: MĐ03 
Giới thiệu mô đun: 
- “Bảo dƣỡng bộ phận thu, cắt và chuyển lúa” là một mô đun chuyên môn 
nghề trong chƣơng trình dạy nghề trình độ sơ cấp của nghề “Vận hành máy gặt 
đập liên hợp”, nhằm Trang bị cho học viên kiến thức về qui trình, phƣơng pháp 
kiểm tra, bảo dƣỡng bộ phận thu, cắt và chuyển lúa; rèn luyện cho học viên kỹ 
năng bảo dƣỡng bộ phận thu, cắt và chuyển lúa đúng qui trình, đúng yêu cầu kỹ 
thuật và an toàn. 
- Sau khi học xong mô đun này, học viên có khả năng: 
+ Trình bày đƣợc nội dung bảo dƣỡng bộ phận thu, cắt và chuyển lúa; 
+ Sử dụng thành thaọ các dụng cụ, thiết bị tháo lắp, kiểm tra, bảo dƣỡng bộ 
phận thu, cắt và chuyển lúa; 
+ Thực hiện việc bảo dƣỡng bộ phận thu, cắt và chuyển lúa đúng qui trình, 
đúng yêu cầu kỹ thuật, đảm bảo an toàn; 
+ Có suy nghĩ tích cực và trách nhiệm với công việc; 
+ Tuân thủ nội quy an toàn cho ngƣời và máy. 
- Mô đun này thực hiện trong 60 giờ (trong đó: 12 giờ lý thuyết, 44 giờ 
thực hành và 04 giờ kiểm tra kết thúc mô đun) gồm 5 bài: 
+ Bảo dƣỡng mũi rẽ lúa và guồng gạt 
+ Bảo dƣỡng bộ phận cắt 
+ Bảo dƣỡng trục tải lúa 
+ Bảo dƣỡng băng tải lúa 
+ Bảo dƣỡng cơ cấu truyền động 
- Để giảng dạy mô đun này: 
+ Giáo viên cần đƣợc tập huấn về phƣơng pháp giảng dạy theo mô đun, cần 
có kỹ năng thực hành nghề nghiệp tốt. Trƣớc khi giảng dạy, giáo viên cần căn 
cứ vào nội dung của từng bài học để chuẩn bị đầy đủ các điều kiện cần thiết 
nhằm đảm bảo chất lƣợng giảng dạy. 
+ Khi giảng dạy, giáo viên cần kết hợp các phƣơng pháp thuyết trình có 
trực quan, đàm thoại, thảo luận, làm mẫu và hoạt động thực hành trên hiện 
trƣờng dạy học. Khi giáo viên làm mẫu, tập trung cả lớp quan sát. Khi học viên 
thực hành, chia số lƣợng học viên mỗi nhóm tối đa là 3 học sinh, giáo viên quan 
sát từng nhóm và sửa sai tại chỗ (nếu có) nhằm giúp cho học viên thực hiện các 
thao tác, tƣ thế của từng kỹ năng chính xác. 
 7 
+ Sau mỗi buổi thực tập, Giáo viên tập trung cả lớp để rút kinh nghiệm; cho 
học viên nêu lên những vƣớng mắc trong khi thực tập và đƣa ra biện pháp khắc 
phục 
- Phƣơng pháp đánh giá: 
+ Viết: Tự luận, trắc nghiệm 
+ Quan sát: Thực hành 
+ Vấn đáp 
 8 
Bài 1: Bảo dƣỡng mũi rẽ lúa và guồng gạt 
Mã bài: MĐ03-01 
Mục tiêu: 
- Trình bày đƣợc nội dung bảo dƣỡng mũi rẽ lúa và guồng gạt; 
- Làm đƣợc các công việc bảo dƣỡng mũi rẽ lúa và guồng gạt đúng qui 
trình, đúng yêu cầu kỹ thuật; 
- Đảm bảo an toàn. 
A. Giới thiệu quy trình bảo dƣỡng mũi rẽ lúa và guồng gạt: 
1. Bảo dƣỡng mũi rẽ lúa 
1.1. Làm sạch 
1.2. Kiểm tra, điều chỉnh mũi rẽ lúa 
2. Bảo dƣỡng guồng gạt 
2.1. Làm sạch 
 2.2. Kiểm tra, điều chỉnh góc các răng cào lúa 
2.3. Kiểm tra, điều chỉnh tốc độ guồng gạt 
2.4. Kiểm tra, điều chỉnh vị trí guồng gạt 
B. Các bƣớc tiến hành: 
1. Bảo dƣỡng mũi rẽ lúa: 
Hình 1. Bộ phận thu cắt 
1. Trục xoắn tải lúa 
2. Dao cắt 
3. Mũi rẽ lúa 
4. Guồng gạt 
1.1. Làm sạch 
1.2. Kiểm tra, điều chỉnh mũi rẽ lúa: (Xem mô đun Vận hành liên hợp 
máy gặt đập). Thực hiện điều chỉnh tùy theo cây lúa (đứng, đổ rạp một phần hay 
hoàn toàn). 
