Chuyên đề 5: Kế toán doanh nghiệp thương mại - Lê Thị Minh Châu

Nội dung

• Đặc điểm hoạt động doanh nghiệp thương mại

• Ghi nhận các nghiệp vụ mua bán hàng hóa

• Đánh giá hàng tồn kho

• Ghi nhận doanh thu và đánh giá nợ phải thu

• Lập báo cáo tài chính cho doanh nghiệp thương mại

• Một số tỷ số tài chính quan trọng trong doanh nghiệp

thương mại

Đặc điểm hoạt động thương mại

• Hàng hóa và lưu chuyển hàng hóa trong

doanh nghiệp thương mại

• Các phương thức mua bán hàng hóa

• Giá trị hàng hóa

• Chứng từ và kiểm soát nội bộ

pdf 37 trang kimcuc 13160
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Chuyên đề 5: Kế toán doanh nghiệp thương mại - Lê Thị Minh Châu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Chuyên đề 5: Kế toán doanh nghiệp thương mại - Lê Thị Minh Châu

Chuyên đề 5: Kế toán doanh nghiệp thương mại - Lê Thị Minh Châu
1Lê Thị Minh Châu
Kế toán doanh nghiệp
thương mại
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TPHCM
CHUYÊN ĐỀ 5
2
Mục tiêu
• Sau khi nghiên cứu xong chương này, bạn có thể:
– Mô tả khái quát hoạt động mua hàng và bán hàng tại doanh
nghiệp thương mại và đặc điểm kế toán trong DN TM
– Hiểu về một số nội dung cơ bản trong kế toán DNTM: 
• Tính giá và ghi nhận hàng tồn kho;
• Đánh giá hàng tồn kho và lập dự phòng giảm giá hàng
tồn kho.
• Giải thích điều kiện ghi nhận doanh thu và đánh giá nợ
phải thu;
• Lập báo cáo tài chính cho doanh nghiệp thương mại;
• Tính toán và phân tích một số tỷ số tài chính cơ bản của
doanh nghiệp thương mại. 
23
Nội dung
• Đặc điểm hoạt động doanh nghiệp thương mại
• Ghi nhận các nghiệp vụ mua bán hàng hóa
• Đánh giá hàng tồn kho
• Ghi nhận doanh thu và đánh giá nợ phải thu
• Lập báo cáo tài chính cho doanh nghiệp thương mại
• Một số tỷ số tài chính quan trọng trong doanh nghiệp 
thương mại
4
Đặc điểm hoạt động thương mại
• Hàng hóa và lưu chuyển hàng hóa trong 
doanh nghiệp thương mại
• Các phương thức mua bán hàng hóa
• Giá trị hàng hóa 
• Chứng từ và kiểm soát nội bộ
35
Hoạt động thương mại
Hàng hóa
Phải thu 
khách hàng Tiền
Phải trả
người bán
Mua hàng
Bán hàng
Thu tiền
Thanh toán
6
Chu trình hoạt động của DN thương mại
HÀNG 
HÓA
PHẢI THU 
CỦA KHÁCH 
HÀNG
TIỀN
Bán chịu hàng hóa
HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
6
Mua hàngThu tiền
47
Các vấn đề của kế toán DNTM
• Các nghiệp vụ
– Mua hàng – Trả tiền
– Bán hàng –Thu tiền
• Các đối tượng
– Hàng hóa
– Nợ phải thu khách hàng 
– Nợ phải trả khách hàng
8
Các phương thức mua/bán hàng
• Phương thức giao hàng
– Giao tại kho người bán
