Đề tài Thiết kế xưởng ô tô
A. Bố trí mặt bằng sản xuất và tổng đồ mặt bằng của xí nghiệp
Khi thiết kế xí nghiệp sửa chữa không những phải chú ý đến mối lien quan về mặt công nghệ mà còn phải tuân theo các định mức tiêu chuẩn xây dựng vệ sinh công nghiệp và an toàn phòng chống cháy. Bố trí công nghệ của nhà sản xuất được tiến hành như sau:
1. Trên khu vực đã vạch ra sơ đồ dây chuyền sản xuất
2. Lấy tầng từ 10 – 15% diện tích nhà sản xuất (gồm tổng diện tích các phân xưởng và các bộ phận cho đường đi trong phân xưởng)
3. Từ tổng diện tích sản xuất người ta xác định kích thước bao của chủ nhà. Căn nhắc hình dạng khu vực,dưới coat và chiều dài dây chuyề tháo và lắp máy
4. Xác định kích thước bao của nhà sản xuất chính, sau đó bố trí các phân xưởng theo trình tự công nghệ sửa chữa, không để tạo ra vận chuyển thừa. Tất cả các phân xưởng nóng bố trí thành một nhóm riêng tại các gian ngoài cùng nhưng phải được ngăn bằng tường chịu lửa với các phân xưởng khác, hoặc bố trí tách ra một khu vực riêng biệt. Trạm thử động cơ bố trí ở một trong những gian ngoài gần phân xưởng lắp ráp và cạnh bộ phận sửa chữa lắp ráp động cơ.Bộ phận ghép bộ và sửa nguội bố trí trực tiếp tại khu vực lắp ráp và gần phân xưởng phục hổi. Trong thực tế việc thiết kế xí nghiệp sửa chữa tuỳ theo đường vân chuyển của khung bệ máy mà có thể áp dụng các phương án sơ đồ quá trình công nghệ sau đây:
1. Bố trí theo tuyến thẳng
2. Bố trí theo chữ L
3. Bố trí theo chữ “Môn”II
4. Phương pháp lắp ráp tại chỗ
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề tài Thiết kế xưởng ô tô
& ĐỀ TÀI THIẾT KẾ XƯỞNG Ô TÔ Giáo viên hướng dẫn : Sinh viên thực hiện : Mục Lục Trang Thiết kế sơ bộ 1 A. Nhiệm vụ và thành phần xí nghiệp 1 B. Chế độ làm việc và quỹ thời gian 1 C. Kế hoạch sản xuất hàng năm và các hệ số quy đổi 3 D. Xác định khối lượng công việc hàng năm 4 E. Tính số lượng công nhân và thiết bị 5 F. Diện tích sản xuất, kho bãi và khu vực hành chính sinh hoạt 7 G. Bố trí mặt bằng sản xuất và tổng đồ mặt bằng của xí nghiệp 9 H. Tính toán sơ bộ vốn đầu tư xây dụng 12 I. các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật 12 Thiết kế kỹ thuật 15 A. Phương pháp tính toán các phân xưởng nhóm I 15 B. Tính toán mức tiêu thụ vật liệu và năng lượng của các phân xưởng nhóm I 51 C. Phương pháp tính toán các phân xưởng nhóm II 53 D. Tính toán mức tiêu thụ vật liệu và năng lượng của các phân xưởng nhóm II 60 E. Hướng dẫn tính toán các phân xưởng nhóm III 61 F. Tính toán mức tiêu thụ vật liệu và năng lượng của các phân xưởng nhóm III... 72 Các phân xưởng phụ, Kho bãi và Phòng kỹ thuật 74 A. Bộ phận cơ điện và Bộ phận dụng cụ 74 B. Các kho bãi 75 C. Phòng kỹ thuật 75 Các yêu cầu vầ xây dựng phòng chống cháy, vệ sinh công nghiệp, thiết kế năng lượng 76 A. Vận chuyển nội bộ 76 B. Yêu cầu về xây dựng 77 C. Yêu cầu phòng chống cháy 78 D. Cung cấp khí nén 79 E. Cung cấp điện 79 Thiết Kế Sơ Bộ Phần công nghệ của bản thiết kế sơ bộ cần tiến hành theo trình tự sau: Xác định nhiệm vụ và thành phần xí nghiệp. Xác định chế độ làm việc và quỹ thời gian của xí nghiệp. Xác định kế hoạch sản xuất hàng năm và định mức sữa chữa máy, sữa chữa tổng thành Xác định khối lượng công việc hàng năm Xác định công nhân, chỗ làm việc và thiết bị Lựa chọn cơ cấu tổ chức và bản thống kê cán bộ công nhân viên trong biên chế Tính toán diện tích Lập các phương án bố trí mặt bằng sản xuất và tổng đồ mặt bằng Tính toán sơ bộ kinh phí xây dựng và thiết kế Các chỉ tiêu kỹ thuật Nhiệm vụ và thành phần xí nghiệp Các xí nghiệp sữa chữa có nhiệm vụ sữa chữa lớn xe máy hoàn chỉnh, sữa chữa tổng thành, phục hồi hoặc chế tạo phụ tùng thay thế Số lượng các phân xưởng của xí nghiệp sữa chữa được xác định theo đặc tính công việc và khối lượng sản xuất. Sau đây là thí dụ về thành phần của một xí nghiệp sữa chữa máy xây dựng Phân xưởng tháo rửa gồm các bộ phận: 1. Rửa ngoài; 2. Tháo máy và tổng thành; 3. Tẩy rửa; 4. Kiểm tra phân loại Phân xưởng lắp ráp gồm