Chất kết dính vô cơ

Chất kết dính vô cơ rắn trong không khí

Sau khi nhào trộn với nước hoặc dung môi tạo
thành hỗn hợp chỉ có khả năng rắn chắc và phát

triển cường độ trong không khí

Thạch cao xây dựng & Vôi

Chất kết dính vô cơ rắn trong nước

Sau khi nhào trộn với nước tạo thành hỗn hợp
có khả năng rắn chắc và phát triển cường độ

trong không khí & trong nước

Vôi thủy & Xi măng Portland

Thạch cao xây dựng

Quy trình chế tạo:

CaSO4.2H2O → CaSO4.0,5H2O + 1,5H2O

Trước tiên cần loại bỏ tạp chất → đập
 nhỏ (tùy vào công nghệ sản xuất) → nung

 

pptx 73 trang kimcuc 9560
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Chất kết dính vô cơ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Chất kết dính vô cơ

Chất kết dính vô cơ
Chƣơng 4 
CHẤT KẾT DÍNH VÔ CƠ 
GVTH: CAO NGUYÊN THI 
KHÁI NIỆM CHUNG 
Dạng bột mịn (Xi măng) 
Nhào trộn với nƣớc tạo  thành vữa dẻo 
Qua quá trình biến đổi 
hóa lý sẽ rắn chắc nhƣ đá 
KHÁI NIỆM CHUNG 
Chất kết 
dính vô  	cơ 
Khối rắn  chắc (bê 
tông, gạch 
silicate) 
Cốt liệu 
(đá, sỏi,  cát) 
PHÂN LOẠI 
Chất kết dính vô cơ rắn trong không khí 
• Sau khi nhào trộn với nƣớc hoặc dung môi tạo  thành hỗn hợp chỉ có khả năng rắn chắc và phát 
triển cƣờng độ trong không khí 
• Thạch cao xây dựng & Vôi 
Chất kết dính vô cơ rắn trong nƣớc 
• Sau khi nhào trộn với nƣớc tạo thành hỗn hợp  có khả năng rắn chắc và phát triển cƣờng độ 
trong không khí & trong nƣớc 
• Vôi thủy & Xi măng Portland 
CHẤT KẾT DÍNH VÔ CƠ RẮN 
TRONG KHÔNG KHÍ 
1) Thạch cao xây dựng 
 Quy trình chế tạo: 
Nung đá 
thạch cao  (150-170 o C) 
Nghiền mịn 
t o 
Thạch cao 
xây dựng 
CaSO 4 .2H 2 O → CaSO 4 .0,5H 2 O + 1,5H 2 O   Trƣớc tiên cần loại bỏ tạp chất → đập  	nhỏ (tùy vào công nghệ sản xuất) → nung 
 Thạch cao xây dựng CaSO 4 .0,5H 2 O 
 Thạch cao xây trát 
 Thạch cao đúc tƣợng 
 Thạch cao khan nƣớc CaSO 4 
 Thạch cao nung ở nhiệt độ cao (Thạch  cao Estrich ) 
 Thạch cao cƣờng độ cao (Cẩm thạch) 
 Thạch cao xây trát 
a. Nung đá thạch cao thành thạch cao  	CaSO 4 .0,5H 2 O 
b. Dùng làm vữa xây trát, làm khuôn  	trong công nghiệp gốm sứ 
 Thạch cao đúc tƣợng 
a. Nung đá thạch cao tinh khiết 
b. Dùng để đúc tƣợng thạch cao 
 Thạch cao Estrich 
a. Nung đá thạch cao ở nhiệt độ cao  	(1200 o C) đến khi tách nƣớc hoàn  	toàn 
b. Cho cƣờng độ cao hơn thạch cao  	CaSO 4 .0,5H 2 O 
c. Dùng lăn nền, xây trát 
 Thạch cao cẩm thạch 
a. Nung đá thạch cao thành thạch cao  	CaSO 4 .0,5H 2 O → ngâm phèn →  	nung đến tách nƣớc hoàn toàn 
b. Miết mạch các tấm tƣờng, tô trát  	những nơi cần độ cứng cao 
 
