Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hình thành trữ lượng nước dưới đất lưu vực sông Sài Gòn

- Các tầng chứa nước hoàn toàn lộ trên mặt đất : toàn vùng chỉ có tầng chứa nước khe nứt Bqp3 có toàn bộ diện tích phân bố lộ trên mặt. Như vậy, nguồn hình thành trữ lượng của tầng chứa nước này hầu như từ ngoài hệ thống NDĐ (mưa, sông suối, tưới,.).

pdf 9 trang thom 08/01/2024 840
Bạn đang xem tài liệu "Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hình thành trữ lượng nước dưới đất lưu vực sông Sài Gòn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hình thành trữ lượng nước dưới đất lưu vực sông Sài Gòn

Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hình thành trữ lượng nước dưới đất lưu vực sông Sài Gòn
 326 
32(4), 326-334 Tạp chí Các khoa học về trái đất 12-2010 
CáC NHÂN Tố ảNH HƯởNG ĐếN 
Sự HìNH THàNH TRữ LƯợNG NƯớC DƯớI ĐấT 
LƯU VựC SÔNG SàI GòN 
Ngô Đức Chân, Nguyễn Việt Kỳ 
I. Mở đầu 
Các nhân tố ảnh h−ởng đến sự hình thành n−ớc 
d−ới đất (NDĐ) có thể chia thành hai nhóm chính : 
tự nhiên và nhân tạo. Trong từng nhóm, sẽ có nhiều 
yếu tố tác động với mức độ khác nhau, có yếu tố 
chỉ đóng vai trò thứ yếu và ch−a đ−ợc nghiên cứu 
nên ít đ−ợc quan tâm và ng−ợc lại. Đối với l−u vực 
sông Sài Gòn tồn tại các nhân tố cụ thể sau : 
• Các nhân tố tự nhiên : cấu trúc hệ thống NDĐ, 
địa hình, hệ thống thủy văn và khí hậu. 
• Các nhân tố nhân tạo : khai thác NDĐ và các 
công trình thuỷ lợi. 
Tùy điều kiện phân bố của các tầng chứa n−ớc, 
vai trò của các yếu tố này tham gia vào việc hình 
thành trữ l−ợng với các mức độ khác nhau, thậm chí 
có thể không tham gia. Nói cách khác, từng tầng 
chứa n−ớc có một tổ hợp yếu tố khác nhau chi phối 
việc hình thành trữ l−ợng. Trong tầng chứa n−ớc này 
có thể một vài yếu tố đóng vai trò quan trọng nhất 
nh−ng ở tầng chứa n−ớc khác thì ng−ợc lại, thậm 
chí không tham gia việc hình thành trữ l−ợng. 
II. Các nhân tố tự nhiên 
1. Cấu trúc hệ thống n−ớc d−ới đất 
 Theo [6], vùng l−u vực sông Sài Gòn hiện diện 
các thành tạo địa chất từ Mesozoi đến Đệ Tứ. Căn 
cứ theo nguyên tắc phân tầng địa chất thuỷ văn (ĐC 
TV) của Quy chế lập bản đồ ĐCTV (ban hành theo 
Quyết định số 53/2000/QĐ-BCN, ngày 14-9-2000 
của Bộ tr−ởng Bộ Công nghiệp) và đặc điểm hệ 
thống NDĐ, toàn vùng phân chia thành 12 tầng 
chứa n−ớc (hình 1). 
a) Đặc điểm phân bố các tầng chứa n−ớc 
Hình 2 thể hiện mặt cắt t−ợng tr−ng mô phỏng 
cấu trúc hệ NDĐ toàn vùng nghiên cứu và hình 3 
là mặt cắt thực tế. Trên các mặt cắt này, cho thấy 
đặc điểm phân bố của các tầng chứa n−ớc : 
- Các tầng chứa n−ớc hoàn toàn lộ trên mặt đất : 
toàn vùng chỉ có tầng chứa n−ớc khe nứt Bqp3 có 
toàn bộ diện tích phân bố lộ trên mặt. Nh− vậy, 
nguồn hình thành trữ l−ợng của tầng chứa n−ớc này 
hầu nh− từ ngoài hệ thống NDĐ (m−a, sông suối, 
t−ới,...). 
- Các tầng chứa n−ớc lộ một phần trên mặt đất : 
các tầng chứa n−ớc khe nứt Bqp2, , và ps 
- ms có một phần diện tích phân bố lộ hoàn toàn 
trên mặt và phần còn lại bị che phủ bởi các thành 
tạo trẻ hơn. Nh− vậy, nguồn hình thành trữ l−ợng 
của các tầng chứa n−ớc này cũng có sự tham gia 
của các nguồn từ ngoài hệ thống NDĐ (m−a, sông 
suối, t−ới,...). 