các bộ phận: 1. Ghép bộ và sửa nguội; 2. Lắp máy và tổng thành; 3. Sửa chữa thiết bị điện, thiết bị thuỷ lực; 4. Sửa chữa khung bệ; 5. Lắp lốp Phân xưởng động cơ gồm các bộ phận: 1. Sửa chữa và lắp động cơ; 2. Tổ bơm cao áp; 3. Trạm thử động cơ Phân xưởng cabin gồm các bộ phận: 1. Sửa chữa cabin(gò); 2. Đồ đồng,két nước; 3. Mộc; 4. Đệm; 5. Sơn Phân xưởng chế tạo và phục hồi gồm các bộ phận: 1. Cơ khí; 2. Rèn; 3. Đúc; 4. Nhệt luyện; 5. Hàn và phun đắp; 6. Mạ điện Các phân xưởng phụ: 1. Phân xưởng cơ điện (ban cơ điện) gồm các tổ: sửa chữa cơ khí, điện, xây dựng và trạm khí nén 2. Phân xưởng dụng cụ gồm các tổ: nguội – cơ khí, mài, kho phân phát dụng cụ Kho bãi: 1. Kho phụ tùng; 2. Kho chi tiết chờ sửa chữa; 3. Kho ghép bộ; 4. Kho kim loại; 5. Kho phế phẩm; 6. Kho xăng, dầu, mỡ; 7. Kho gỗ; 8. Kho vật liệu; 9. Kho (bãi) để máy và tổng thành chờ sửa chữa; 10. Kho (bãi) để máy và tổng thành đã sửa chữa; 11. bãi để than. Chế độ làm việc và quỹ thời gian Chế độ làm việc của nhà máy sửa chữa được xác định bằng số ngày làm việc trong một tuần, số lượng ca kíp trong một ngày, thời gian làm việc trong một ca. Ở các xí nghiệp sửa chữa hầu hết các phân xưởng đều tổ chức làm việc một ca. Đôi khi có các phân xưởng làm việc 2 ca để tận dụng thiết bị máy móc hay theo yêu cầu của quy trình công nghệ như phân xưởng cơ khí, tổ đúc, mạ. Số ngày làm việc hàng năm là số ngày trong một năm trừ các ngày chủ nhật và nghỉ lễ, tết. Quỹ thời gian chia thành quỹ danh nghĩa và quỹ thực tế Quỹ thời gian danh nghĩa là tổng số giờ làm việc tính theo số ngày làm việc hàng năm Quỹ thơi gian thực tế là thời gian làm việc thực tế của công nhân trừ số ngày nghỉ phép năm và nghỉ việc vì những lí do chính đáng. Số lượng công nhân thực tế tính theo quỹ thời gian danh nghĩa còn dựa vào quỹ thời gian thực tế để tính số lượng công nhân danh nghĩa. Quỹ thời gian danh nghĩa của công nhân tính theo công thức: (giờ) Trong đó: : quỹ thời gian danh nghĩa 365: số ngày làm việc trong 1 năm 52: số ngày Chủ Nhật trong 1 năm 8: số ngày nghỉ lễ tết (Tết dương lịch 1; quốc tế lao động 1; nghỉ quốc khánh 1; tết nguyên đán 4); : thời gian làm việc trong 1 ca, (8 giờ) Quỹ thời gian thực tế của công nhân: (giờ) Trong đó: : Quỹ thời gian thực tế; 10: số ngày nghỉ phép năm; ngày) Hệ số kể đến sự vắng mặt của công nhân vì những lí do chính đáng (nghỉ ốm, hội họp, học tập, nghỉ sanh,.) Quỹ thời gian của một vị trí làm việc: (giờ) Trong đó: : quỹ thời gian của một vị trí làm việc; m: Số công nhân cùng làm việc tại một vị trí làm việc (2 công nhân); y: số ca làm việc trong một ngày (1 ca); Quỹ thời gian làm việc thực tế hàng năm của thiết bị: (giờ) Trong đó: : quỹ thời gian thực tế của thiết bị; : hệ số sử dụng thiết bị theo thòi gian (= 0,9) y: số ca làm việc trong 1 ngày (1 ca); Kế hoạch Sản xuất hàng năm và các hệ số quy đổi Kế hoạch sản xuất hàng năm của xí nghiệp sửa chữa (sản lượng hàng năm) có thể biểu thị bằng tiền hay bằng số lượng máy và tổng thành đã sửa chữa. Nếu xí nghiệp nhận sửa chữa máy có cùng chủng loại, thì sản lượng được xác định bằng tổng số lượng máy đã sửa chữa được trong năm. Khi sửa chữa nhiều loại máy có mã hiệu khác nhau, để dễ dàng tính toán có thể quy về một loại máy đặc trưng cho nhà máy sửa chữa. Khi đó kế hoạch sản xuất hàng năm đã quy đổi của xí nghiệp sẽ là: Trong đó: : kế hoạch sản xuất quy đổi về một loại máy chính (máy tiêu chuẩn); : số lượng máy chính; : định mức giờ - công sửa chữa loại máy thứ hai, thứ ba,.. thứ n; , ,: số lượng máy sửa chữa loại máy thứ hai, thú ba,.thứ n; : hệ số qui đổi về loại máy chính theo qui định mức sửa chữa lớn (--=) Hệ số qui đổi về máy kéo C-100 (T-130) được liệt kê như sau: Máy xúc 0.15 trên máy kéo “Belarus”E-153 0,94 Máy xúc 0.25 – 0.35 bánh lốp E-302; E-252 1,47 Máy xúc bánh xích 0.5-0.65 E-505; E-652 2,27 Máy xúc bánh xích 0.1-1.25 E-1004; E-1252 3,60 Cầu trục ôtô 3-4T, K-32, AK-32 1,20 Cầu trục ôtô 5-7T, k-51, K-61 1,60 Máy kéo MTZ “Belarus” 