Hai dạng thù hình của thạch cao: 
 α -CaSO 4 .0,5H 2 O đƣợc tạo thành khi nung  thạch cao trong không khí bão hòa hơi 
nƣớc. Tinh thể lớn, cƣờng độ sau 7 ngày 
(15-40MPa) 
 β- CaSO 4 .0,5H 2 O đƣợc tạo thành khi nung  thạch cao trong không khí khô. Tinh thể  hạt mịn, cƣờng độ thấp 
 Quá trình rắn chắc của thạch  cao CaSO 4 .0,5H 2 O 
1. Thời kỳ hòa tan 
 Thạch cao hòa tan vào dung dịch và bắt đầu  	thủy hóa 
CaSO 4 .0,5H 2 O + 1,5H 2 O → CaSO 4 .2H 2 O   Dung dịch dần đạt trạng thái bão hòa 
2. Thời kỳ ninh kết (hóa keo) 
 CaSO 4 . 0,5H 2 O có độ hòa tan lớn hơn nhiều so  	với CaSO 4 .2H 2 O nên dung dịch đạt trạng thái  	quá bão hòa rất nhanh 
 CaSO 4 .2H 2 O mới sinh ra tồn tại dạng những hạt  	keo nhỏ 
 Dung dịch mất nƣớc dần, các hạt keo gần lại,  	hỗn hợp mất tính dẻo 
3. Thời kỳ rắn chắc 
 Trong thể keo dung dịch bắt đầu xuất  	hiện các tinh thể 
 Các tinh thể xuất hiện ngày càng nhiều  	& liên kết chặt chẽ với nhau 
 Hỗn hợp đặt dần lại, bắt đầu phát triển  	cƣờng độ 
 Thạch cao khi rắn chắc nở 1% thể tích 
 Cả 3 quá trình không riêng biệt mà xen  	kẻ nhau 
 Các tính chất của thạch cao  xây dựng 
a) Thời gian ninh kết 
 Thời gian bắt đầu ninh kết không nhỏ  	hơn 6 phút 
 Thời gian ninh kết xong không quá 30  	phút 
 Có thể dùng phụ gia để điều chỉnh thời  	gian ninh kết 
+ Na 2 SO 4 , NaCl → giảm thời gian ninh kết  + Vôi → tăng thời gian ninh kết 
b) Cƣờng độ 
 Đƣợc xác định bằng thí nghiệm ép mẫu  	có kích thƣớc 7,07x7,07x7,07 (cm) hay  	4x4x16 (cm) 
 Cƣờng độ xác định sau 1g30p trộn thạch  	cao với nƣớc, yêu cầu nhƣ sau 
+ Điều kiện bình thƣờng: 
Thạch cao loại 1: R>4,5 MPa 
Thạch cao loại 2: R>3,5 Mpa  + Điều kiện đƣợc sấy khô: 
Thạch cao loại 1: R>10 MPa 
Thạch cao loại 2: R>7,5 Mpa 
c) Độ mịn và lƣợng nƣớc nhào trộn 
 Độ mịn cao, cƣờng độ cao 
 Lƣợng nƣớc nhào trộn lớn, cƣờng độ  	giảm 
d) Khối lƣợng riêng: 2,6 -2,7 g/cm 3 
e) Khối lƣợng thể tích 0,8 -1,0 g/cm 3 
2. Vôi không khí (CaO) 
 Quy trình chế tạo: nung đá vôi đã đƣợc đập  	nhỏ với kích thƣớc 5-20 cm ở nhiệt độ 900-  	1000 o C 
CaCO 3 
t o 
CaO + CO 2 
 Chú ý: Trong quá trình nung có thể gặp  	những trƣờng hợp sau: 
+ Nung non lửa: bề mặt ngoài đã chín nhƣng phần  	trong lõi còn sống. Loại vôi này hàm lƣợng CaO  	thấp, vôi đem tôi bị sƣợng, kém chất lƣợng. 
