Báo cáo Tính toán sức kéo ô tô có hệ thống truyền lực cơ khí

Những dữ liệu cho theo thiết kế phác thảo:

Loại xe : Xe tải nhẹ Mitsubisi Canter 4x2

Loại hệ thống truyền lực : Cơ khí.

Loại động cơ : Động cơ Diesel 4D34 – 2AT5

- 4 xylanh thẳng hàng, phun nhiên liệu trực tiếp, làm mát bằng nước.

- D x S : (mm)

- Dung tích : 3908 cc

- Nmax : 110/2900 (Kw/rpm)

- Mmax : 280/1600 (Nm/rpm)

- Tỉ số nén : 17,5:1

-Hộp số: 5 số

-Truyền động: 4x2

-Vmax = 110 (km/h) = 30,56 (m/s)

-fmax = 0,05

-fmin = 0,02

-imax = 0,42

-Hệ số bám  = 0,6

-Góc dốc của mặt đường :

Kích thước:

 - Chiều rộng cơ sở của ô tô B=1.39(m)

 - Chiều cao toàn bộ của ô tô H=2.055 (m)

Cỡ lốp:

- Trước: 7.00R16 12PR

- Sau: 7.00R16 12PR

 

doc 30 trang kimcuc 6460
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Báo cáo Tính toán sức kéo ô tô có hệ thống truyền lực cơ khí", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Báo cáo Tính toán sức kéo ô tô có hệ thống truyền lực cơ khí