0,54 Máy kéo DT-54A, DT-55A 0,64 Máy cạp 2.5 (không kể máy kéo) 0,12 Máy cạp 4.2 (không kể máy kéo) 0,17 Máy ủi D-159, D-444 (không kể máy kéo DT-54A) 0,14 Máy ủi D-157, D-259, D-271 (không kể máy kéo C-100) 0,15 Máy san D-265, D-446, D-465 0,8 Xe lu 5-6, D-211, D-260, D-469 0,48 Xe lu 10-14T, D-399, D-400 0,56 Động cơ KDM-100 0,23 Động cơ 6KDM-50 0,27 Động cơ 2D6 0,32 Động cơ RMZ-M206 0,24 Động cơ RMZ-M204 0,18 Động cơ D-54 0,14 Động cơ ZIL-120 0,13 Khi sửa chữa loại máy chưa có định mức sửa chữa thì có thể dựa vào loại máy tương tự, hoặc dựa theo trọng lượng để xác định hệ số qui đổi. Trong đó: : hệ số qui đổi về loại máy đã biết định mức sửa chữa; hệ số hiệu chỉnh; : trọng lượng loại máy mới, (0,45 Tấn); : trọng lượng máy đã có định mức, (0,2 Tấn) (phục lục 2) Hệ số hiệu chỉnh lấy trong khoảng từ 0,95 – 1,05 (lấy giá trị nhỏ hơn nếu <) Xác định khối lượng công việc hàng năm Muốn xác định khối lượng công việc hàng năm cần phải biết kế hoạch sản xuất năm của xí nghiệp và các định mức sửa chữa từng loại xe máy. Các định mức này phải dựa vào các xí nghiệp sửa chữa tiên tiến đang hoạt động có công suất tương tự, ngoài ra phải chú ý tới mức độ cơ giới hoá của từng bộ phận sản xuất. Khi thiết kế đồ án môn học hay đồ án tốt nghiệp có thể sử dụng các định mức do nhà nước qui định. Ngoài ra định mức sửa chữa còn phụ thuộc vào công suất của xí nghiệp thiết kế, phương pháp và hình thức tổ chức sản xuất, mức độ cơ giới hoá. Vì vậy định mức giờ công sửa chữa lớn xe máy tính theo công thức: (giờ công) Trong đó: T: định mức giờ công sửa chữa xe máy cho xí nghiệp thiết kế; : định mức giờ công sửa chữa xe máy tiêu chuẩn theo qui định của nhà nước (=1200 giờ công) : hệ số năng suất (=1,25) hệ số hiệu chỉnh định mức phụ thuộc vào công suất sửa chữa /năm Công suất/năm Giá trị 100 1,56 251 1,0 500 0,90 750 0,85 1000 0,80 Khi đã biết kế hoạch sản xuất hàng năm và định mức sửa chữa lớn một xe máy, có thể xác định khối lượng công việc hàng năm: (giờ công) Trong đó: : khối lượng công việc hàng năm; số lượng xe máy sửa chữa hàng năm đã qui đổi; Tính số lượng công nhân và thiết bị Trong bước thiết kế này trước tiên cần xác định sơ bộ số lượng công nhân của từng phân xưởng và tổ chức sản xuất, sau đó tính số lượng thiết bị cần thiết theo qui trình công nghệ sửa chữa. Các dụng cụ và đồ giá dung cho sản xuất sẽ không tính mà chọn theo yêu cầu công nghệ. Số lượng công nhân của phân xưởng, bộ phận: (công nhân) Trong đó: m: số lượng công nhân sản xuất của phân xưởng; t: định mức sửa chữa của phân xưởng cho một đơn vị sản phẩm, giờ công (tính theo tỷ lệ % theo bảng 3-1); N: kế hoạch sản xuất của phân xưởng, chiếc (số lượng máy sửa chữa của phân xưởng); Ttt: quỹ thời gian thực tế của công nhân, giờ; Số lượng vị trí làm việc: (vị trí) Trong đó: Xtr: số lượng vị trí làm việc; t: định mức giờ công thực hiện tại một vị trí làm việc cho một đơn vụ sản phẩm; N: kế hoạch sản xuất của phân xưởng; Tdh: quỹ thời gian danh nghĩa của công nhân; m: số công nhân cùng làm việc tại một vị trí; y: số ca làm việc trong 1 ngày (1 ca); Số lượng thiết bị trong phân xưởng: (thiết bị) Trong đó: Ttb: Quỹ thời gian làm việc thực tế của thiết bị , giờ. Để tự phục vụ cho chính nhà máy, khối lượng công việc hàng năm của các bộ phận rèn, nhiệt luyện, mạ, hàn phải lấy tăng lean: khi ấy khối lượng công việc hàng năm Tn của các bộ phận này gồm: (giờ) Trong đó: : hệ số tự phục vụ () Tính toán tương tự như trên đối với từng đơn vị sản phẩm ta sẽ được số lượng công nhân,số vị trì làm việc,số lượng thiết bị đối với từng phân xưởng. Bên cạnh đó cần tính đến số lượng công nhân làm việc thực tế và để tránh việc thừa công nhân và đạt hiệu suất cho xí nghiệp. Sau khi tính toán ta được số liệu của từng phân xưởng như bảng sau : Phân xưởng tháo rửa,lắp ráp động cơ và phục hồi Tên máy và tổng thành t m Xtr X0 Rửa ngoài 0,4 3 1 3 Tháo máy và cụm 8,8 55 278 54 Tẩy rửa chi tiết 1,7 12 59 11 Kiểm tra và phân loại 2,5 17 87 17 Lắp