Cực trị hàm nhiều biến trong các mô hình kinh tế toán

Trong các mô hình kinh tế toán, các loại mô hình tối ưu có vai trò quan trọng, vì quy

cho cùng mục đích của hoạt động kinh tế là cái chúng ta bỏ ra phải nhỏ nhất và cái thu vào

phải lớn nhất. Công cụ toán học chủ yếu để nghiên cứu các mô hình tối ưu là lý thuyết về cực

trị hàm số. Những nội dung vừa nêu đã được giảng dạy trong học phần mô hình toán kinh tế ở

trường đại học Công Nghiệp Thực Phẩm Thành Phố Hồ Chí Minh. Tuy nhiên, tác giả cho

rằng vì nhiều lý do, trong đó có lý do về thời lượng mà các nội dung này được trình bày chưa

đầy đủ. Cụ thể, ứng với mỗi dạng của mô hình tối ưu là một tiêu chuẩn tối ưu được nêu ra,

điều này gây cảm giác “rời rạc” cho người học. Người học mới bắt đầu khó có thể nhận ra

điểm chung cũng như thiết lập mối liên quan giữa các dạng của mô hình tối ưu. Bởi thế, mới

có tình huống sinh viên phản hồi khi không giải được bài toán là: “Dạng này em chưa được

học” hay “Do em quên tiêu chuẩn tối ưu của nó”. Thực tế, tất cả các mô hình tối ưu (kể cả tối

ưu hóa tuyến tính) có trong học phần của chúng ta đều có bản chất là bài toán tìm cực trị hàm

số có ràng buộc hoặc tự do.

pdf 7 trang kimcuc 8940
Bạn đang xem tài liệu "Cực trị hàm nhiều biến trong các mô hình kinh tế toán", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Cực trị hàm nhiều biến trong các mô hình kinh tế toán

Cực trị hàm nhiều biến trong các mô hình kinh tế toán
NGHIÊN CỨU & TRAO ĐỔI 
TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ & THỰC PHẨM SỐ 10/2016 123 
CỰC TRỊ HÀM NHIỀU BIẾN TRONG CÁC MÔ HÌNH KINH TẾ TOÁN 
 Đào Thị Trang 
Trường đại học Công Nghiệp Thực Phẩm TP.HCM 
TÓM TẮT 
Trong bài viết này, tác giả giới thiệu lại phương pháp tìm cực trị của hàm hai biến và sau đó tổng quát hóa 
phương pháp cho hàm nhiều hơn hai biến, với mỗi nội dung tác giả đưa ra một số mô hình kinh tế để minh họa. 
Ý tưởng chung của phương pháp là: thứ nhất, tìm những điểm thỏa điều kiện cần của điểm cực trị; thứ hai, khảo 
sát dấu của vi phân cấp hai tại những điểm thỏa điều kiện cần để đưa đến kết luận điểm đang xét có phải là cực 
trị hay không. Vì mục đích ứng dụng nên các kết quả toán học được trình bày không được chứng minh trong bài 
viết. 
1. ĐẶT VẤN ĐỀ 
Trong các mô hình kinh tế toán, các loại mô hình tối ưu có vai trò quan trọng, vì quy 
cho cùng mục đích của hoạt động kinh tế là cái chúng ta bỏ ra phải nhỏ nhất và cái thu vào 
phải lớn nhất. Công cụ toán học chủ yếu để nghiên cứu các mô hình tối ưu là lý thuyết về cực 
trị hàm số. Những nội dung vừa nêu đã được giảng dạy trong học phần mô hình toán kinh tế ở 
trường đại học Công Nghiệp Thực Phẩm Thành Phố Hồ Chí Minh. Tuy nhiên, tác giả cho 
rằng vì nhiều lý do, trong đó có lý do về thời lượng mà các nội dung này được trình bày chưa 
đầy đủ. Cụ thể, ứng với mỗi dạng của mô hình tối ưu là một tiêu chuẩn tối ưu được nêu ra, 
điều này gây cảm giác “rời rạc” cho người học. Người học mới bắt đầu khó có thể nhận ra 
điểm chung cũng như thiết lập mối liên quan giữa các dạng của mô hình tối ưu. Bởi thế, mới 
có tình huống sinh viên phản hồi khi không giải được bài toán là: “Dạng này em chưa được 
học” hay “Do em quên tiêu chuẩn tối ưu của nó”. Thực tế, tất cả các mô hình tối ưu (kể cả tối 
ưu hóa tuyến tính) có trong học phần của chúng ta đều có bản chất là bài toán tìm cực trị hàm 
số có ràng buộc hoặc tự do. 
2. NỘI DUNG 
Chúng ta bắt đầu với trường hợp đơn giản nhất là cực trị tự do của hàm hai biến, phần 
này được trình bày tương đối rõ. Các phần tiếp theo là trường hợp tổng quát hóa của phần này 
nên tác giả chỉ giới thiệu phương pháp và các ví dụ minh họa. 
2.1. Cực trị tự do của hàm hai biến 
Cho hàm ( , )f x y xác định trên 
2¡ và tồn tại vi phân toàn phần cấp một 
' '
x ydf f dx f dy tại điểm 0 0( , )x y . Khi đó, với các số gia ,x yV V ta có 
 2 20 0 0 0 0 0( , ) ( , ) ( , ) .f x x y y f x y df x y o x y V V V V 
Ta có điều kiện cần để 0 0( , )x y là điểm cực trị của hàm ( , )f x y là 
0 0( , ) 0, ,df x y x y V V hay 
NGHIÊN CỨU & TRAO ĐỔI 
TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ & THỰC PHẨM SỐ 10/2016 124 
'
0 0
'
0 0
( , ) 0;
( , ) 0.
x
y
f x y
f x y
Khai triển Taylor tại 0 0( , )x y đến vi phân cấp hai ta được 
2
2 20 0
0 0 0 0 0 0
( , )
( , ) ( , ) ( , ) ,
2!
d f x y
f x x y y f x y df x y o x y V V V V 
Suy ra điều kiện đủ để 0 0( , )x y là điểm cực trị của ( , )f x y là: 
 i) nếu 2
0 0( , ) 0d f x y thì 0 0( , )x y là điểm cực tiểu 
ii) nếu 2
0 0( , ) 0d f x y thì 0 0( , )x y là điểm cực đại 
Do vi phân cấp hai 
 
