Giáo trình Hàn điện nâng cao

Mục tiêu của bài:

Sau khi học xong bài này người học sẽ có khả năng:

– Chuẩn bị được phôi hàn đúng kích thước bản vẽ, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.

– Chuẩn bị được dụng cụ, thiết bị hàn đầy đủ an toàn.

– Chọn được chế độ hàn và phương pháp chuyển động que hàn phù hợp với kiểu liên kết hàn góc không vát mép ở vị trí hàn ngang.

– Hàn được mối hàn góc không vát mép ở vị trí hàn ngang đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật.

– Làm sạch, kiểm tra đánh giá đúng chất lượng mối hàn.

– Thực hiện tốt công tác an toàn và vệ sinh phân xưởng

 

doc 92 trang kimcuc 8560
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Hàn điện nâng cao", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo trình Hàn điện nâng cao

Giáo trình Hàn điện nâng cao
LỜI NÓI ĐẦU
hằm nâng cao kiến thức và kỹ năng hàn hồ quang tay cho học viên sau khi đã học xong module Hàn điện căn bản, cuốn giáo trình Thực hành hàn điện nâng cao này được biên soạn theo Chương
N
trình khung trình độ trung cấp nghề và cao đẳng nghề Hàn quy định tại Quyết định số:
01/2007/QĐ-BLĐTBXH ngày 04/01/2007 của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội.
Với nội dung thực hành được sắp xếp từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp cùng với các vị trí hàn từ 2F, 2G đến 4F, 4G; giáo trình được áp dụng để đào tạo theo Module cho các học viên theo học trình độ trung cấp nghề, cao đẳng nghề. Ngoài ra, có thể sử dụng giáo trình cho để đào tạo cho các học viên hệ sơ cấp nghề có nhu cầu học nâng cao tay nghề với thời gian đào tạo từ 3 tháng đến dưới 1 năm.
Giáo trình gồm 8 bài, trong đó:
– Bài 01: Hàn góc không vát mép ở vị trí hàn ngang (2F).
– Bài 02: Hàn giáp mối có vát mép ở vị trí hàn ngang (2G)
– Bài 03: Hàn góc không vát mép ở vị trí hàn đứng (3F).
– Bài 04: Hàn giáp mối không vát mép ở vị trí hàn đứng (3G)
– Bài 05: Hàn giáp mối có vát mép ở vị trí hàn đứng (3G)
– Bài 06: Hàn góc không vát mép ở vị trí hàn ngửa (4F).
– Bài 07: Hàn giáp mối không vát mép ở vị trí hàn ngửa (4G)
– Bài 08: Hàn giáp mối có vát mép ở vị trí hàn ngửa (4G)
Trong quá trình biên soạn giáo trình, tác giả đã vận dụng những kiến thức chuyên môn và kinh nghiệm giảng dạy thực hành của bản thân, ngoài ra tác giả còn tham khảo nhiều tài liệu, giáo trình liên quan của các tác giả trong nước và nước ngoài. Tuy nhiên, những hiểu biết cũng như kinh nghiệm của bản thân tác giả còn hạn chế nên cuốn giáo trình này chắc chắn còn nhiều thiếu sót. Kính mong nhận được những ý kiến đóng góp chân thành từ phía các đồng nghiệp để cuốn giáo trình này ngày càng hoàn thiện hơn nhằm nâng cao chất lượng dạy và học!
Mọi đóng góp xin vui lòng liên hệ theo địa chỉ Bộ môn Hàn – Khoa Cơ khí chế tạo – Trường Cao đẳng nghề số 8.
Xin chân thành cảm ơn!
TÁC GIẢ
Trang 2/92
Giáo trình môn học Hàn điện nâng cao
32
32
5
5
5
Trường Cao đẳng nghề số 8 – Khoa Cơ khí chế tạo
A
5
XEM A
5 	XEM A
A	GHI CHUÙ:
200
1/ VAÄT LIEÄU CÔ BAÛN:
+ ASTM A36
+ 2 taám kt: 200x30x5
 A-A 	 + 1 taám kt: 200x65x5