ráp cụm tổng thành 5,2 36 180 35 Lắp ráp máy 20 137 694 135 Thử động cơ 1 7 35 7 Sửa chữa khung 2.8 19 97 19 Lắp lốp 0,9 6 31 6 Gò 5,2 36 180 35 hàn 4.5 31 156 30 Sơn 1,5 10 52 10 Mạ 0,2 1 7 1 Điện và nhiên liệu 3 20 104 20 Sửa và lắp động cơ 6.8 46 236 46 Số lượng công nhân của phân xưởng dụng cụ sơ bộ lấy bằng 17% so với công nhân của phân xưởng cơ khí. Trong đó số thợ điện của ban cơ điện được lấy theo định mức : 1 thợ điện phục vụ cho 100kW công suất thiết bị; công nhân xây dựng lấy theo định mức : 1 công nhân xây dựng phục vụ sửa chữa cho khoảng 455m2 xây dựng của nhà máy. Danh sách công nhân của xí nghiệp gồm công nhân trực tiếp sản xuất của các phân xưởng và công nhân gián tiếp (công nhân kiểm tra sản phẩm KCS, vận chuyển, coi kho và các dịch vụ khác). Số lượng công nhân trực tiếp lấy bằng so với tổng số lượng công nhân trực tiếp sản xuất của các phân xưởng Số lượng công nhân sản xuất trực tiếp(công nhân) Số cán bộ kỹ thuật lấy bằng (công nhân) Số lượng nhân viên các phòng ban nghiệp vụ lấy bằng (công nhân). Một phần 3 trong số này làm việc trực tiếp tại các phân xưởng, số còn lại làm việc ở các phòng ban. Số nhân viên phục vụ lấy bằng (công nhân) Số người gác cổng bảo vệ lấy theo số lượng trạm gác 3 ca liên tục là 3 người. Danh sách cán bộ công nhân viên của xí nghiệp sẽ gồm các thành phần kể trên. Diện tích sản xuất, kho bãi và khu vực hành chính sinh hoạt Diện tích sản xuất được tính dựa theo định mức cho 1 công nhân ở ca đồng nhất: F = fcm = Frn + Flr + Fđc + Fph Trong đó: F: diện tích phân xưởng (bộ phận), m2 Fc: định mức diện tích cho 1 công nhân, m2 m: số lượng công nhân ở ca đồng nhất Frn : diện tích dùng cho bộ phận rửa ngoài (m2) Flr : diện tích dùng cho bộ phận lắp ráp (m2) Fdc: diện tích dùng cho bộ phận xưởng động cơ (m2) Fph: diện tích dùng cho bộ phận xưởng chế tạo phục hồi (m2) Tên máy và tổng thành t m fc (m2) F (m2) Rửa ngoài 0,4 3 30 90 Tháo máy và cụm 8,8 55 30 1650 Tẩy rửa chi tiết 1,7 12 25 300 Kiểm tra và phân loại 2,5 17 15 255 Lắp ráp cụm tổng thành 5.2 36 30 1080 Lắp ráp máy 20 137 15 2055 Thử động cơ 1 7 25 175 Sửa chữa khung 2,8 19 20 380 Lắp lốp 0,9 6 20 120 Gò 5,2 36 10 360 hàn 4,5 31 20 620 Sơn 1,5 10 50 500 Mạ 0,2 1 30 30 Điện và nhiên liệu 3 20 12 240 Sửa và lắp động cơ 6,8 46 15 690 (m2) Định mức diện tích cho 1 công nhân sản xuất, m2 Bộ phân rửa ngoài 30 – 35 Bộ phận tháo máy 20 – 30 Bộ phận tẩy rửa 25 Bộ phận kiểm tra phân loại 15 – 17 Bộ phận ghép bộ và sửa nguội 15 – 18 Bộ phận lắp lốp 20 Bộ phận sửa và lắp động cơ 13 – 15 Trạm thử động cơ 25 – 30 Bộ phận sửa chữa hệ thống nhiên liệu và thiết bị điện 10 – 12 Bộ phận khung kệ 20 Bộ phận gò 10 – 12 Bộ phận sửa chữa cabin 12 – 15 Tổ đệm 10 Tổ mộc 20 – 25 Bộ phận lắp ráp máy và tổng thành 25 – 30 Tổ sơn 40 – 50 Tổ cơ khí 10 – 12 Tổ rèn 24 – 26 Tổ nhiệt luyện 24 – 26 Bộ phận hàn và hàn đắp 15 – 20 Bộ phận phun kim loại 23 – 25 Tổ mạ 30 – 45 Bàn dụng cụ 10 – 12 Bàn cơ điện 9 – 12 Trong giai đoạn thiết kế sơ bộ, diện tích kho bãi lấy bằng 25% diện tích sản xuất. Diện tích này được phân chia theo phần % như sau: Kho phụ tùng 20 Kho chi tiết chờ sửa chữa 7 Kho ghép bộ 10 Kho kim loại 5 Kho phế phẩm 2 Kho xăng dầu mỡ 3 Kho gỗ 8 Kho vật liệu 17 Kho dụng cụ 4 Kho tổng thành chờ sửa chữa 15 Kho tổng thành đã sửa chữa 6 Diện tích khu vực hành chính sinh hoạt: Buồng tắm: 1 buồng cho 20 người, diện tích một buồng 2 – 2,5 m2 Nhà vệ sinh: 1 buồng cho 15 – 20 người, diện tích một buồng 2,5 – 3 m2 Diện tích các phòng làm việc của bộ phân hành chính lấy bằng 5m2 cho một đầu người. Ngoài ra muốn bố trí hội trường nhà ăn sẽ được tính riêng. Bố trí mặt bằng sản xuất và tổng đồ mặt bằng của xí nghiệp Khi thiết kế xí nghiệp sửa chữa không những phải chú ý đến mối lien quan về mặt công nghệ mà còn phải tuân theo các định mức tiêu chuẩn xây dựng vệ sinh công nghiệp và an toàn phòng chống cháy. Bố trí công nghệ của nhà sản xuất được tiến hành như sau: Trên khu vực đã vạch ra sơ đồ dây