Báo cáo Tính toán sức kéo ô tô có hệ thống truyền lực cơ khí
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT VINH
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC
BÀI TẬP LỚN MÔN HỌC
LÝ THUYẾT Ô TÔ
ĐỀ TÀI : TÍNH TOÁN SỨC KÉO ÔTÔ
CÓ HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC CƠ KHÍ
GVHD : HOÀNG VĂN THỨC
 SVTH : PHẠM VĂN TUẤN
 Lớp:ĐH CNKT ÔTÔ K7
Bài tập lớn: Môn học lý thuyết ô tô 
Họ tên sinh viên: Phạm Văn Tuấn
Lớp: ĐHÔTÔ K7 Khoá: 7
Tên bài tập: tính toán sức kéo ô tô: loại xe tải nhẹ
 Tải trọng :1500 kg
Vmax = 110 (km/h) = 30,56 (m/s)
-fmax = 0,05
-fmin = 0,02
-imax = 0,42
-Hệ số bám j = 0,6
NỘI DUNG YÊU CẦU
* Phần thuyết minh
Chọn động cơ và xây dựng đặc tính ngoài động cơ
Xác định tỷ số truyền của cầu chủ động 
Xác định các tỷ số truyền trong hộp số
Xây dựng đồ thị cân bằng công suất của ô tô
Xây dựng đồ thị cân bằng lực kéo
Xây dựng đồ thị đặc tính động lực của ô tô
Xây dựng đồ thị đặc tính tăng tốc của ô tô
*Phần bản vẽ: Các đồ thị được vẽ trên giấy Ao bằng phần mền matlap hoặc autocard
Ngày giao đề: 24/10/ 2014
Ngày hoàn thành:24/11/ 2014
 Giảng viên hướng dẫn
	 Hoàng văn Thức
Lời nói đầu.
Ôtô ngày càng được sử dụng rộng rãi ở nước ta như một phương tiện di lại cá nhân cũng như vận chuyển hành khách, hàng hoá rất phổ biến. Sự gia tăng nhanh chóng số lượng ôtô trong xã hội, đặc biệt là các loại ôtô đời mới đang kéo theo nhu cầu đào tạo rất lớn về nguồn nhân lực phục vụ trong nghành công nghiệp ôtô nhất là trong lĩnh vực thiết kế.
	Sau khi học xong giáo trình ‘‘ Lý thuyết ôtô -máy kéo ’’ chúng em được tổ bộ môn giao nhiệm vụ làm bài tập lớn môn học. Vì bước đầu làm quen với công việc tính toán, thiết kế ôtô nên không tránh khỏi những bỡ ngỡ và vướng mắc. Nhưng với sự quan tâm, động viên, giúp đỡ, hướng dẫn tận tình của thầy giáo trưởng khoa Phạm Hữu Truyền, cùng giảng viên giảng dạy và các thầy giáo trong khoa nên chúng em đã cố gắng hoàn thành bài tập lớn trong thời gian được giao. Qua bài tập lớn này giúp sinh viên chúng em nắm được phương pháp thiết kế, tính toán ôtô mới như : chọn công suất của động cơ, xây dựng đường đặc tính ngoài của động cơ, xác định tỷ số truyền và thành lập những đồ thị cần thiết để đánh giá chất lượng động lực học của ôtô-máy kéo, đánh giá các chỉ tiêu của ôtô-máy kéo sao cho năng suất là cao nhất với giá thành thấp nhất. Đảm bảo khả năng làm việc ở các loại đường khác nhau, các điều kiện công tác khác nhau. Vì thế nó rất thiết thực với sinh viên nghành công nghệ kỹ thuật ôtô.
	Tuy nhiên trong quá trình thực hiện dù đã cố gắng rất nhiều nhưng không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy chúng em rất mong nhận được sự quan tâm đóng góp ý kiến của các thầy, các bạn để em có thể hoàn thiện bài tập lớn của mình hơn và qua đó em cũng rút ra được những kinh nghiệm qúy giá cho bản thân nhằm phục vụ tốt cho quá trình học tập và công tác sau này.
	Em xin chân thành cảm ơn !	