2 '' 2 '' '' 2
'' ''
'' ''
( , ) 2
,
xx xy yy
xx xy
xy yy
d f x y f dx f dxdy f dy
f f dx
dx dy
f f dy
nên 2
0 0( , )d f x y là một dạng toàn phương theo hai biến ,dx dy với ma trận là 
'' ''
'' ''
xx xy
xy yy
f f
f f
. 
Do đó, điều kiện đủ để 0 0( , )x y là điểm cực trị của ( , )f x y được phát biểu lại là: 
iii) nếu ''
1 0xxH f và 
'' ''
2 '' ''
0
xx xy
xy yy
f f
H
f f
 thì 0 0( , )x y là điểm cực tiểu; 
iv) nếu ''
1 0xxH f và 
'' ''
2 '' ''
0
xx xy
xy yy
f f
H
f f
 thì 0 0( , )x y là điểm cực đại. 
Bài toán 1. Cho hàm chi phí sản xuất đối với hai mặt hàng là 3 3
1 2 1 2
6C Q Q QQ= + -
, trong đó 
1 2
,Q Q là sản lượng của hai mặt hàng. Tìm mức sản lượng để chi phí sản xuất là nhỏ 
nhất. 
Giải. Ta có điều kiện cần: ( )1 2,Q Q là nghiệm của hệ 
NGHIÊN CỨU & TRAO ĐỔI 
TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ & THỰC PHẨM SỐ 10/2016 125 
( ) ( )
( ) ( )
2
2
2 1
1 2 1 2
2
22 1 1 2
1 2
1
3 6 0 , 0, 0
2
13 6 0 , 2, 2
2
Q QQ Q Q Q
Q Q Q Q
Q Q
ìïï éì =ï ï- = =ï ï êï Û Þí í êï ï- = =êï ï =ïî ëïïïî
Điều kiện đủ: Lập ma trận 
1 1 1 2
1 2 2 2
'' ''
1
'' ''
2
6 6
6 6
Q Q Q Q
Q Q Q Q
C C Q
QC C
Với ( ) ( )1 2, 0, 0Q Q = , các định thức con chính 
1
1 1 2
2
6 6
6 0, 36 0
6 6
Q
H Q H
Q
, 
nên ( ) ( )1 2, 0, 0Q Q = không phải là điểm cực trị. Với ( ) ( )1 2, 2, 2Q Q = , các định thức 
con chính 
1
1 1 2
2
6 6
6 12 0, 108 0
6 6
Q
H Q H
Q
. 
 nên ( ) ( )1 2, 2, 2Q Q = là điểm cực tiểu. Vậy ( ) ( )1 2, 2, 2Q Q = là mức sản lượng làm 
cho tổng chi phí C đạt cực tiểu. 
2.2. Cực trị tự do của hàm n biến 
Bài toán: Tìm cực trị hàm số 1( ,..., )nf x x xác định trên một tập mở 
nD  . 
Điều kiện cần: Cho hàm số 1( ,..., )nf x x xác định trên một tập mở 
nD  , điểm 
0 0 0
1( ,..., )nx x x D . Giả sử 1( ,..., )nf x x đạt cực trị tự do tại 
0x và tồn tại các đạo hàm riêng 
cấp một ' ,
ix
f i thì 
1
' 0 ' 0... 0
nx x
f x f x . 
Điều kiện đủ: Giả sử 1( ,..., )nf x x có các các đạo hàm riêng cấp hai 
