Chuyên đề 4: Khóa sổ và lập Báo cáo tài chính - Lê Thị Minh Châu

Nội dung

• Nhắc lại một số khái niệm

• Các nguyên tắc kế toán liên quan đến việc

xác định lợi nhuận

• Các khoản điều chỉnh và các bút toán điều

chỉnh

• Các bút toán khóa sổ và kết chuyển

• Hoàn thành chu trình kế toán

Nhắc lại một số khái niệm

• Kỳ kế toán

• Giả định kỳ kế toán cho rằng các hoạt động

kinh tế của DN có thể chia vào những thời kỳ

nhất định, ví dụ tháng, quý hay năm.

• Kế toán xác định kết quả KD và lập BCTC

cho mỗi kỳ kế toán, thường là một năm – gọi

là niên độ kế toán.

pdf 28 trang kimcuc 13040
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Chuyên đề 4: Khóa sổ và lập Báo cáo tài chính - Lê Thị Minh Châu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Chuyên đề 4: Khóa sổ và lập Báo cáo tài chính - Lê Thị Minh Châu

Chuyên đề 4: Khóa sổ và lập Báo cáo tài chính - Lê Thị Minh Châu
1GV: ThS. Lê thị Minh Châu
Khóa sổ và
lập báo cáo tài chính
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TPHCM
CHUYÊN ĐỀ 4
2
Mục tiêu
• Sau khi nghiên cứu xong chương này, bạn có thể:
– Giải thích được các nguyên tắc kế toán áp dụng
trong việc xác định lợi nhuận trong một thời kỳ.
– Thực hiện các bút toán điều chỉnh và khóa sổ cơ
bản.
– Lập các báo cáo tài chính đơn giản.
– Nhận biết một số chỉ tiêu phân tích cơ bản qua 
BCTC. 
23
Nội dung
• Nhắc lại một số khái niệm
• Các nguyên tắc kế toán liên quan đến việc
xác định lợi nhuận
• Các khoản điều chỉnh và các bút toán điều
chỉnh
• Các bút toán khóa sổ và kết chuyển
• Hoàn thành chu trình kế toán
4
Nhắc lại một số khái niệm
• Kỳ kế toán
• Giả định kỳ kế toán cho rằng các hoạt động
kinh tế của DN có thể chia vào những thời kỳ
nhất định, ví dụ tháng, quý hay năm. 
• Kế toán xác định kết quả KD và lập BCTC 
cho mỗi kỳ kế toán, thường là một năm – gọi
là niên độ kế toán.
35
Nhắc lại một số khái niệm
• Cơ sở dồn tích và phù hợp
• Cơ sở dồn tích yêu cầu việc ghi nhận và báo
cáo về tài sản, nguồn vốn, doanh thu và chi 
phí dựa trên cơ sở nghiệp vụ kinh tế phát
sinh chứ không phải dựa trên cơ sở thu tiền
hay chi tiền. 
• Phù hợp yêu cầu phải xác định chi phí phù
hợp với doanh thu trong kỳ để xác định đúng
đắn kết quả kinh doanh của kỳ kế toán.
6
Các nguyên tắc kế toán liên quan 
đến xác định lợi nhuận
• Lợi nhuận và cơ sở dồn tích.
• Kỳ kế toán.
• Nguyên tắc ghi nhận doanh thu.
• Nguyên tắc phù hợp 
47
Cơ sở tiền và cơ sở dồn tích
7
Chi phí và doanh thu
được ghi nhận vào
thời điểm phát sinh
nghiệp vụ bán hàng
Cơ sở dồn tích
Chi phí
Chi phí
phải phù
hợp với
doanh thu
Niên độ X+1Niên độ XNiên độ X-1
Thời điểm
tiêu thụ
Thời điểm
thu tiền
Doanh thuChi phí