 Sinh viên thực hiện :	Phạm Văn Tuấn	 
Nhận xét và đánh giá của giảng viên hướng dẫn
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Kết quả đánh giá: ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Giảng viên chấm
..........................................
A/ NHỮNG THÔNG SỐ BAN ĐẦU VÀ PHƯƠNG PHÁP TÍNH CHỌN:
I. Những dữ liệu cho theo thiết kế phác thảo: 
Loại xe : Xe tải nhẹ Mitsubisi Canter 4x2
Loại hệ thống truyền lực : Cơ khí.
Loại động cơ : Động cơ Diesel 4D34 – 2AT5
- 4 xylanh thẳng hàng, phun nhiên liệu trực tiếp, làm mát bằng nước.
- D x S : (mm)
- Dung tích : 3908 cc
- Nmax : 110/2900 (Kw/rpm)
- Mmax : 280/1600 (Nm/rpm)
- Tỉ số nén : 17,5:1
-Hộp số: 5 số
-Truyền động: 4x2
-Vmax = 110 (km/h) = 30,56 (m/s)
-fmax = 0,05
-fmin = 0,02
-imax = 0,42
-Hệ số bám j = 0,6
-Góc dốc của mặt đường : 
Kích thước:
 - Chiều rộng cơ sở của ô tô B=1.39(m)
 - Chiều cao toàn bộ của ô tô H=2.055 (m)
Cỡ lốp:
- Trước: 7.00R16 12PR
- Sau: 7.00R16 12PR
II. Những thông số chọn và tính chọn:
Trọng lượng không tải của ô tô (tự trọng hay trọng lượng thiết kế )
Hệ số khai thác KG:
KG = Gc/G0	
Với: 
+ Gc: tải trọng chuyên chở.
+ Go: tự trọng của ô tô.
Hệ số khai thác KG được tra theo bảng 1.3 tài liệu tính toán sức kéo ô tô máy kéo.
=> Chọn KG =1
(Kg)
Tính chọn trọng lượng toàn bộ của ô tô.
Trọng lượng xe đầy tải: Ga = Go + A.n + Gc
Trong đó:
+ A là trọng lượng trung bình của 1 hành khách. Ta chọn A=60(Kg)
+ n là số chỗ ngồi trong buồng lái. Ở đây n=3(người)
è Ga = Go + A.n + Gc = 1500+ 60.3 + 1500 = 3180 (Kg)
Sự phân bố tải trọng động của ô tô ra các trục bánh xe khi đầy tải.
Ta sử dụng xe có một cầu chủ động(cầu sau).
Ta chọn :
m1 = 0,35 => G1 = Ga . m1 = 1113(N)
m2 = 0,65 => G2 = Ga . m2 = 2067(N)
 Hệ số dạng khí động học K, nhân tố cản khí động học W và diện tích cản chính diện F.
Nhân tố cản khí động học: W=K.F
Hệ số dạng khí động học K được tra theo bảng 1.3 tài liệu tính toán sức kéo ô tô máy kéo => Chọn K = 0,7 NS2/m4
Diện tích cản chính diện F:
F = m. B . H
Trong đó:
B - Chiều rộng cơ sở của ô tô (m)
H - Chiều cao toàn bộ của ô tô (m)
m - Hệ số điền đầy, chọn theo loại ô tô:
+ Đối với ô tô tải nặng và ô tô bus: m = 1,00-1,10.
+ Đối với ô tô con và ô tô tải nhẹ: m = 0,90 ¸ 0,95=> Chọn m=0.9.
Từ các xe tham khảo ta chọn:
	B=1.39(m)
H=2.055 (m)
=> F = 0.9*1.39*2.055=2,5708(m2)
=> W = K . F = 0,7*2,5708 = 1,8 (NS2/m2).
5. Hiệu suất của hệ thống truyền lực, được chọn theo loại ôtô
- Đối với ô tô con và tải nhẹ: ht = 0,85 ¸ 0,90
- Đối với ô tô tải nặng và khách: ht = 0,83 ¸ 0,85
- Đối với ô tô nhiều cầu chủ động: ht = 0,75 ¸ 0,80
=> Chọn .
6. Tính chọn lốp xe:
Ta chọn cầu trước có 2 bánh, cầu sau có 4 bánh.
Trọng lượng được đặt lên mỗi bánh xe:
m1 = 0,35 => G1 = Ga . m1 = 1113(N)
m2 = 0,65 => G2 = Ga . m2 = 2067(N)
Từ đó, ta chọn lốp như sau:
7.00R16 12PR cho cầu trước.
7.00R16 12PR cho cầu sau.
+ Các thông số hình học bánh xe cầu trước và sau:
B. CHỌN ĐỘNG CƠ VÀ XÂY DỰNG ĐƯỜNG ĐẶC TÍNH NGOÀI CỦA ĐỘNG CƠ.
1. Xác định NVmax của động cơ ở chế độ vận tốc cực đại Vmax của ô tô. 
Với:
	,suy ra:
2. Chọn động cơ và xây dựng đường đặc tính ngoài của động cơ.
a) Chọn động cơ:
Do yêu cầu sử dụng xe tải có tải trọng lớn nên ta chọn động cơ diesel có buồng cháy thống nhất cho quá trình tính toán.
b) Xây dựng đường đặc tính ngoài lý tưởng.
* Điểm có tọa độ ứng với vận tốc cực đại:
Theo xe tham khảo, ta chọn sơ bộ các thông số sau:
Tỉ số truyền cầu chủ động : 
Tỉ số truyền tăng ; iht = 0,7
Số vòng quay động cơ ứng với vận tốc cực đại của ô tô:
* Điểm có toạ độ ứng với công suất cực đại:
Nemax của động cơ được chọn theo công thức thực nghiệm của Leidecman: 
Nemax = NV/[a(nV/nN)+b(nV/nN)2-c(nV/nN)3] (kW)
Trong đó:
+ nN là số vòng quay động cơ ứng với công suất cực đại (Nemax).
Vì động cơ sử dụng là động cơ diesel, nên theo lý thuyết, ta có: 
 nN = nV = 3468 (v/p)
+ Các hệ số a=0.5 ; b=1.5 ; c=1 khi chọn động cơ diesel có buồng cháy thống nhất
=> Nemax = Nvmax = 114,16(kW)
* Điểm bắt đầu làm việc của bộ điều tốc: nemax = nV + 300 = 3768 (v/p)
* Điểm có số vòng quay chạy không tải: n = 600 v/p
* Xây dựng đường đặc tính ngoài lý tưởng cho động cơ:
Vẽ các đồ thị Ne = f(ne)
Me = f(ne,Ne)
Với:
Bảng ne , K , Ne , Me:
 (v/p)
528
704
1055
1600
1759
K
0.1
0.152
0.258
0.376
0.415
 (W)
12149
17525
29746
43351
57648
 (Nmm)
206504
235410
266640
280000
279861
ne (v/p)
2463
2814
2900
3700
3768
K
0.465
0.512
0.598
0.635
0.7
 (W)
85549
97770
107916
11000
102950
Me (Nmm)
275998
268915
259552
245980
240129
Ñoà thò: 
Đồ thị đường đặc tính ngoài của động cơ
C. TÍNH CHỌN TỈ SỐ TRUYỀN CỦA CẦU CHỦ ĐỘNG 
i0 = ;	 
D. XÁC ĐỊNH TỈ SỐ TRUYỀN CỦA HỘP SỐ:
1 . Tỉ số truyền ở tay số 1:
Tỉ số truyền của hộp số được xác định bắt đầu từ số 1, phải thỏa mãn hai điều kiện sau: Lực kéo tiếp tuyến lớn nhất ở bánh xe chủ động phải thắng được lực cản tổng cộng lớn nhất của đường và lực kéo này phải thỏa mãn điều kiện bám:
	Hay:	
Lực kéo tiếp tuyến này cũng phải thỏa mãn điều kiện bám (tránh hiện tượng trượt quay của bánh xe chủ động) PKmax < Pj
2 . Tỉ số truyền các tay số trung gian:
Theo yêu cầu sử dụng đối với xe tải nặng, ta chọn hộp số có 5 số tới, một số lùi, tỷ số truyền phân bố theo cấp số điều hoà.
Số truyền
Tỷ số truyền hộp số 5 cấp
Số 1
ihI =3,4
Số 2
Số 3
Số 4
Số 5
1
Vaäy ta coù tỷ số tryền của các tay số như sau:
ih1 = 3,4; ih2 = 2,50; ih3 = 1,84; ih4 = 1,36; ih5 = 1
3 . Tay số lùi:
Tỷ số truyền của hộp số lùi trong thường được chọn như sau :
 iL = (1,2-1 3)ihI 
iL = 1,25ihI = 1,25.3,4 = 4,25
E. XÂY DỰNG ĐỒ THỊ CÂN BẰNG CÔNG SUẤT:
1. Phương trình cân bằng công suất của ô tô
 Ne = Nt + Nf Ni + N Nj 
Trong đó:
	+ Ne - công suất phát ra của động cơ
+ Nt = Ne (1 – ht) - công suất tiêu hao do ma sát trong hệ thống truyền lực.
	+ Nf = GfVcosa /1000 - công suất tiêu hao để thắng lực cản lăn(kW).