– Giao tại kho người mua
• Phương thức thanh toán
– Trả ngay/Trả chậm
– Tiền mặt/Chuyển khoản
59
Bài tập thực hành 1
• Cho biết các lô hàng sau có được tính vào 
hàng tồn kho của công ty Huy Hoàng ngày 
31/12/20x1 hay không?
– Lô hàng mua trị giá 800 triệu của công ty Ngọc 
Dung được giao tại kho người bán ngày 
29/12/20x1 về đến kho Công ty Huy Hoàng ngày 
3/1/20x2.
– Lô hàng giá vốn 300 triệu bán cho công ty Xuân 
Thành với giá 400 triệu. Theo hợp đồng hàng 
được giao tại kho Xuân Thành. Hàng xuất kho 
ngày 29/12/20x1 và đến kho người mua ngày 
3/1/20x2. 
101-10
Giá mua
+ Chi phí mua
- Hàng mua trả lại
- Chiết khấu mua hàng
= Giá gốc của hàng mua
- Giảm giá hàng mua
Vận chuyển, bốc dỡ
Không đúng yêu cầu
Theo thỏa thuận
Mua số lượng lớn
Giá trị hàng hóa
Ko có VAT được KT
611
Bài tập thực hành 2
• Tính giá trị ghi sổ kế toán của các lô hàng 
sau:
A. Mua 1 lô hàng của công ty A với giá chưa thuế 
200 triệu, thuế GTGT được khấu trừ 10%. Chi phí 
vận chuyển do bên bán chịu.
B. Nhập khẩu 1 lô hàng của nhà cung cấp B với giá 
400 triệu (bao gồm cả cước tàu và bảo hiểm do 
bên bán chịu); thuế nhập khẩu 5%; thuế suất thuế 
GTGT 10% (tính trên giá nhập khẩu có thuế nhập 
khẩu). Chi phí vận chuyển, bốc dỡ từ cảng về kho 
là 22 triệu (đã bao gồm thuế GTGT 10%).
12
Bài tập thực hành 2 (tt)
C. Mua lô hàng 300 tấn của công ty C với giá chưa 
thuế là 10 triệu/tấn. Vì mua số lượng trên 200 tấn, 
công ty được chiết khấu 2% giá mua. Chi phí vận 
chuyển về kho do bên mua chịu là 11 triệu (đã 
bao gồm thuế GTGT 10%, được khấu trừ)
D. Mua hàng X của công ty D với giá mua 100 triệu, 
chưa thuế GTGT 10%. Chi phí vận chuyển 1,1
triệu đã bao gồm thuế GTGT 10%. Sau đó, vì một 
số sản phẩm bị lỗi nên được giảm giá 5 triệu 
đồng.
– Các trường hợp đều thuộc diện được khấu trừ 
thuế GTGT, trừ hàng X mua cho mục đích phúc 
lợi nên không được khấu trừ thuế GTGT.
713
Bài tập thực hành 2 (tt)
A B C D
Giá mua
Chiết khấu
Thuế nhập khẩu
Thuế GTGT không được khấu trừ
Chi phí vận chuyển bên mua chịu
Giảm giá
Giá gốc của hàng mua
14
Chứng từ - Kiểm soát nội bộ
• Mua hàng
– Phiếu đề nghị mua hàng
– Đơn đặt hàng
– Phiếu nhập
– Chứng từ thanh toán
• Bán hàng
– Lệnh bán hàng
– Phiếu giao hàng
– Hóa đơn
– Giấy thông báo nợ
815
Ghi nhận nghiệp vụ
• Tài khoản sử dụng
• Phương pháp hạch toán:
– Nghiệp vụ mua hàng
– Nhiệp vụ bán hàng
1616
TK 156 “Haøng hoùa”
TK 156 (KKTX)
- Giaù goác cuûa HH xuaát kho 
trong kyø.
- Chieát khaáu mua haøng, giaûm 
giaù haøng mua vaø giaù trò HH traû 
laïi cho ngöôøi baùn.