+ Nung già lửa: do nhiệt độ nung quá cao, những  	tạp chất sét bên ngoài chảy ra bao bọc quanh hạt  	vôi tạo thành một màng keo cứng bên ngoài. Do  	đó vôi khó tôi, hạt sƣợng, kém dẻo. 
 Nhiệt độ nung vôi phụ thuộc vào: 
 Thành phần đá vôi 
 Hàm lƣợng tạp chất   Loại lò nung 
 Tốc độ nung đá vôi phụ thuộc vào: 
 Kích thƣớc cục đá vôi 
 Nhiệt độ nung 
 Thời gian nung 
Ứng dụng của vôi không khí 
Bột vôi 
sống 
Vôi tôi 
• Nghiền mịn vôi sống cục 
thành dạng bột 
• Sử dụng trực tiếp nhƣ xi  	măng 
• Tôi vôi sống cục thành vôi  	tôi 
• Sử dụng rộng rãi trong xây  	dựng 
Quá trình tôi vôi 
 Phản ứng tỏa nhiệt mạnh làm nóng  khối vữa đến 400 o C 
CaO + H2O 
Ca(OH)2 
 Đây là phản ứng thuận nghịch → để  duy trì phản ứng theo chiều thuận cần 
phải giảm nhiệt độ tôi vôi 
 Sau khi tôi thể tích tăng 1,5 - 3,5 lần  so với thể tích ban đầu 
Các yếu tố ảnh hƣởng đến quá 
trình tôi vôi 
 Kích thƣớc cục vôi 
 Nhiệt độ môi trƣờng xung quanh   Thành phần hóa học của vôi   Nhiệt độ nung vôi 
Các sản phẩm của quá trình tôi vôi 
1. Vôi bột: 
 Lƣợng nƣớc vừa đủ (32,14% CaO) 
 Sản phẩm thu đƣợc là 100% Ca(OH) 2  	dạng bột mịn 
 Dùng nhiều trong y học và nông nghiệp   Khối lƣợng riêng 2,1 g/cm 3 
 Khối lƣợng thể tích 0,4 - 0,5 g/cm 3 
2. Vôi nhuyễn 
 Dùng lƣợng nƣớc nhiều hơn 
 Sản phẩm thu đƣợc 50% Ca(OH) 2 ,  	50%H 2 O, dạng bột dẻo 
 Dùng nhiều ở dạng vữa xây, vữa trát 
3. Vôi sữa 
 Dùng lƣợng nƣớc nhiều hơn nữa, nếu  	vôi hoạt tính cao thì 1kg CaO đƣợc 5 lít 
vôi sữa 
A. Nếu vôi có độ hoạt tính cao (% CaO  	nhiều) → khi tôi phải cho đủ nƣớc  	vào cùng 1 lúc tránh xảy ra phản  	ứng: 
Ca(OH) 2 + CO 2 → CaCO 3 +H 2 O 
B. Nếu vôi có độ hoạt tính thấp, cho  	nƣớc vào từ từ tránh hiện tƣợng 
“lạnh đột ngột” làm “sƣợng” sản 
phẩm 
Bột vôi sống 
 Thu đƣợc bằng cách nghiền mịn vôi  sống cục (>90% qua sàng 4900  lỗ/cm 2 ) 
Ƣu điểm 
Bột vôi sống 
• Không tốn thời gian 
tôi 
• Tận dụng nhiệt thủy  	hóa cho phản ứng 
silicate giữa vôi và cát 
• Cƣờng độ vữa cao 
hơn vôi nhuyễn 
• Loại trừ đƣợc những 
hạt sƣợng do non lửa, 
già lửa 
Vôi nhuyễn 
• Chế tạo đơn giản 
• Dễ sử dụng 
• An toàn 
• Bảo quan không phức 
tạp 
• Không tiêu tốn năng  	lƣợng nghiền 
Nhƣợc điểm 
Bột vôi sống 
• Bảo quản khó khăn,  	do hấp thu CO 2 
trong không khí trở  thành CO 3 
• Bảo quản không quá 
1 tháng trong kho 