	+ Ni = GVsinsa /1000 - công suất tiêu hao để thắng lực cản dốc(kW).
+ N = KFV3 /1000 - công suất tiêu hao để thắng lực cản không khí(kW).
+ Nj = (G/g) di.J.V/1000 - công suất tiêu hao để thắng lực cản quán tính(kW).( di =1,05+0,05i2hi ,J là gia tốc của ô tô )
Số 1
Số cao
Gia tốc ôtô
 ( j )
1,7-2,0
0,25-0,5
Trong điều kiện đường bằng, xe chạy ổn định, không kéo moóc và không trích công suất, sự cân bằng công suất được tính:
Ne = Nt + Nf + N + Nd = Nf + NK
Trong đó: 
+ Nd = N0Ni Nj+ NmK là công suất dự dùng để leo dốc, truyền công suất ô tô làm việc ở các giá trị này.
+ NK: Công suất kéo của ô tô ở bánh xe chủ động được tính :
	NK = Ne – Nr = Ne . ht = Nf + N + Nd 
Xác định vận tốc của xe tại các tay số theo công thức sau:
	 Vi = vận tốc ở tay số có tỉ số truyền ihi
Bảng chế độ vận tốc tại các tay số :
528
704
1055
1407
1759
(m/s)
0,9580
1,2773
1,9142
2,5528
3,1915
(m/s)
1,3029
1,7372
2,6033
3,4719
4,3404
(m/s)
1,7702
2,3603
3,5371
4,7172
5,8973
(m/s)
2,3590
3,1933
4,7854
6,3821
7,9788
(m/s)
3,2572
4,3429
6,5082
8,6796
10,8511
(m/s)
2463
2814
3166
3518
3768
(m/s)
4,4688
5,1057
5,7443
6,3830
6,8366
(m/s)
6.0776
6,9437
7,8123
8,6809
9,2978
(m/s)
8,2576
9,4344
10,6145
11,9747
12,6328
(m/s)
11,1721
12,7642
14,3608
15,9575
17,0915
(m/s)
15,1940
17,3593
19,5307
21,7022
30,56
Bảng ne , Ne , Nk , Nfi , Ni , Nji :
* Tay số 1 :
V(m/s)
2,256
2,780
3,985
4,150
4,598
(Nm)
206,504
235,410
266,640
291,377
257,242
(v/p)
528
704
1055
1407
1759
 (W)
12149
17525
29746
43350
57648
(kW)
0,4488
0,5984
0,8968
1,196
1,4952
(kW)
0,2473
0,3047
0,4368
0,4549
0,504
(kW)
0,0207
0,0387
0,1139
0,1286
0,1749
=
(kW)
0,9175
1,2233
1,8333
2,4450
3,0567
(kW )
0,268
0,3434
0,5507
0,5835
0,6789
V(m/s)
4,985
5,089
5,168
5,708
5,980
Me(Nm)
205,849
198,385
205,947
187,127
202,558
(v/p)
2463
2814
3166
3518
3768
(W)
85549
97770
107916
113295
114160
(kW)
2,0936
2,3919
2,6911
2,9903
3,2028
(kW)
0,5464
0,5578
0,5665
0,6256
0,6555
(kW)
0,2229
0,2372
0,2484
0,3347
0,3848
=(kW)
4,2800
4,8900
5,5004
6,1133
6,5478
(kW)
0,693
0,795
0,8149
0,9603
1,0403
Xét tại n = 3768 vòng/phút thì công suất đạt giá trị lớn nhất
 Nemax = 114,16 (kW) = 114160 (W)
Suy ra 
Ta có 
Tay số 2:
V(m/s)
6,195
6,908
7,559
8,170
8,985
(Nm)
206,504
235,410
266,640
291,377
257,242
(v/p)
528
704
1055
1407
1759
(W)
12149
17525
29746
43350
57648
(kW)
0,4488
0,5984
0,8968
1,196
1,4952
(kW)
0,2473
0,3047
0,4368
0,4549
0,504
(kW)
0,0207
0,0387
0,1139
0,1286
0,1749
=(kW)
0,2823
0,3763
0,5640
0,7521
0,9403
(kW)
0,268
0,3434
0,5507
0,5835
0,6789
V(m/s)
9,129
9.892
10,581
11,295
12,114
Me (Nm)
205,849
198,385
205,947
187,127
202,558
(v/p)
2463
2814
3166
3518
3768
(W)
85549
97770
107916
113295
114160
(kW)
2,0936
2,3919
2,6911
2,9903
3,2028
(kW)
0,5464
0,5578
0,5665
0,6256
0,6555
(kW)
0,2229
0,2372
0,2484
0,3347
0,3848
=(kW)
1,3166
1,5043
1,6924
1,8806
2,014
(kW)
0,693
0,795
0,8149
0,9603
1,0403
* Tay số 3 :
V(m/s)
12,490
13.139
13,981