Thời điểm
chi tiền
Cơ sở thực thu thực chi
Chi phí và doanh thu
được xác định tại
thời điểm thực chi 
tiền và thời điểm
thực thu tiền
Doanh thu
8
Bài tập thực hành 1
• Công ty Kho Vận Ngoại Thương cho Cty 
Thủy Sản Nam Việt thuê kho lạnh với giá 12 
triệu đồng/tháng. Ngày 2 tháng 1, Cty Nam 
Việt trả ngay 36 triệu cho thời gian thuê kho 
từ 1/1 đến 31/3. 
• Ghi nhận theo cơ sở dồn tích và theo cơ sở 
tiền cho mỗi trường hợp, tại từng công ty?
59
Nguyên tắc ghi nhận doanh thu
• Doanh thu được ghi nhận khi phát sinh
chứ không căn cứ vào thời điểm mà 
doanh nghiệp thu được tiền.
– Thời điểm ghi nhận doanh thu là thời điểm 
cung cấp hàng hóa, dịch vụ và khách hàng 
chấp nhận.
– Về số tiền, doanh thu là giá bán của sản 
phẩm, hàng hóa đã bán và dịch vụ đã cung 
cấp cho khách hàng. 
10
Bài tập thực hành 2
1. Saigon Tourist nhận thực hiện tour du lịch Hàn Quốc cho đoàn
khách gồm giảng viên Khoa Kế Toán – Kiểm Toán trường Đại
Học Mở và người thân của họ. Ngày 25 tháng 6 năm 2011, 
khách hàng trả phí trọn gói là 520 triệu đồng. Chuyến du lịch
được thực hiện từ ngày 3 đến ngày 11 tháng 8 năm 2011.
Kế toán của công ty sẽ ghi nhận doanh thu vào thời điểm nào?
2. Giả sử để giành được một khách hàng mới, một công ty đã
chấp nhận thực hiện một dịch vụ cho khách hàng này với giá
chỉ 350 triệu trong khi giá thông thường của dịch vụ này là 400 
triệu. Kế toán của công ty ghi nhận doanh thu là bao nhiêu? 
3. Ngày 29/12/2011, Cty xuất hàng chở đi giao cho khách hàng. 
Ngày 2/1/2012, khách hàng nhận hàng và chấp nhận thanh
toán
611
Nguyên tắc phù hợp
• Nguyên tắc phù hợp yêu cầu người kế 
toán:
– Xác định tất cả các chi phí phát sinh trong 
mỗi kỳ kế toán và đo lường các chi phí đó;
– Làm cho chi phí phù hợp với doanh thu 
trong mỗi kỳ kế toán.
12
Bài tập thực hành 2 (tt)
• Để phục vụ cho tour du lịch Hàn quốc, Saigon Tourist 
đã phải:
– Chi 200 triệu mua vé máy bay vào ngày 20/7/2011;
– Xuất vật dụng trị giá 40 triệu để phát cho thành viên của đoàn
khách. Biết vật dụng đã mua vế nhập kho từ 1/4/2011, trị giá
120 triệu, phần xuất dùng cho tour này trị giá 20 triệu;
– Chi phí chi tiêu tại Hàn quốc được ứng cho hướng dẫn viên
ngày 31/7/2011 là 100 triệu, tuy nhiên thực tế chi là 92 triệu;
– Tiền thù lao hướng dẫn viên 120 triệu được thanh toán vào
ngày 1/9/2011. 
• Yêu cầu:
– Ghi nhận các chi phí theo nguyên tắc phù hợp;
– Xác định lợi nhuận của Saigon Tourist trong tour trên?
– Cho nhận xét!
713
Bút toán điều chỉnh
• Cuối mỗi kỳ kế toán, một quá trình điều 
chỉnh cần được thực hiện nhằm hai 
mục đích:
– Bảo đảm xác định và đo lường đầy đủ 
doanh thu, chi phí của kỳ (theo nguyên tắc 
dồn tích và phù hợp);