TL 1:1 	2/ VAÄT LIEÄU HAØN:
5 	+ E6013; Ø 2.6mm vaø Ø 3.2mm
3/ YEÂU CAÀU KYÕ THUAÄT:
5 	+ Thöïc hieän moái haøn vôùi 2 lôùp (01 lôùp loùt + 01 lôùp phuû), beà maët lôùp phuû coù daïng phaúng hoaëc hôi cong, ñoä cong g=1±0,5; chaân moái haøn: K=5
+ Moái haøn ñaûm baûo caùc kích thöôùc, heä soá hình daïng, khoâng coù khuyeát taät
laãn xæ, roã khí, chaùy chaân, chaûy traøn, nöùt...
+ Dung sai chung: ±1
5
30
65
Ngöôøi veõ
BAØI 01: HAØN GOÙC KHOÂNG VAÙT MEÙP ÔÛ VÒ TRÍ HAØN NGANG (2F)
Kieåm tra
TRÖÔØNG TRUNG CẤP NGHỀ KON TUM
Theùp taám 5mm
TL 1:2
HÑNC-01
S
BÀI 1: HÀN GÓC KHÔNG VÁT MÉP Ở VỊ TRÍ HÀN NGANG (2F)
Mục tiêu của bài:
Sau khi học xong bài này người học sẽ có khả năng:
– Chuẩn bị được phôi hàn đúng kích thước bản vẽ, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.
– Chuẩn bị được dụng cụ, thiết bị hàn đầy đủ an toàn.
– Chọn được chế độ hàn và phương pháp chuyển động que hàn phù hợp với kiểu liên kết hàn góc không vát mép ở vị trí hàn ngang.
– Hàn được mối hàn góc không vát mép ở vị trí hàn ngang đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật.
– Làm sạch, kiểm tra đánh giá đúng chất lượng mối hàn.
– Thực hiện tốt công tác an toàn và vệ sinh phân xưởng
I. 	CHUẨN BỊ
1. Đọc bản vẽ, xác định yêu cầu mối hàn
– Các thông số của mối hàn và liên kết hàn:
Thông số
S (mm)
g (mm)
K (mm)
a (mm)
Giá trị
5
0+0,5
5
a = K = 3,5
2
-1
K
S
K
– Yêu cầu: mối hàn không có khuyết tật
2. Thiết bị
– Máy hàn hồ quang tay
– Bộ thiết bị cắt bán tự động bằng ngọn lửa Oxy-Axetylen (OA)
– Máy mài cầm tay
3. Dụng cụ, trang bị bảo hộ lao động
* Dụng cụ
– Búa tay, búa gõ xỉ, kìm nguội, giũa phẳng, bàn chải sắt, thước lá
* Trang bị bảo hộ lao động
4. Vật liệu
– Phôi hàn: thép tấm S=5; số lượng 03 tấm/hv
65
30
5
30
3
+ Kích thước tấm 1 và 2: 200x30
+ Kích thước tấm 3: 200x65
+ Mài/giũa thẳng các mép phôi và chà sạch bề mặt phôi
– Que hàn: E6013; ϕ2,6 và ϕ3,2
II. 	TIẾN HÀNH HÀN
Tiến hành hàn 2 lớp: 01 lớp lót và 01 lớp phủ với 2 đường chồng nhau như hình
vẽ
1. Gá đính phôi
– Que hàn E6013, ϕ2,6
– Dòng điện hàn Ih = 50÷90A
– Đặt tấm 3 lên bàn hàn, gá đính tấm 1 vào tấm 3
– Lật tấm 1 hướng xuống dưới, gá đính tấm 2 vào tấm 3
– Chú ý: các mối hàn đính phải bố trí đối xứng để tránh biến dạng góc khi hàn.
– Dùng búa chỉnh sửa lại liên kết hàn
-2
– Chiều dài mối hàn đính: Ld
= 10+2 ;
– Chân mối hàn đính
2. Hàn lót (lớp I)
Kd = (0,5 ¸ 0, 7)S = 2,5¸ 3,5
* Que hàn E6013, ϕ2,6; Ih = 50÷90A
* Kỹ thuật hàn:
– Đặt liên kết hàn ở vị trí hàn ngang (2F)
– Góc độ que hàn: ah=70÷800; bh=450
DÖØNG NHIEÀU ÔÛ
MEÙP TREÂN
I
3
3
3 	HOAËC	2
– Di chuyển que hàn theo đường thẳng hoặc hình răng cưa nhỏ. Không nên dao động que hàn rộng vì dễ gây ra lẫn xỉ ở mối hàn.
* Chú ý:
– Trong khi hàn, do tác động của trọng lực nên vũng hàn luôn có xu hướng chảy từ trên xuống dưới . Vì vậy, cần phải dừng que hàn ở mép trên nhiều hơn mép dưới để mối hàn không bị chảy sệ.
– Yêu cầu cạnh mối hàn lót đạt K1=3mm
3. Hàn lớp II:
Tiến hành hàn với 2 đường chồng nhau
3.1. Hàn đường thứ 1(II-1)
DÖØNG NHIEÀU ÔÛ
MEÙP TREÂN
I
3