• Tiêu tốn nhiều năng 
lƣợng nghiền 
• Không an toàn 
Vôi nhuyễn 
• Thời gian tôi lâu 
• Khi chế tạo vữa,  	không có phản ứng 
silicate 
• Cƣờng độ vữa thấp 
Các chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng vôi 
1) Nhiệt độ & tốc độ tôi 
 Nhiệt độ tôi : nhiệt độ cao nhất đạt 
đƣợc khi cho 10g bột vôi sống đã nghiền  mịn (lọt sàng 900 lỗ/cm 2 ) tác dụng với 
20 ml nƣớc ở 20oC 
Căn cứ vào nhiệt độ tôi phân làm 2 loại:  + Loại phát nhiều nhiệt : t o tôi > 70 o C  + Loại phát ít nhiệt : t o tôi <= 70 o C 
 Tốc độ tôi : là thời gian kể từ khi cho vôi  tôi với nƣớc cho đến khi đạt nhiệt độ cao 
nhất 
Căn cứ vào tốc độ tôi phân làm 3 loại:  + Tốc độ tôi nhanh: tg tôi < 10 phút 
+ Tốc độ tôi vừa: tg tôi < 20 phút 
+ Tốc độ tôi chậm: tg tôi >= 20 phút 
2. Hàm lƣợng vôi nhuyễn do 1kg vôi sống  	sinh ra: 
 Dùng 200g vôi sống cục (5-10mm) cho vào  bình dung tích 2 lít đổ nƣớc ngập 1-2 cm để 
tôi vôi. 
 Khi tôi, nƣớc cạn thì thêm nƣớc cho đến khi  	tôi xong 
 Cuối cùng tính đƣợc thể tích vôi nhuyễn do  	1kg vôi sống cục sinh ra 
+ Vôi có độ hoạt tính cao: >2,4 (l/kgCaO)  + Vôi có độ hoạt tính trung bình: >2,0 
(l/kgCaO) 
+ Vôi có độ hoạt tính thấp: >1,6 (l/kgCaO) 
3. Độ hoạt tính của vôi 
 Là tổng hàm lƣợng CaO+MgO có trong  	vôi; %(CaO+MgO) càng cao thì vôi có 
hoạt tính càng lớn 
 Lấy vôi nhuyễn của thí nghiện trên, cho  	nƣớc vào đáng thành vôi sữa lọc qua 
sàng No63 
 Sấy khô hạt sƣợng 
 Dùng dd HCL 1N để chuẩn độ 
 %(CaO+MgO) đƣợc tính theo công thức: 
+ ϑ : Lƣợng dd HCl 1N dùng chuẩn độ, ml 
+ g : Khối lƣợng mẫu vôi thử, 1gram 
+ K : Hệ số điều chỉnh cho độ chuẩn của dd HCl 
 Vôi có độ hoạt tính cao: %(CaO+MgO) > 88   Vôi có độ hoạt tính tb: %(CaO+MgO) > 80   Vôi có độ hoạt tính thấp: %(CaO+MgO) > 70 
4. Độ mịn của vôi bột và vôi sống 
 Lƣợng sót sàng No063 (124 lỗ/cm 2 ) <=  	2% 
 Lƣợng sót sàng No008 (4900 lỗ/cm 2 )  	<= 10% 
Quá trình rắn chắc của vữa vôi 
A. Vữa dùng vôi nhuyễn (2 giai đoạn) 
 Giai đoạn 1: hòa tan & hóa keo  	V+C+N → vữa vôi 
 Giai đoạn 2: kết tinh (carbonate hóa) 
Quá trình rắn chắc của vôi rất chậm (hàng  tháng). Để tăng nhanh dùng các biện pháp: 
+ Dƣỡng hộ bằng khí CO 2 
+ Sử dụng phụ gia: xi măng, phụ gia vô cơ  hoạt tính 
B. Vữa dùng bột vôi sống 
 Giống nhƣ trên nhƣng có thêm thời kỳ  	đầu (thời kỳ hóa tan) 