– Đưa các tài khoản về trạng thái sẵn sàng 
cho việc lập Báo cáo tài chính. 
14
Các loại bút toán điều chỉnh
 CP liên 
quan đến 
nhiều kỳ
 CP phát
sinh chưa
ghi nhận
 DT liên 
quan đến 
nhiều kỳ
 DT đã
thực hiện
chưa ghi
nhận
815
Bút toán điều chỉnh
• Các bút toán điều chỉnh cơ bản:
– Chi phí trả trước
– Khấu hao TSCĐ
– Chi phí dồn tích
– Doanh thu dồn tích
– Doanh thu chưa thực hiện
16
Chi phí trả trước
• Chi phí trả trước là các khoản đã chi 
ra trong một kỳ kế toán nhưng lại có
ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của
nhiều kỳ kế toán sau đó. 
• Điều chỉnh chi phí trả trước là phân
bổ chi phí trả trước vào các kỳ kế toán
một cách phù hợp.
917
Các loại chi phí trả trước thường gặp
• Tiền thuê mặt bằng trả trước
• Phí bảo hiểm trả cho hợp đồng kỳ hạn dài
• Chi phí quảng cáo trả trước
1818
TK “Chi phí trả trước”
- Là một tài khoản tài sản, phản ảnh tình hình hiện có 
và tăng, giảm của các khoản chi phí trả trước 
TK Chi phí trả trước
Phân bổ chi phí trả trước
vào CP SXKD hàng kỳ
Chi phí trả trước phát
sinh
SD: CP trả trước cuối
kỳ, còn phải phân bổ
cho các kỳ sau
10
19
Bài tập thực hành 3
• Ngày 1.3.20x1 Công ty TNHH Hải Nam đã chi ra 480 
triệu để thuê 1 kho hàng của công ty An Thái nhằm
phục vụ cho hoạt động kinh doanh với thời gian thuê
là 12 tháng. Thời gian bắt đầu thuê kho từ 1/4/20x1.
• Yêu cầu:
– Ghi nhận nghiệp vụ trên ở Cty Hải Nam vào:
• Tháng 3
• Tháng 4
– Bút toán nào là bút toán điều chỉnh?
20
Khấu hao tài sản cố định
• Sự phân bổ giá gốc của tài sản cố định
vào chi phí được gọi là khấu hao. 
• Khấu hao cần được phân bổ một cách
có hệ thống trong thời gian sử dụng
hữu ích của tài sản.
• Có nhiều phương pháp khấu hao, 
phương pháp phổ biến là khấu hao
đường thẳng.
11
21
Bài tập thực hành 4
• Trong tháng 9/20x2, hiệu sách SV đã
mua một bộ máy vi tính với giá gốc là
12 triệu đồng và đưa vào sử dụng từ
ngày 1/10/20x2. Thời gian sử dụng hữu
ích ước tính là 2 năm. 
Tính chi phí khấu hao thiết bị trên theo
phương pháp đường thẳng:
– Cho 1 tháng
– Cho năm 20x2
2222
TK “Tài sản cố định”
Là tài khoản tài sản, phản ánh tình hình
tăng, giảm, hiện có TSCĐ theo nguyên giá
TK Tài Sản Cố định
Nguyên giá TSCĐ giảm
đi
Nguyên giá TSCĐ tăng
lên
SD: NG TSCĐ hiện có
12
2323
TK Khấu hao lũy kế
- Phaûn aûnh soá hieän coù vaø tình tình taêng, giaûm số
KH lũy kế của TSCÑ
- Laø TK ñieàu chænh giaûm cho caùc TK phaûn aûnh
TSCĐ
TK Khấu hao lũy kế
Khaáu hao luõy keá taêng
leân do trích khaáu hao
Khaáu hao luõy keá cuûa
TSCÑ giaûm ñi
SD: Soá khaáu hao luõy
keá cuûa TSCÑ hieän
coù
24
Bài tập thực hành 5
• Ghi nhận các nghiệp
mua và khấu hao máy vi 
tính của hiệu sách SV 