II-1
3
HOAËC	2 	5
* Que hàn E6013, ϕ3,2; Ih = 80÷140A
* Kỹ thuật hàn:
– Làm sạch xỉ hàn lớp hàn lót,
– Góc độ que hàn: ah=70÷800; bh=550÷600
– Di chuyển que hàn theo hình răng cưa hoặc bán nguyệt, dừng ở mép trên nhiều
hơn mép dưới để tránh chảy sệ mối hàn.
* Chú ý:
– Điều khiển cho mép trên vũng hàn lấp 2/3 hoặc lấp hết chân lớp hàn I và mép
dưới vũng hàn lấp lên tấm 3 sao cho K=S=5
– Trong khi hàn, nếu bước dịch chuyển que hàn (bước hàn) p1 càng nhỏ thì vảy hàn càng mịn và bề mặt mối hàn sẽ nhẵn bóng hơn.
3.2. Hàn đường thứ hai (II-2)
5
DÖØNG NHIEÀU ÔÛ MEÙP TREÂN
II-2
II-1
3
I 	3
HOAËC	5
2
* Que hàn E6013, ϕ3,2; Ih = 80÷140A
* Kỹ thuật hàn:
– Làm sạch mối hàn,
– Góc độ que hàn ah=70÷800; bh=300
– Mối hàn không có khuyết tật và đạt các kích thước theo yêu cầu
* Chú ý:
– Trong khi hàn cần quan sát và điều chỉnh mép trên của vũng hàn lấp lên tấm số
1 khoảng 2mm để đạt được kích thước K=5mm và mép dưới của vũng hàn lấp xuống
chính giữa đường hàn II-1 để tạo ra sự cân xứng giữa bề mặt của hai đường hàn.
– Mối hàn góc tốt nhất là có bề mặt hơi lõm vì không tạo ra sự thay đổi đột ngột về tiết diện nên không gây ra tập trung ứng suất ở chân mối hàn, giảm được nguy cơ phá hủy đối với kết cấu hàn.
– Tuy nhiên, để tạo ra bề mặt mối hàn góc lõm ngay trong khi hàn là tương đối khó khăn, vì vậy, bề mặt lõm của mối hàn góc thường được tạo ra sau khi hàn bằng các phương pháp gia công cơ khí khác, thường là phương pháp mài.
I
3
5
III. KIỂM TRA MỐI HÀN
1. Kiểm tra bằng mắt
– Làm sạch mối hàn bằng búa gõ xỉ và bàn chải sắt
– Quan sát và đánh giá bề mặt mối hàn: các khuyết tật (nếu có), hình dạng mối
hàn
2. Kiểm tra bằng thước đo mối hàn
– Sử dụng thước đo mối hàn để kiểm tra các kích thước của mối hàn,
5
5
– Đánh giá kết quả thực hiện bài tập: đạt hay không đạt theo yêu cầu?
5
Kiểm tra cạnh mối hàn 	Kiểm tra chiều cao a
* Lưu ý:
Sau khi kiểm tra-đánh giá chất lượng mối hàn, tiếp tục thực hiện bài thực hành ở các góc còn lại.
Phải hàn đối xứng để hạn chế biến dạng liên kết hàn.
IV. 	CÁC KHUYếT TậT THƯờNG GặP CủA MốI HÀN
Ở bài tập này dễ xảy ra các khuyết tật lẫn xỉ, cháy cạnh, chảy tràn. Nguyên nhân và biện pháp phòng tránh: tham khảo phụ lục 3 trang 78 của giáo trình.
V. 	AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH PHÂN XƯỞNG
1. An toàn lao động
– Luôn mang mặc trang bị bảo hộ lao động đầy đủ theo qui định:
+ Mặc quần áo bảo hộ, đi giày bảo hộ có đầu bịt sắt
+ Đeo găng tay da, đeo kính bảo hộ (kính trắng), mặt nạ hàn
+ Khi thực hiện các quá trình cắt cần đeo kính bảo hộ lọc sáng (kính sẫm) với độ tối phù hợp (tham khảo phụ lục 2 trang 79)
– Chỉ được vận hành, sử dụng các thiết bị, dụng cụ trong xưởng khi được giáo viên phụ trách hướng dẫn kỹ lưỡng và cho phép vận hành.
– Trong quá trình vận hành, sử dụng máy móc, thiết bị nếu xảy ra bất kỳ sự cố nào cần phải cắt nguồn điện vào máy và thông báo ngay cho giáo viên phụ trách để xử lý. Tuyệt đối không được tự ý sửa chữa.