- Gía gốc cuûa haøng hoùa mua
vaøo nhaäp kho
SDCK: Trò giaù goác cuûa HH thöïc 
teá toàn kho cuoái kyø
917
Thí dụ 1
• Ngày 5/8: Cty X mua một 1 lô hàng nhập kho với giá 
100, chưa thanh toán cho người bán;
• Ngày 12/8: Chuyển khoản thanh toán tiền mua hàng;
• Ngày 13/8: xuất bán lô hàng đã mua với giá 120, khách 
hàng chưa thanh toán;
• Ngày 24/8: Ngân hàng báo Có: khách hàng thanh toán 
tiền mua hàng bằng chuyển khoản. 
(Không xét ảnh hưởng của thuế GTGT)
18
Mua hàng
Tiền Phải trả người bán Hàng hóa
100 100100 100
12
(1) Khi mua hàng, nhập kho:
Nợ Hàng hóa 100
Có Phải trả người bán 100
(2) Khi thanh toán:
Nợ Phải trả người bán 100
Có Tiền 100
10
19
Bán hàng
Phải thu KH
Hàng hóa
120
100 100
1a
1b
GVHB
Doanh thu
120
Tiền
120120
2
20
Bán hàng
(1a) Ghi nhận doanh thu: 
Nợ TK Phải thu KH 120
Có TK Doanh thu 120
(1b) Ghi nhận giá vốn hàng bán:
Nợ TK Giá vốn hàng bán 100
Có TK Hàng hóa 100
(2) Khách hàng thanh toán:
Nợ TK Tiền 120
Có TK Phải thu KH 120
11
21
Bài tập thực hành 4
Có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại Cty TM Tấn Thành:
1. Ngày 2/4/20x2: Mua của Cty Ngọc Duy một lô hàng
với giá 520 triệu đồng, chưa thanh toán.
2. Ngày 2/4/20x2: chi tiền mặt trả tiền vận chuyển lô
hàng từ Cty Ngọc Duy về nhập kho: 12 triệu đồng.
3. Ngày 15/4/20x2: xuất bán ½ lô hàng đã mua cho Cty
Việt Cường, giá bán: 300 triệu đồng, khách hàng
chưa thanh toán.
4. Ngày 22/4/20x2: chuyển khoản thanh toán cho Cty
Ngọc Duy tiền mua hàng ở nghiệp vụ 2.
5. Ngày 28/4/20x2: Công ty Việt Cường thanh toán 200 
triệu đồng bằng tiền gởi ngân hàng. 
22
Bài tập thực hành 4
Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được ghi nhận trong
Nhật Ký của Cty TM Tấn Thành như sau (đvt: triệu đồng) 
Ngày Diễn giải Nợ Có
2/4/x2 Mua hàng của Ngọc Duy
Hàng hóa 520
Phải trả người bán 520
2/4/x2 Chi tiền vận chuyển hàng về kho
Hàng hóa 12
Tiền mặt 12
12
23
Bài tập thực hành 4 (tt)
Ngày Diễn giải Nợ Có
15/4/x2
15/4/x2
22/4/x2
28/4
24
Ảnh hưởng phương trình kế toán 
Tài sản = Nợ phải trả +
Vốn chủ sở hữu
Vốn đầu tư 
CSH
LN chưa 
phân 
phối
Hàng tồn kho Phải trả người bán
100 = 100
Tiền Phải trả người bán
-100 -100
13
25
Bài tập thực hành 5
• Kế toán trưởng công ty A yêu cầu phân loại 
các nghiệp vụ mua hàng gần ngày cuối năm 
như sau:
– Nếu chưa trả tiền trong năm thì chuyển sang ghi 
năm sau
– Nếu đã trả tiền trong năm thì ghi vào năm nay
• Giải thích ảnh hưởng của cách ghi trên đến 
phương trình kế toán và báo cáo tài chính 
cuối kỳ
26
Ảnh hưởng phương trình kế toán 
Tài sản = Nợ phải trả +