 9 
Hình 2. Điều chỉnh mũi rẽ lúa 
máy GĐLH Kubota DC60 
1. Vị trí mặc định của mũi rẽ lúa 
2. Vị trí điều chỉnh của mũi rẽ lúa 
3. Cây lúa bị rạp một phần 
4. Cây lúa bị rạp hoàn toàn 
A. Cắt ngang cây lúa 
2. Bảo dƣỡng guồng gạt: 
2.1. Làm sạch: 
a. Tháo nắp bên guồng gạt (tời) và nắp bên phải bộ phận cắt: 
- Hạ thấp bộ phận cắt tới khi nó chạm đất và dừng động cơ. 
- Tháo các bu lông và tháo nắp bên guồng gạt, nắp bên phải bộ phận cắt. 
Hình 3. Nắp bên guồng gạt, nắp bên phải bộ phận cắt 
máy GĐLH Kubota DC60 
1. Nắp bên guồng gạt 
2. Nắp bên phải bộ phận cắt 
3. Bu lông 
 10 
b. Làm sạch. 
c. Lắp: Lắp các nắp theo thứ tự đảo ngƣợc với quá trình tháo. 
2.2. Kiểm tra, điều chỉnh góc các răng cào lúa: (Xem mô đun Vận hành 
liên hợp máy gặt đập). 
Hình 4. Điều chỉnh góc răng cào lúa 
máy GĐLH JohnDeer R40 
A. Tay đòn 
B. Đai ốc hãm 
Thực hiện điều chỉnh khi: 
- Cây lúa đƣợc cắt thƣờng xuyên bị quấn vào răng và bị đƣa ra cánh đồng 
mà không đƣợc gạt vào bộ phận cắt. 
- Cánh xoắn của ống cuốn lúa chạm vào răng khi guồng gạt hạ thấp. 
Điều chỉnh góc nghiêng răng cào lúa guồng gạt đến vị trí hiển thị: 
- Tháo ốc B (ở phía bên trái của guồng gạt). 
- Điều chỉnh tay đòn A trong bên trái của guồng gạt để làm cho răng cào 
lúa ở vị trí nghiêng theo mong muốn. 
- Lắp vào và siết chặt ốc B (cả hai đầu). 
Các răng cào lúa guồng gạt phải đƣợc thẳng đứng hƣớng thanh dao. Việc 
cắt lúa phải đƣợc chuyển đến phía dƣới trục vít tải lúa. 
Lƣu ý: Các góc nghiêng răng cào lúa guồng gạt có thể thay đổi nhƣng 
không thay đổi vị trí guồng gạt trên cánh tay đòn. 
 11 
Hình 5. Điều chỉnh góc răng cào lúa 
máy GĐLH Kubota DC60 
1. Guồng gạt 4. Bu lông 
2. Răng cào A. Điều chỉnh 
3. Thanh răng B. Vị trí mặc định 
2.3. Kiểm tra, điều chỉnh tốc độ guồng gạt: (Xem mô đun Vận hành liên 
hợp máy gặt đập). 
Hình 6. Điều chỉnh tốc độ guồng gạt 
máy GĐLH JohnDeer R40 
A. Cần điều chỉnh 
B. Pu ly 
C. Đai ốc hãm 
 12 
Thực hiện điều chỉnh khi thất thoát hạt lúa nhiều trƣớc khi cây lúa đƣợc 
đƣa vào bộ phận cắt. 
- Xoay cần điều chỉnh để điều chỉnh tốc độ guồng gạt thích hợp: tăng tốc 
độ bằng cách xoay cần điều chỉnh theo chiều kim đồng hồ, làm giảm tốc độ 
guồng gạt bằng cách xoay cần điều chỉnh ngƣợc chiều kim đồng hồ. Khi vành 
ngoài pu ly B dịch chuyển tới giới hạn vị trí ở bên trái và bên phải , tốc độ 
guồng gạt tƣơng ƣớng là 42 vòng/phút và 26,5 vòng/phút. Nhà máy lắp ráp vận 
tốc guồng gạt ban đầu 34 vòng/phút. 
- Khóa đai ốc C. 
Chú ý: Điều chỉnh sẽ trở nên dễ dàng khi quay guồng gạt 
Hình 7. Điều chỉnh tốc độ guồng gạt 
máy GĐLH Kubota DC60 
1. Đai truyền động guồng gạt 4. Đai ốc điều chỉnh 
2. Puly 5. Đai ốc khóa 
3. Lò xo căng 
2.4. Kiểm tra, điều chỉnh vị trí guồng gạt: (Xem mô đun Vận hành liên 
hợp máy gặt đập). 
 13 
Hình 8. Điều chỉnh vị trí guồng gạt 
máy GĐLH JohnDeer R40 
Thực hiện điều chỉnh tùy theo cây lúa (đứng hay đổ rạp) và hƣớng gặt. 
- Điều chỉnh guồng gạt, tháo chốt lò xo và lấy chốt ra. 
- Trƣợt guồng gạt đến vị trí cần thiết trên cánh tay đòn. 
Lƣu ý: Trong lúc điều chỉnh guồng gạt, đặt một chốt trong một lỗ điều 
chỉnh mà không gắn của cánh tay đòn, di chuyển các guồng gạt cho đến khi nó 
định vị vào chốt, và làm cho chốt thẳng hàng với các trung tâm lỗ. 
- Lắp chốt, và gắn chốt lò xo lên. 
Lƣu ý: 
Các vị trí của guồng gạt cố định ở hai bên của cánh tay đoàn phải thích 
hợp. Khe hở đủ đƣợc giữ giữa các cánh lò xo guồng gạt và gân trục vít gôm lúa. 