– Một số nguy cơ và biện pháp phòng tránh khi hàn hồ quang tay: tham khảo phụ lục 1-trang 74.
2. Vệ sinh phân xưởng
– Sau mỗi buổi/ca thực tập phải sắp xếp các trang thiết bị-máy móc, dụng cụ gọn gàng, ngăn nắp đúng nơi qui định.
– Quét dọn xưởng thực tập sạch sẽ
* Bảo trì, bảo dưỡng máy hàn:
Để máy hàn hoạt động tốt, cần phải bảo dưỡng máy theo định kỳ:
– Đặt máy ở nơi khô thoáng, sạch sẽ. Hàng ngày, sau khi kết thúc công việc cần lau chùi bụi bẩn trên thân máy
– Hàng tháng hoặc 3 tháng một lần:
Kiểm tra, thay thế các nhãn bị hỏng trên thân máy (nhãn cảnh báo, nhãn thông số máy). Chú ý: không được xé bỏ hoặc sơn phủ lên các nhãn này
Kiểm tra, sửa chữa/thay thế kìm hàn, kẹp mát hoặc dây cáp hàn bị hỏng
Thổi/hút bụi bẩn trong và ngoài máy
Tra dầu vào trục vít (1), các má trượt của lõi từ (2) giúp cho việc điều chỉnh dòng điện được dễ dàng
Siết chặt vít (3) để giảm tiếng ồn của máy
A-A
200
TL 2:1
A
1,5 	SMAW
8 14 	3 	+0,5
60° 	2 -1
A	1,5±0,5
GHI CHUÙ:
1/ VAÄT LIEÄU CÔ BAÛN:
+ ASTM A36
+ 2 taám 200x150x10	10
2/ VAÄT LIEÄU HAØN:
+ E7016; Ø 2.6mm vaø Ø 3.2mm
3/ YEÂU CAÀU KYÕ THUAÄT:
hoaøn toaøn ra phía sau
+ Moái haøn ñaûm baûo caùc kích thöôùc, heä soá hình daïng, khoâng coù khuyeát taät
laãn xæ, roã khí, chaùy chaân, chaûy traøn, nöùt...
+ Dung sai chung: ±1
Ngöôøi veõ
BAØI 02: HAØN GIAÙP MOÁI COÙ VAÙT MEÙP ÔÛ VÒ TRÍ HAØN NGANG (2G)
Kieåm tra
TRÖÔØNG TRUNG CẤP NGHỀ KON TUM
Theùp taám 10mm
TL 1:2
HÑNC-02
14±1
5±1
150
+ Thöïc hieän moái haøn vôùi 4 lôùp (01 lôùp loùt + 03 lôùp phuû): lôùp loùt phaûi ngaáu
BÀI 2: HÀN GIÁP MỐI CÓ VÁT MÉP Ở VỊ TRÍ NGANG (2G)
MụC TIÊU CủA BÀI:
Sau khi học xong bài này người học sẽ có khả năng:
– Trình bày đúng các thông số cơ bản của mối hàn
– Tính toán chế độ hàn phù hợp với chiều dày vật liệu và kiểu liên kết hàn.
– Trình bày được kỹ thuật hàn mối hàn giáp mối có vát
– Gá đính được phôi hàn đạt yêu cầu kỹ thuật
– Hàn mối hàn giáp mối có vát mép ở vị trí 2G đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật
– Kiểm tra đánh giá đúng chất lượng mối hàn.
– Thực hiện tốt công tác an toàn và vệ sinh phân xưởng.
I. 	CHUẨN BỊ
1. Đọc bản vẽ, xác định yêu cầu mối hàn
– Các thông số của mối hàn và liên kết hàn:
Thông số
S
(mm)
e
(mm)
g
(mm)
e1
(mm)
g1
(mm)
b
(mm)
c
(mm)
α
(độ)
Giá trị
10
14±1
2+0
-0,5
5±1
1,5±0,5
3±0,5
2±1
60
S
g
10
2 +0,5
-1
e 	14±1
g1
1,5±0,5
e1 	5±1
– Mối hàn ngấu hết chiều dài phôi
– Yêu cầu: mối hàn đạt các kích thước đã cho và không có khuyết tật.
2. Thiết bị
– Máy hàn hồ quang tay
– Bộ thiết bị cắt bán tự động bằng ngọn lửa Oxy-Axetylen (OA)
– Máy mài cầm tay
3. Dụng cụ, trang bị bảo hộ lao động
* Dụng cụ
– Búa tay, búa gõ xỉ, kìm nguội, giũa phẳng, bàn chải sắt, thước lá
* Trang bị bảo hộ lao động
4. Vật liệu
– Phôi hàn: thép tấm, S=10
+ Kích thước: 200x150; 02 tấm/1 hv
+ Vát mép phôi: a=300±2,50
+ Mép cùn: c = 2 ± 1
150
+ Mài/giũa thẳng các mép phôi và chà sạch bề mặt phôi
c
200 	S
– Que hàn: E7016; 2,6 và ϕ3,2 f
II. 	TIẾN HÀNH HÀN
Tiến hành hàn 4 lớp hàn
1. Gá đính phôi