vào tháng 9 và tháng 10 
năm 20x2.
• Bút toán nào là bút toán
điều chỉnh?
• Tính giá trị còn lại của
máy vào cuối tháng
10/20x2 và cuối năm
20x2, cuối tháng 9/20x3?
13
25
Chi phí dồn tích
• Chi phí dồn tích là các khoản chi phí đã 
phát sinh nhưng doanh nghiệp chưa trả, 
vì vậy còn được gọi là chi phí phải trả:
– Chi phí tiền lương của tháng, sẽ trả đầu tháng sau
– Chi phí dịch vụ sử dụng chưa thanh toán
– Chi phí lãi vay đã phát sinh nhưng chưa đến kỳ trả
• Với các khoản chi phí trên, kế toán ghi 
nhận cùng với một khoản Nợ phải trả. 
2626
Các tài khoản chi phí dồn tích
- Là các tài khoản nợ phải trả, như: TK Phải trả NLĐ, 
TK Phải trả người bán, TK Chi phí phải trả
TK Phải trả người lao động
Các khoản phải trả cho
người lao động
SD: Số còn phải trả
cho người lao động
Các khoản đã trả cho
người lao động
14
27
Bài tập thực hành 6
• Trong tháng 9/20x1, công ty Xuân Quang có
các chi phí sau:
– Tiền lương nhân viên 30 triệu sẽ thanh toán vào
ngày 5/10/20x1
– Tiền thuê văn phòng của công ty Uni 10 triệu
đồng, công ty đã nhận được hóa đơn nhưng chưa
trả vì kỳ hạn thanh toán là ngày 10/10/20x1
• Ghi các bút toán liên quan:
– Trong tháng 9?
– Trong tháng 10?
• Bút toán nào là bút toán điều chỉnh?
28
Doanh thu dồn tích
• Doanh thu dồn tích là các khoản doanh 
thu đã thực hiện, đã phát sinh nhưng 
chưa thu được bằng tiền. 
• Doanh thu dồn tích còn gọi là doanh thu 
chưa thu tiền.
• Kế toán ghi nhận doanh thu đã phát 
sinh cùng với một khoản nợ phải thu.
15
2929
Tài khoản Phải thu của KH
- Là tài khoản Tài sản, phản ảnh tình hình hiện có và 
tăng, giảm các khoản phải thu của khách hàng
- Mở chi tiết theo dõi thanh toán với từng khách hàng
TK Phải thu của khách hàng
Các khoản đã thu của
khách hàng
SD: Số còn phải thu
của khách hàng
Các khoản phải thu
của khách hàng
30
Bài tập thực hành 7
• Trong tháng 9/20x1, công ty Uni có các 
nghiệp vụ sau:
– Thu tiền cho thuê văn phòng tháng 8/20x1 của 
công ty Xuân Quang.
– Phát hành hóa đơn tính tiền thuê tháng 9/20x1 
của công ty Xuân Quang.
• Hợp đồng thuê văn phòng được ký cho cả 
năm 20x1, tiền thuê mỗi tháng 10 triệu đồng, 
thanh toán vào ngày 10 tháng sau. Công ty 
Xuân Quang luôn thanh toán đúng hạn
• Ghi nhận tài khoản nợ phải thu của Uni tháng 
9/20x1? Bút toán nào là bút toán điều chỉnh?
16
31
Doanh thu chưa thực hiện
• Việc nhận trước tiền của khách hàng và 
cam kết sẽ bán hàng hay thực hiện dịch 
vụ làm phát sinh một khoản nợ phải trả 
gọi là Doanh thu chưa thực hiện. 
3232
TK Doanh thu chưa thực hiện
- Là tài khoản Nợ phải trả, phản ảnh tình hình hiện có và 
tăng, giảm các khoản doanh thu chưa thực hiện.
TK Doanh thu chưa thực hiện
Các khoản doanh thu
