Giáo trình Lên lớp và phương pháp giáo dục thể chất cho trẻ mầm non

Phát triển thể chất

Phát triển thể chất là một quá trình hình thành, thay đổi về hình thái và chức

năng sinh học của cơ thể con người dưới ảnh hưởng của điều kiện sống và môi

trường giáo dục.

Tiền đề của sự phát triển thể chất của con ngƣời là sức sống tự nhiên và tổ

chức cơ thể con ngƣời do bẩm sinh tạo nên. Song xu hƣớng, tính chất, trình độ phát

triển thể chất, khả năng do con ngƣời rèn luyện đƣợc lại phụ thuộc nhiều vào điều

kiện sống và giáo dục.3

Điều kiện sinh hoạt xã hội của con ngƣời có ý nghĩa quyết định đối với sự

phát triển thể chất mà trong đó: lao động và giáo dục, giáo dục thể chất có tác dụng

hàng đầu.

Phát triển thể chất đƣợc hiểu theo hai nghĩa:

- Nghĩa rộng: phát triển thể chất là chất lƣợng phát triển thể chất hay là tố chất thể

lực phản xạ nhanh hay chậm của cơ thể, mức độ linh hoạt, thích nghi với điều kiện

sống mới, sự mềm dẻo và sức mạnh của toàn thân.

- Nghĩa hẹp: phát triển thể chất là mức độ phát triển của cơ thể, đƣợc biểu hiện

bằng các chỉ số sau: chiều cao, cân nặng, chu vi vòng ngực, vòng đầu

Mà sự phát triển thể chất lại phụ thuộc vào bẩm sinh di truyền và những quy

luật khách quan của tự nhiên: quy luật thống nhất giữa cơ thể và môi trƣờng; quy

luật tác động qua lại giữa sự thay đổi cấu trúc và chức năng của cơ thể; quy luật

lƣợng đổi, chất đổi trong cơ thể. Hay nói một cách khác là sự phát triển thể chất của

con ngƣời là do xã hội điều khiển.

pdf 65 trang kimcuc 7880
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Lên lớp và phương pháp giáo dục thể chất cho trẻ mầm non", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo trình Lên lớp và phương pháp giáo dục thể chất cho trẻ mầm non