200

ed
gd gd1
b
Moái haøn ñính 	1 	2
(Tack)
Moái haøn ñính "taïm"
(Temporary tack) 	Ld
– Lật úp mặt vát của phôi xuống, gá lắp 2 tấm phôi theo liên kết hàn giáp mối,
– Khe hở hàn b = 3 ± 0,5
– Que hàn E7016, ϕ2,6
– Dòng điện hàn Ih = 50÷90A
– Hàn đính “tạm” 2 mối nhỏ ở 2 đầu bằng kỹ thuật chấm – ngắt hồ quang
– Lật phôi lại, chỉnh sửa liên kết (nếu cần), đảm bảo 2 tấm phôi đồng phẳng
– Hàn đính mối thứ 1, dùng búa chỉnh sửa lại liên kết hàn (nếu cần)
– Hàn đính mối thứ 2, dùng búa chỉnh sửa lại liên kết hàn (nếu cần)
+2	+1
+0 g	1+1
3°
– Kích thước mối hàn đính: Ld = 10-2 ; ed = 6-1 ; gd = 3-1 ;
=
d1	-0
– Tạo góc bù biến dạng (biến dạng ngược) cho liên kết khoảng 3÷50 như hình vẽ
Caïnh ñe hoaëc baøn
2. Hàn lót (lớp thứ I)
* Que hàn 7016, ϕ2,6; Ih = 50÷90A
* Kỹ thuật hàn:
– Góc độ que hàn: ah= bh = 70÷800 . Vì vũng hàn có xu hướng chảy xuống dưới do tác dụng của trọng lực nên cần phải hướng que hàn nhiều lên mép trên và dừng ở đây nhiều hơn mép dưới để tránh chảy sệ mối hàn.
HOAËC

Döøng laâu hôn ôû meùp treân
HÖÔÙNG HAØN
– Di chuyển que hàn theo kiểu đường thẳng hoặc răng cưa lệch
– Trong quá trình hàn, chú ý tạo và duy trì “lỗ ngấu” (còn gọi là “lỗ khóa” - key hole) để đạt được độ ngấu mối hàn theo yêu cầu, đường kính lỗ ngấu thường là: Dn=(1,5÷2)b
b
200
Höôùng haøn
* Nối mối hàn: thực hiện 1 trong 2 cách sau
– Cách 1: Phương pháp mài cuối mối hàn
+ Làm sạch xỉ hàn ở cuối đường hàn
+ Dùng máy mài (lắp loại đá cắt) mài cuối đường hàn một đoạn khoảng 20mm sao cho đoạn này mỏng dần về phía cuối, bề mặt vết mài là mặt cong trơn, không nên mài tạo thành rãnh sâu dạng chữ “V” vì dễ gây kẹt xỉ ở mối hàn.
Beà maët cong trôn 	Beà maët coù raõnh saâu
Caùch maøi ñuùng 	Caùch maøi sai
+ Gây hồ quang và bắt đầu nối mối hàn ở ngay đỉnh vết mài, dùng hồ quang dài và di chuyển que hàn theo đường thẳng - dọc theo mối hàn cho đến khi đến cuối vết mài thì nhấn que hàn 2~3 lần (nếu cần) để nối liền mối hàn.
c
Baét ñaàu noái 	20
töø ñaây
Nhaán que haøn
c
20 	2~3 laàn
Höôùng haøn
Phaàn maøi vaùt
Höôùng haøn
c
– Cách 2: Phương pháp gia nhiệt