chưa thực hiện phát sinh
SD: Doanh thu chưa
thực hiện cuối kỳ
Chuyển phần doanh thu
đã thực hiện về tài
khoản Doanh thu
17
33
Bài tập thực hành 8
• Công ty Uni có một khách hàng mới là công 
ty Hà Anh. Hợp đồng thuê văn phòng yêu cầu 
Hà Anh trả tiền thuê trước 6 tháng là 60 triệu 
đồng. Hợp đồng có hiệu lực từ 1/7/20x1. 
Ngày 25/6, công ty Hà Anh đã thanh toán 60 
triệu đồng bằng tiền gửi ngân hàng.
• Ghi nhận nghiệp vụ trên vào tháng 6 và tháng 
7/20x1 trên sổ sách của Uni. Bút toán nào là 
bút toán điều chỉnh?
34
Bút toán điều chỉnh – Tóm tắt
• Vào cuối kỳ, người kế toán tự hỏi:
– Có chi phí nào đã chi cần được phân bổ vào chi 
phí kỳ này không?
– Đã tính đầy đủ khấu hao tài sản cố định chưa?
– Có chi phí nào chưa chi nhưng cần tính vào chi 
phí kỳ này không?
– Có khoản doanh thu nào đã thực hiện nhưng 
chưa thu tiền hay không?
– Có khoản doanh thu chưa thực hiện nào cần tính 
vào kỳ này không?
18
35
Bài tập thực hành 9 
• Giả sử Hiệu sách SV chính thức khai trương và hoạt
động từ ngày 1/10/20x2 với các nghiệp vụ kinh
doanh phát sinh trong tháng 10 như sau:
1. Thuê sinh viên phát tờ rơi quảng cáo: 1 triệu, chi bằng tiền
mặt.
2. Bán văn phòng phẩm thu tiền mặt: 12 triệu. Giá vốn của số
văn phòng phẩm đã bán là 9 triệu.
3. Bán sách, thu tiền mặt: 55 triệu. Giá vốn của số sách đã
bán là 45 triệu.
4. Chi tiền mặt trả nốt nợ cho người cung cấp sách: 55 triệu
đồng.
• Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ phát sinh trên
36
Bài tập thực hành 9 (tt)
• Tiếp tục với số liệu kế toán tháng 10/20x2 của
hiệu sách SV, hãy:
– Thực hiện các bút toán điều chỉnh cần thiết cuối
tháng 10, biết:
• Tiền điện, nước, điện thoại sử dụng trong tháng, sẽ
thanh toán trong tháng sau: 1,5;
• Đã bán một lô văn phòng phẩm cho một trường học, 
giá bán: 8; giá vốn: 6,2, KH thanh toán trong tháng sau
– Khóa sổ các tài khoản và lập BCĐKT và báo cáo
KQKD của hiệu sách SV tháng 10/20x2 
19
37
Hiệu sách SV BẢNG ĐỊNH KHOẢN
Tháng 10/20x2 (đvt: 1.000 đồng)
Số TT Diễn giải / tài khoản đối ứng
Số tiền
Nợ Có
1 Chi tiền thuê SV phát tờ rơi quảng cáo
Chi phí kinh doanh
Tiền
1.000
1.000
2a Ghi nhận doanh thu bán hàng, thu tiền mặt:
Nợ TK Tiền mặt
Có TK Doanh thu
12.000
12.000
2b Ghi nhận giá vốn máy in đã bán:
Nợ TK “Giá vốn hàng bán”
Có TK Hàng hóa”
9.000
9.000
3a
3b
4
38
Hiệu sách SV
BẢNG ĐỊNH KHOẢN: Các bút toán điều chỉnh
Tháng 10/20x2 (tt) (đvt: 1.000 đồng)
Số TT Diễn giải / tài khoản đối ứng
Số tiền
Nợ Có
5a Trích KH máy vi tính
-CP kinh doah
-Khấu hao lũy kế
0,5
0,5
5b Ghi nhận CP thuê mặt bằng
- CP kinh doan 4
- Phải trả NB 4
5c Ghi nhận CP lương phải trả
- Cp kinh doanh 5,5
- Phải trả NLĐ 5,5