- Các tầng chứa n−ớc có diện phân bố nông : 
các tầng chứa n−ớc lỗ hổng qh, qp3, qp2-3, qp1 và 
 có phần diện tích phân bố nông, phía trên chỉ 
đ−ợc phủ một lớp bán thấm (các thành tạo rất nghèo 
n−ớc). Nh− vậy, nguồn hình thành trữ l−ợng của các 
tầng chứa n−ớc này có sự tham gia của các nguồn 
từ ngoài hệ thống NDĐ nh− m−a, t−ới (thấm xuyên 
qua lớp bán thấm), sông suối,... 
- Các tầng chứa n−ớc không lộ trên mặt đất : 
chỉ có hai tầng chứa n−ớc và phân bố d−ới 
sâu, bị các tầng chứa n−ớc trẻ hơn che phủ hoàn 
toàn bên trên. Nh− vậy, nguồn hình thành trữ l−ợng 
của hai tầng chứa n−ớc này không có sự tham gia 
của các nguồn từ ngoài hệ thống NDĐ. 
b) Môi tr−ờng chứa n−ớc (đặc điểm chứa n−ớc) 
Toàn vùng bao gồm hai dạng tồn tại của NDĐ : 
c Các tầng chứa n−ớc khe nứt : khả năng chứa 
n−ớc của các tầng chứa n−ớc phụ thuộc mức độ và 
3 2 
2 Bn
− 3 
1 Bn
2
2n
1 
2 n
3 
1 n 
 327
tính chất nứt nẻ (hoặc lỗ hổng
của đá basalt) của đất đá và loại
đất đá. Một đặc điểm rõ nét nhất
là tính bất đồng nhất của các tầng 
chứa n−ớc khe nứt trên bình đồ
cũng nh− trên mặt cắt. 
- Các tầng chứa n−ớc trong
đá basalt ở Đồng Nai, Bà Rịa -
Vũng Tàu th−ờng có mức độ
chứa n−ớc tốt hơn các nơi khác
(tầng chứa n−ớc Bqp2). ở Bình 
Ph−ớc, các tầng chứa n−ớc trong
đá basalt chứa n−ớc kém hơn,
đặc biệt là tầng chứa n−ớc 
rất nghèo n−ớc. 
- Tầng chứa n−ớc khe nứt ps
- ms có diện phân bố toàn vùng 
nh−ng khả năng chứa n−ớc cũng
không cao, th−ờng nghèo n−ớc.
Một số nơi, hoạt động của đứt
gẫy đã tạo nên những đới chứa
n−ớc rất tốt, nhiều nơi rất giầu
n−ớc (Biên Hòa, Long Bình...).
Mặt khác, loại đất đá chứa n−ớc
Hình1. Phân tầng địa chất thủy văn vùng l−u vực sông Sài Gòn 
Hình 2. Mặt cắt t−ợng tr−ng (phi tỷ lệ) của hệ thống NDĐ l−u vực sông Sài Gòn 
cũng góp phần tạo ra những vùng chứa n−ớc tốt 
nh− vùng phân bố đá vôi ở dọc thung lũng sông 
Sài Gòn ở khu vực Bình Ph−ớc (Tà Thiết, Thành 
L−ơng...). 
d Các tầng chứa n−ớc lỗ hổng : khả năng chứa 
n−ớc phụ thuộc chủ yếu thành phần đất đá chứa n−ớc 
(độ rỗng hữu hiệu). Nhìn chung, cấu tạo các tầng 
chứa n−ớc lỗ hổng trong toàn l−u vực sông Sài Gòn 
th−ờng là hạt thô (cát từ mịn đến thô có lẫn sạn sỏi) 
nên khả năng chứa n−ớc tốt mặc dù bề dầy th−ờng 
không lớn. Tuy nhiên, do bề dầy thay đổi và thành 
phần đất đá nhiều nơi có lẫn hạt mịn (sét, bột, bột 
cát...) hoặc xen kẹp các thấu kính hạt mịn dầy làm 
cho mức độ chứa n−ớc nhiều nơi giảm đáng kể. 