 3 thời kỳ nay không riêng biệt mà xen  	kẽ nhau 
Công dụng & Bảo quản 
1. Công dụng: 
 Làm vữa xây, vữa trát   Dùng quét tƣờng, trần   Sản xuất gạch silicate 
2. Bảo quản: 
 Vôi cục nên tôi ngay hoặc nghiền mịn cho  	vào bao kín, không nên để lâu 
 Vôi nhuyễn ngâm trong hố có lớp cát hoặc  	nƣớc phủ lên trên 10-20cm 
 Không dự trữ bột vôi sống quá lâu 
CHẤT KẾT DÍNH VÔ CƠ RẮN 
TRONG NƢỚC 
 Vôi thủy : Chất kết dính rắn trong  nƣớc không cần phụ gia hoạt tính 
 Nguyên liệu: Nung đá mac-nơ (đá vôi lẫn  8-20% sét) hoặc dùng đá vôi trộn đất sét 
 Nhiệt độ nung: 900-1100 o C 
 Thành phần khoáng: C 2 S, CA, C 2 F, CaO,  MgO 
 Quá trình rắn chắc (3 giai đoạn): khó tôi  hơn vôi không khí, tôi chậm, tỏa nhiệt ít  hơn. 
 Tính chất: 
 Khối lƣợng riêng: 2,2 -3,0 g/cm 3 
 Khối lƣợng thể tích: 500 - 800 kg/cm 3   R = 0,6 - 1,5 Mpa 
 Lƣợng sót trên sàng 4900 lỗ/cm 2   Module hoạt tính 
M ht = 1,7 - 4,5 : hoạt tính mạnh  M ht = 4,5 - 9 : hoạt tính yếu 
 Dùng chế tạo vữa xây, trát hoặc bê tông mac  thấp 
XI MĂNG PORTLAND 
 Chất kết dính rắn trong nƣớc và  trong không khí 
Đá vôi (75-80%) 
Nung 
Clinker 
Đất sét (20-25%) 
Đá thạch cao (3-5%) 
Xi măng 
Portland 
Nguyên liệu chế tạo 
1. Đá vôi: 87-96% CaCO 3 
2. Đất sét: độ dẻo cao, ít tạp chất hữu  	cơ 
3. Quặng sắt: chỉ cần khi thiếu Fe 2 O 3 
4. Thạch cao: CaSO 4 > 80% 
5. Phụ gia hoạt tính: pouzoland 
6. Phụ gia trơ: cát, bột đá 
7. Nhiên liệu: than, gas, dầu 
Thành phần hóa của xi măng 
Portland 
Các oxyt 
Hàm lượng 
CaO 
63-67% 
SiO 2 
21-24% 
Al 2 O 3 
4-7% 
Fe 2 O 3 
2-4% 
MgO 
<4,5% 
SO 3 
<3% 
R 2 O 
<1,5% 
Mn 2 O 3 
<1,5% 
1. CaO : chủ yếu 
 Tăng cƣờng độ 
 CaO quá nhiều → nung luyện khó, tốn  	nhiệt, giảm độ bền lò, CaO td nhiều thì xi  	măng kém bền trong môi trƣờng xâm  	thực 
2. SiO 2 : chủ yếu 
 XM bền trong môi trƣờng xâm thực 
 Quá nhiều → Clinker ra lò dễ tả thành  	bột, chất lƣợng giảm 
3. Al 2 O 3 : 
 Giúp thời gian ninh kết và rắn chắc của  	xi măng nhanh hơn 
 Quá nhiều, xi măng rắn nhanh, tỏa  	nhiều nhiệt, kém ổn định trong môi  	trƣờng xâm thực 
4. Fe 2 O 3 : 
 Giảm nhiệt độ kết khố của clinker 
 Tăng độ bền của xi măng trong môi  	trƣờng xâm thực 
5. 	MgO & R 2 O : xi măng kém ổn định thể 
tích 
Thành phần khoáng 
Tên khoáng vật 
Công thức	Ký hiệu 
Hàm lượng trong 
Clinker 
Silicate Tricalcite 
3CaO.SiO2 