Giáo trình Lên lớp và phương pháp giáo dục thể chất cho trẻ mầm non
 1 
TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂN TRÀO 
KHOA MẦM NON 
ĐỀ CƢƠNG BÀI GIẢNG 
HỌC PHẦN 
LL VÀ PP GIÁO DỤC THỂ CHẤT 
 CHO TRẺ MẦM NON 
LỚP DẠY: ĐHMNK1 (CQ) 
 Họ và tên giảng viên:VŨ THỊ LAN 
 Chức danh khoa học: Thạc sĩ GDHMN 
 Bộ môn: Mầm non 
Năm học: 2016-2017 
 2 
Chƣơng I 
LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC THỂ CHẤT 
( 6 tiết LT) 
A/ MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: Giúp sinh viên nắm đƣợc một số khái niệm cơ bản; đối tƣợng 
nghiên cứu; mối quan hệ của giáo dục thể chất với các môn học khác; nhiệm vụ và 
phƣơng pháp nghiên cứu của lí luận giáo dục thể chất; cơ sở khoa học và lịch sử 
phát triển của GDTC cho trẻ em. 
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nghiên cứu tài liệu và vận dụng kiến thức vào 
những chƣơng tiếp theo. 
3. Thái độ: Sinh viên học tập nghiêm túc, tích cực. 
B/ CHUẨN BỊ: 
1. Giảng viên: 
- Giáo trình chính: 
- Lý luận và phƣơng pháp giáo dục thể chất cho trẻ mầm non, TS Đặng Hồng 
Phƣơng, NXB đại học sƣ phạm, 2011 
- Tài liệu tham khảo: 
- “Giáo dục học mầm non”. Tác giả: Đào Thanh Âm (chủ biên). NXB 
ĐHSPHN năm 2008 
-“Tâm lý học trẻ em trước tuổi học”. Tác giả: Nguyễn Ánh Tuyết ( chủ biên). 
NXBĐHSP năm 2010 
- Phƣơng pháp giáo dục thể chất trẻ em – Hoàng Thị Bƣởi – Trƣờng CĐSP 
nhà trẻ - mẫu giáo TƢ, 2011 
- Phƣơng pháp giáo dục thể chất cho trẻ mầm non – TS Đặng Hồng Phƣơng – 
NXBGD, 2001 
- Tuyển tập trò chơi, thơ truyện... các độ tuổi, NXBGD năm 2011 
2. Ngƣời học: 
- Giáo trình chính: 
- Lý luận và phƣơng pháp giáo dục thể chất cho trẻ mầm non, TS Đặng Hồng 
Phƣơng, NXB đại học sƣ phạm, 2011 
C/ NỘI DUNG: 
I/ Một số khái niệm cơ bản trong lý luận giáo dục thể chất 
1. Phát triển thể chất 
 Phát triển thể chất là một quá trình hình thành, thay đổi về hình thái và chức 
năng sinh học của cơ thể con người dưới ảnh hưởng của điều kiện sống và môi 
trường giáo dục. 
Tiền đề của sự phát triển thể chất của con ngƣời là sức sống tự nhiên và tổ 
chức cơ thể con ngƣời do bẩm sinh tạo nên. Song xu hƣớng, tính chất, trình độ phát 
triển thể chất, khả năng do con ngƣời rèn luyện đƣợc lại phụ thuộc nhiều vào điều 
kiện sống và giáo dục. 
 3 
Điều kiện sinh hoạt xã hội của con ngƣời có ý nghĩa quyết định đối với sự 
phát triển thể chất mà trong đó: lao động và giáo dục, giáo dục thể chất có tác dụng 
hàng đầu. 
 Phát triển thể chất đƣợc hiểu theo hai nghĩa: 
- Nghĩa rộng: phát triển thể chất là chất lƣợng phát triển thể chất hay là tố chất thể 
lực phản xạ nhanh hay chậm của cơ thể, mức độ linh hoạt, thích nghi với điều kiện 
sống mới, sự mềm dẻo và sức mạnh của toàn thân. 
- Nghĩa hẹp: phát triển thể chất là mức độ phát triển của cơ thể, đƣợc biểu hiện 
bằng các chỉ số sau: chiều cao, cân nặng, chu vi vòng ngực, vòng đầu 
Mà sự phát triển thể chất lại phụ thuộc vào bẩm sinh di truyền và những quy 
luật khách quan của tự nhiên: quy luật thống nhất giữa cơ thể và môi trƣờng; quy 
luật tác động qua lại giữa sự thay đổi cấu trúc và chức năng của cơ thể; quy luật 
lƣợng đổi, chất đổi trong cơ thể. Hay nói một cách khác là sự phát triển thể chất của 
con ngƣời là do xã hội điều khiển. 
2.Giáo dục thể chất 
 Giáo dục thể chất cho trẻ mầm non là quá trình tác động nhiều mặt vào cơ 
thể trẻ, tổ chức cho trẻ vận động và sinh hoạt hợp lý nhằm làm cho cơ thể trẻ phát 
triển đều đặn, sức khoẻ đƣợc tăng cƣờng, tạo cơ sở cho sự phát triển toàn diện. 
3.Chuẩn bị thể chất: 
 Chuẩn bị thể chất là mức độ phát triển kĩ năng kĩ xảo vận động, tố chất thể 
lực phù hợp với yêu cầu và tiêu chuẩn tham gia vào hoạt động lao động và bảo vệ 
tổ quốc. 
 Chuẩn bị thể chất cho trẻ mầm non là đảm bảo những yêu cầu về các chỉ số 
phát triển thể chất và các kĩ năng thực hiện bài tập thể chất phù hợp với từng lứa 
tuổi. 
4.Hoàn thiện thể chất 
 Nếu nhƣ chuẩn bị thể chất là giai đoạn đầu, thì hoàn thiện thể chất là giai đoạn 
cuối của giai đoạn phát triển thể chất ở một độ tuổi nhất định. 
 Hoàn thiện thể chất là phát triển thể chất tới trình độ cao nhằm đáp ứng 
một cách hợp lý các nhu cầu của hoạt động lao động, xã hội và kéo dài tuổi thọ 
sáng tạo của con người. 
5. Thể thao: 
 TT là một bộ phận của văn hoá thể chất, là một hoạt động chuyên biệt hƣớng 
tới sự thành đạt trong một dạng, loại bài tập thể chất nào đó ở mức độ cao, đƣợc thể 