Vốn chủ sở hữu
Vốn đầu tư 
CSH
LN chưa 
phân 
phối
Phải thu KH Doanh thu
120 = 120
Hàng hóa GVHB
-100 = -100
Tiền – Phải thu KH
120 - 120 = 0 0 0
14
27
Bài tập thực hành 6
• Giải thích câu nói sau: Ghi nhận doanh 
thu mặc dù hàng chưa giao cho khách 
hàng là một thủ thuật làm đẹp báo cáo 
tài chính.
• Thủ thuật trên có thể phát hiện trên Báo 
cáo tài chính nào?
28
Ảnh hưởng của thuế GTGT
• Thuế GTGT được tính trên cơ sở giá trị gia tăng 
trong quá trình kinh doanh thương mại.
– Khi doanh nghiệp mua hàng, thuế GTGT (thuế đầu 
vào) được khấu trừ sẽ làm phát sinh một khoản phải 
thu là “Thuế GTGT được khấu trừ”.
– Khi doanh nghiệp bán hàng, thuế GTGT sẽ làm phát 
sinh một phải trả về thuế (Thuế GTGT đầu ra)
Số thuế GTGT 
phải nộp =
Số thuế GTGT 
đầu ra
-
Số thuế GTGT đầu
vào được khấu trừ
15
29
Thí dụ 2
• Công ty X mua 1 lô hàng với giá 100 
(giá chưa thuế, thuế suất GTGT 10%) 
và bán với giá 120 (giá chưa thuế, thuế 
suất GTGT 10%). 
30
Phải trả NB Hàng hóa
Thuế GTGT được k/trừ
110 100
1
10
Giá vốn hàng bán
100
2
100
Doanh thu Phải thu KH
Thuế GTGT phải nộp
120 132
3
12
10
10
4
16
31
Bài tập thực hành 7
• Ngày 2/5/x1, Công ty X mua hàng chưa trả tiền với 
giá 300 triệu (chưa bao gồm thuế GTGT 10%), chi 
phí bốc dỡ vận chuyển về kho đã trả bằng tiền mặt là 
11 triệu (đã bao gồm thuế GTGT 10%). 
• Ngày 10/5/x1, lô hàng được bán với giá 400 triệu 
chưa thu tiền (chưa bao gồm thuế GTGT 10%). Chi 
phí vận chuyển hàng đến kho khách hàng: 22 triệu 
(đã bao gồm thuế GTGT 10%) do bên mua chịu.
• Cuối tháng, khấu trừ thuế GTGT đầu vào và đầu ra, 
nộp thuế GTGT cho Nhà nước.
32
Ngày Diễn giải Nợ Có
2/5/x1 Mua hàng 
Hàng hóa 300
Thuế GTGT được khấu trừ 30
Phải trả người bán 330
2/5/x1 Chi phí vận chuyển
Hàng hóa 10
Thuế GTGT được khấu trừ 1
Tiền 11
17
33
Ngày Diễn giải Nợ Có
10/5/x1
10/5/x1
31/5/x1
31/5/x1
34
Đánh giá hàng tồn kho
• Đánh giá hàng tồn kho là xác định giá trị hàng tồn 
kho cuối kỳ, đồng thời tính giá trị hàng xuất kho 
trong kỳ.
• Hàng tồn kho được ghi nhận ban đầu theo giá 
gốc.
• Do hàng hóa được nhập về nhiều lần với giá khác 
nhau, có 4 phương pháp tính giá hàng tồn kho:
– Đích danh
– Nhập trước – xuất trước (FIFO)
– Nhập sau – xuất trước (LIFO)
– Bình quân gia quyền
18
35
Thí dụ 4
• Hàng X tồn đầu tháng 1 là 30kg, đơn giá 100đ/kg. 
Ngày 3.1, mua 70kg với giá 120đ/kg.
Ngày 5.1, xuất bán 80kg.
• Theo PP FIFO, giá xuất là:
 30kg x 100 đ/kg + 50kg x 120đ/kg = 9.000đ
• Theo PP LIFO, giá xuất là:
 70kg x 120đ/kg + 10kg x 100đ/kg = 9.400đ
• Theo PP BQGQ, giá xuất là:
 80kg x [8.400đ + 3.000đ)/(70kg + 30kg)] = 9.120đ
36
Bài tập thực hành 8
Tồn đầu kỳ Mua trong kỳ Xuất trong kỳ Tồn cuối kỳ
FIFO 3.000 8.400 9.000 2.400
LIFO 3.000 8.400 9.400 2.000
BQGQ 3.000 8.400 9.120 2.280
Sử dụng dữ liệu của thí dụ 4 để điền vào bảng sau:
Nhận xét?
Nếu giá bán là 125đ/kg, tính lợi nhuận gộp trong từng 
trường hợp?
Nhận xét?
19
37
Lập dự phòng giảm giá hàng hóa
• Hàng hóa có thể bị giảm giá trị khi mất phẩm chất 
hoặc lỗi thời dẫn đến giá trị thuần có thể thực hiện 
thấp hơn giá gốc.
• Giá trị thuần có thể thực hiện 
= Giá ước tính có thể bán – CP ước tính để bán
• Nguyên tắc Thận trọng: HTK phải được báo cáo theo 
“giá thấp hơn giữa giá gốc và giá trị thuần có thể 
thực hiện”.
• Kế toán cần lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho và 
ghi nhận ngay khoản tổn thất do giảm giá.
38
Thí dụ 5
• Vào cuối năm 20x1, Công ty may XT có một lô hàng 
tồn kho lâu ngày, bị lỗi mốt. Giá gốc trên sổ sách là 
100 triệu đồng, giá có thể bán được là 32 triệu đồng, 
chi phí để bán là 2 triệu đồng.
• Giá trị thuần có thể thực hiện là:
 32 - 2 = 30 triệu đồng
• Kế toán lập dự phòng giảm giá là:
 100 – 30 = 70 triệu đồng
20
3939
TK Dự phòng giảm giá HTK
- Là TK điều chỉnh giảm cho các TK hàng tồn kho
- Phản ảnh số hiện có và tình hình tăng, giảm của 
khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho
TK Dự phòng giảm giá HTK 
Trích lập dự phòng
giảm giá HTK
Hoàn nhập dự phòng
giảm giá HTK
SD: Số dự phòng
giảm giá HTK hiện có
40
Hàng hóa
SD. 100
DP GGHTK
SD. 70
GVHB
SD. 100
70 70
Bảng CĐKT
Hàng tồn kho 30
Hàng hóa 100
DP GGHTK (70)
BCKQHĐKD
GVHB +70
LN -70
21
41
Ảnh hưởng phương trình kế toán 
Tài sản = Nợ phải trả +
Vốn chủ sở hữu
Vốn đầu tư
của CSH
LN chưa
phân phối
Hàng tồn kho GVHB
-70 = -70
42
Nhận xét
• Dự phòng là 1 khoản ước tính về thiệt 
hại đã xảy ra tại ngày kết thúc niên độ
• Dự phòng thể hiện nguyên tắc thận 
trọng trong kế toán 
• Dự phòng mang tính xét đoán
22
43
Tóm tắt về đánh giá hàng hóa
• Hàng hóa được ghi nhận ban đầu theo 
giá gốc
• Trong các BCTC, Hàng hóa được phản 
ảnh theo giá thấp hơn giữa:
– Giá gốc
– Giá trị thuần có thể thực hiện
44
Ghi nhận doanh thu và nợ phải thu
• Khái niệm Doanh thu bán hàng
• Điều kiện ghi nhận doanh thu bán hàng
• Các khoản giảm trừ doanh thu
• Đánh giá doanh thu
• Đánh giá nợ phải thu
23
451-45
Doanh thu bán hàng: Giá bán của HH 
xác định tiêu thụ trong kỳ, chưa trừ
một khoản phí tổn nào, không phân biệt
đã thu được tiền hay chưa
Nguyên tắc ghi nhận doanh thu:
- Dồn tích
- Phù hợp