'' , , 1,
i jx x
f i j n liên 
tục trong lân cận điểm 0x thoả mãn điều kiện cần là 
1
' 0 ' 0... 0
nx x
f x f x . Đặt 
1 1 1 2 1
2 1 2 2 2
1 2
'' '' ''
'' '' ''
'' '' ''
k
k
k k k k
x x x x x x
x x x x x x
k
x x x x x x
f f f
f f f
H
f f f
L
L
L L L L
, 
NGHIÊN CỨU & TRAO ĐỔI 
TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ & THỰC PHẨM SỐ 10/2016 126 
i) nếu 0, 1,kH k n  thì 
0 0 0
1( ,..., )nx x x là điểm cực tiểu của 1( ,..., )nf x x ; 
ii) nếu 1 0, 1,
k
kH k n  thì 
0 0 0
1( ,..., )nx x x là điểm cực đại của 1( ,..., )nf x x . 
Bài toán 2. Giả sử sản lượng Q của một loại hàng hoá phụ thuộc vào vốn K , lao động 
L và giá bán P theo công thức 2 2 2 12 6 8 5Q K L P K L P . 
Hãy xác định mức sử dụng các yếu tố đầu vào K, L, P sao cho sản lượng Q đạt giá trị 
lớn nhất. 
Giải. Điều kiện cần: , ,K L P là nghiệm của hệ 
'
'
'
2 12 0;
2 6 0;
2 8 0.
K
L
P
Q K
Q L
Q P
Giải hệ ta được , , 6,3,4 .K L P 
Điều kiện đủ: Ta có 
'' 2KKQ 
'' 0KLQ 
'' 0KPQ 
'' 0LKQ 
'' 2LLQ 
'' 0LPQ 
'' 0PKQ 
'' 0PLQ 
'' 2PPQ 
Ta được 
1 2 3
2 0 0
2 0
2 0; 4 0; 0 2 0 8 0.
0 2
0 0 2
H H H
Vậy , , 6,3,4K L P là điểm cực đại của Q . Nói cách khác, với mức sử dụng 
6,K 3, 4L P sẽ làm cho sản lượng Q đạt cực đại. 
2.3. Cực trị có điều kiện của hàm nhiều biến 
Bài toán: Tìm cực trị của hàm n biến 1( ,..., )nf x x thoả m điều kiện ( m n ) 
1 1
1
( ,..., ) 0;
*
( ,..., ) 0.
n
m n
g x x
g x x
NGHIÊN CỨU & TRAO ĐỔI 
TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ & THỰC PHẨM SỐ 10/2016 127 
Đặt 
1 1 1 1
1
L( ,..., , ,..., ) ( ,..., ) ( ,..., )
m
n m n j j n
j
x x f x x g x x  
  , 
là hàm m n biến và được gọi là hàm phụ Lagrange. 
Điều kiện cần: Giả sử 1, ,..., mf g g có đạo hàm riêng cấp một tại 
0 0
1( ,..., )nx x và f đạt 
cực trị thoả điều kiện * tại 0 0 01 ,..., nx x x . Khi đó tồn tại 0 01 ,..., m  sao cho 
' 0 0
' 0 0 0 0
1 1
( ) 0, 1,
**
,..., , ,..., 0, 1,
j
i
j
x n m
L x g x j m
L x x i n