hiện trong quá trình thi đấu và hoạt động vui chơi, giải trí. 
6. Văn hoá thể chất: 
 Văn hoá thể chất là một bộ phận của nền văn hoá chung của nhân loại, là 
tổng hợp các giá trị vật chất và tinh thần của xã hội, đƣợc sáng tạo nên và sử dụng 
hợp lí nhằm hoàn thiện thể chất cho con ngƣời. 
II/ Đối tƣợng nghiên cứu của lí luận giáo dục thể chất. 
Lí luận GDTC là một khoa học rèn luyện cơ thể. Nó nghiên cứu những quy 
luật chung điều khiển quá trình hoàn thiện thể chất của con ngƣời. 
 4 
Phƣơng pháp giáo dục thể chất cho trẻ mầm non là tổ hợp các cách thức tổ 
chức quá trình giáo dục thể chất của giáo viên, trong đó giáo viên giữ vai trò chủ 
động, tích cực nhằm tiếp thu những tri thức, hình thành năng lực vận động, thói 
quen sinh hoạt hợp lí, phát triển thể chất tâm lí cho trẻ. 
Phƣơng pháp giáo dục thể chất cho trẻ mầm non nghiên cứu những quy 
luật riêng về hoạt động giáo dục thể chất, cụ thể hóa quá trình giáo dục thể chất cho 
trẻ với những phƣơng hƣớng cụ thể. 
Ngoài ra, phƣơng pháp GDTC cho trẻ mầm non còn nghiên cứu mối quan hệ 
của nó với các khoa học khác 
Dựa trên những kinh nghiệm giáo dục và nền khoa học kĩ thuật tiên tiến, 
phƣơng pháp GDTC cho trẻ em không ngừng thay đổi phù hợp với nền giáo dục 
hiện đại. 
Lí luận GDTC cho trẻ em là một khoa học, nghiên cứu những quy luật chung 
điều khiển quá trình hoàn thiện thể chất cho các em. 
III/ Mối quan hệ giữa phƣơng pháp giáo dục thể chất với các môn khoa học 
khác. 
1. Khoa học xã hội: 
Các môn khoa học xã hội nghiên cứu những quy luật xã hội của sự phát triển 
giáo dục thể chất, lịch sử và tổ chức giáo dục thể chất, bao gồm: lịch sử, tâm lý học, 
giáo dục học, lý luận và phƣơng pháp giáo dục của các môn thể dục thể thao 
 - Lịch sử thể dục thể thao nghiên cứu sự phát sinh, quá trình phát triển thể dục thể 
thao. 
 - Tâm lý học thể dục thể thao nghiên cứu những đặc điểm tâm lý, những biến đổi 
về tâm lý con ngƣời do ảnh hƣởng của hoạt động thể dục thể thao. 
 - Giáo dục học thể dục thể thao nghiên cứu quá trình giáo dục trong hoạt động thể 
dục thể thao và mối quan hệ của hoạt động này với các mặt giáo dục toàn diện. 
 - Lý luận và phƣơng pháp giáo dục các môn thể thao nghiên cứu cơ sở lý luận, cơ 
sở thực tiển và quá trình giáo dục các bộ môn đó với các lứa tuổi. 
2. Khoa học tự nhiên: 
Các môn khoa học tự nhiên nghiên cứu các quá trình phát triển sinh học của 
con ngƣời, quy luật về sự thay đổi trong cơ thể do ảnh hƣởng của luyện tập thể dục 
thể thao, quy luật về sự thay đổi cơ chế sinh lý theo giới tính và theo lứa tuổi dƣới 
ảnh hƣởng của lƣợng vận động. bao gồm: sinh lý học thể dục thể thao, sinh cơ 
học, vệ sinh học, y học thể dục thể thao, thể dục chữa bệnh 
 - Sinh lý học thể dục thể thao nghiên cứu những quy luật hình thành kỹ năng, kỹ 
xảo vận động và quá trình phát triển các tố chất thể lực của con ngƣời, cấu tạo của 
cơ thể, chức năng hoạt động của các cơ quan và hệ cơ quan, đặc điểm phát triển 
vận động của trẻ theo giới tính. 
 - Sinh cơ học thể dục thể thao giúp cho việc nghiên cứu kỹ thuật của bài tập thể 
chất, đánh giá chất lƣợng việc thực hiện chúng, đề ra phƣơng pháp sửa chữa các 
động tác sai 
 5 
- Sinh hóa học thể dục thể thao nghiên cứu các quá trình hóa học diễn ra trong cơ 
thể, khi thực hiện bài tập thể chất cho phép hoàn thiện phƣơng pháp tiến hành 
chúng. 
- Vệ sinh học thể dục thể thao nghiên cứu những vấn đề có liên quan đến chế độ 
vận động hợp lý, các phƣơng tiện thể dục thể thao. 
 - Y học thể dục thể thao nghiên cứu những vấn đề đảm bảo về mặt sức khoẻ cho 
mọi ngƣời trong quá trình luyện tập thể dục thể thao. 
 - Thể dục chữa bệnh nghiên cứu và xây dung hệ thống bài tập thể chất nhằm hoàn 
thiện những khuyết tật của con ngƣời về mặt thể chất. 
Tóm lại : Mỗi môn khoa học trên nghiên cứu những mặt riêng lẻ, các quy 
luật hay các điều kiện giáo dục thể chất có liên quan đến bản chất của giáo dục thể 
chất, cho phép lựa chọn các phƣơng tiện, nội dung, phƣơng pháp sƣ phạm phù hợp 
trong quá trình giáo dục thể chất cho con ngƣời. 
IV/ Nhiệm vụ và phƣơng pháp nghiên cứu của LL GDTC: 
1.Nhiệm vụ: 
- Nghiên cứu theo hƣớng điều tra cơ bản: tìm hiểu thực trạng thể chất của trẻ ở mọi 
lứa tuổi, thực trạng GDTC ở trƣờng, quy luật phát triển thể chất 
- Nghiên cứu ứng dụng các nội dung, phƣơng pháp, hình thức, phƣơng tiện, đánh 
giá trong lĩnh vực GDTC cho các lứa tuổi 
- Nghiên cứu theo hƣớng triển khai nhằm phát triển kết quả của nghiên cứu ứng 