- Thận trọng
Doanh thu bán hàng
461-46
Doanh thu và Phải thu KH
1. DN đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích
gắn với quyền sở hữu sản phẩm.
2. DN không còn nắm quyền quản lý hay kiểm
soát hàng hóa.
3. Doanh thu xác định tương đối chắc chắn.
4. DN đã thu hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế.
5. Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch
bán hàng
DT bá hàng được 
ghi nhậ khi thỏa 
mãn 5 điều kiện:
24
471-47
Hàng bán bị trả lại
là giá trị hàng hóa 
đã bán, bị KH trả 
lại do vi phạm 
HĐKT, hàng kém 
phẩm chất, không 
đúng quy cách...
Giảm giá hàng bán 
là khoản giảm trừ 
cho KH do hàng 
đã bán kém phẩm 
chất hay không 
đúng quy cách,
Chiết khấu thương mại
Hàng bán bị trả lại
Giảm giá hàng bán
Chiết khấu
thương mại là
khoản giảm trừ trên
giá đã bán nhằm
khuyến khích khách
hàng mua hàng
hóa với số lượng
lớn.
Các khoản giảm trừ doanh thu
48
Ảnh hưởng của chiết khấu, giảm giá
• Bên mua
– Ghi giảm giá gốc hàng tồn kho, nợ phải trả 
người bán
• Bên bán
– Ghi giảm doanh thu và khoản phải thu.
• Thuế GTGT được xử lý theo quy định 
thuế từng thời kỳ
25
491-49
Doanh thu thuần
Doanh thu
thuần =
Doanh thu
bán hàng -
Chiết khấu
thương mại -
Hàng bán
bị trả lại -
Giảm giá
hàng bán
50
Thí dụ 6
• Doanh số của Công ty B bán cho công ty M 
trong kỳ là 500 triệu (giá bán chưa có thuế 
GTGT thuế suất 10%). M đã trả tiền.
• Trong kỳ có 1 lô hàng trị giá 20 triệu (giá chưa 
thuế) bị kém chất lượng nên bị Cty M trả lại.
• Cty B giảm trừ cho M một khoản chiết khấu 
thương mại tính bằng 2% doanh số thực bán 
theo chính sách bán hàng của Cty.
• Cuối kỳ, B trả lại cho M số tiền hàng mà M trả 
lại và khoản chiết khấu thương mại M được 
hưởng.
• Giả sử tất cả các khoản trên đều được trừ thuế 
GTGT.
26
511-51
Doanh thu bán hàng 500
– Chiết khấu TM (9,6)
– Giảm giá hàng bán (20)
= Doanh thu thuần 470,4
Đánh giá doanh thu
5252
TK Doanh thu bán hàng
TK Doanh thu bán hàng
Doanh thu bán hàng phát
sinh trong kỳ.
- Các khoản giảm trừ DT kết
chuyển sang: Chiết khấu
TM, Hàng bán bị trả lại,
Giảm giá hàng bán.
- Kết chuyển doanh thu
thuần để xác định kết quả
kinh doanh
27
5353
Caùc TK ñieàu chænh giaûm doanh thu
- TK ñieàu chænh giaûm DT:
- TK Chieát khaáu thöông maïi
- TK Haøng baùn bò traû laïi
- TK Giaûm giaù haøng baùn
- Keát caáu traùi ngöôïc vôùi TK Doanh thu
- Ghi nhaän taïm thôøi caùc khoaûn giaûm tröø phaùt sinh trong
kyø;
- Keát chuyeån caùc khoaûn giaûm tröø ñeå xaùc ñònh doanh thu
thuaàn vaøo cuoái kyø.
5454
TK Chiết khấu thương mại
TK Chieát khaáu thöông maïi