C3S 
45-60% 
Silicate Bicalcite 
2CaO.SiO2 
C2S 
15-30% 
Aluminate Tricalcite 
3CaO.Al2O3 
C3A 
7-15% 
Ferro Aluminate  	Tetracalcite 
4CaO.Al2O3.Fe2O3 
C4AF	10-18% 
1. C 3 S : 
 Chủ yếu, quan trọng nhất 
 Tốc độ hydrat hóa nhanh, tỏa nhiều  	nhiệt, ít co thể tích 
 Cƣờng độ phát triển lớn nhất trong các  	khoáng 
2. C 2 S : 
 Thời gian đầu cƣờng độ phát triển chậm  	nhƣng về sau ổn định 
 Nhiệt thủy hóa thấp nhất trong các  	khoáng 
1. C 3 A : 
 Thời gian đầu tốc độ hydrat hóa nhanh   Nhiệt thủy hóa cao 
 Cƣờng độ phát triển trung bình 
2. C 4 AF : 
 Tăng độ bền xi măng trong môi trƣờng  	xâm thực 
 Khoáng có khối lƣợng riêng lớn nhất 
Các hệ số & module của xi măng 
1) Module thủy lực: 
m = 1,7 -2,4 
2) Module silicate: 
n = 1,7 - 3,5 
3) Module aliminate: 
p = 1,0 -3,0 
3) Hệ số bão hòa vôi: 
p = 0,85 -0,95 <1 
Quy trình sản xuất 
1. Chuẩn bị nguyên vật liệu: 
 Đá vôi và đất sét đƣợc sấy, nghiền đồng  	thời trong máy nghiền bi hoặc nghiền  	đứng (W=1-2%) 
 Hỗn hợp phối liệu sau đó đƣa vào silo  	chứa để kiểm tra thành phần hóa và dự  	trữ 
2. Nung: có 6 vùng nhiệt độ : 
a) Vùng bay hơi: (70-200 o C) nƣớc tự do  	bay hơi 
b) Vùng đốt nóng: (200-700 o C) tạp chất 
hữu cơ đƣợc đốt cháy hết, nƣớc hóa học  trong đất sét bay hơi hết. 
Al 2 O 3 .2SiO 2 .2H 2 O → Al 2 O 3 .2SiO 2 + 2H 2 O 
c) Vùng calci hóa: (700-1100 o C) 20-23%  	chiều dài lò. Tạo C 3 A, CA, một phần C 2 S 
d) Vùng phóng nhiệt: (1100-1250 o C) 5-7%  	chiều dài lò. Tạo ra C 2 S, C 3 A, C 4 AF . Các  	phản ứng đều phát ra nhiều nhiệt. Tại đây 
phản ứng pha rắn kết thúc. 
e) Vùng kết khối: (1250-1450 o C) 10-15%  	chiều dài lò. C 3 A, C 4 AF & các tạp chất dễ  	chảy khác chảy ra. Tạo C 3 S 
f) Vùng làm lạnh: (1450 - 1300 o C) 2-4%  	chiều dài lò 
3. Nghiền Clinker : 
 Clinker khi ra lò cần ủ trong kho 10-15  	ngày để: 
 CaO td hút ẩm tả thành bột tạo thành 
Ca(OH) 2 , hoặc cacbonat hóa tạo CaCO 3 
 Giúp clinker dễ nghiền, xi măng portland ổn  	định trong quá trình sử dụng 
 Khi nghiền cần cho thêm: 
 3-5% đá thạch cao để kéo dài thời gian ninh  	kết của xi măng Portland 
 <25% phụ gia vô cơ hoạt tính để cải thiện  	tính bền nƣớc cho xi măng Portland 
 <10% phụ gia trơ nhằm tăng sản lƣợng 
Quá trình rắn chắc của xi măng Portland 
1. Giai đoạn hòa tan : 