dụng vào đại trà. 
2.Phƣơng pháp nghiên cứu của Lí luận GDTC: 
- Phƣơng pháp phân tích và tổng hợp lí luận 
- Phƣơng pháp quan sát sƣ phạm 
- PP điều tra giáo dục: 
+ Điều tra bằng phiếu 
+ Điều tra bằng trò chuyện 
+ Điều tra bằng ý kiến của chuyên gia 
+ Điều tra bằng trắc nghiệm 
-Phƣơng pháp tổng kết kinh nghiệm sƣ phạm. 
- Phƣơng pháp thực nghiệm 
- Phƣơng pháp thống kê toán học 
- Phƣơng pháp nhân trắc học 
- Phƣơng pháp sử dụng bài tập vận động để kiểm tra 
- Phƣơng pháp kiểm tra y học 
V. Sự phát triển của lí luận GDTC: 
D. Câu hỏi, hƣớng dẫn học tập, thảo luận: 
1. Phân tích mối quan hệ giữa các khái niệm cơ bản trong lí luận GDTC? 
2. Phân tích đối tƣợng nghiên cứu của lí luận GDTC? 
3.Phân tích mối quan hệ giữa lí luận GDTC với các khoa học khác? 
 6 
VI. Sơ lƣợc lịch sử GDTC ở Việt nam: 
VII/ Cơ sở khoa học của lí luận giáo dục thể chất cho trẻ mầm non 
1. Cơ sở triết học: 
Các Mác coi GDTC là bộ phận hữu cơ của hiện tƣợng giáo dục, là điều kiện 
tất yếu đối với việc phát triển con ngƣời một cách toàn diện. Giáo dục thể chất là 
phƣơng tiện quan trọng để phát triển thể lực con ngƣời và nó đƣợc bắt đầu từ lứa 
tuổi nhỏ. Giáo dục thể chất cho trẻ mầm non là cơ sở phát triển toàn diện, rèn luyện 
cơ thể, hình thành những thói quen vận động cần thiết của con ngƣời. 
Nhƣ vậy, luận điểm về tính tất yếu của sự thống nhất giữa thể chất và tinh 
thần, về sự phát triển toàn diện giữa các mặt giáo dục đức, trí, thể, mỹ và lao động 
trong học thuyết của Mác và sau này ngƣời kế tục là V.I. LêNin đã trang bị cho lý 
luận GDTC phƣơng pháp nhận thức và cho phép nghiên cứu sâu sắc những quy 
luật sƣ phạm trong quá trình GDTC cho con ngƣời nói chung và trẻ MN nói riêng. 
2. Cơ sở sinh lý học: 
Cơ sở sinh lý học của phƣơng pháp GDTC là 3 học thuyết của các nhà sinh 
học vĩ đại: 
Học thuyết về sự thống nhất giữa cơ thể và môi trƣờng, học thuyết về mối 
liên hệ tạm thời của các phản xạ có điều kiện và sự hình thành điịn hình động lực, 
học thuyết về hoạt động thần kinh cấp cao. 
3. Cơ sở tâm lý học: 
 Căn cứ vào những kiến thức về tâm lý học trẻ em nhƣ: Lý thuyết hoạt động, 
các đặc điểm tâm lý lứa tuổi, các trạng thái tâm lý và các thuộc tính tâm lý của trẻ 
em, các nhà giáo dục học thiét kế hệ thống phƣơng pháp GDTC phù hợp với trẻ 
em. 
4. Cơ sở giáo dục học: 
 Giáo dục học MN cung cấp những kiến thức về mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục 
trẻ, những quan điểm cơ bản, các nguyên tắc xây dựng chƣơng trình chăm sóc và 
giáo dục trẻ, trong đó GDTC là một bộ phận của giáo dục phát triển toàn diện. 
Tóm lại : Mỗi môn khoa học trên nghiên cứu những mặt riêng lẻ, các quy 
luật hay các điều kiện giáo dục thể chất có liên quan đến bản chất của giáo dục thể 
chất, cho phép lựa chọn các phƣơng tiện, nội dung, phƣơng pháp sƣ phạm phù hợp 
trong quá trình giáo dục thể chất cho con ngƣời. 
D. Câu hỏi, hƣớng dẫn học tập, thảo luận: 
1. Phân tích mối quan hệ giữa các khái niệm cơ bản trong lí luận GDTC? 
2. Phân tích đối tƣợng nghiên cứu của lí luận GDTC? 
3.Phân tích mối quan hệ giữa lí luận GDTC với các khoa học khác? 
4. Sơ lƣợc lịch sử GDTC ở Việt nam? 
5. Cơ sở khoa học của lí luận giáo dục thể chất cho trẻ mầm non ? 
6.HDTH: Xem lại những kiến thức đã học trên lớp của chƣơng 1 và đọc các phần 
lý thuyết của chƣơng 2 trƣớc khi nghe giảng bài mới? 
Chƣơng II: NHIỆM VỤ VÀ NGUYÊN TẮC 
 7 
GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHO TRẺ MẦM NON 
( 5 tiết LT) 
A/ Mục tiêu: 
1.Kiến thức: 
- Giúp sinh viên nắm đƣợc đặc điểm phát triển thể chất của trẻ mầm non. 
Mục đích, nhiệm vụ và nguyên tắc giáo dục thể chất cho trẻ. 
- Sinh viên hiểu và biết cách thực hiện đƣợc những yêu cầu của chƣơng. 
2. Kĩ năng: 
- Có kĩ năng nghiên cứu tài liệu vận dụng triệt để các nguyên tắc vào quá 
trình chăm sóc giáo dục trẻ. 
3. Thái độ: Sinh viên học tập tích cực, tự giác. 
B/ CHUẨN BỊ: 
1. Giảng viên: 
- Giáo trình chính: 
- Lý luận và phƣơng pháp giáo dục thể chất cho trẻ mầm non, TS Đặng Hồng 
Phƣơng, NXB đại học sƣ phạm, 2011 
- Tài liệu tham khảo: 
- “Giáo dục học mầm non”. Tác giả: Đào Thanh Âm (chủ biên). NXB 
ĐHSPHN năm 2008 
-“Tâm lý học trẻ em trước tuổi học”. Tác giả: Nguyễn Ánh Tuyết ( chủ biên). 
NXBĐHSP năm 2010 
- Phƣơng pháp giáo dục thể chất trẻ em – Hoàng Thị Bƣởi – Trƣờng CĐSP 
nhà trẻ - mẫu giáo TƢ, 2011 
- Phƣơng pháp giáo dục thể chất cho trẻ mầm non – TS Đặng Hồng Phƣơng – 