Cuoái kyø, keát chuyeån toaøn boä
chieát khaáu thöông maïi sang
taøi khoaûn Doanh thu baùn
haøng ñeå xaùc ñònh doanh thu
thuaàn
- Soá chieát khaáu thöông maïi
ñaõ chaáp nhaän cho khaùch
haøng trong kyø
28
55
Thí dụ 6 – ghi nhận của bên bán (Cty B)
• B ghi nhận doanh thu bán hàng: 
 Nợ TK Tiền 550 triệu
 Có TK Doanh thu bán hàng 500 triệu
 Có TK Thuế GTGT được khấu trừ 50 triệu
• B ghi nhận các khoản giảm trừ chấp nhận cho KH:
 Nợ Chiết khấu TM 9,6 triệu
 Nợ Hàng bán bị trả lại 20 triệu
 Nợ Thuế GTGT phải nộp 2,96 triệu
 Có TK Tiền 32,56 triệu
• Các TK Chiết khấu thương mại và Giảm giá hàng bán sẽ 
kết chuyển giảm doanh thu vào cuối kỳ.
56
• M ghi nhận nghiệp vụ mua hàng
 Nợ TK Hàng hóa 500 triệu
 Nợ TK Thuế GTGT được khấu trừ 50 triệu
 Có TK Tiền 550 triệu
• M ghi nhận các khoản được giảm trừ: 
 Nợ Tiền 32,56 triệu
 Có TK Hàng hóa 29,6 triệu
 Có TK Thuế GTGT được khấu trừ: 2,96 triệu
Thí dụ 6 – ghi nhận của bên mua (Cty M)
29
57
Đánh giá nợ phải thu
• Nợ phải thu được đánh giá theo giá trị 
thuần có thể thực hiện là số tiền có thể 
thu hồi được của khoản nợ phải thu
• Cuối niên độ kế toán, nếu có bằng 
chứng về các khoản nợ phải thu khó đòi, 
kế toán ước tính mức thiệt hại và trích 
lập dự phòng nợ phải thu khó đòi.
• Mục đích: Nợ phải thu được báo cáo 
một cách thận trọng
58
Nợ phải thu
D. XXX
DP NPTKĐ
D. X
CP QLDN
D. XXX
X X
Bảng CĐKT
Nợ phải thu xx
Nợ phải thu xxx
DP NPTKĐ (x)
BCKQHĐKD
CPQL +x
LN -x
30
59
Bài tập thực hành 9
• Số nợ phải thu khách hàng trên số dư tài khoản Phải
thu của khách hàng của Cty Thương mại Hoàng
Giang vào ngày 31/12/20x2 là 4.000 triệu đồng, trong
đó:
– Khoản nợ phải thu của Cty BAF là 300 triệu đồng. Cty này
đã bị vỡ nợ và đang làm thủ tục phá sản. Ước tính chỉ có
thể thu hồi khoảng 30% số nợ.
– Khoản nợ phải thu của khách hàng HQC là 100 triệu đồng, 
quá hạn đã lâu. Theo thông tin từ website của cơ quan
Thuế, Cty này hiện đã bỏ trụ sở kinh doanh, Cty cũng không
thể liên lạc được với khách hàng.
• Yêu cầu:
– Thực hiện bút toán trích lập dự phòng nợ phải thu khó đòi;
– Nợ phải thu khách hàng được phản ảnh như thế nào trong
BCTC của Cty Hoàng Giang?
60
Nợ phải thu
D. 4000
DP NPTKĐ
D. 310
CPQL
D. 4000
310 310
• Mức trích lập dự phòng:
300 trđ x 70% + 100 trđ = 310 trđ
• Bút toán trích lập dự phòng:
Nợ TK Chi phí QLDN: 310 trđ
Có TK Dự phòng NPT khó đòi 310 trđ
31
61
Ảnh hưởng phương trình kế toán 
Tài sản = Nợ phải trả +
Vốn chủ sở hữu
Vốn đầu tư 
CSH
LN chưa 
phân 
phối
Nợ phải thu CPQL
-310 = -310
Bảng CĐKT
Nợ phải thu 3690