chuyền sản xuất Lấy tầng từ 10 – 15% diện tích nhà sản xuất (gồm tổng diện tích các phân xưởng và các bộ phận cho đường đi trong phân xưởng) Từ tổng diện tích sản xuất người ta xác định kích thước bao của chủ nhà. Căn nhắc hình dạng khu vực,dưới coat và chiều dài dây chuyề tháo và lắp máy Xác định kích thước bao của nhà sản xuất chính, sau đó bố trí các phân xưởng theo trình tự công nghệ sửa chữa, không để tạo ra vận chuyển thừa. Tất cả các phân xưởng nóng bố trí thành một nhóm riêng tại các gian ngoài cùng nhưng phải được ngăn bằng tường chịu lửa với các phân xưởng khác, hoặc bố trí tách ra một khu vực riêng biệt. Trạm thử động cơ bố trí ở một trong những gian ngoài gần phân xưởng lắp ráp và cạnh bộ phận sửa c ... o C-100(T-100m), m2 Bảng 4 – 29 Tên sản phẩm Diện tích phun đắp Tổng cộng Tròn Phẳng Máy kéo 0,10 0,03 0,13 Trong đó: Động cơ 0,02 0,005 0,0025 Hộp số 0,004 0,002 0,0006 Đối với các loại xe máy khác có thể dựa vào hệ số quy đổi để tính ra diện tích phun đắp. Khối lựơng công việc hàng năm được xác định theo công thức: (giờ - công) Trong đó: N- Diện tích phun đắp hàng năm, m2 h- Chiều dài trung bình lớp phun đắp,mm y- Khối lượng riêng của kim loại phun đắp, g/cm2 - hệ số kể đến kim lọai hoa phí khi phun đắp g- Năng suất của máy phun đắp kim loại, Giá trị của hệ số Bảng 4 – 30 Chi tiết tròn Chi tiết phẳng Đường kính,mm Vật liệu dâu phun 16 30 50 70 100 Thép Đồng Kẽm 1,78 1,65 1,59 1,45 1,32 1,25 1,36 1,38 Năng suất thép bị phun đắp Bảng 4 – 31 Thông số Loại thiết bị phun đất M K – 6A K – Y M –3A M – 6 MB-1 MB-1 MB-1 Năng suất phun thép (kg/h) 2,7 2,5+3,0 3,0+4,5 3,5 12 5+6 6+9 8+10 Quá trình công nghệ: Từ kho chi tiết chờ sữa chữa các chi tiết phục hồi bằng phương pháp phun đắp được đưa tới bộ phận này. Quá trình công nghệ gồm các nguyên công chuẩn bị phun đắp, phun đắp và gia công cơ tiết theo phân xưởng cơ khí. Số lượng chỗ làm việc tính theo công thức: Trong đó: T - Khối lượng công việc phun đắp, giờ - công T -Quỹ thời gian thực tế của thiết bị, giờ Các thiết bị khác đồng bộ theo yêu cầu công nghệ (xem bảng 4-32) Diện tích của bộ phận phun đắp tính theo diện tích thiết bị chiếm chỗ va hệ số K=4.0+4.5. Sơ đồ bố trí mặt bằng bộ phận phun kim loại được biểu thị trên hình 4-21 Bảng 4 – 32 Tên thiết bị Mã hiệu Đặc tính Kích thước (mm) Công suất (KW) Máy tiện cải tiến để phun đắp vật tròn 1A62 200x1400 3170x 1500 7,0 Buồng phun đắp chi tiết phẳng 2234 - 16,7x 2560 1,7 Bộ khử ẩm 212 - 512 - Thiết bị phun hạt 2 Năng suất tới 10 /h 1000x 800 - Máy biến thế làm hàn 1 chỗ CTH-350 I= 350A 695x 389 25,0 Tang cuốn dây thép 500 - Bộ phận sơn Bộ phận sơn có nhiệm vụ sơn cabin, mui xe, máy đã lắp trước khi giao cho khách hàng. Kế hoạch sản xuất của bộ phân là số lượng xe máy sữa chữa và bề mặt sơn, () Dưới đây là diện tích bề mặt sơn của 1 máy kéo C-100(T-100M) và các tổng thành của chúng: Máy kéo 40.0 Trong đó: Động cơ 3.0 Hộp số 2.0 Cabin và mui xe 23.0 Vỏ bộ phận chuyển động 7.0 Giá đỡ xích 5.0 Các loại xe máy được xác định theo tỉ lệ kích thước bao của máy và tổng thành ở phần phụ lục. Quá trình công nghệ: Sơn máy và tổng thành gồm các nguyên công chuẩn bị, sơn và sấy khô. Chất lương sơn chủ yếu phụ thuộc vào chất lượng chuẩn bị bề mặt. Số lượng buồng sơn X, có thể xác định theo công thức: Trong đó: X - số lượng buồng sơn f ,f ,f - bề mặt sơn của 1 sản phẩm, m N, N , N - kế hoạch hàng năm của từng dạng sảm phẩm t - thời gian sơn 1m kể cả thời gian chuản bị T - quỹ thời gian thực tế của thiết bị Số lượng buồng sấy: Trong đó: t - thời gian sấy 1 bộ chi tiết, giờ t - thời gian chuẩn bị (giá đặt, tháo gỡ) 1 bộ chi tiết, giờ (t =0,1+0,5 giờ) N - kế hoạch sản xuất hàng năm theo từng bộ phận chi tiết quy ước Z - số lượng chi tiết cùng sấy 1 lần Thời gian sơn 1m , có thể lấy t = 0,025 giờ khi sơn sản phẩm có hình dáng phức tạp. t = 0,005 giờ khi sơn sản phẩm có hình dáng đơn giản. Những trường hợp khác năng suất sơn có thể lấy theo năng suất của máy phun sơn. Ngoài