Khe hở khoảng 25-40mm phải đƣợc giữ giữa đầu cách lò xo guồng gạt và 
thanh dao. Nếu khe hở quá nhỏ, guồng gạt hoặc thanh dao có thể bị hƣ hỏng 
C. Câu hỏi và bài tập thực hành của học viên. 
- Trình bày quy trình bảo dƣỡng mũi rẽ lúa và guồng gạt? 
- Thực hiện việc bảo dƣỡng mũi rẽ lúa và guồng gạt? 
D. Ghi nhớ: 
- Phƣơng pháp kiểm tra, điều chỉnh mũi rẽ lúa và guồng gạt. 
- Khi thực hiện lau sạch, đổ đầy hoặc thay với guồng gặt đƣợc nâng lên, đặt 
bảng khóa ngăn hạ guồng gặt tới vị trí khóa [LOCK] để ngăn guồng gặt di 
chuyển xuống dƣới. Ngoài ra, để ngăn guồng gặt rơi xuống, sử dụng một cần đỡ 
và khóa guồng gặt. 
 14 
Bài 2: Bảo dƣỡng bộ phận cắt 
Mã bài: MĐ03-02 
Mục tiêu: 
- Trình bày đƣợc nội dung bảo dƣỡng cho bộ phận cắt; 
- Làm đƣợc các công việc bảo dƣỡng bộ phận cắt đúng qui trình, đúng yêu 
cầu kỹ thuật; 
- Đảm bảo an toàn. 
A. Giới thiệu quy trình bảo dƣỡng bộ phận cắt: 
1. Làm sạch 
a. Tháo nắp bên guồng gạt (tời) và nắp bên phải bộ phận cắt 
b. Làm sạch 
c. Lắp 
2. Bôi trơn dao cắt (lƣỡi cắt) 
3. Kiểm tra, điều chỉnh: 
3.1. Kiểm tra, điều chỉnh khe hở giữa dao di động và tấm đè dao 
3.2. Kiểm tra, điều chỉnh khe hở dọc giữa dao di động và dao cố định 
4. Kiểm tra, thay thế dao di động 
B. Các bƣớc tiến hành: 
1. Làm sạch: 
1.1. Tháo nắp bên guồng gạt và nắp bên phải bộ phận cắt: 
Hình 9. Nắp bên guồng gạt, nắp bên phải bộ phận cắt 
máy GĐLH Kubota DC60 
1. Nắp bên guồng gạt 
2. Nắp bên phải bộ phận cắt 
3. Bu lông 
 15 
- Hạ thấp bộ phận cắt tới khi nó chạm đất và dừng động cơ. 
- Tháo các bu lông và tháo nắp bên guồng gạt, nắp bên phải bộ phận cắt. 
1.2. Làm sạch. 
1.3. Lắp: Lắp các nắp theo thứ tự đảo ngƣợc với quá trình tháo. 
2. Bôi trơn dao cắt (lƣỡi cắt): 
Hình 10. Bộ phận cắt 
máy GĐLH Kubota DC60 
1. Tấm đè dao 
2. Dao di động 
3. Dao cố định 
- Khởi động động cơ 
- Nâng cao guồng gạt rồi dừng động cơ 
- Tra dầu bôi trơn (nhớt) vào toàn bộ lƣỡi cắt 
- Hạ guồng gạt. 
3. Kiểm tra, điều chỉnh: 
3.1.Kiểm tra, điều chỉnh khe hở giữa dao di động và tấm đè dao: 
 16 
Hình 11. Bộ phận dao cắt 
1.Tấm đè dao 
2.Tấm tăng cƣờng 
3.Dao di động 
4.Tay đòn 
5.Dao cố định 
X,Y,Z- Khe hở 
- Nâng guồng gặt (đầu cắt) và guồng gạt (tời) bằng cách vận hành cần 
tay lái thủy lực. 
- Dừng động cơ và đặt bảng khóa guồng gặt tới vị trí khóa để ngăn 
guồng gặt di chuyển xuống. 
- Kiểm tra khe hở giữa dao di động và tấm đè dao (0,3 - 1,0 mm). Nếu khe 
hở quá lớn, điều chỉnh khe hở đó bằng cách gõ búa vào tấm đè dao. 
Hình 12. Điều chỉnh khe hở dao cắt 
 17 
3.2.Kiểm tra, điều chỉnh khe hở dọc giữa dao di động và dao cố định: 
Hình 13. Bộ phận dao cắt 
1.Tấm đè dao 
2.Tấm tăng cƣờng 
3.Dao di động 
4.Tay đòn 
5.Dao cố định 
X,Y,Z- Khe hở 
- Nâng guồng gặt (đầu cắt) và guồng gạt (tời) bằng cách vận hành cần 
tay lái thủy lực. 
- Dừng động cơ và đặt bảng khóa guồng gặt tới vị trí khóa để ngăn 
guồng gặt di chuyển xuống. 
- Kiểm tra khe hở dọc giữa dao di động và dao cố định ( khe hở phía trƣớc 
mũi dao là 0,5mm, phía sau 0,5 -1,5mm). Điều chỉnh khe hở đó bằng cách 
gõ búa vào đầu dao cố định. 