NXBGD, 2001 
- Tuyển tập trò chơi, thơ truyện... các độ tuổi, NXBGD năm 2011 
2. Ngƣời học: 
- Giáo trình chính: 
- Lý luận và phƣơng pháp giáo dục thể chất cho trẻ mầm non, TS Đặng Hồng 
Phƣơng, NXB đại học sƣ phạm, 2011 
C/ NỘI DUNG: 
I/ Đặc điểm phát triển thể chất của trẻ mầm non. 
1. Đặc điểm phát triển cơ thể trẻ mầm non: 
Thể chất là chất lƣợng cơ thể con ngƣời có thể sử dụng vào thực hiện một 
việc nào đó trong học tập, thể thao. 
Mà phát triển thể chất là một quá trình thay đổi hình thái và chức năng sinh 
học của cơ thể con ngƣời, là tổng hợp các đặc tính về hình thái của cơ thể, đặc 
trƣng cho quá trình trƣởng thành của nó ở mọi giai đoạn phat triển. 
Trong 6 năm đầu, trẻ em có đặc điểm phát triển mạnh mẽ tất cả các cơ quan 
và hệ cơ quan của cơ thể. Trẻ em sinh ra đƣợc thừa hƣởng các đặc điểm sinh vật. 
Những đặc điểm này là cơ sở cho sự phát triển thể chất và tâm lý ở giai đoạn sau, 
 8 
và những yếu tố quyết định từ những tháng đầu tiên trong cuộc đời đứa trẻ đó là 
môi trƣờng xung quanh và sự giáo dục. 
 * Tuổi nhà trẻ ( trẻ từ 0 – 3 tuổi): Một trong những chỉ số quan trọng của sự phát 
triển thể chất là sự tăng cân bình thƣờng. Ngoài ra cần chú ý đến chỉ số chiều cao, 
kích thƣớc vòng đầu, mọc răngtình trạng của các hệ cơ, hệ xƣơng, hệ thần kinh, 
các cơ quan nội tạng cũng nhƣ sự phát triển tâm lý có ý nghĩa to lớn đối với sự phát 
triển cân đối của trẻ. 
 * Tuổi mẫu giáo ( trẻ từ 3 – 6 tuổi): Là thời kỳ thuận lợi để trẻ tiếp thu và củng cố 
các kỹ năng cần thiết. Trẻ ở lứa tuổi này lớn nhanh, cảm thấy nhƣ gầy hơn, mất vẻ 
tròn trĩnh, mập mạp đã có ở tuổi nhà trẻ. 
 Đối với hệ thần kinh: Từ lúc trẻ mới sinh, hệ thần kinh của trẻ chƣa chuẩn bị 
đầy đủ để thực hiện các chức năng của mình. Hệ thần kinh thực vật đƣợc phát triển 
hơn. Tuy nhiên ở trẻ em quá trình hƣng phấn và ức chế chƣa cân bằng, sự hƣng 
phấn mạnh hơn ức chế. Do đó, phải đối xử thận trọng với trẻ, tránh để trẻ phải thực 
hiện một khối lƣợng vận động quá sức hoặc kéo dài thời gian vận động vì sẽ làm 
trẻ mệt mỏi. 
 Trẻ từ 4 – 6 tuổi, quá trình ức chế tích cực dần dần phát triển, trẻ đã có khả năng 
phân tích, đánh giá, hình thành kỹ năng, ... gày có ý nghĩa to lớn, nó thỏa mãn 
nhu cầu vận động của trẻ. Trẻ có thể tự luyện tập hoặc là chơi những trò chơi mà 
trẻ thích. Giáo viên cần theo dõi và đảm bảo an toàn cho trẻ khi chơi, giáo viên có 
thể giúp trẻ lựa chọn bài tập, gợi ý cách luyện tập, đánh giá chất lƣợng, bố trí sắp 
xếp dụng cụ đồ chơi sao cho có tác dụng thúc đẩy trẻ tự vận động. 
8.1Tổ chức GDTC trong thời gian tự hoạt động của trẻ nhà trẻ. 
* Trẻ 3-12 tháng 
Do nhu cầu vận động của trẻ trong năm đầu rất lớn giáo viên cần tạo ra 
khoảng không gian rộng để trẻ có thể tập trƣờn, bò nhiệm vụ của giáo viên là 
phải tạo điều kiện cho trẻ vận động nhiều, phát triển những vận động đã biết và 
chuẩn bị những vận động sắp xuất hiện. 
* Trẻ 12-24 tháng 
 Ơ tuổi này trẻ mới biết đi nên giáo viên phải sắp xếp khoảng không gian 
rộng để trẻ vận động, giáo viên có thẻ sử dụng kết hợp dung cụ, đồ chơi để làm 
tăng hứng thú. 
* Trẻ 24-36 tháng 
 Nhu cầu vận động của trẻ rất lớn, trẻ đã có một số kinh nghiệm vận động 
nhất định vì vậy hàng ngày giáo viên phải tổ chức cho trẻ đƣợc vận động một cách 
hợp lý, đảm bảo cho trẻ phát triển tốt về mặt thể chất, đồng thời cũng ảnh hƣởng tốt 
đến các mặt giáo dục toàn diện cho trẻ. 
 Trong thời gian chơi tự do cho trẻ cần tổ chức cho trẻ vận động, giáo viên có 
thể thực hiện giáo dục cá biệt hoặc có thể khuyến khích trẻ tự vận động. 
8.2. Tổ chức GDTC trong thời gian tự hoạt động của trẻ mẫu giáo . 
* Trẻ mẫu giáo bé 
 Tiếp tục áp dụng phƣơng pháp giáo dục cá biệt với trẻ, đặc biệt chú trọng tới 
phát triển năng khiếu của trẻ. Giáo viên cần tạo hứng thú và điều kiện cho trẻ luyện 
tập 
* Trẻ mẫu giáo nhỡ và lớn 
 Trẻ độ tuổi này đã có nhiều vốn kinh nghiệm về vận động và môi trƣờng 
xung quanh nên hoạt động tự vận động của trẻ rất đa dạng. Nội dung và hình thức 
 59 
nhƣ MGB nhƣng giáo viên chú ý cần yêu cầu trẻ đánh giá vận động của các bạn và 
của bản thân 
 Yêu cầu của giáo viên khi chuẩn bị tổ chức các hình thức giáo dục thể 
chất cho trẻ mầm non 
- Xác định nhiệm vụ cụ thể với việc tập luyện của trẻ, lựa chọn các trò chơi và 
bài tập phù hợp với nhiệm vụ, mức độ thể lực của trẻ. 
- Xác định thứ tự các bài tập đã lựa chọn, cách tiến hành: Phƣơng pháp, hình 