phương pháp sơn và sấy trong buồng chuyên dùng ở các nhà máy sửa chữa vẫn còn áp dụng sơn và sấy tự nhiên ở ngay sân nhà máy nhưng sẽ không đảm bảo chất lượng và tiêu chuẩn vệ sinh công nghiệp. Tính toán mức tiêu thụ vật liệu và năng lượng của các phân xưởng nhóm III Trong quá trình mạ điện, ngoài mạ crôm còn đều dùng dương cực (anốt) otan. Mức tiêu thụ thanh dương cực được tính theo công thức: Trong đó: G - mức tiêu hao thanh dương cực, kg h- chiều dây mạ, mm N - diện tích mạ hằng năm, dm y - khối lượng riêng, g/m K - hệ số kể đến sự mất mác kim loại dưng cực (K =1,03+ 1,08)A1 Lượng axit HCL khi mạ thép tỉ lệ điện A.h chạy qua chất điện phân và có thể xác định theo công thức: ,g Trong đó: q=0,02+0,22g (mức tiêu thụ HCL cho 1 A.h chạy qua dung dịch) a - tỷ lệ HCl trong dung dịch I - lượng điện tiêu thụ khi điện phân, A.h Mức tiêu hao C H và O để hàn và đắp tính theo mức tiêu thụ của 1 mỏ hàn hơi: Trong đó: : Mức tiêu hao C H (O ) của 1 mỏ hàn trong 1 giờ, m T - Khối lượng công việc hằng năm, giờ công K - hệ số nhu cầu (K ≈ 0,35) Mức tiêu thụ que hàn được tính theo công thức: Trong đó: g - Khối lượng kim loại hàn đắp cho 1 chi tiết N - số lượng chi tiết hàn đắp hằng năm K - hệ số chuyển kim loại của que hàn và mối hàn; K = 0,6 ÷ 0,9 K - tỷ lệ khối lượng của lớp thuốc bọc que hàn và lõi (K = 0,4) Khi hàn từ động dưới lớp chất trợ dung K = 0 Lượng thuốc hàn khi hàn tự động lấy bằng 80 ÷ 100% khối lượng dây hàn Tính toán mức tiêu thụ về nước, khí nén, điện năng cũng tương tự như đối với các phân xưởng nhóm I và II. Các phân xưởng phụ, Kho bãi và Phòng kỹ thuật A. Bộ phận cơ điện và Bộ phận dụng cụ Bộ phận cơ điện của nhà máy sữa chữa có nhiệm vụ bảo dưỡng và sữa chữa máy cắt gọt,búa máy đột dập , các máy nâng vận chuyển và thiết bị năng lượng đồng thời đảm đương nhiệm vụ chăm sóc và sữa chữa nhà cửa công trình công cộng của nhà máy, chế tạo các thiết bị phi tiêu chuẩn. Ban cơ điện tổ chức bảo dưỡng và sữa chữa máy theo chế độ bảo dưỡng và sữa chữa định kỳ. Công tác sữa chữa nhỏ và sữa chữa vừa thiết bị thường tiến hành tại nơi lắp đặt chúng .Nội dung công việc gồm các việc sữa chữa hư hỏng nhỏ xuất hiện trong quá trình thiết bị làm việc,thay thế một số chi tiết,kiểm tra và điều chỉnh các cơ cấu của máy,đồng thời cũng tiến hành lau rửa ,bôi trơn thiết bị. Khi sữa chữa lớn sẽ tiến hành tháo thiết bị,sửa chữa chi tiết và cụm,kiểm tra và điều chỉnh các cơ cấu, lắp ráp và sơn. Đối với máy lớn , sữa chữa lớn thường được tiến hành tại nơi lắp đặt , còn những bộ phận nhỏ hơn thì tháo ra và sữa chữa tại bộ phận cơ điện. Vì là xí nghiêp sữa chữa công suất 500xe/ năm bộ phận cơ điện nên sát nhập với bộ phận dụng cụ. Số thợ điện của bộ phận này được tính theo định mức 1 công nhân phục vụ 100 kw công suất. Bộ phận sữa chữa nhà cửa kể cả hệ thống cấp thoát nước,thông số tính theo quy định mức 1 công nhân phục vụ từ 1000 đến 1200 m2 diện tích có ích. Tổ sữa chữa cơ điện bố trí riêng biệt với phân xưởng sữa chữa cơ khí của nhà máy. B. Các kho bãi Nhà máy sữa chữa máy xây dựng thường có những kho sau đây chung cho cả nhà máy:kho phụ tùng,kho vật liệu, kho kim loại ,kho háo chất ,kho xăng dầu mỡ, kho than, kho phế phẩm ,kho thành phẩm,kho gỗ. Số lượng kho có thể giảm đi , tùy theo công suất của nhà máy. Các số liệu cơ bản để thiết kế nhà kho là:sản lượng của xí nghiệp,mức tiêu thụ chi tiết và vật liệu cho một máy sủa chữa,mức dự trữ vật liệu.Các định mức tiêu thụ và dự trữ phụ tùng vật tư,số ngày lưu kho bãi phụ thuộc vào điều kiện cung cấp và tiêu thụ sản phẩm của nhà máy. Dưới đây là định mức dự trữ bảo quản phụ tùng vật tư trong các kho. Phụ tùng: 2 tháng. Sắt thép: 2 tháng Vật liệu (cao su, giấy, vải ) 2 tháng Gỗ 2 tháng Xăng,dầu mỡ 1 tháng Kho bãi thành phẩm 10 ngày Kho bãi máy chờ sữa chữa 15 ngày C. Phòng kỹ thuật Hiện nay chưa có những yêu cầu thống nhất khi thiết kế các phòng kỹ thuật của xí nghiệp sữa chữa,đặc biệt là các vấn đề về cơ cấu tổ chức,thiết bị,nhân