3
1Bn
 328 
Nh− vậy, môi tr−ờng chứa n−ớc
là không gian chứa n−ớc trong đất
đá nên ngoài các vấn đề nêu trên còn 
liên quan đến bề dầy và diện phân
bố. Để đánh giá mức độ giầu n−ớc
này ng−ời ta th−ờng dùng khái niệm
trữ l−ợng tĩnh trọng lực. Theo tính
toán trong báo cáo [2], trữ l−ợng
tĩnh trọng lực của các tầng chứa
n−ớc lỗ hổng là 6.288.894 m3/ngày 
(bảng 1). 
c) Đặc điểm thủy lực 
Các tầng chứa n−ớc khe nứt trong
vùng nghiên cứu th−ờng không áp
hoặc có áp lực yếu (áp lực cục bộ),
có diện lộ lớn nên trữ l−ợng tĩnh đàn
hồi rất nhỏ và chiếm tỷ lệ rất bé 
trong tổng trữ l−ợng khai thác NDĐ
tiềm năng. Do đó, trong đánh giá
trữ l−ợng khai thác NDĐ tiềm năng
ng−ời ta th−ờng bỏ qua. 
Các tầng chứa n−ớc lỗ hổng 
trong vùng, ngoại trừ tầng chứa n−ớc
Holocen hầu nh− có áp lực từ yếu
đến trung bình. Mực á p lực tr−ớc đây 
có cao độ xấp xỉ mặt đất thậm chí
một số nơi cao hơn mặt đất. Trong 
Hình 3. Mặt cắt cấu trúc ĐCTV thực tế theo h−ớng tây - đông 
qua đỉnh núi Bà Đen 
Bảng 1. Trữ l−ợng tiềm năng vùng nghiên cứu [2] 
Trữ l−ợng tiềm năng (m3/ngày) Tầng 
chứa n−ớc Trữ l−ợng tĩnh 
trọng lực 
Trữ l−ợng 
tĩnh đàn hồi Tổng 
qp3 73.398 9.087 82.485
qp2-3 762.763 81.182 843.945
qp1 1.338.050 136.607 1.474.657
 2.263.214 35.046 2.298.260
 1.025.961 1.510 1.027.471
 825.508 2.498 828.006
Tổng cộng 6.288.894 265.930 6.554.824
những năm gần đây, do khai thác đã làm mực n−ớc 
bị hạ thấp, đặc biệt đối với các tầng chứa n−ớc triển 
vọng qp1, và đã hình thành các phễu hạ thấp ở 
Tp. HCM, Bình D−ơng, Bà Rịa - Vũng Tàu... tính 
chất áp lực của các tầng chứa n−ớc đã hình thành 
trữ l−ợng tĩnh đàn hồi. Theo tính toán trong báo 
cáo [2], trữ l−ợng tĩnh đàn của các tầng chứa n−ớc 
lỗ hổng là 265.930m3/ngày (bảng 1). 
 d. Đặc điểm dòng chẩy 
Trên các mặt cắt địa chất, ĐCTV các tầng chứa 
n−ớc lỗ hổng phân bố liên tục trên nhiều dạng địa 
hình khác nhau. Theo h−ớng bắc - nam hoặc đông 
bắc - tây nam, ở vùng lộ phía bắc và đông bắc có 
độ cao địa hình nhiều nơi đạt đến 80 - 100 m (ở 
Lộc Ninh, Ph−ớc Long), giảm dần đến Củ Chi (15 - 
25 m), Thủ Đức (25,0 - 33,0 m) và đến Cần Giờ chỉ 
còn từ 0,5 đến 1,0 m. Theo các h−ớng này, tầng 
chứa n−ớc sẽ đi qua nhiều dạng địa hình khác nhau 
và càng chìm sâu với các tầng chứa n−ớc trẻ hơn 
phủ lên trên, kết quả đã hình thành độ dốc khá lớn 
cho tầng chứa n−ớc lỗ hổng. Riêng tầng chứa n−ớc 
Pliocen trên có đặc điểm nh− sau : 
- Theo mặt cắt từ Lộc Ninh (lỗ khoan Q223040) 
đến Cần Giờ (lỗ khoan Q822040) mái tầng chứa 
n−ớc có chênh lệch độ cao 208,55 m và đáy có 
chênh lệch độ cao 202,03 m. 
- Theo mặt cắt từ Lộc Ninh (lỗ khoan Q223040) 
đến Tân Trụ - Long An (lỗ khoan Q325050) mái 
2 n 
2 
1 
2 n
2 
2 n 
1 
2 n 
3 
1 n 
 329
tầng chứa n−ớc có chênh lệch độ cao 217,1 m và 
đáy có chênh lệch độ cao 292,25 m. 
- Trong phạm vi Tp. HCM từ Linh Xuân (lỗ khoan 
09-02T) đến Cần Giờ (lỗ khoan Q822040) mái tầng 
chứa n−ớc có chênh lệch độ cao 91,82 m và đáy có 
chênh lệch độ cao 117, 5 m. 