thức, dụng cụTất cả những dự kiến đó đƣợc thể hiện trong giáo án. 
D.CÂU HỎI: 
Bài tập TH:Tổ chức hoạt động giáo dục thể chất theo hình thức tiết học ở 4 độ tuổi: 
nhà trẻ, mẫu giáo 3-4 tuổi; 4-5 tuổi; 5-6 tuổi 
CHƢƠNG VI:PHƢƠNG TIỆN GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHO TRẺ 
 Ở TRƢỜNG MẦM NON 
( 2 tiết LT) 
A/ MỤC TIÊU: 
1.Kiến thức: 
- Giúp sinh viên nắm đƣợc các phƣơng tiện GDTC cho trẻ MN. Nội dung, 
yêu cầu, cách sử dụng các đồ dung, đồ chơi trong GDTC. 
2. Kĩ năng: 
 - Sinh viên biết sử dụng các phƣơng tiên GDTC một cách hợp lí. 
3. Thái độ: Sinh viên học tập tích cực, tự giác. 
B/ CHUẨN BỊ: 
1. Giảng viên: 
- Giáo trình chính: 
- Lý luận và phƣơng pháp giáo dục thể chất cho trẻ mầm non, TS Đặng Hồng 
Phƣơng, NXB đại học sƣ phạm, 2011 
- Tài liệu tham khảo: 
- “Giáo dục học mầm non”. Tác giả: Đào Thanh Âm (chủ biên). NXB 
ĐHSPHN năm 2008 
-“Tâm lý học trẻ em trước tuổi học”. Tác giả: Nguyễn Ánh Tuyết ( chủ biên). 
NXBĐHSP năm 2010 
- Phƣơng pháp giáo dục thể chất trẻ em – Hoàng Thị Bƣởi – Trƣờng CĐSP 
nhà trẻ - mẫu giáo TƢ, 2011 
- Phƣơng pháp giáo dục thể chất cho trẻ mầm non – TS Đặng Hồng Phƣơng 
– NXBGD, 2001 
- Tuyển tập trò chơi, thơ truyện... các độ tuổi, NXBGD năm 2011 
2. Ngƣời học: 
- Giáo trình chính: 
- Lý luận và phƣơng pháp giáo dục thể chất cho trẻ mầm non, TS Đặng Hồng 
Phƣơng, NXB đại học sƣ phạm, 2011 
C/ NỘI DUNG: 
 60 
1. Đặc điểm chung của các phƣơng tiện GDTC cho trẻ MN. 
Phƣơng tiện GDTC cho trẻ là những công cụ đƣợc giáo viên sử dụng trong 
quá trình GDTC cho các em. Để thực hiện mục đích và nhiệm vụ GDTC cho trẻ 
mầm non, các nhà giáo dục đã sử dụng các phƣơng tiện nhƣ: phƣơng tiện vệ sinh, 
thiên nhiên và bài tập thể chất. 
 Ngoài ra, các hình thức vận động trong các hoạt động khác nhƣ: Lao động, 
nặn, vẽ, vận động theo nhạc 
Những phƣơng tiện của các mặt giáo dục khác nhƣ: Đức, trí, mĩ, hƣớng phát 
triển cân đối cho con ngƣời đề có mối liên hệ chặt chẽ với những phƣơng tiện 
GDTC. 
Mỗi phƣơng tiện đều có tác dụng khác nhau đến cơ thể, do đó nhà giáo dục 
phải biết kết hợp các phƣơng tiện trong quá trình GDTC cho trẻ. 
2. Các phƣơng tiện GDTC cho trẻ MN. 
2.1. Phƣơng tiện vệ sinh 
2.1.1 Chế độ vệ sinh trong luyện tập 
* Vệ sinh dinh dưỡng: 
Chế độ dinh dƣỡng hợp lý ảnh hƣởng trực tiếp đến sức khỏe và sự khôn lớn 
của trẻ. Cần đảm bảo một chế độ dinh dƣỡng hợp lý: chọn thức ăn hợp lý và ăn 
uống theo đúng quy tắc vệ sinh. 
 Thức ăn của trẻ phải đảm bảo dinh dƣỡng, phù hợp với nhu cầu của cơ thể, 
sau hoạt động trí óc và cơ bắp căng thẳng cần bổ sung thêm đƣờng và vitamin 
 Cần tổ chức cho trẻ ăn vào một giờ nhất định để tạo phản xạ tiết dịch nhằm 
đảm bảo cho trẻ tiêu hóa tốt thức ăn. 
 Uống cũng có ý nghĩa quan trọng trong chế độ ăn uống của trẻ, cho trẻ uống 
nhiều nƣớc quá sẽ làm cho lƣợng nƣớc thừa tăng tiết mồ hôi, tăng trọng tải tim và 
then, nhất là không nên uống nƣớc nhiều trƣớc khi đi ngủ. Khi trẻ khát nƣớc nên 
cho trẻ súc miệng rồi uống nƣớc từ từ từng ngụm nhỏ. 
* Vệ sinh môi trường: 
 Những nơi có thể tiến hành cho trẻ luyện tập có thể trong phòng nhóm, ngoài 
sân hoặc trong phòng thể dục. 
 Nơi tập phải đƣợc chuẩn bị trƣớc khi cho trẻ tiến hành tập luyện. Phòng tập 
yêu cầu phải vệ sinh, diện tích phù hợp, thoáng không khí, tránh chỗ nắng gắt và 
gió lùa. Tùy theo nội dung luyện tập nếu có thể nên cho trẻ tập ngoài trời. 
* Vệ sinh thân thể: 
Vệ sinh thân thể có ý nghĩa quan trọng trong việc làm cho cơ thể hoạt động 
tốt, tăng cƣờng quá trình trao đổi chất, phát triển khả năng làm việc của trí óc và 
hoạt động chân tay. 
* Vệ sinh trang phục: 
 Khi tập vận động yêu cầu đầu tiên của trẻ là trang phục phải gọn gàng, 
không gây cản trở cho vận động, trang phục phải đảm bảo tính chất thoáng khí, giữ 
nhiệt, thấm nƣớc, phù hợp với yêu cầu sử dụng và khí hậu cụ thểtrang phục của 
cô cũng phải gọn gàng, cô nên đi giày khi dạy vận động cho trẻ. 
 61 
Trong quá trình luyện tập cần phải tuân thủ theo những yêu cầu sau: 
 - Phải nghiêm khắc tôn trọng các nguyên tắc và phƣơng pháp dạy thể dục 
cho trẻ. 
 - Phải tuân theo một số quy tắc vệ sinh chung trong tập luyện thể dục cho trẻ. 
 - Chế độ sinh hoạt hàng ngày phải hợp vệ sinh. 
Trong tập luyện thể dục phải tuần tự từng bƣớc, tập từ dễ đến khó, đơn giản đến 
phức tạp. 
 - Phải coi trọng luyện tập toàn diện để phát triển tố chất thân thể. 