4. Kiểm tra, thay thế dao di động: 
- Nếu cạnh dao di động bị mòn hay bị mẻ thì thay lƣỡi dao mới. 
 18 
Hình 14. Dao di động 
Hình 15. Thay thế dao cắt 
máy GĐLH JohnDeer R40 
A. Bu lông 
B. Cần gạt 
C. Chốt 
D. Tấm đè dao 
- Tháo: Thanh điều khiển hƣớng răng, tấm giữ dao D, bu lông A và chốt 
C. 
- Tháo dao cắt bị hỏng và thay thế dao mới. 
- Lắp (ngƣợc với quy trình tháo) và điều chỉnh lại khe hở dao cắt. 
C. Câu hỏi và bài tập thực hành của học viên. 
- Trình bày quy trình bảo dƣỡng bộ phận cắt? 
- Thực hiện việc bảo dƣỡng bộ phận cắt? 
 19 
D. Ghi nhớ: 
- Phƣơng pháp kiểm tra, điều chỉnh bộ phận cắt. 
- Khi thực hiện lau sạch, đổ đầy hoặc thay với guồng gặt đƣợc nâng lên, đặt 
bảng khóa ngăn hạ guồng gặt tới vị trí khóa [LOCK] để ngăn guồng gặt di 
chuyển xuống dƣới. Ngoài ra, để ngăn guồng gặt rơi xuống, sử dụng một cần đỡ 
và khóa guồng gặt. 
 20 
Bài 3: Bảo dƣỡng trục tải lúa 
Mã bài: MĐ03-03 
Mục tiêu: 
- Trình bày đƣợc nội dung bảo dƣỡng cho trục tải lúa; 
- Làm đƣợc các công việc bảo dƣỡng trục tải lúa đúng qui trình, đúng yêu 
cầu kỹ thuật;  ...  đồng hồ, dây đai này đƣợc giảm. 
1.3.3. Điều chỉnh độ căng dây đai truyền ngược của băng tải lúa: Bằng 
cách điều chỉnh khoảng cách C giữa cần ghìm 2 và cần ghìm 1. 
Hình 41. Dây đai dẫn động ngƣợc của băng tải lúa 
máy GĐLH Kubota DC60 
1. Dây đai truyền ngƣợc của băng tải lúa 
2. Cần ly hợp ngƣợc của guồng gặt 
3. Cần ghìm lại 2 A. Đẩy hoàn toàn 
4. Bu lông B. Ấn mạnh 
5. Cần tăng tốc C. 13 đến 15 mm 
6. Cần ghìm lại 1 
a. Ấn cần tăng tốc về phía giảm (con rùa) đến khi nó dừng. 
b. Tháo nắp trƣớc và nắp che đai ở bên phải bộ phận đập lúa. 
 38 
Hình 42. Nắp trƣớc bộ phận đập lúa 
máy GĐLH Kubota DC60 
1. Nắp trƣớc bộ phận đập lúa 
2. Bu lông 
3. Cửa sổ kiểm tra 
Hình 43. Nắp bên phải bộ phận đập lúa 
máy GĐLH Kubota DC60 
1. Nắp bên phải bộ phận đập lúa 3. Vít 
2. Bu lông 4. Sàn phụ 
 39 
c. Điều chỉnh khoảng cách C giữa cần ghìm 2 và cần ghìm 1 khi ấn cần ly 
hợp ngƣợc của guồng gặt: 
Hình 44. Điều chỉnh dây đai dẫn động ngƣợc của băng tải lúa 
máy GĐLH Kubota DC60 
1. Dây đai truyền ngƣợc của băng tải lúa 
2. Cần ly hợp ngƣợc của guồng gặt 
3. Cần ghìm lại 2 A. Đẩy hoàn toàn 
4. Bu lông B. Ấn mạnh 
5. Cần tăng tốc C. 13 đến 15 mm 
6. Cần ghìm lại 1 
- Nới lỏng bu lông kẹp chặt cần ghìm lại 2. 
- Khi ấn mạnh cần ly hợp guồng gặt, điều chỉnh khoảng cách C giữa cần 
ghìm 2 và cần ghìm 1 bằng cách di chuyển cần ghìm lại 2. 
- Xiết chặt bu lông. 
2. Bảo dƣỡng các bộ truyền xích: 
2.1. Kiểm tra, điều chỉnh độ căng xích: 
2.1.1. Kiểm tra, điều chỉnh xích truyền động trục tải lúa: 
a. Kiểm tra chiều dài lò xo A. 
Hình 45. Cấu tạo lò xo căng 
b. Điều chỉnh: 
 40 
Hình 46. Cấu tạo xích truyền động trục tải lúa 
1. Xích truyền động ngƣợc guồng gạt 
2. Xích truyền động trục tải lúa 
- Tháo nắp bên phải bộ phận cắt. 
Hình 47. Nắp bên guồng gạt, nắp bên phải bộ phận cắt 
máy GĐLH Kubota DC60 
1. Nắp bên guồng gạt 
2. Nắp bên phải bộ phận cắt 
3. Bu lông 
- Nới lỏng đai ốc khóa, xoay đai ốc điều chỉnh để điều chỉnh cho phù hợp. 
- Xiết đai ốc khóa. Sau đó lắp nắp bên phải bộ phận cắt. 