Chênh lệch độ cao nh− trên đã góp phần tạo áp 
lực lớn cho tầng chứa n−ớc (do thế năng tạo ra) và 
vận tốc dòng chẩy sẽ cao. Dòng chẩy toàn vùng có 
xu h−ớng chung theo chiều giảm độ cao của bề mặt 
địa hình. Nghĩa là từ các vùng cao phía bắc, đông 
bắc và chẩy về phía nam (Biển Đông) và tây nam 
(Tây Nam Bộ). Có thể đây là một trong những tác 
nhân hình thành trữ l−ợng động cho các tầng chứa 
n−ớc lỗ hổng toàn đồng bằng Nam Bộ (ĐBND) nói 
chung và vùng nghiên cứu nói riêng. Theo [4], trữ 
l−ợng động các tầng chứa n−ớc ở các tỉnh Đông Nam 
Bộ đ−ợc thống kê trong bảng 2. 
e. Quan hệ thủy lực với các tầng chung quanh 
 Quan hệ thủy lực giữa các tầng chứa n−ớc ở ĐB 
NB nói chung đã đ−ợc đề cập định tính trong nhiều 
nghiên cứu tr−ớc đây. Trên các mặt cắt ĐCTV cho 
thấy sự hiện diện các cửa sổ ĐCTV, các lớp cách 
n−ớc vát mỏng hoặc đất đá cách n−ớc không tốt. 
L−ợng n−ớc thấm xuyên giữa các tầng chứa n−ớc 
đ−ợc thống kê trong bảng 3. 
Bảng 2. Bảng thống kê trữ l−ợng động theo tỉnh/thành phố [4] 
Tầng chứa n−ớc (m3/ngày) 
Tỉnh, thành phố Tổng 
ps - ms Basalt* qp1 qp2-3 qp3 qh 
Bình D−ơng 873.025 79.284 58.303 131 425.558 135.282 174.467 
Bình Ph−ớc 1.679.986 377.912 873.016 268.475 86 16.359 144.138 
Bà Rịa - Vũng Tàu 231.963 22.935 157.711 6.736 13.796 12.716 18.069 
Đồng Nai 648.144 176.309 74.379 2.653 50.604 75.436 53.346 215.417 
Tp HCM 451.082 225 6.984 96.339 58.227 289.307 
Long An 110.487 36.603 73.884 
Tây Ninh 901.692 64.078 1.236 6.984 208.161 310.351 5.501 305.381 
Tổng cộng 4.896.379 720.743 1.106.342 343.399 398.574 883.454 223.204 1.220.663 
* Tổng hợp các tầng chứa Bqp2, Bqp2, và
Bảng 3. Thống kê l−ợng n−ớc thấm xuyên giữa các 
tầng chứa n−ớc vùng Tp HCM và lân cận [1] 
Thấm xuyên (m3/ngày) 
Tầng chứa n−ớc 
Tầng trên Tầng d−ới 
Tầng -5.156 7.974 
Tầng 25.901 5.255 
Tầng 223.626 -25.546 
Tầng qp1 213.293 -191.094 
Tầng qp2-3 150.001 -197.122 
Tầng qp3 25.302 -80.116 
Dấu "-" ký hiệu quá trình thoát n−ớc khỏi tầng chứa n−ớc 
Kết hợp tài liệu quan trắc nhiều nơi cho thấy đặc 
điểm dao động mực n−ớc các tầng rất giống nhau 
càng minh chứng nhận định này. Hình 4 cho thấy 
mực n−ớc tại các tầng chứa n−ớc ở Bình Chánh (trạm 
quan trắc Q808) gần nh− dao động cùng pha với 
biên độ không chênh lệch nhau nhiều. 
2. Khí hậu 
Nhân tố khí hậu ảnh h−ởng đến nguồn hình 
thành trữ l−ợng đ−ợc đánh giá là đặc điểm bốc hơi 
và bổ cập từ m−a. Đây là hai quá trình có tác động 
trái ng−ợc nhau và xẩy ra đồng thời trong mùa m−a. 
Tuy nhiên, do mực n−ớc th−ờng nằm sâu nên l−ợng 
bốc hơi chiếm vai trò không đáng kể trong mùa khô. 
Nh− vậy, đối với yếu tố khí hậu, m−a đóng vai trò 
quan trọng nhất, đó là việc bổ sung n−ớc cho hệ 
thống NDĐ. 