 
  
  
Điều kiện đủ: Giả sử 0 0 0 0 0 01 1, ,..., , ,...,n mx x x   là nghiệm của hệ ** và 
1, ,..., mf g g có đạo hàm riêng cấp hai liên tục tại 0 0,x  . Đặt 
1 1 1 1 1 1
1 1
1 1 1
1
'' '' '' ''
'' '' '' ''
'' ''
'' ''
,
0 0
0 0
k m
k k k k k m
k
m k m
x x x x x x
x x x x x x
k
x x
x x
L L L L
L L L L
H
L L
L L
 
 
 
 
khi đó tại điểm tại 0 0,x  : 
i) nếu 1 0, 1,
m
kH k m n  thì hàm f đạt cực tiểu thoả điều kiện * tại 
0x 
ii) nếu 1 0, 1,
k
kH k m n  thì hàm f đạt cực đại thoả điều kiện * tại 
0x 
Bài toán 3. Một công ty sản xuất ba sản phẩm với sản lượng lần lượt là X, Y, Z. Hàm 
tổng chi phí sản xuất cho ba sản phẩm nói trên là 2 2 24 2TC X Y Z . Giá bán ba sản phẩm 
lần lượt là 2, 1, 3X Y Zp p p . Với vốn đầu tư hết là 35, hỏi nhà sản xuất nên điều chỉnh 
sản lượng mỗi sản phẩm ở mức nào để tổng doanh thu là lớn nhất. 
Giải. Ta có mô hình bài toán như sau: Tìm 0, 0, 0X Y Z sao cho 
2 3R X Y Z Max với điều kiện 2 2 24 2 35X Y Z . 
Đặt hàm 
 2 2 22 3 4 2 35F X Y Z X Y Z 
Điều kiện cần: 
NGHIÊN CỨU & TRAO ĐỔI 
TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ & THỰC PHẨM SỐ 10/2016 128 
'
'
'
' 2 2 2
2 2 0
1 8 0
3 4 0
4 2 35 0
X
Y
Z
F X
F Y
F Z
F X Y Z



Giải hệ này ta được hai nghiệm 
1 1
, , , 4, ,3,
2 4
X Y Z 
. 
Điều kiện đủ: Bài toán đã cho có 3, 1n m 
'' 2XXF  
'' 0XYF 
'' 0XZF 
'' 2XF X 
'' 0YXF 
'' 8YYF  
'' 0YZF 
'' 8YF Y 
'' 0ZXF 
'' 0ZYF 
'' 4ZZF  
'' 4ZF Z 
Ta có 
'' '' ''
'' '' ''
2
'' ''
'' '' '' ''
'' '' '' ''
3 '' '' '' ''
'' '' ''
2 0 2
0 8 8 ;
0 2 8 0
2 0 0 2
0 8 0 8
0 0 4 4
2 8 4 00
XX XY X
YX YY Y
X Y
XX XY XZ X
YX YY YZ Y
ZX ZY ZZ Z
X Y Z
F F F X
H F F F Y
F F X Y
XF F F F
YF F F F
H
ZF F F F
X Y ZF F F


 



  





Tại 
1 1
, , , 4, ,3,
2 4
X Y Z 
 ta được 
2
3
1
0 8
2
0 2 4 136 0;
8 4 0
1
0 0 8
2
0 2 0 4 280 0.
0 0 1 12
8 4 12 0
H
H
NGHIÊN CỨU & TRAO ĐỔI 
TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ & THỰC PHẨM SỐ 10/2016 129 
thỏa điều kiện 1 0, 2,3
k
kH k nên hàm R đạt cực tại 
1
, , 4, ,3
2
X Y Z
. Vậy công 
ty sản xuất các sản phẩm ở mức sản lượng lần lượt 
1
4, ,3
2
 lúc đó doanh thu sẽ đạt cực đại. 
3. KẾT LUẬN 
Qua trình bày trên, tác giả hy vọng việc giải quyết các bài toán về mô hình tối ưu trong 
kinh tế có áp dụng lý thuyết cực trị hàm nhiều biến không còn là vấn đề khó khăn đối với 
người học. Trong vấn đề này, những việc người học cần phải làm là trước hết, chuyển chính 
xác mô hình kinh tế thành mô hình kinh tế toán; thứ hai, xác định dạng của bài toán vừa được 
mô hình hóa xem nó thuộc dạng nào đã nêu trên; cuối cùng, sử dụng phương pháp tương ứng 
để giải. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
[1]. Nguyễn Quang Dong, “Giáo trình mô hình toán kinh tế”, NXB Thống kê Hà Nội, 2006. 
[2]. Phan Quốc Khánh, “Phép tính vi tích phân”, Tập 1, NXBGD, 1996. 
[3]. Nguyễn Hải Thanh, “Các phương pháp toán kinh tế”, trường đại học nông nghiệp Hà Nội, 
2008. 
[4]. Alpha C. Chiang, Kevin Wainwright, “Fundamental Methods of Mathematical 
Economics”, New York, 2005. 

File đính kèm:

  • pdfcuc_tri_ham_nhieu_bien_trong_cac_mo_hinh_kinh_te_toan.pdf