5d Ghi nhận CP điện nước chưa trả
- CP kinh doanh 1,5
- Phải trả NB 1,5
5e_1 Ghi nhận DT dồn tích
- Phải thu KH 8
- Doanh thu bán hàng 8
5e_2 Ghi nhận GV tương ứng
-GVHB 6,2
- Hàng hóa 6,2
20
39
KẾT CHUYỂN VÀ KHÓA SỔ
• Nhắc lại một số khái niệm
• Tài khoản xác định kết quả kinh doanh
• Các bút toán kết chuyển
40
Nhắc lại một số khái niệm
• Tài khoản doanh thu
– Phát sinh tăng bên Có (ghi nhận DT)
– Phát sinh giảm bên Nợ 
– Số dư tạm thời bên Có
• Tài khoản Chi phí
– Phát sinh tăng bên Nợ (ghi nhận CP)
– Phát sinh giảm bên Có
– Số dư tạm thời bên Nợ
21
4141
Tài khoản Xác định kết quả KD
- Là tài khoản đặc biệt nhằm tổng hợp toàn bộ doanh
thu và chi phí trong một kỳ để tính ra kết quả kinh
doanh (lãi / lỗ) của kỳ kế toán
TK Xác định kết quả kinh doanh
- Các khoản chi phí kết
chuyển sang;
- Kết chuyển số lãi về TK 
Lợi nhuận chưa phân phối
- Các khoản doanh thu, thu
nhập kết chuyển sang;
- Kết chuyển số lỗ về TK 
Lợi nhuận chưa phân phối
42
TK Giaù voán haøng baùn
TK Chi phí taøi chính
TK Chi phí baùn haøng
TK Chi phí QLDN
TK Xaùc ñònh KQKD
TK DT HÑ Taøi chính
TK Thu nhaäp khaùc
TK Lôïi nhuaän chöa PP
Keát chuyeån GVHB
Keát chuyeån CP TC
Keát chuyeån CPBH
Keát chuyeån CP QLDN 
K/c DT thuaàn
K/c DT hoaït ñoäng TC
K/c TN khaùc
Keát chuyeån soá loã
Keát chuyeån soá laõi
TK Chi phí khaùc
Keát chuyeån CP khaùc
TK Doanh thu BH
22
43
Các bút toán kết chuyển
• Kết chuyển doanh thu
• Kết chuyển chi phí
• Kết chuyển lãi/lỗ
44
Hiệu sách SV
CÁC BÚT TOÁN KẾT CHUYỂN XÁC ĐỊNH KQKD
Tháng 10/20x2 (đvt: triệu đồng)
Số TT Diễn giải / tài khoản đối ứng
Số tiền
Nợ Có
k1 Kết chuyển doanh thu bán hàng:
k2 Kết chuyển giá vốn hàng bán:
k3 Kết chuyển chi phí kinh doanh:
23
45
Giá vốn hàng bán Xác định kết quả KD Doanh thu bán hàng
CP tài chính
Doanh thu hoạt động TC
CP bán hàng
Thu nhập khác
CP quản lý DN
Lợi nhuận chưa phân phối
CP khác
46
HOÀN TẤT CHU TRÌNH KẾ TOÁN 
• Chu trình kế toán là một quá trình gồm các
bước công việc được kế toán thực hiện trong
một kỳ kế toán:
– Đầu kỳ: Mở TK với số dư đầu kỳ
– Trong kỳ: Ghi nhận các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
– Cuối kỳ:
• Ghi nhận các bút toán điều chỉnh, các bút toán kết chuyển;
• Khóa sổ các tài khoản và lập bảng cân đối tài khoản;
• Lập các báo cáo tài chính
24
47
Khóa sổ
• Khóa sổ là việc tính tổng số phát sinh
mỗi bên và số dư cuối kỳ trên các tài
khoản vào thời điểm kết thúc kỳ kế toán
• Số liệu từ các tài khoản sẽ là cơ sở để
lập báo cáo tài chính
48
Lập báo cáo tài chính 
• Kế toán sử dụng các số dư cuối kỳ trên
các tài khoản tài sản, nợ phải trả và vốn
chủ sở hữu để lập Bảng cân đối kế toán.
• Kế toán sử dụng số phát sinh trên các tài