 41 
Hình 48. Điều chỉnh xích truyền động trục tải lúa 
máy GĐLH Kubota DC60 
1. Xích truyền động trục tải lúa 4. Đai ốc khóa 
2. Lò xo căng A. 149 đến 151 mm 
3. Đai ốc điều chỉnh 
Ghi chú: Thông thƣờng, nhông xích dẫn động chính có 20 răng và nhông 
xích dẫn động trục tải lúa có 38 răng. Tốc độ tiêu chuẩn trục tải lúa là 175 
vòng/phút. 
2.1.2. Kiểm tra, điều chỉnh xích truyền ngược guồng gạt: 
Hình 49. Điều chỉnh xích truyền động ngƣợc guồng gạt 
máy GĐLH Kubota DC60 
1. Xích truyền ngƣợc guồng gạt 
 42 
- Tháo nắp bên phải của bộ phận cắt. 
- Kiểm tra độ căng xích truyền ngƣợc guồng gạt (độ căng này đƣợc điều 
chỉnh tự động). 
- Thay thế khi xích quá chùng. 
2.1.3. Kiểm tra, điều chỉnh xích truyền động guồng gặt: 
Hình 50. Xích truyền động guồng gặt 
máy GĐLH Kubota DC60 
1. Bộ chỉ thị 
2. Xích truyền động guồng gặt 
3. Nắp bên phải băng tải lúa 
- Hạ thấp guồng gặt tới khi nó chạm đất, dừng động cơ. 
 43 
Hình 51. Điều chỉnh xích truyền động guồng gặt 
máy GĐLH Kubota DC60 
1. Đai ốc điều chỉnh 5. Bu lông căng 
2. Đai ốc khóa 6. Lò xo căng 
3. Đế bu lông căng A. Khoảng cách: 9 đến 11 mm 
4. Thƣớc đo của bộ chỉ thị 
- Kiểm tra khoảng cách giữa thƣớc đo của bộ chỉ thị và đế bu lông căng. 
Khoảng cách này 9 đến 11 mm ( chiều dài lò xo căng 149 đến 151 mm). 
- Điều chỉnh (khi khoảng cách A nhỏ hơn 1 mm) bằng cách nới lỏng đai ốc 
khóa, xoay đai ốc điều chỉnh để điều chỉnh cho phù hợp. 
- Xiết chặt đai ốc khóa 
Lƣu ý: Nếu xích quá chùng: Thay thế xích mới hoặc tháo bớt mắt xích 
Hình 52. Cấu tạo xích truyền động guồng gặt 
1. Mắt nối xích 
2. Xích truyền động guồng gặt 
2.2. Bôi trơn xích: 
- Xích truyền động guồng gặt. 
- Xích truyền ngƣợc guồng gạt. 
- Xích truyền động trục tải lúa. 
 44 
Hình 53. Các vị trí bôi trơn cho xích truyền động 
máy GĐLH Kubota DC60 
1. Xích truyền ngƣợc guồng gạt 
2. Xích truyền động trục tải lúa 
3. Cửa châm nhớt 
C. Câu hỏi và bài tập thực hành của học viên. 
- Trình bày quy trình bảo dƣỡng cơ cấu truyền động cho bộ phận cắt và 
chuyển lúa? 
- Thực hiện việc bảo dƣỡng cơ cấu truyền động cho bộ phận cắt và chuyển 
lúa? 
D. Ghi nhớ: 
- Phƣơng pháp kiểm tra, điều chỉnh dây đai và xích của cơ cấu truyền động 
cho bộ phận cắt và chuyển lúa. 
- Khi vặn chặt đai ốc điều chỉnh hoặc đai ốc khóa với độ căng đƣợc điều 
chỉnh lại, đảm bảo lò xo căng không bị xoắn, nếu không lò xo có thể bị hỏng. 
- Thay thế xích mới hoặc tháo bớt mắt xích khi xích quá chùng. 