lực và diện tích. Phòng kỹ thuật của xý nghiệp sữa chữa pphải giúp sản xuất liên tục hoàn chỉnh các quá trình công nghệ ,áp dụng kỹ thuật tiên tiến, tăng chất lượng thành phẩm. Phòng kỹ thuật của xí nghiệp sủa chữa phải thực hiện được những chức năng chủ yếu sau đây. Tiến hành thử và kiểm tra kim loại,bán thành phẩm,hóa chất ,sơn , nhiên liệu và các loại vật liệu khác theo tiêu chuẩn quy định và yêu cầu kỹ thuật. Giúp các phân xưởng sản xuất và phục vụ giải quyết các vấn đề công nghệ và kỹ thuật xuất hiện trong quá trính sản xuất. Tham gia vào việc hoàn thiện các quá trình công nghệ ,nghiên cứu áp dụng các phương pháp phục hồi chi tiết tiên tiến ,nghiên cứu phương pháp thử và kiểm tra chi tiết. Tiến hành kiểm tra thường kỳ tất cả các phương tiện và dụng cụ đo. Tham gia vào việc phát hiện nguyên nhân gây phế phẩm sản xuất và biện pháp khắc phục. Tiến hành thực nghiệm,nghiên cứu nguyên nhân mài mòn và hư hỏng của chi tiết cụm và tổng thành của xe máy do xí nghiệp đảm nhận sữa chữa. VẬN CHUYỂN NỘI BỘ,CÁC YÊU CẦU VỀ XÂY DỰNG,PHÒNG CHỐNG CHÁY VÀ VỆ SINH CÔNG NGHIỆP THIẾT KẾ NĂNG LƯỢNG A. Vận chuyển nội bộ Công việc vận chuyển nội bộ trong phạm vi nhà máy là khâu giải quyết khâu chuyển sản phẩm giữa các phân xưởng kho,nơi lắp ráp.Các phương tiện vận chuyển nội bộ có thể chia làm hai nhóm:máy nâng và máy vận chuyển. Máy nâng có nhiệm vụ chủ yếu để di chuyển khối lượng chi tiết tương đối nặng.Những thiết bị này có nhiệm vụ nâng hàng lên cao và đặt vào đúng vị trí cần thiết. Vì các máy vận chuyển chỉ có nhiệm vụ vận chuyển nên không nhất thiết có cơ cấu nâng vật.Chúng phải đảm bảo vận chuyển liên tục hay theo chu kỳ các chi tiết tổng thành. Dưới đây trình bày phân loại các phương tiện vận chuyển là: Khối lượng,kích thước bao,phương pháp buộc cáp. Hướng các khoảng cách vận chuyển,vị trí bốc và dỡ hàng. Năng suất của các phương tiện vận chuyển.Năng suất này phải phụ thuộc vào quy mô sản xuất và đặc điểm của quá trình sản xuất và chế độ làm việc. Các điều kiện làm việc cụ thể như hình dáng kết cấu nhà độ ẩm mức độ bụi bẩn khả năng phát sinh hơi và khí dể nổ B. Yêu cầu về xây dựng Nhà sản xuất thường thiết kế có hình thẳng góc trên mặt bằng và trệt để sử dụng các điều kiện và bộ phận nhà đã được tiêu chuẩn hóa .Xí nghiệp sửa chửa thường là những ngôi nhà công nghiệp một tầng có khung bê tông cốt thép khẩu độ 12 ,18, 24 và 30m tùy theo trang bị cần trục trong nhà . Khi thiết kế cải tạo có thể lấy khẩu độ nhà nhỏ hơn là 6 và 9m .Bước cột lấy là 6 hay 12m , chiều cao nhà (kể từ mặt bằng nền đến mép dưới của cơ cấu đỡ mái nhà) lấy theo bảng 6-1 Theo sức nâng của cần trục ta có các loại cột tiết diện sau đây: Loại cột của nhà không trang bị cần trục : loại này không có vai cột và loại nhà có bước cột b= 6-12m với khẩu độ l=12 – 24m. Tiết diện cột thông dụng là 300 x 300; 400 x 400 ( dung cho loại nhà không cửa mái với bước cột b=6m , khẩu độ l=12 ,18 , 24m , chiều cao cột từ 3,6 đến 7,2m); 500x500; 600x600 (dung cho nhà có bước cột b=12m khẩu đọ 19 – 24m chiều dài cột là 4,2 đến 9,6m). Mái nhà thường làm mái dốc có cửa mái hay không có. Theo kết cấu tường chia ra làm 2 loại tường chịu lực và tường khung . Tùy theo khí hậu tường nhà xây dựng bằng gạch dầy 240 -370 – 490 (gạch mộc) tường bê tông cốt thép dày 250mm. Tường ngăn trong phân xưởng có thể lấy bằng gạch , gỗ , bê tông cốt thép dày 250mm tường ngăn trong phân xưởng có thể bằng gạch gỗ bê tông cốt thép. Thông thường tường ngăn chỉ cao 2-3m và có thể tháo lắp cơ động . Cửa sổ thường bố trí ở tường dọc , đôi khi cả ở đầu để thông gió và chiếu sáng . Chiều rộng của cửa sổ phải là bội số của 500 mm và chiều cao là bội số của 600 kích thước phổ biến của sổ là : chiều rộng 1:1,5 ; 2 ;3 ; 4 và 6m chiều cao là : 1,2 ; 2,4 ; 3,6m cửa của xí nghiệp sửa chửa có chiều cao và chiều ngang như sau 2 x 2,4m ; 4 x 3m ; 4 x 3,6m và chia làm 2 loại cửa mở xoay và cửa đẩy.Cửa cánh xoay phải mở ra phía ngoài. Khẩu độ Nhà có cần trục