Mối quan hệ giữa l−ợng m−a và tầng chứa n−ớc 
đã đ−ợc phát hiện và đ−ợc nghiên cứu khá chi tiết 
từ kết quả quan trắc của Mạng quan trắc quốc gia 
trong vùng. Kết quả quan trắc nhiều năm tại các 
trạm từ bắc xuống nam thể hiện quan hệ giữa mực 
n−ớc các tầng chứa n−ớc và l−ợng m−a ở các hình 
d−ới đây. 
Theo các nghiên cứu tr−ớc đây cho thấy, càng 
về phía vùng lộ của các tầng chứa n−ớc (Tp. HCM. 
Tây Ninh, Bình Ph−ớc và Bình D−ơng) nguồn gốc 
của n−ớc mang đặc tr−ng là lục địa khí quyển và 
thành phần hóa học của n−ớc trong tầng khá giống 
với n−ớc m−a, đặc biệt là tổng độ khoáng hóa (n−ớc 
siêu nhạt) và độ pH thấp. 
2
2n
1
2n
3
1n
2
2n
3 2 
2 Bn − 31Bn
 330 
Hình 4. Dao động mực n−ớc ở các tầng chứa n−ớc khác nhau
Tóm lại, các vùng phía bắc và đông bắc : Tân 
Uyên, Bến Cát, Chơn Thành, Lộc Ninh, Đồng Xoài, 
Ph−ớc Long, Nhơn Trạch... (hình 5, 6) l−ợng m−a 
chi phối mạnh động thái và trữ l−ợng các tầng chứa 
n−ớc. ở đây diện tích lộ khá lớn nên n−ớc m−a bổ 
cập trực tiếp vào tầng chứa n−ớc rồi chẩy qua 
Tp. HCM và thoát về đồng bằng Nam Bộ. Hệ quả 
mực n−ớc của các tầng chứa n−ớc đều dao động 
cùng pha với l−ợng m−a. Nói cách khác, l−ợng n−ớc 
từ ngoài chẩy vào vùng nghiên cứu (trữ l−ợng động) 
có sự tham gia đáng kể của l−ợng n−ớc m−a bổ cập 
hàng năm ở các vùng lộ phía bắc và đông bắc. 
Hình 5. Dao động mực n−ớc tại các tầng chứa n−ớc ở Tân Biên (trạm Q220 - Tây Ninh)
Hình 6. Dao động mực n−ớc tại các tầng chứa n−ớc ở Nhơn Trạch (trạm Q039 - Đồng Nai)
0 
100 
200 
300 
400 
500 
600 
700 
800 
900 
1000 
1100 
1200 
1/
92
4/
92
7/
92
10
/9
2 
1/
93
4/
93
7/
93
10
/9
3 
1/
94
4/
94
7/
94
10
/9
4 
1/
95
4/
95
7/
95
10
/9
5 
1/
96
4/
96
7/
96
10
/9
6 
1/
97
4/
97
7/
97
10
/9
7 
1/
98
4/
98
7/
98
10
/9
8 
1/
99
4/
99
7/
99
10
/9
9 
Tháng/Năm 
-1000 
-900 
-800 
-700 
-600 
-500 
-400 
-300 
-200 
-100 
0 
100 
200 
Lửụùng mửa 
Tớch luyừ lửụùng mửa Q808010 Q808020 Q808030 
Q808040 Q808050 
L−
ợn
g 
m
−a
 (
m
m
) 
 Đ
ộ 
ca
o 
m
ực
 n
−ớ
c 
(c
m
) 
 M
ực
 n
−ớ
c 
(c
m
) 
 L
−ợ
ng
 m
−a
 (
m
m
) 
L−
ợn
g 
m
−a
 (
m
m
) 
 Đ
ộ 
ca
o 
m
ực
 n
−ớ
c 
(c
m
) 
 331
3. Thủy văn 
Mạng l−ới sông suối trong vùng chủ yếu thuộc 
các hệ thống sông Đồng Nai, sông Sài Gòn, sông 
Vàm Cỏ Đông, sông Nhà Bè... Có thể chia làm hai 
nhóm có các đặc điểm và chế độ thủy văn khác 
nhau rõ nét : 
- Các sông suối phía nam chẩy trên các địa hình 
trũng thấp thuộc Nhà Bè, Bình Chánh, Cần Giờ, 
Long An... (hình 7) L−u l−ợng và mực n−ớc sông 
phụ thuộc chế độ thủy triều của Biển Đông trong 
vùng. Hình 8 cho thấy mối quan hệ thủy lực giữa 
sông Vàm Cỏ Tây không chỉ với các tầng chứa n−ớc 
phân bố nông nh− qh, qp3 hoặc qp2-3 mà còn với 
những tầng chứa n−ớc sâu. 