 45 
PHỤ LỤC 
BẢNG 01: CÁC HƢ HỎNG, NGUYÊN NHÂN, CÁCH KHẮC PHỤC 
CỦA BỘ PHẬN THU, CẮT VÀ CHUYỂN LÚA 
MÁY GĐLH KUBOTA DC60 
Hƣ hỏng Nguyên nhân Cách khắc phục 
Thất thoát lúa 
nhiều trong bộ 
phận thu, cắt 
Tốc độ quay guồng gạt quá 
nhanh 
Giảm tốc độ quay guồng gạt 
Răng guồng gạt đâm quá 
nhiều vào cây lúa 
Nâng guồng gạt 
Góc răng quá lớn Giảm góc răng 
Chiều cao guồng gạt 
không hợp lý 
Đảm bảo chiều cao hợp lý 
Cây lúa nằm 
trong bộ phận 
thu, cắt 
Chiều cao guồng gạt 
không hợp lý 
Đảm bảo chiều cao hợp lý 
Tốc độ quay guồng gạt quá 
nhanh 
Giảm tốc độ quay guồng gạt 
Khoảng hở quá mức giữa 
trục tải lúa và bề mặt dƣới 
Đảm bảo khoảng hở hợp lý 
Gốc cây lúa bị 
nhổ lên, hoặc lúa 
không đƣợc gặt 
nhƣng bị đẩy 
xuống 
Tốc độ vận hành quá mức Đảm bảo tốc độ vận hành 
phù hợp với điều kiện cây lúa 
và cánh đồng 
Lƣỡi cắt hoặc băng tải lúa 
bị tắc các tạp chất nhƣ rễ, 
gốc, bùn hoặc đá 
Loại bỏ các tạp chất và kiểm 
tra lại xem lƣỡi cắt hoặc hoặc 
băng tải lúa có bình thƣờng 
hay không 
Đai truyền động của máy 
gặt bị trƣợt 
Điều chỉnh độ căng đai hoặc 
thay thế 
Lƣỡi cắt không cắt tốt Điều chỉnh khoảng hở hoặc 
thay thế 
BẢNG 02: HƢỚNG DẪN KIỂM TRA BẢO DƢƠNG ĐỊNH KỲ 
CỦA BỘ PHẬN THU, CẮT VÀ CHUYỂN LÚA 
MÁY GĐLH KUBOTA DC60 
TT Tên bộ phận kiểm tra 
Kiểm tra/ 
xử lý 
Chu kỳ kiểm tra và thay mới 
(chỉ báo trên đồng hố máy) 
1 
Đai truyền động của guồng 
gặt 
Hiệu chỉnh 
Sử dụng lần đầu hoặc khi đƣợc 
thay mới. Sau 20 giờ. Mỗi 100 
giờ sau đó 
Thay thế Mỗi 300 giờ 
2 
Đai truyền ngƣợc của băng 
tải lúa 
Hiệu chỉnh 
Sử dụng lần đầu hoặc khi đƣợc 
thay mới. Sau 20 giờ. Mỗi 100 
giờ sau đó 
 46 
Thay thế Mỗi 300 giờ 
3 Đai truyền động guồng gạt 
Hiệu chỉnh 
Sử dụng lần đầu hoặc khi đƣợc 
thay mới. Sau 20 giờ. Mỗi 100 
giờ sau đó 
Thay thế Mỗi 300 giờ 
4 
Puly căng của đai truyền 
ngƣợc của băng tải lúa 
Thay thế 
Mỗi 300 giờ 
5 
Xích truyền động của trục 
tải lúa 
Hiệu chỉnh 
Sử dụng lần đầu hoặc khi đƣợc 
thay mới. Sau 20 giờ. Mỗi 100 
giờ sau đó 
Thay thế Mỗi 500 giờ 
6 
Xích truyền động ngƣợc 
guồng gạt 
Hiệu chỉnh 
Sử dụng lần đầu hoặc khi đƣợc 
thay mới. Sau 20 giờ. Mỗi 100 
giờ sau đó 
Thay thế Mỗi 500 giờ 
7 
Puly căng của xích truyền 
ngƣợc guồng gạt 
Thay thế 
Mỗi 300 giờ 
8 Xích truyền động guồng gặt 
Hiệu chỉnh 
Sử dụng lần đầu hoặc khi đƣợc 
thay mới. Sau 20 giờ. Mỗi 100 
giờ sau đó 
Thay thế Mỗi 500 giờ 
9 Xích băng tải lúa 
Hiệu chỉnh 
Sử dụng lần đầu hoặc khi đƣợc 
thay mới. Sau 20 giờ. Mỗi 100 
giờ sau đó 
Thay thế Mỗi 500 giờ 
10 Lƣỡi cắt 
Hiệu chỉnh Mỗi 100 giờ 
Thay thế Mỗi 500 giờ 
11 
Tay đòn truyền lực của lƣỡi 
cắt 
Thay thế 
Mỗi 500 giờ 
12 
Trục ngón cào, mấu định 
hƣớng, giá đỡ ngón 
Thay thế 
Mỗi 300 giờ 
13 Chốt xi lanh của guồng gặt Thay thế Mỗi 500 giờ 
14 Dây ly hợp guồng gặt Thay thế Mỗi 400 giờ 
15 
Ống lót trục khung guồng 
gạt 
Thay thế 
Mỗi 400 giờ 
16 Ống lót trục guồng gạt Thay thế Mỗi 500 giờ 
17 Răng Thay thế Mỗi 500 giờ 
18 Giá đỡ thanh răng Thay thế Mỗi 500 giờ 
19 Vòng kẹp Thay thế Mỗi 500 giờ 
20 
Mấu định hƣớng bộ phận 
nạp nguyên liệu 
Thay thế 
Mỗi 500 giờ 
21 
Vỏ trục bộ phận nạp nguyên 
liệu 
Thay thế 
Mỗi 500 giờ 
22 Đĩa băng tải lúa Thay thế Mỗi 500 giờ 
 47 
HƢỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN 
BẢO DƢỠNG BỘ PHẬN THU, CẮT VÀ CHUYỂN LÚA 
I. Vị trí, tính chất của mô đun : 
1. Vị trí: Mô đun Bảo dƣỡng bộ phận thu, cắt và chuyển lúa là một mô đun 
chuyên môn nghề trong chƣơng trình dạy nghề trình độ sơ cấp của nghề Vận 
hành máy gặt đập liên hợp; đƣợc giảng dạy sau các mô đun: Kiểm tra máy gặt 
đập liên hợp và Vận hành máy gặt đập liên hợp. Mô đun này cũng có thể giảng 
dạy độc lập theo yêu cầu của ngƣời học. 