 Trên bề mặt hạt xi măng, các khoáng chủ yếu C 3 S,  	C 2 S, C 3 A, C 4 AF sẽ tác dụng với nƣớc 
2(3CaO.SiO 2 ) + 6H 2 O → 3CaO.2SiO 2 .3H 2 O + 3Ca(OH) 2 
2(2CaO.SiO 2 ) + 4H 2 O → 3CaO.2SiO 2 .3H 2 O + Ca(OH) 2  3CaO.Al 2 O 3 + 6H 2 O → 3CaO.Al 2 O 3 .6H 2 O 
4CaO.Al 2 O 3 .Fe 2 O 3 + mH 2 O → 3CaO.Al 2 O 3 .6H 2 O +  	CaO.Fe 2 O 3 .nH 2 O 
CaO.Fe 2 O 3 .nH 2 O + 2Ca(OH)2 → 3CaO.Fe 2 O 3 .6H 2 O +  	qH 2 O 
 Do có mặt đá thạch cao: 
3CaO.Al 2 O 3 + 3CaSO 4 .2H 2 O + 26H 2 O → 
3CaO.Al 2 O 3 .3CaSO 4 .32H 2 O (gây nở thể tích) 
2. Giai đoạn hóa keo : 
 Các muối sufoaluminat calci và sản 
phẩm C-S-H không tan, tồn tại ở dạng  keo phân tán. 
 Chất keo sinh ra càng lúc càng nhiều   Nƣớc tự do bốc hơi, các hạt keo phân  	tán ngƣng tụ lại thành những hạt lớn 
hơn tạo thành thể ngƣng keo. 
 Thể ngƣng keo phát triển tiếp, vữa mất  	tính dẻo, đông đặc dần 
 Xi măng chƣa có cƣờng độ 
3. Giai đoạn kết tinh : 
 C-S-H ở thể keo, dần dần chuyển sang  	dạng tinh thể. 
 Lƣợng nƣớc ngày càng mất đi, keo dần  	khô lại, toàn bộ hỗn hợp trở nên rắn  	chắc 
Các tính chất của xi măng 
Portland 
1. Khối lƣợng riêng (2,97-3,15 g/cm 3 ): 
 Nhiệt độ nung cao, γ a tăng 
 Hàm lƣợng C 4 AF cao, γ a tăng 
 Có thêm phụ gia hoạt tính, phụ gia trơ,  	γ a giảm 
 γ a tăng, chống tia bức xạ, phóng xạ   Muốn tăng γ a có thể thay CaO bằng  	BaO, (5,4 g/cm 3 ), dùng xây công trình  	chống phóng xạ 
 γ a tăng, dùng đƣợc trong môi trƣờng  	xâm thực biển 
2. Khối lƣợng thể tích (1,2 g/cm 3 ) : 
 Độ mịn tăng, γ o tăng 
 Độ tơi xốp tăng, γ o giảm 
3. Độ mịn (2800-3300 cm 2 /g): 
 XM càng mịn, rắn chắc nhanh, cƣờng độ  	cao 
 XM càng mịn, lƣợng nƣớc yêu cầu cao 
4. Lƣợng nƣớc tiêu chuẩn: 
 Là lƣợng nƣớc (% so với khối lƣợng xi  	măng) đảm bảo hồ xi măng đạt độ dẻo 
tiêu chuẩn 
 Phụ thuộc thành phần khoáng, độ mịn 
5. Thời gian ninh kết: 
 Thời gian bắt đầu ninh kết: từ lúc trộn xi  	măng với nƣớc đến lúc mất tính dẻo. 
 Thời gian kết thúc ninh kết: từ lúc trộn  	với nƣớc đến lúc có cƣờng độ nhất định 
6. Tính ổn định thể tích: 
 Nghiền xong sử dụng ngay   Xi măng hạt thô 
 CaO + MgO tự do quá nhiều 
 Hàm lƣợng SO 3 vƣợt quá quy định 
7. Cƣờng độ xi măng phụ thuộc: 
 Thành phần khoáng 
 Độ mịn 
 Môi trƣờng & thời gian dƣỡng hộ   Hình dạng, kích thƣớc mẫu   Tốc độ gia tải 

File đính kèm:

  • pptxchat_ket_dinh_vo_co.pptx