- Các sông suối phía bắc phân bố trên các địa 
hình cao có h−ớng dòng chẩy đổ ra thung lũng
Hình 7. Dao động mực n−ớc tại các tầng chứa n−ớc ở Cần Giờ (trạm Q822 - Tp HCM) 
Hình 8. Mực n−ớc sông Vàm Cỏ Tây và các tầng chứa n−ớc tại trạm Q022 (Thạnh Hoa - Long An) 
sông Sài Gòn và sông Vàm Cỏ Đông. Động thái ít 
hoặc không bị ảnh h−ởng của thủy triều, mùa m−a 
nhiều n−ớc và giảm dần trong mùa khô, thậm chí có 
nhiều nơi dòng chẩy bị khô cạn. Nguồn cung cấp 
chủ yếu là n−ớc m−a, phần lớn l−ợng n−ớc này thoát 
ra các sông lớn và một phần thấm qua đáy bổ cập 
cho các tầng chứa n−ớc nông, ng−ợc lại mùa khô 
cạn dần chủ yếu là từ n−ớc ngầm thấm ng−ợc qua 
đáy sông suối. Hình 9 cho thấy mực n−ớc sông Sài 
Gòn dao động cùng pha với các tầng chứa n−ớc 
nông, điều này chứng tỏ có quan hệ thủy lực giữa 
hai nguồn n−ớc này. 
ở các vùng lộ phía bắc và đông bắc các dòng 
chẩy ở đây th−ờng cắt sâu vào tầng chứa n−ớc và 
lớp vật liệu đáy sông (th−ờng hạt thô thậm chí có 
cả cuội sỏi) tạo điều kiện thuận lợi cho việc trao đổi 
n−ớc xẩy ra. Đây là nơi cung cấp n−ớc và cũng là 
nơi thoát n−ớc của các tầng chứa n−ớc nông. Theo 
tính toán của "Báo cáo quy họach và sử dụng n−ớc
 M
ực
 n
−ớ
c 
(c
m
) 
L−
ợn
g 
m
−a
 (
m
m
) 
(c
m
) 
M
ực
 n
−ớ
c 
sô
ng
 (
m
) 
 M
ực
 n
−ớ
c 
(m
) 
 332 
Hình 9. Mực n−ớc sông Sài Gòn và mực n−ớc tầng qp2-3 và qp1 tại trạm Q002 (Bình Mỹ - Củ Chi)
ngầm thành phố Hồ Chí Minh", l−ợng n−ớc từ hệ 
thống sông Sài Gòn bổ cập cho tầng chứa n−ớc Pleis-
tocen trên đoạn từ Củ Chi đến cầu Bình Ph−ớc là 
67.500 m3/ngày. 
III. CáC NHÂN Tố NHÂN TạO 
1. Khai thác n−ớc d−ới đất 
L−u vực sông Sài Gòn chiếm vị trí trung tâm của 
vùng kinh tế trọng điểm phía nam, đây là vùng có 
tốc độ tăng tr−ởng cao nhất cả n−ớc. Do đó, nhu cầu 
sử dụng n−ớc ngày càng cao, đặc biệt trong những 
năm gần đây. Đây là vùng có điều kiện tự nhiên 
thuận lợi nên nguồn n−ớc ngầm đã đ−ợc khai thác 
sử dụng chiểm tỷ lệ khá cao trong tổng l−ợng n−ớc 
của toàn xã hội. Theo số liệu tổng hợp của [5], l−ợng 
n−ớc khai thác tại Tp. HCM và chung quanh khoảng 
3.191.819 m3/ngày (bảng 4). Đây là những số liệu 
điều tra rải rác các năm tr−ớc đây, nên l−ợng khai 
thác này thấp hơn thực tế hiện nay. Tuy nhiên, đây 
là con số khá lớn có thể chấp nhận đ−ợc khi ch−a 
có những điều tra đồng bộ tại các địa ph−ơng. Số 
liệu này là minh chứng giải thích cho việc mực 
n−ớc ngầm hạ thấp nhiều nơi : nam Bình D−ơng, 
trung tâm Tp. HCM, Phù Mỹ H−ng, Nhơn Trạch, 
Phú Mỹ, Bà Rịa... 