14,239
15,990
(Nm)
206,504
235,410
266,640
291,377
257,242
(v/p)
528
704
1055
1407
1759
(W)
12149
17525
29746
43350
57648
(kW)
0,4488
0,5984
0,8968
1,196
1,4952
(kW)
0,2473
0,3047
0,4368
0,4549
0,504
(kW)
0,0207
0,0387
0,1139
0,1286
0,1749
=(kW)
0,3635
0,4796
0,7262
0,9685
1,2108
(kW)
0,268
0,3434
0,5507
0,5835
0,6789
V(m/s)
16,116
16,790
17,980
18,774
19,660
Me (Nm)
205,849
198,385
205,947
187,127
202,558
(v/p)
2463
2814
3166
3518
3768
(W)
85549
97770
107916
113295
114160
(kW)
2,0936
2,3919
2,6911
2,9903
3,2028
(kW)
0,5464
0,5578
0,5665
0,6256
0,6555
(kW)
0,2229
0,2372
0,2484
0,3347
0,3848
=(kW)
1,6954
1,9370
 2,1793
2,4586
2,5937
(kW)
0,693
0,795
0,8149
0,9603
1,0403
* Tay số 4:
V(m/s)
19,990
20,241
20,990
21,329
21,993
 (Nm)
206,504
235,410
266,640
291,377
257,242
(v/p)
528
704
1055
1407
1759
(W)
12149
17525
29746
43350
57648
(kW)
0,4488
0,5984
0,8968
1,196
1,4952
(kW)
0,2473
0,3047
0,4368
0,4549
0,504
(kW)
0,0207
0,0387
0,1139
0,1286
0,1749
=(kW)
0,4285
0,5801
0,8693
1,1594
1,4494
(kW)
0,268
0,3434
0,5507
0,5835
0,6789
V (m/s)
22,126
22,791
23,170
23,908
24,110
Me (Nm)
205,849
198,385
205,947
187,127
202,558
(v/p)
2463
2814
3166
3518
3768
(W)
85549
97770
107916
113295
114160
(kW)
2,0936
2,3919
2,6911
2,9903
3,2028
(kW)
0,5464
0,5578
0,5665
0,6256
0,6555
(kW)
0,2229
0,2372
0,2484
0,3347
0,3848
=(kW)
2,2095
2,3187
2,6087
2,8988
3,1048
(kW)
0,693
0,795
0,8149
0,9603
1,0403
* Tay số 5:
V (m/s)
24,690
24,991
25,260
26,905
27,117
 (Nm)
206,504
235,410
266,640
291,377
257,242
(v/p)
528 
704
1055
1407
1759
(W)
12149
17525
29746
43350
57648
(kW)
0,4488
0,5984
0,8968
1,196
1,4952
(kW)
0,2473
0,3047
0,4368
0,4549
0,504
(kW)
0,0207
0,0387
0,1139
0,1286
0,1749
=(kW)
0,5697
0,7596
1,1383
1,5181
1,8979
(kW)
0,268
0,3434
0,5507
0,5835
0,6789
V (m/s)
27,901
28,559
29,192
29,889
30,56
Me (Nm)
205,849
198,385
205,947
187,127
202,558
(v/p)
2463
2814
3166
3518
3768
(W)
85549
97770
107916
113295
114160
(kW)
2,0936
2,3919
2,6911
2,9903
3,2028
(kW)
0,5464
0,5578
0,5665
0,6256
0,6555
(kW)
0,2229
0,2372
0,2484
0,3347
0,3848
=(kW)
2,6574
3,0361
3,4159
3,7957
4,0654
(kW)
0,693
0,795
0,8149
0,9603
1,0403
F. XÂY DỰNG ĐỒ THỊ CÂN BẰNG LỰC KÉO:
1. Phương trình cân bằng lực kéo của ô tô
	PK = Pf Pi + Pj + Pm	
Trong đó: Pf = f.G.cosa (N)	- lực cản lăn.
	P =K.F.V2(N)	 - lực cản gió.
	Pi = G.sina (N)	- lực cản lên dốc.
	Pj = (N)	- lực cản tăng tốc.
	Pm = n.Q. (N)	- lực kéo ở moóc kéo.
 Trong đó : n : số lượng kéo moóc theo ô tô
	 Q : trọng lượng toàn bộ của một moóc
 :hệ số cản tổng cộng của đường
Lực kéo bánh xe chủ động PK được tính:
PK = (N) 	 
C1 = (N) : hằng số tính toán	 
Điều kiện chuyển động: Xe chạy trên đường bằng(), đầy tải, không kéo moóc, không trích công suất.
Lực kéo dư Pd = Pi Pj Pm dùng để leo dốc, tăng tốc và kéo moóc. 
Bảng v , Me , Pk , Pf , P , Pj :
* Tay số 1:
V
(m/s)
2,256
2,780
3,985
4,150
4,598
(Nm)
206,504
235,410
266,640
291,377