c
Nhaán que haøn
Baét ñaàu noái 	20
töø ñaây
vuøng gia nhieät
20 	2~3 laàn
Höôùng haøn
raõnh hoà quang
Höôùng haøn
+ Làm sạch xỉ hàn. Gây hồ quang cách rãnh hồ quang 1 đoạn khoảng 20mm,
sử dụng hồ quang dài để hàn, di chuyển que hàn chậm theo đường thẳng để nung nóng
(gia nhiệt) phần cuối mối hàn.
+ Khi hàn đến cuối rãnh hồ quang, nhấn que hàn xuống phía dưới khe hở hàn
2÷3 lần và cho hồ quang cháy gần như hoàn toàn phía dưới để tạo lỗ ngấu.
+ Khi xuất hiện lỗ ngấu thì nâng que hàn lên cách mặt thoáng rãnh hồ quang 1
khoảng 2÷4 mm rồi tiến hành hàn đoạn tiếp theo.
* So sánh 2 cách nối:
Cách 1
Cách 2
Ưu điểm
– Dễ thực hiện hơn
– Mối nối thường đẹp và ít bị khuyết tật hơn
– Chuẩn bị chỗ nối nhanh hơn.
Nhược điểm
– Chuẩn bị chỗ nối lâu hơn
– Khó thực hiện hơn
– Chỗ nối ở phía mặt vát thường cao và dễ bị các khuyết tật: lẫn xỉ, rỗ khí.
– Trong khi thực hiện mối hàn, tùy theo điều kiện thực tế mà người thợ quyết định chọn phương pháp nối phù hợp.
– Dù chọn cách nối nào thì mối nối cũng phải đạt yêu cầu: tạo mối hàn liên tục, đều đặn – không được lồi-lõm, không có khuyết tật, đảm bảo kích thước ngoại dạng và cơ tính của mối hàn.
3
+1
-1
5
1+1
0
+1
-1
Ñaït 	Khoâng ñaït
baèng
3. Hàn các lớp giữa (lớp thứ II và III)
loài 	loõm
S	S
HOAËC
0,5¸1,0
0,5¸1,0
* Que hàn E7016, ϕ3,2; Ih = 80÷140A (1 đường) hoặc ϕ2,6; Ih = 50÷90A (2
đường)
* Kỹ thuật hàn:
HOAËC
HÖÔÙNG HAØN
– Làm sạch bề mặt lớp hàn lót,
– Hàn lớp thứ II sao cho chiều cao mối hàn đạt khoảng ≥½ chiều dày phôi (≥S/2)
– Lớp thứ III (còn gọi là lớp bằng mặt): có thể tiến hành hàn với 1 đường hàn hoặc hai đường hàn chồng nhau. Chú ý bề mặt lớp III cách mép vát phôi khoảng
0,5÷1,0 mm để hàn lớp phủ.
– Góc độ que hàn tương tự như hàn lót
– Di chuyển que hàn theo hình răng cưa hoặc bán nguyệt
4. Hàn phủ (lớp thứ IV)
Tiến hành hàn phủ với 3 đường hàn chồng nhau:
S
IV
* Que  ... ........... 31
1. Đọc bản vẽ, xác định yêu cầu mối hàn ........................................................................ 31
2. Thiết bị ....................................................................................................................... 31
3. Dụng cụ, trang bị bảo hộ lao động............................................................................... 31
4. Vật liệu ....................................................................................................................... 32
II. 	TIẾN HÀNH HÀN.................................................................................................... 32
1. Gá đính phôi ............................................................................................................... 32
2. Tiến hành hàn ............................................................................................................. 33
III. 	KIểM TRA MốI HÀN............................................................................................... 35
1. Kiểm tra bằng mắt ...................................................................................................... 35
2. Kiểm tra bằng thước đo mối hàn ................................................................................. 35
IV. 	CÁC KHUYếT TậT THƯờNG GặP CủA MốI HÀN .............................................. 35
V. 	AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH PHÂN XƯỞNG ......................................... 35
1. An toàn lao động......................................................................................................... 35
2. Vệ sinh phân xưởng .................................................................................................... 36
BÀI 5: HÀN GIÁP MỐI CÓ VÁT MÉP Ở VỊ TRÍ ĐỨNG (3G-U) ................................. 38
MụC TIÊU CủA BÀI:........................................................................................................ 38
I. 	CHUẨN BỊ ................................................................................................................ 38
1. Đọc bản vẽ, xác định yêu cầu mối hàn ........................................................................ 38
2. Thiết bị ....................................................................................................................... 38
3. Dụng cụ, trang bị bảo hộ lao động............................................................................... 38
4. Vật liệu ....................................................................................................................... 39
II. 	TIẾN HÀNH HÀN .................................................................................................... 39
1. Gá đính phôi ............................................................................................................... 40
2. Hàn lót (lớp thứ I) ....................................................................................................... 40
3. Hàn các lớp giữa (lớp thứ II và III).............................................................................. 43
4. Hàn phủ (lớp thứ IV)................................................................................................... 44
4.1.	Hàn 1 đường:..................................................................................................... 44
4.2.	Hàn 2 đường:..................................................................................................... 45
III. 	KIểM TRA MốI HÀN ............................................................................................... 45
1. Kiểm tra bằng mắt....................................................................................................... 45
2. Kiểm tra bằng thước đo mối hàn ................................................................................. 46
IV. 	CÁC KHUYếT TậT THƯờNG GặP CủA MốI HÀN .............................................. 46