Bảng 4. Thống kê l−ợng khai thác ở các tỉnh 
Tỉnh /thành phố L−u l−ợng (m3/ngày) 
Bà Rịa - Vũng Tàu 108.207 
Bình D−ơng 130.410 
Bình Ph−ớc 128.960 
Đồng Nai 1.199.806 
Long An 353.415 
Tây Nin 553.775 
Tp Hồ Chí Minh 717.246 
Hình 10 cho thấy xu h−ớng hạ thấp mực n−ớc của 
Pliocen giữa do ảnh h−ởng khai thác ở Tp. HCM 
(trạm Q015030 tại Hóc Môn). 
2. Các công trình thủy lợi 
Hệ thống các hồ chứa n−ớc nh− hồ Dầu Tiếng, 
hồ thủy điện Trị An,... cũng có ảnh h−ởng nhất định 
Hình 10. Mực n−ớc tại trạm Q015030 (tầng chứa n−ớc Pliocen giữa)
M
ực
 n
−ớ
c 
sô
ng
 (
m
) 
M
ực
 n
−ớ
c 
(m
) 
Đ
ộ 
ca
o 
m
ực
 n
−ớ
c 
(m
) 
 L
−ợ
ng
 m
−a
 (
m
m
) 
 333
đến trữ l−ợng các tầng chứa n−ớc. Ngoài việc đẩy 
lùi ranh mặn trên sông Đồng Nai và sông Sài Gòn 
ra phía biển còn giúp ổn định l−ợng bổ cập cho NDĐ 
nhờ vào hệ thống kênh t−ới. Theo tính toán của "Báo 
cáo quy họach và sử dụng n−ớc ngầm Tp. HCM - 
Đỗ Tiến Hùng 2001", l−ợng n−ớc từ hệ thống kênh 
Đông trong phạm vi Tp. HCM bổ cập cho hệ thống 
NDĐ ở Củ Chi là 156.750 m3/ngày. Điều này thể 
hiện qua kết quả quan trắc tại trạm Q013 - Củ Chi 
(hình 11), mực n−ớc của tầng chứa n−ớc Pleistocen 
trên có xu h−ớng tăng (không hạ thấp) mặc dù l−ợng 
khai thác ở trung tâm Tp. HCM rất lớn, tạo ra phễu 
hạ thấp rất lớn. Trong khi đó, tại Trị An và Dầu Tiếng, 
mực n−ớc hồ xấp xỉ và dao động cùng pha với nhau, 
chứng tỏ có mối quan hệ bổ cập cho các tầng chứa 
n−ớc liên quan từ hồ chứa n−ớc (hình 12, 13). 
Hình 11. Mực n−ớc tại trạm quan trắc Q013 - Củ Chi 
Hình 12. Mực n−ớc hồ Dầu Tiếng và tầng qp2-3 tại trạm Q00102A 
Hình 13. Mực n−ớc hồ Trị An và tầng Bqp2 tại trạm Q01007A 
Kết luận 
Các nhân tố hình thành trữ l−ợng cho hệ thống 
NDĐ ở l−u vực sông Sài Gòn nh− đã trình bầy đ−ợc 
tổng hợp từ các thông tin khá tin cậy dựa trên các 
nghiên cứu có hệ thống từ tr−ớc đến nay. Do sự 
phức tạp của điều kiện tự nhiên nên một số nhân tố 
khác ch−a xét đến hoặc không đ−ợc đầy đủ. Tuy 
 Đ
ộ 
ca
o 
m
ực
 n
−ớ
c 
(c
m
) 
 L
−ợ
ng
 m
−a
 (
m
m
) 
M
ực
 n
−ớ
c 
sô
ng
 (
m
) 
 M
ực
 n
−ớ
c 
(m
) 
 M
ực
 n
−ớ
c 
hồ
 T
rị 
A
n 
(m
) 
 M
ực
 n
−ớ
c 
(m
) 
 334 
nhiên, đây là những nguồn hình thành trữ l−ợng 
chủ yếu cho hệ thống NDĐ trong vùng. 
Nguồn hình thành trữ l−ợng không chỉ là một 
trong những h−ớng nghiên cứu quan trọng của 
ngành ĐCTV mà còn là thông tin quan trọng giúp 
cho việc quản lý khai thác và bảo vệ tài nguyên 
NDĐ. Việc tính toán th−ờng rất phức tạp và càng 
khó khăn hơn khi thực hiện trong những vùng có 
điều kiện ĐCTV phức tạp nh− l−u vực sông Sài Gòn, 
cho nên từ tr−ớc đến nay ch−a đ−ợc các nhà chuyên 
môn nghiên cứu. Lần đầu tiên trong vùng l−u vực 
sông Sài Gòn nói riêng và toàn đồng bằng Nam Bộ 
nói chung, hệ thống NDĐ đ−ợc nghiên cứu chi tiết 
với các nguồn hình thành trữ l−ợng định l−ợng. 