 - Phải đảm bảo tập luyện thƣờng xuyên nhiều lần để rèn thói quen 
- Bố trí nội dung và thời gian tập phải phù hợp với đặc điểm cá nhân của trẻ. 
 - Trƣớc khi cho tập những động tác khó, nặng phải cho trẻ tập khởi động. 
 - Kết thúc bài tập phải cho trẻ tập động tác hồi tĩnh. 
 - Sắp xếp hợp lý giữa tập luyện và nghỉ ngơi cho từng độ tuổi, nội dung và 
khối lƣợng phải phù hợp chú ý cho trẻ luân phiên nghỉ ngơi luyện tập đúng lúc. 
 - Đảm bảo thời gian cho các hình thức tập luyện đã qui định cho từng độ 
tuổi. 
Ví dụ: Tiết học thể dục tác động tốt đến sự phát triển của hệ cơ và xƣơng. Phòng 
tập thể dục, đồ dùng dụng cụ tập luyện, đồ chơi, quần áo, giày dép đảm bảo các tiêu 
chí về vệ sinh sẽ giúp phòng bệnh cho trẻ. đảm bảo chế độ vệ sinh còn hình thành ở 
trẻ những cảm xúc tốt đẹp và tạo ra những điều kiện yhuận lợi để lĩnh hội bài tập 
vận động. 
Yếu tố vệ sinh còn có ý nghĩa khác: Nó góp phần đảm bảo sự hoạt động bình 
thƣờng của các cơ quan và các bộ phận trong cơ thể. 
Ví dụ: dạo chơi và chế độ dinh dƣỡng hợp lý sẽ ảnh hƣởng tốt đến hoạt động của 
hệ tiêu hóa, tù đó giúp các bộ phận trong cơ thể có đủ chất dinh dƣỡng cần thiết để 
hoạt động bình thƣờng, đảm bảo sự phát triển cho trẻ. Chế độ chiếu chiếu sáng hợp 
lý sẽ ngăn chặn sự hình thành những bệnh về mắt, tạo điều kiệ thuận lợi cho sự 
thích ứng của trẻ trong không gian. Hay việc tuân thủ nghiêm ngặt chế độ sinh hoạt 
trong ngày sẽ hình thành những đức tính cần thiết nhƣ: tính tổ chức, kỷ luật 
I/ Phƣơng tiện giáo dục thể chất cho trẻ MN. 
2.1.2.Vệ sinh thiết bị, dụng cụ thể dục: 
a) Đảm bảo yêu cầu về giáo dục: 
- Phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi 
- Có ảnh hƣởng tốt đến cơ thể trẻ và đáp ứng đƣợc mục đích nhất định về phát triển 
thể chất và các mặt giáo dục khác. 
- Cấu trúc, kích thƣớc, trọng lƣợng phải phù hợp với lứa tuổi. 
b) Yêu cầu vệ sinh, an toàn: 
- Thiết bị, dụng cụ phải sạch sẽ, phải làm từ chất liệu lau rửa đƣợc thƣờng xuyên, 
không gây độc hại, dị ứng, không sắc nhọn. Thang leo, ghế thể dụcphải chắc 
chắn, đảm bảo an toàn. 
- Phòng tập, nơi tập phải sạch sẽ, có đủ ánh sáng và không khí. 
- Trƣớc khi tập, gv phải kiểm tra lại toàn bộ. 
 62 
c) Yêu cầu về thẩm mĩ: 
- Toàn bộ trang thiết bị phải đƣợc bố trí cân đối, hài hoà, đẹp mắt 
- Màu sắc và bố cục phù hợp, gây đƣợc hứng thú cho trẻ 
- Cần bảo quản, duy trì bảo dƣỡng thƣờng xuyên. 
* Một số trang thiết bị, dụng cụ càn thiết: 
- Dụng cụ thể thao cố định 
- Dụng cụ thể thao di động 
2.2 Phƣơng tiện thiên nhiên: 
 Ánh sáng, không khí, nƣớc... làm tăng các tác động có lợi của các bài tập 
vận động đến cơ quan trong cơ thể, tăng khả năng làm việc của con ngƣời. Những 
tiết học thể dục ngoài trời, khi có ánh nắng hay nƣớc (bơi) làm hình thành ở trẻ 
những cảm xúc tốt đẹp, hoàn thiện các chức năng của các cơ quan và bộ phận trong 
cơ thể tăng cƣờng trao đổi chất, tăng khả năng hấp thụ oxy). ánh nắng, không khí 
và nƣớc sử dụng để rèn luyện các cơ quan trong cơ thể, để nâng cao tính thích ứng 
của chúng với sự thay đổi môi trƣờng xung quanh, và từ đó tăng cƣờng sức đề 
kháng cho trẻ. 
Những yếu tố thiên nhiên có thể sử dụng kết hợp với bài tập thể dục để tăng 
hiệu quả của chúng, nhƣng cũng có thể làm phƣơng tiện GDTC độc lập. Nƣớc làm 
sạch da, tác động cơ học lên cơ thể con ngƣời. Không khí trong lành giúp tiêu diệt 
vi khuẩn, bổ sung nhiều oxy cho máu, ảnh hƣởng tôt đến cơ thể. Ánh sáng mặt trời 
có khả năng tạo ra sinh tố D dƣới da, tiêu diệt nhiều loại vi khuẩn có hại và tăng 
cƣờng sức đề kháng của cơ thể đối với bệnh tật. 
2.3 Bài tập thể chất. 
Đây là phƣơng tiện đặc biệt và cơ bản trong GDTC có tác động nhiều đến cơ 
thể con ngƣời. Nó đƣợc sử dụng để thực hiện nhiệm vụ bảo vệ sức khỏe, giáo 
dƣỡng và giáo dục trong GDTC mầm non. 
Ngoài những phƣơng tiện GDTC cơ bản nêu trên có thể kể thêm: Thể dục 
nhịp điệu,múa, nhảy, các loại vận động khác nhau trong cuộc sống, matxa, những 
phản xạ không điều kiện 
D. CÂU HỎI: 
1. Phân tích các phƣơng tiện GDTC cho trẻ MN? 
2.Theo đánh giá của anh (chị) thì điều kiện và phƣơng tiện của các trƣờng 
mầm non hiện nay có đáp ứng đƣợc yêu cầu GDTC cho không? 
CHƢƠNG VII:TỔ CHỨC CÔNG TÁC GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHO TRẺ 
 Ở TRƢỜNG MẦM NON 
( 5 tiết LT) 
A/ MỤC TIÊU: 
1.Kiến thức: 
- Giúp sinh viên nắm đƣợc nhiệm vụ của các phòng ban, kế hoạch GDTC và 
việc thực hiện kế hoạch GDTC ở trƣờng mầm non. 