V. 	AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH PHÂN XƯỞNG ......................................... 46
1. An toàn lao động......................................................................................................... 46
2. Vệ sinh phân xưởng .................................................................................................... 47
BÀI 6: HÀN GÓC KHÔNG VÁT MÉP Ở VỊ TRÍ HÀN NGỬA (4F) ............................. 49
MụC TIÊU CủA BÀI:........................................................................................................ 49
I. 	CHUẨN BỊ ................................................................................................................ 49
1. Đọc bản vẽ, xác định yêu cầu mối hàn ........................................................................ 49
2. Thiết bị ....................................................................................................................... 49
3. Dụng cụ, trang bị bảo hộ lao động ............................................................................... 49
4. Vật liệu ....................................................................................................................... 50
II. 	TIẾN HÀNH HÀN .................................................................................................... 50
1. Gá đính phôi ............................................................................................................... 51
2. Hàn lót (lớp I) ............................................................................................................. 51
3. Hàn lớp II: .................................................................................................................. 52
3.1.	Hàn đường thứ 1 (II-1) ...................................................................................... 52
3.2.	Hàn đường thứ hai (II-2) ................................................................................... 53
III. 	KIểM TRA MốI HÀN ............................................................................................... 54
1. Kiểm tra bằng mắt....................................................................................................... 54
2. Kiểm tra bằng thước đo mối hàn ................................................................................. 54
IV. 	CÁC KHUYếT TậT THƯờNG GặP CủA MốI HÀN .............................................. 54
V. 	AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH PHÂN XƯỞNG ......................................... 54
1. An toàn lao động......................................................................................................... 54
2. Vệ sinh phân xưởng .................................................................................................... 55
BÀI 7: HÀN GIÁP MỐI KHÔNG VÁT MÉP Ở VỊ TRÍ NGỬA (4G)............................ 57
MụC TIÊU CủA BÀI:........................................................................................................ 57
I. 	CHUẨN BỊ ................................................................................................................ 57
1. Đọc bản vẽ, xác định yêu cầu mối hàn ........................................................................ 57
2. Thiết bị ....................................................................................................................... 57
3. Dụng cụ, trang bị bảo hộ lao động............................................................................... 57
4. Vật liệu ....................................................................................................................... 58
II. 	TIẾN HÀNH HÀN.................................................................................................... 58
1. Gá đính phôi ............................................................................................................... 58
2. Tiến hành hàn ............................................................................................................. 59
III. 	KIểM TRA MốI HÀN............................................................................................... 60
1. Kiểm tra bằng mắt ...................................................................................................... 60
2. Kiểm tra bằng thước đo mối hàn ................................................................................. 60
IV. 	CÁC KHUYếT TậT THƯờNG GặP CủA MốI HÀN .............................................. 61
V. 	AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH PHÂN XƯỞNG ......................................... 61
1. An toàn lao động......................................................................................................... 61
2. Vệ sinh phân xưởng .................................................................................................... 61
BÀI 8: HÀN GIÁP MỐI CÓ VÁT MÉP Ở VỊ TRÍ NGỬA (4G)..................................... 64
MụC TIÊU CủA BÀI:........................................................................................................ 64
I. 	CHUẨN BỊ ................................................................................................................ 64
1. Đọc bản vẽ, xác định yêu cầu mối hàn ........................................................................ 64
2. Thiết bị ....................................................................................................................... 64
3. Dụng cụ, trang bị bảo hộ lao động............................................................................... 64
4. Vật liệu ....................................................................................................................... 65