2. Tính chất: Mô đun chuyên môn nghề bắt buộc. 
II. Mục tiêu: 
Sau khi học xong mô đun này, học viên có khả năng: 
1. Kiến thức: 
+ Trình bày đƣợc nội dung bảo dƣỡng bộ phận thu, cắt và chuyển lúa 
2. Kỹ năng: 
+ Sử dụng thành thaọ các dụng cụ, thiết bị tháo lắp, kiểm tra, bảo dƣỡng bộ 
phận thu, cắt và chuyển lúa; 
+ Thực hiện việc bảo dƣỡng bộ phận thu, cắt và chuyển lúa đúng qui trình, 
đúng yêu cầu kỹ thuật, đảm bảo an toàn. 
3. Thái độ: 
+ Có suy nghĩ tích cực và trách nhiệm với công việc; 
+ Tuân thủ nội quy an toàn cho ngƣời và máy. 
III. Nội dung chính của mô đun: 
Mã bài Tên bài 
Loại bài 
dạy 
Địa 
điểm 
Thời gian 
Tổng 
số 
Lý 
thuyết 
Thực 
hành 
Kiểm 
tra* 
MĐ 
03-01 
Bảo dƣỡng 
mũi rẽ lúa và 
guồng gạt 
Tích hợp 
Phòng 
chuyên 
môn/ 
thực địa 
08 02 06 
MĐ 
03-02 
Bảo dƣỡng 
bộ phận cắt 
Tích hợp 
Phòng 
chuyên 
môn/ 
thực địa 
12 03 08 1 
MĐ 
03-03 
Bảo dƣỡng 
trục tải lúa 
Tích hợp Phòng 
chuyên 
12 02 10 
 48 
Mã bài Tên bài 
Loại bài 
dạy 
Địa 
điểm 
Thời gian 
Tổng 
số 
Lý 
thuyết 
Thực 
hành 
Kiểm 
tra* 
môn/ 
thực địa 
MĐ 
03-04 
Bảo dƣỡng 
băng tải lúa 
Tích hợp 
Phòng 
chuyên 
môn/ 
thực địa 
12 02 10 
MĐ03-5 
Bảo dƣỡng 
cơ cấu 
truyền động 
Tích hợp 
Phòng 
chuyên 
môn/ 
thực địa 
12 03 08 1 
 Kiểm tra hết mô đun 4 4 
 Cộng 60 12 42 6 
IV. Hƣớng dẫn thực hiện bài tập, bài thực hành 
1. Nguồn lực cần thiết: 
- Giáo trình dạy nghề mô đun Bảo dƣỡng bộ phận thu, cắt và chuyển lúa 
trong chƣơng trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề của nghề Vận hành máy gặt 
đập liên hợp. 
- Phòng chuyên môn, sân bãi, ruộng lúa cần thu hoạch 
- Máy gặt đập liên hợp 
- Dụng cụ kiểm tra: Thƣớc cặp, pan me, thƣớc lá ..... 
- Dụng cụ tháo lắp: Cà lê miệng, cà lê hoa dâu, tuýp, tuốc lơ vít, kìm .... 
- Nguyên vật liệu: Xăng, dầu, mỡ, giẻ lau ..... 
- Bảo hộ lao động ...... 
2. Tổ chức thực hiện: 
- Trƣớc khi giảng dạy, giáo viên cần căn cứ vào nội dung của từng bài học 
để chuẩn bị đầy đủ các điều kiện cần thiết nhằm đảm bảo chất lƣợng giảng dạy. 
- Khi giảng dạy, giáo viên cần kết hợp các phƣơng pháp thuyết trình có trực 
quan, đàm thoại, thảo luận, làm mẫu và hoạt động thực hành trên hiện trƣờng 
dạy học. Khi giáo viên làm mẫu, tập trung cả lớp quan sát. Khi học viên thực 
hành, chia số lƣợng học viên mỗi nhóm tối đa là 3 học sinh, giáo viên quan sát 
 49 
từng nhóm và sửa sai tại chỗ (nếu có) nhằm giúp cho học viên thực hiện các 
thao tác, tƣ thế của từng kỹ năng chính xác. 
- Sau mỗi buổi thực tập, Giáo viên tập trung cả lớp để rút kinh nghiệm; cho 
học viên nêu lên những vƣớng mắc trong khi thực tập và đƣa ra biện pháp khắc 
phục. 
V. Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập 
5.1. Bài 1: Bảo dƣỡng mũi rẽ lúa và guồng gạt 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
- Sạch 
- Mũi rẽ lúa bắt chặt với khung và 
ngang bằng với giao cắt 
- Guồng gạt quay trơn nhẹ nhàng 
không va đập vào bộ phận cắt 
- Kiểm tra bằng cách đặt câu hỏi 
- Theo dõi quá thực hiện công việc 
- Vị trí mũi rẽ lúa và guồng gạt đạt 
yêu cầu 
- Tốc độ guồng gạt đạt yêu cầu 
- Kiểm tra bằng cách đặt câu hỏi 
- Theo dõi quá thực hiện công việc 
5.2. Bài 2: Bảo dƣỡng bộ phận cắt 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
- Chắc chắn 
- Sạch, dao đƣợc bôi trơn 
- Số lƣợng dao cắt đủ và phải sắc 
- Kiểm tra bằng cách đặt câu hỏi 
- Theo dõi quá thực hiện công việc 
- Khe hở gữa dao cố định và dao di 
động đúng quy định. 