2. Kĩ năng: 
 63 
 - Sinh viên biết lập kế hoạch và soạn giáo án GDTC cho trẻ ở các độ tuổi và 
biết thực hiện theo kế hoạch. 
3. Thái độ: Sinh viên học tập tích cực, tự giác. 
B/ CHUẨN BỊ: 
1. Giảng viên: 
- Giáo trình chính: 
- Lý luận và phƣơng pháp giáo dục thể chất cho trẻ mầm non, TS Đặng Hồng 
Phƣơng, NXB đại học sƣ phạm, 2011 
- Tài liệu tham khảo: 
- “Giáo dục học mầm non”. Tác giả: Đào Thanh Âm (chủ biên). NXB 
ĐHSPHN năm 2008 
-“Tâm lý học trẻ em trước tuổi học”. Tác giả: Nguyễn Ánh Tuyết ( chủ biên). 
NXBĐHSP năm 2010 
- Phƣơng pháp giáo dục thể chất trẻ em – Hoàng Thị Bƣởi – Trƣờng CĐSP 
nhà trẻ - mẫu giáo TƢ, 2011 
- Phƣơng pháp giáo dục thể chất cho trẻ mầm non – TS Đặng Hồng Phƣơng 
– NXBGD, 2001 
- Tuyển tập trò chơi, thơ truyện... các độ tuổi, NXBGD năm 2011 
2. Ngƣời học: 
- Giáo trình chính: 
- Lý luận và phƣơng pháp giáo dục thể chất cho trẻ mầm non, TS Đặng Hồng 
Phƣơng, NXB đại học sƣ phạm, 2011 
C/ NỘI DUNG: 
I. Nhiệm vụ của phòng, ban: 
1. Ban giám hiệu: 
2. Phòng nghiệp vụ: 
3. Giáo viên phụ trách lớp: 
4. Giáo viên âm nhạc (nếu có): 
5. Phòng dinh dƣỡng: 
6. Phòng y tế: 
II.Kế hoạch GDTC: 
1.Khái niệm và ý nghĩa: 
Kế hoạch là toàn bộ dự định những công việc sẽ làm đƣợc sắp xếp theo một 
trình tự, một cách có hệ thống nhằm vào một mục đích nhất định và thực hiện trong 
thời gian nhất định. 
 Sắp xếp kế hoạch chính xác sẽ tạo điều kiện sử dụng những biện pháp theo 
trình tự hợp lí, khoa học và việc thực hiện nhiệm vụ đạt hiệu quả cao. 
 Sắp xếp kế hoạch và đánh giá hợp lí sẽ góp phần nâng cao chất lƣợng và hiệu 
quả công tác giáo dục và phát triển thể lực cho trẻ. 
2.Các loại kế hoạch: 
2.1. Kế hoạch năm, tháng, tuần: 
 64 
2.1. Kế hoạch tổ chức các hình thức GDTC: 
3.Thực hiện kế hoạch GDTC cho trẻ ở trƣờng mầm non. 
4. Đánh giá công tác GDTC cho trẻ ở trƣờng mầm non 
HƢỚNG DẪN SOẠN GIÁO ÁN GIỜ THỂ DỤC CHO TRẺ MẪU GIÁO 
BÀI DẠY MÔN: GIÁO DỤC THỂ CHẤT 
CHỦ ĐỀ: 
- Tên bài: 
- Đối tƣợng : 
- Số lƣợng trẻ: 
- Thời gian: 
- Ngày soạn: 
- Ngày dạy: 
- Ngƣời soạn và dạy: 
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 
1.Kiến thức: 
2. Kĩ năng: 
3.Giáo dục (thái độ): 
II. CHUẨN BỊ: 
1.Địa điểm: Trong lớp hay ngoài sân? Sân bãi phải ntn? 
2. Đồ dùng dụng cụ của cô và trẻ: Ví dụ : Bài bật liên tục vào 5 ô thì phải chuẩn bị 
5 vòng to cho cô tập mẫu và 10 vòng nhỏ xếp thành 2 hàng cho các cháu tập. 
3. Trang phục của cô và trẻ: gọn gàng, phù hợp với bài tập. 
III. PHƢƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 
1. Hoạt động trò chuyện theo chủ điểm:( 2-4 phút) 
 Giáo viên dùng thủ thuật tập trung sự chú ý của trẻ.Sau đó giáo viên dùng 
các câu hỏi để đàm thoại và trò chuyện với trẻ về chủ đề đang thực hiện. 
 Ví dụ: chủ đề ptgt 
 Sau khi trò chuyện xong, gv dùng thủ thuật dẫn dắt trẻ vào hoạt động học. 
 Ví dụ: Vừa rồi có bạn kể có tàu hoả, chúng mình đã được đi tàu bao giờ 
chưa? Bây gìơ chúng mình hãy nối đuôi nhau là đoàn tàu đi chơi nào. 
2. Hoạt động học tập: 
a. Khởi động:( 2- 4 phút): 
 Cho trẻ nối đuôi nhau đi thành vòng tròn tập các kiểu đi: đi thƣờng, đi bằng 
gót chân, đi bằng mũi bàn chân, đi bằng má bàn chân,chạy nhanh, chạy chậm... 
 Sau đó cho trẻ tập đội hình đội ngũ, di chuyển thành hàng ngang để tập 
BTPTC. 
b. Trọng động:( 12- 20 phút) 
* Bài tập phát triển chung: 
- Động tác tay:ghi rõ TTCB, N1,N2,N3,N4...? 
- Động tác chân: 
- Động tác bụng lƣờn: 
 65 
- Động tác bật: 
Chú ý: ghi rõ số lần, số nhịp, động tác bổ trợ 
* Vận động cơ bản: 
- Giới thiệu bài: 
- Cô làm mẫu: 2- 3 lần ( tính chất của các lần làm mẫu thay đổi) 
+ Lần 1: hỏi sv nhắc lại? 
+ Lần 2: ghi rõ TTCB và TTTH 
+ Lần 3: 
- Trẻ thực hiện: 
- Gọi trẻ khá lên tập thử 
- Cả lớp tập ( ghi rõ lần hình thức tập của mỗi lần và số lần tập của trẻ) 
- Khi trẻ tập thì cô làm gì? động viên, khuyến khích, giúp đỡ khi cần thiết và sửa 
sai kịp thời cho trẻ. 
- Có thể nhận xét quá trình tập của trẻ: 
* Trò chơi vận động: Nếu giờ học có từ 2 vận động 
cơ bản trở lên thì có tổ chức trò chơi không?Vì sao? 
- Giới thiệu tên trò chơi: 
- Cách chơi: 
- Luật chơi : 
- Phân vai chơi: 
- Tổ chức cho trẻ chơi mấy lần? vai trò của cô ntn? 
c. Hồi tĩnh: ( 1- 3 phút): 
- Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng, làm động tác ntn? 
- Củng cố, giáo dục trẻ . 
3. Kết thúc tiết học. 

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_len_lop_va_phuong_phap_giao_duc_the_chat_cho_tre.pdf