Nợ phải thu 4000
DP NPTKĐ (310)
BCKQHĐKD
CPQL +310
LN -310
62
Lập báo cáo tài chính DNTM
• Các bút toán điều chỉnh: Ngoài các bút toán 
điều chỉnh doanh thu và chi phí đã học:
– Xử lý chênh lệch kiểm kê vào giá vốn hàng bán
– Lập các khoản dự phòng
• Khấu trừ thuế GTGT đầu ra và đầu vào
• Các bút toán kết chuyển: Ngoài các bút toán 
đã học:
– Kết chuyển các khoản Chiết khấu thương mại, 
Giảm giá hàng bán và Hàng bán bị trả lại về TK 
Doanh thu bán hàng để xác đinh DT thuần
32
63
Bài tập thực hành 10
• Công ty M trong kỳ có tổng giá trị hàng 
mua là 300 triệu đồng, đã trả tiền 80% 
cho nhà cung cấp. Chi phí vận chuyển 
20 triệu đã trả bằng tiền mặt.
• Trong kỳ, Công ty bán hàng giá bán 400 
triệu đồng, giá vốn 250 triệu đồng, đã 
thu bằng tiền mặt. Chiết khấu thương 
mại trong kỳ đã trả lại cho khách hàng 
là 5 triệu đồng.
64
Bài tập thực hành 10 (tt)
• Chi phí bán hàng tập hợp trong kỳ là 20 triệu 
đồng, chi phí quản lý 30 triệu đồng.
• Không phát sinh các hoạt động tài chính và 
hoạt động khác.
• Cuối kỳ, kết quả kiểm kê cho thấy 
– Hàng thất thoát trị giá 3 triệu đồng
– Hàng bị hư hỏng với mức dự phòng cần 
lập là 2 triệu đồng.
– Nợ phải thu quá hạn cần lập dự phòng 2 
triệu đồng.
33
65
Bài tập thực hành 10 (tt)
• Yêu cầu:
– Ghi nhận các nghiệp vụ trên. Cho biết các 
giá trị mua và bán ghi trong đầu bài là giá 
chưa thuế, thuế suất GTGT 10%. Chiết 
khấu thương mại không được trừ thuế 
GTGT.
– Khấu trừ thuế GTGT đầu vào và đầu ra. 
– Lập các bút toán điều chỉnh và kết chuyển 
cuối kỳ. Thuế suất TNDN 25%
66
STT Diễn giải Nợ Có
1 Mua hàng
Hàng hóa 300
Thuế GTGT được khấu trừ 30
Phải trả người bán 330
2 Chi phí vận chuyển
Hàng hóa 20
Thuế GTGT được khấu trừ 2
Tiền 22
3 Trả tiền cho người bán
Phải trả người bán 264
Tiền mặt 264
34
67
STT Diễn giải Nợ Có
4
5
6
68
STT Diễn giải Nợ Có
7
8
9
10
35
69
STT Diễn giải Nợ Có
11
12
13
14
70
STT Diễn giải Nợ Có
15
16
17
36
71
Kết cấu BCKQHĐKD
CHỈ TIÊU Năm nay Năm trước
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
2. Các khoản giảm trừ doanh thu
3. Doanh thu thuần
2. Giá vốn hàng bán
3. Lợi nhuận gộp từ bán hàng
4. Chi phí bán hàng
5. Chi phí quản lý doanh nghiệp
6. Lợi nhuận trước thuế
7. Chi phí thuế TNDN
8. Lợi nhuận sau thuế
72
Tỷ số tài chính
• Tỷ lệ lãi gộp
• Số vòng quay hàng tồn kho
• Số vòng quay nợ phải thu
37
73
Tỷ số tài chính
• Đọc BCTC của một Cty TM, tính:
– Tỷ lệ lãi gộp
– Số vòng quay hàng tồn kho
– Số vòng quay nợ phải thu

File đính kèm:

  • pdfchuyen_de_5_ke_toan_doanh_nghiep_thuong_mai_le_thi_minh_chau.pdf