Nhà không có cần trục Sức nâng (T) Chiều cao vai cột (m) với bước cột Chiều cao nhà (m) Chiều cao nhà 6m 12m 12 18, 24 18, 24 30 - 10 10 ; 20 10 ; 20 10 ; 20 30 10 ; 20 30 - 5,2 5,8 7,0 8,5 10,3 - 4,6 5,4 6,6 8,1 9,9 - 8,4 9,6 10,6 12,6 14,4 3,6 ; 4,2 ; 4,8 ; 5,4 ; 6,0 4,8 ; 5,4 ;6,0 ; 7,2 ; 8,4 9,6 ; 10,8 ; 12,6 Nhà hành chính của xí nghiệp sửa chữa thường bố trí riêng biệt với nhà sản xuất. Kích thước của loại này là 36 x 12 ; 36 x 18 ; 48 x 12 ; 48 x 18 ; 60 x 18m với bước cột là 6x , số tầng là 1, 2, 3, và 4 và cao mỗi tầng là 3,3m Các bộ phận và những kích thước chủ yếu của nhà công nghiệp 1 tầng. C. Yêu cầu phòng chống cháy Nhà cửa công trình tùy theo tính chịu được lửa của nhà được chia ra làm 5 loại Bậc chịu lửa của nhà được quy định theo mức độ cháy và mức độ chịu lửa cũa những bộ phận trong nhà .Xí nghiệp ở đây thuộc trong các bậc chịu lửa loại I , II, III và tất cả những bộ phận không cháy... Các nhà phải đảm bảo cho người ở khi gặp hỏa hoạn thì đi ra các lối thoát được dễ dàng.Lối ra vào và cổng được coi là lối thoát nạn nếu những lối đi ra ấy là. Đi từ tầng 1 ra tiền sảnh hay bên ngoài. Đi vào nhà vào buồng cầu than có lối thoát ra ngoài Đi từ nhà vào lối đi hay hành lang có lối thoát ra ngoài Đi từ gian nhà vào các gian bên trong cùng tầng có bậc chịu lửa ít nhất là bậc III và loại A , B ,C có lối ra ngoài . Loại Tên các bộ phận sản xuất và kho bãi Ghi chú A B C Trạm sản xuất khí C2H2 Bộ phận sơn Kho sơn Kho chứa xăng và dầu mỡ bôi trơn Tổ mộc đệm kho xăng dầu mỡ , kho lốp và vật liệu các kho hổn hợp bảo quản các sản phẩm đóng gói . Kho hóa chất (axit, kiềm ,Cromic) Nếu sơn trong buồng chuyên dùng cho phép đặc bất cứ nhà loại nào nếu buồng sơn không lớn hơn 5 % nhà. Khi bảo quản chất lỏng có nhiệt độ bốc cháy của hơi từ 28 – 120oC Trong kho xăng dầu mỡ cho phép bảo quản trong nhiệt độ trên 120oc Số lượng lối thát hiểm từ gian sản xuất chính tới gian phụ không nhỏ hơn2 Cho phép chỉ đạc cửa đi từ gian nằm ở bất kì gian nào tới lối thoát hiểm vơi điều kiện. Diện tích sàn nhỏ hơn 100m2 và bố trí sản xuất thuộc loại A,B,C. Còn đối với nhà sản xuất phụ thì tính theo số người tập trung không quá 50 người. Khoảng từ chổ làm việc tới chổ ra ngoài hay lối ra cầu thang hay trong nhà sản xuất tùy theo loại nguy hiểm về hỏa hoạn và bậc chịu lủa của nhà nước. Cửa thoát hiểm phải mở ra ngoài. Khoảng cách phòng cháy chữa cháy giữa các nhà hay các công trình hay các công trình lộ thiên phải lấy theo bảng. Loại sản xuất Bậc chịu lửa Khoảng cách lớn nhất cho phép đến lối ra (m) Nhà một tầng Nhà nhiều tầng A I và II 30 25 B I và II I và II III 75 75 60 50 50 40 C IV V 50 50 30 - D. Cung cấp khí nén Để thiết kế trạm khí nén và tất cả các vấn đè gì có liên quan tơi khí nén ,nước tiêu chuẩn xác định được số lượng thiết bị tiêu thụ khí nén,vị trí lắp đặc chúng lượng khí nén tiêu thụ của chúng và chế độ làm việc của từng thiết bị. E. Cung cấp điện Điện cung cấp cho xí nghiệp sửa chữa lấy từ mạng điện cao thế 6 – 10 kV qua trạm biến thế xuống còn khoảng 380/220V cho các thiết bị động lực và thiết bị động lực và chiếu sáng.Trạm biến thế thường đặt riêng biệt trong phạm vi nhà máy.Việc thiết kế trạm biến thế sẽ do những người thuộc lĩnh vực này chịu trách nhiệm. Những thiết bị tiêu thụ điện là động cơ điện các thiết bị công nghệ,quạt máy,máy nén khí,máy nâng chuyển máy hàn.Thế hiệu của mạch để máy chạy lại.Mức độ chiếu sáng theo tiêu chuẩn vệ sinh công nghiệp, nhờ hệ thống chiếu sáng chung hoặc chiếu sáng hỗn hợp.Trong trường hợp thứ nhất đèn treo trên trần hoặc treo trên tường nhà, trong trường hợp thứ hai ngoài đèn chiếu sáng chung còn có đèn chiếu sáng cục nộ tại nơi làm việc. Hệ thống chiếu sáng chung có hiệu điện thế 220V,chiếu sáng cục bộ chỉ dùng thế hiệu không quá 36V. Công suất của trạm biến thế và mức tiêu thụ điện năng hàng năm được tính theo số liệu năng lượng điện chạy máy và chiếu sáng cho toàn xí nghiệp.
File đính kèm:
- de_tai_thiet_ke_xuong_o_to.doc