khoản doanh thu và chi phí để lập Báo
cáo kết quả hoạt động kinh doanh.
25
49
Bảng cân đối kế toán 
Tài 
sản
Nợ phải trả
Vốn chủ sở 
hữu
TK tài sản
DCK
TK Nợ phải trả
DCK
TK Vốn chủ sở hữu
DCK
50
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Doanh thu
Chi phí
Lợi nhuận
Xác định KQKD
K/c Doanh thu
K/c Chi phí
26
51
Bài tập thực hành 10
• Tiếp tục với ví dụ về Hiệu sách SV
• Khóa sổ các tài khoản và
• Lập các báo cáo tài chính của Hiệu sách SV tháng
10/20x2.
52
SV- Bảng cân đối kế toán
ngày 31/10/20x2
TÀI SẢN Số tiền NGUỒN VỐN Số tiền
A. TS ngắn hạn A. Nợ phải trả
1. Tiền mặt I. Nợ ngắn hạn
2. Phải thu của KH 1. Phải trả NB
3. Hàng hóa 2. Phải trả NLĐ
4. Ký quỹ, ký cược II. Nợ dài hạn
A. TC dài hạn B. Vốn chủ sở hữu
1. TSCĐ: 3. Nguồn vốn kinh doanh
- Nguyên giá 4. LN chưa phân phối
- KH lũy kế
TỔNG CỘNG TS TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN
27
53
Bài tập thực hành 11
• Cty TM và DV Hoa Mai chuyên bán máy in và mực in công
nghiệp. Trong tháng 4/20x2, thực hiện các NVKT sau (ngđ):
1. Bán được 30 máy in, giá bán là 1.500.000, khách hàng đã thanh
toán bằng chuyển khoản là 1.000.000. Giá vốn của số máy in đã
bán trong tháng là 1.200.000;
2. Bán mực in công nghiệp là 200.000, thu tiền mặt. Giá vốn mực in 
đã bán là 120.000.
3. Thanh lý một số thiết bị đã khấu hao hết, thu được 1.200 tiền mặt.
4. Trả chi phí quảng cáo bằng chuyển khoản: 24.000.
Cuối tháng:
5. Thông báo của ngân hàng: chi phí lãi vay trong tháng là 80.000, 
trừ vào số dư tài khoản; Lãi tiền gửi là 1.800, nhập vào số dư TK. 
54
Bài tập thực hành 11 (tt)
6. Lương nhân viên tháng 4/20x2, phải trả đầu tháng sau, gồm: 
lương nhân viên bán hàng: 25.000, nhân viên VP: 18.000.
7. Nhận hóa đơn chi phí điện thoại, điện, nước dùng chung toàn
doanh nghiệp là 7.500, sẽ thanh toán trong tháng sau.
8. Chi phí khấu hao TSCĐ phục vụ quản lý DN: 9.000.
9. Giả sử thuế suất thuế TNDN là 0%.
• Yêu cầu:
a. Lập định khoản kế toán, chỉ ra các bút toán điều chỉnh và loại điều
chỉnh? 
b. Phản ảnh vào các tài khoản cần thiết cho việc xác định kết quả
KD; 
b. Thực hiện các bút toán kết chuyển, xác định kết quả KD tháng
4/20x2!
28
55
Đánh giá qua báo cáo tài chính 
• Một số tỷ số cơ bản
– Tỷ số nợ
– Tỷ số thanh toán ngắn hạn
– Tỷ suất lợi nhuận gộp
– Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản
– Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu
56
Bài tập thực hành
• Tìm BCTC 2011 của
các công ty Hoàng Anh
Gia Lai (HAG), bất
động sản Hoàng Quân
(HQC), VINAMILK.
• Tính các tỷ số của các
công ty này, so sánh và
cho nhận xét!

File đính kèm:

  • pdfchuyen_de_4_khoa_so_va_lap_bao_cao_tai_chinh_le_thi_minh_cha.pdf