- Khe hở gữa tấm đè dao và dao di 
động đúng quy định. 
- Kiểm tra bằng cách đặt câu hỏi 
- Theo dõi quá thực hiện công việc 
5.3. Bài 3: Bảo dƣỡng trục tải lúa 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
- Chắc chắn 
- Sạch, đƣợc bôi trơn 
- Khi làm việc cuốn hết lúa cắt về 
phía băng tải 
- Kiểm tra bằng cách đặt câu hỏi 
- Theo dõi quá thực hiện công việc 
 50 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
- Khe hở giữa cánh xoắn và bề mặt 
dƣới của guồng gặt đúng quy định. 
- Khe hở giữa ngón cào lúa và bề 
mặt dƣới của guồng gặt đúng quy 
định. 
- Kiểm tra bằng cách đặt câu hỏi 
- Theo dõi quá thực hiện công việc 
5.4. Bài 4: Bảo dƣỡng băng tải lúa 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
- Chắc chắn 
- Sạch 
- Kiểm tra bằng cách đặt câu hỏi 
- Theo dõi quá thực hiện công việc 
- Khoảng cách giữa khung giá đỡ 
xích băng tải và bề mặt dƣới của 
băng tải lúa đúng quy định. 
- Kiểm tra bằng cách đặt câu hỏi 
- Theo dõi quá thực hiện công việc 
5.5. Bài 5: Bảo dƣỡng cơ cấu truyền động 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
- Chắc chắn 
- Dây đai sạch, xích đƣợc bôi trơn 
- Kiểm tra bằng cách đặt câu hỏi 
- Theo dõi quá thực hiện công việc 
- Độ căng (dây đai, xích) đúng quy 
định 
- Kiểm tra bằng cách đặt câu hỏi 
- Theo dõi quá thực hiện công việc 
VI. Tài liệu tham khảo 
1. Cù Xuân Bắc (chủ biên), Giáo trình cơ khí nông nghiệp, NXB Nông 
nghiệp, Hà nội, 2008. 
2. Hội Cơ khí nông nghiệp Việt Nam, Sổ tay Cơ điện nông nghiệp, bảo 
quản và chế biến nông – lâm sản cho chủ trang trại; tập II ( Máy – Thiết bị dùng 
trong trồng trọt và vận chuyển nông thôn), NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 2006. 
3. Tài liệu tập huấn về máy gặt đập liên hợp KUBOTA (DC-60). 
4. Tài liệu tập huấn về máy gặt đập liên hợp JOHNDEER (R40). 
5. Bùi Đình Khuyết, Giáo trình cơ khí hóa nông nghiệp, Đại học Nông 
nghiệp 3, 1994. 
6. Phạm Xuân Vƣợng, Máy thu hoạch nông nghiệp, NXB Giáo dục, Hà nội, 
1999. 
 51 
7. Thông tin trên báo, trên mạng Internet. 
 52 
BAN CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG 
CHƢƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP 
(Theo Quyết định số 1415/QĐ-BNN-TCCB, ngày 27 tháng 6 năm 2011 
của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) 
1. Chủ nhiệm: Ông Lê Thái Dƣơng - Hiệu trƣởng Trƣờng Cao đẳng Cơ điện và 
Nông nghiệp Nam Bộ 
2. Phó chủ nhiệm: Ông Phùng Hữu Cần - Chuyên viên chính Vụ Tổ chức cán 
bộ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 
3. Thƣ ký: Ông Phạm Ngọc Tuấn, Trƣởng phòng Trƣờng Cao đẳng Cơ điện và 
Nông nghiệp Nam Bộ 
4. Các ủy viên: 
 - Ông Đoàn Duy Đồng, Giảng viên Trƣờng Cao đẳng Cơ điện và Nông 
nghiệp Nam Bộ 
 - Ông Trịnh Đình Bật , Giảng viên Trƣờng Cao đẳng Cơ điện và Nông 
nghiệp Nam Bộ 
 - Ông Phạm Ngọc Linh, Trƣởng khoa Trƣờng Cao đẳng Công nghệ và 
Kinh tế Bảo Lộc 
 - Ông Huỳnh Văn Phƣơng , Giám đốc Công ty trách nhiệm hữu hạn xuất 
nhâp̣ khẩu Tấn Khoa , Cần Thơ./. 
DANH SÁCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU 
(Theo Quyết định số 1785 /QĐ-BNN-TCCB ngày 05 tháng 8 năm 2011 
của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) 
1. Chủ tịch: Ông Phạm Tố Nhƣ, Phó hiệu trƣởng Trƣờng Cao đẳng nghề Cơ khí 
Nông nghiệp 
2. Thƣ ký: Ông Hoàng Ngọc Thịnh, Chuyên viên chính Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ 
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 
3. Các ủy viên: 
 - Ông Phạm Văn Úc, Trƣởng khoa Trƣờng Cao đẳng nghề Cơ khí Nông 
nghiệp 
 - Ông Hoàng Bắc Quốc , Trƣởng khoa Trƣờng Cao đẳng Cơ điện và Nông 
nghiệp Nam Bộ 
- Ông Đỗ Đức Thành, Giám đốc Công ty cổ phần đầu tƣ xây dựng - 
thƣơng mại Sông Hậu./. 
 53 

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_mo_dun_03_van_hanh_may_gat_dap_lien_hop_bao_duong.pdf