L−u vực sông Sài Gòn là trung tâm của vùng 
kinh tế trọng điểm phía Nam, nhu cầu sử dụng n−ớc 
cho sinh hoạt và sản xuất lớn, trong đó nguồn NDĐ 
có tỷ lệ tham gia ngày càng cao. Việc khai thác NDĐ 
nh− hiện nay đã làm cho nhiều nơi có biểu hiện cạn 
kiệt (mực n−ớc hạ thấp và xâm nhập mặn...). Do đó, 
nguồn hình thành trữ l−ợng cần phải đ−ợc nghiên 
cứu vì đây là thông tin cần thiết để việc quản lý khai 
thác NDĐ và cũng là tiền đề cho các giải pháp chống 
cạn kiệt tài nguyên. 
TàI LIệU dẫn 
 [1] Ngô Đức Chân, 2004 : Luận văn cao học 
"Xây dựng mô hình n−ớc d−ới đất để đánh giá trữ 
l−ợng tiềm năng và tính toán bổ sung nhân tạo tầng 
chứa n−ớc Pliocen th−ợng khu vực Tp. Hồ Chí 
Minh''. L−u th− viện tr−ờng Đại học Bách khoa 
Tp. HCM. 
 [2] Ngô Đức Chân, 2007 : chuyên đề tiến sỹ 
''Đánh giá điều kiện ĐCTV vùng l−u vực sông Sài 
Gòn''. L−u trữ tại Viện Môi tr−ờng và Tài nguyên 
TPHCM. 
 [3] Ngô Đức Chân, 2008 : Báo cáo kết quả 
thực hiện đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ : ''ứng 
dụng ph−ơng pháp mô hình đánh giá trữ l−ợng 
vùng thành phố Hồ Chí Minh và lân cận''. Bộ Tài 
nguyên và Môi tr−ờng. L−u tại Trung tâm Thông 
tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia (số 6949/KQ-
TTKHCN) và th− viện Liên đoàn ĐCTV-ĐCCT 
Miền Nam. 
 [4] Ngô Đức Chân, Đỗ Tiến Lanh, 2008 : 
chuyên đề "Đánh giá tiềm năng nguồn n−ớc d−ới 
đất vùng hệ thống sông Đồng Nai" (thuộc đề tài cấp 
Nhà n−ớc "Quản lý tổng hợp l−u vực và sử dụng hợp 
lý tài nguyên n−ớc hệ thống sông Đồng Nai". 
 [5] Ngô Đức Chân, 2009 : chuyên đề tiến sỹ 
"Xác định các nguồn hình thành trữ l−ợng NDĐ 
vùng l−u vực sông Sài Gòn". L−u trữ tại Viện Môi 
tr−ờng và Tài nguyên Tp. HCM. 
 [6] Nguyễn Huy Dũng (chủ biên), 2004 : 
Báo cáo kết quả đề tài "Phân chia địa tầng N - Q và 
nghiên cứu cấu trúc địa chất đồng bằng Nam Bộ". 
Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam. L−u Th− 
viện Liên đoàn ĐCTV-ĐCCT miền Nam cũ. 
 [7] Dữ liệu quan trắc của hệ thống lỗ khoan 
thuộc Mạng quan trắc Quốc gia tài nguyên và môi 
tr−ờng NDĐ. 
summary 
Influenced factors to the formulation of groundwater 
reserve in Saigon river basin 
Originating source of groundwater reserve is not 
only one of research speciality in hydrogeology, but 
also an important information for groundwater resour-
ces exploitation management and protection. Based 
on existing research results, this paper deals with ana-
lysing and determining main natural and artificial fac-
tors which have deciding role in formulation of ground-
water reserve in Saigon river basin. These factors are 
separated into 2 groups : natural factors (structure of 
groundwater system, topographical features, hydro-
logical system and climate) and artificial factors 
(groundwater exploitation and agricultural). 
KEY WORDS : Saigon river basin, formulation 
factors of groundwater reserve, source of ground-
water reserve formulation 
Ngày nhận bài : 20-9-2010 
 Liên đoàn Quy hoạch và 
 Điều tra Tài nguyên n−ớc miền Nam 
 Khoa Kỹ thuật Địa chất và Dầu khí 
 (tr−ờng Đại học Bách khoa Tp. HCM) 

File đính kèm:

  • pdfcac_nhan_to_anh_huong_den_su_hinh_thanh_tru_luong_nuoc_duoi.pdf