II. 	TIẾN HÀNH HÀN.................................................................................................... 65
1. Gá đính phôi ............................................................................................................... 66
2. Hàn lót (lớp thứ I) ....................................................................................................... 66
3. Hàn các lớp giữa (lớp thứ II và III) ............................................................................. 68
4. Hàn phủ (lớp thứ IV) .................................................................................................. 69
4.1.	Cách 1: Hàn 1 đường: ....................................................................................... 69
4.2.	Cách 1: Hàn 2 đường (IV-1 và IV-2): ............................................................... 70
III. 	KIểM TRA MốI HÀN............................................................................................... 71
1. Kiểm tra bằng mắt ...................................................................................................... 71
2. Kiểm tra bằng thước đo mối hàn ................................................................................. 71
IV. 	CÁC KHUYếT TậT THƯờNG GặP CủA MốI HÀN .............................................. 71
V. 	AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH PHÂN XƯỞNG ......................................... 71
1. An toàn lao động......................................................................................................... 71
2. Vệ sinh phân xưởng .................................................................................................... 72
PHẦN PHỤ LỤC ............................................................................................................... 74
PHỤ LỤC 1: ....................................................................................................................... 74
NHỮNG NGUY CƠ KHI HÀN HỒ QUANG TAY......................................................... 74
1. Điện giật ..................................................................................................................... 74
1.1.	Các nguy cơ về điện .......................................................................................... 74
1.2.	Các biện pháp phòng tránh ................................................................................ 75
2. Khói và khí trong khi hàn............................................................................................ 76
2.1.	Các nguy cơ do khói và khí hàn ......................................................................... 76
2.2.	Biện pháp phòng tránh....................................................................................... 76
3. Hồ quang hàn.............................................................................................................. 77
3.1.	Nguy cơ do hồ quang hàn .................................................................................. 77
3.2.	Biện pháp phòng tránh....................................................................................... 77
4. Cháy nổ ..................................................................................................................... 77
4.1.	Nguy cơ cháy nổ ................................................................................................ 77
4.2.	Biện pháp phòng tránh....................................................................................... 77
5. Các chi tiết nóng ......................................................................................................... 78
PHỤ LỤC 2: ....................................................................................................................... 79
HƯỚNG DẪN LỰA CHỌN ĐỘ SẪM CHO KÍNH HÀN/CẮT ...................................... 79
PHụ LụC 3: ........................................................................................................................ 80
CÁC KHUYếT TậT THƯờNG GặP CủA MốI HÀN ....................................................... 80
1. Lẫn xỉ (kẹt xỉ) ............................................................................................................. 80
2. Rỗ khí ......................................................................................................................... 80
3. Cháy chân và chảy loang............................................................................................. 81
3.1.	Cháy chân (cháy cạnh, lẹm chân)....................................................................... 81
3.2.	Chảy loang(chảy tràn) ...................................................................................... 81
4. Đóng cục .................................................................................................................... 82
5. Không ngấu hay ngấu không đủ .................................................................................. 82
6. Ngấu quá mức và cháy thủng ...................................................................................... 83
7. Bắn tóe quá mức ......................................................................................................... 83
8. Nứt ............................................................................................................................. 84
8.1.	Phân loại : ......................................................................................................... 84
8.2.	Biện pháp phòng tránh....................................................................................... 85
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................................. 87

File đính kèm:

  • docgiao_trinh_han_dien_nang_cao.doc