257,242
(N)
10129
11546,8
13078,6
14292
12617,6
(N)
156,6
156,6
156,6
156,6
156,6
(N)
9,16
13,91
28,58
31,00
38,05
(N)
10151.17
10992.85
12455.03
13622.28
14494.62
165,76
170,51
185,18
187,6
194,65
V(m/s)
4,985
5,089
5,168
5,708
5,980
(Nm)
205,849
198,385
205,947
187,127
202,558
(N)
10096,8
9730,7
10101,6
9178,5
9935,4
(N)
156,6
156,6
156,6
156,6
156,6
(N)
44,7
46,6
48,1
58,6
64,4
(N)
15354.6
15342.1
15034.8
14432.6
13535.4
201,3
203
204,7
215,2
221
* Tay soá 2:
V(m/s)
6,195
6,908
7,559
8,170
8,985
(Nm)
206,504
235,410
266,640
291,377
257,242
 (N)
7447,8
8490,3
9616,6
10508,8
9277,7
(N)
156,6
156,6
156,6
156,6
156,6
(N)
69,1
85,9
102,8
120,1
145,3
(N)
5801.8
6284.9
7120.2
7781.1
8267.4
225,7
242,5
259,4
276,7
301,9
V(m/s)
9,129
9.892
10,581
11,295
12,114
(Nm)
205,849
198,385
205,947
187,127
202,558
(N)
7424,1
7154,9
7427,7
6748,9
7305,5
(N)
156,6
156,6
156,6
156,6
156,6
(N)
150
173,9
201,5
229,6
264,1
(N)
8716.6
8679.5
8467.9
8081.8
7521.2
306,6
330,5
358,1
368,2
420,7
* Tay soá 3:
V(m/s)
12,490
13.139
13,981
14,239
15,990
(Nm)
206,504
235,410
266,640
291,377
257,242
(N)
5481,6
6248,9
7077,8
7734,5
6828,4
(N)
156,6
156,6
156,6
156,6
156,6
(N)
280,8
310,7
351,8
364,9
460,2
 (N)
4025.6
4359.4
4930.0
5371.5
5683.84
437,4
467,3
508,4
521,5
616,8
V(m/s)
16,116
16.790
17.980
18,774
19,660
(Nm)
205,849
198,385
205,947
187,127
202,558
(N)
5464,2
5266
5466,8
4967,2
5376,8
(N)
156,6
156,6
156,6
156,6
156,6
(N)
467,5
507,4
581,9
634,4
695,7
 (N)
5920.9
5845.7
5641.3
5307.8
4845.1
624,1
664
738,5
791
852,3
* Tay soá 4:
V(m/s)
19,990
20.241
20.990
21,329
21,993
(Nm)
206,504
235,410
266,640
291,377
257,242
(N)
4051,6
4618,7
5231,4
5716,8
5047,1
(N)
156,6
156,6
156,6
156,6
156,6
(N)
719,3
737,5
793
818,9
870,6
 (N)
3052.1
3300.8
3716.7
4023.9
4222.6
875,9
894,1
949,6
975,5
1027,2
V(m/s)
22,126
22,791
23,170
23,908
24,110
(Nm)
205,849
198,385
205,947
187,127
202,558
(N)
4038,7
3892,3
4040,7
3671,4
3974,2
(N)
156,6
156,6
156,6
156,6
156,6
(N)
881,2
935
966,3
1028,9
1046,3
 (N)
4294.2
4167.1
3931.5
3587.2
3134.4
1037,8
1091,6
1122,9
1185,5
1202,9
* Tay soá 5:
V(m/s)
24,690
24,991
25,260
26,905
27,117
(Nm)
206,504
235,410
266,640
291,377
257, 242
(N)
2979,1
3396,1
3864,7
4203,5
3711,1
(N)
156,6
156,6
156,6
156,6
156,6
(N)
1088,4
1124,2
1148,5
1303
1323,6
 (N)
177.6
200.8
267
359.6
478.7 
1245
1280,8
1305,1
1459,6
1480,2
V(m/s)
27,901
28,559
29,192
29,889
30,56
 (Nm)
205,849
198,385
205,947
187,127
202,558
(N)
2969,7
2862
2971,1
2699,6
2922,2 
(N)
156,6
156,6
156,6
156,6
156,6
(N)
1401,2
1468,1
1533,9
1608
1681
 (N)
796.4503
995.0168
1220.059
1471.576
1749.569
1557,8
1624,7
1690,5
1764,6
1837,6
G. XÂY DỰNG ĐỒ THỊ ĐẶC TÍNH ĐỘNG LỰC HỌC:
Nhân tố động lực học được tính theo công thức sau:
 Khi ô tô chuyển động đều ,nghhiax là gia tốc của nó j=o thì giá trị của nhân tố động lưc học bằng hệ số cản tổng cộng của mặt đường, nghĩa là 
 Bảng v, D:
* Tay số 1:
V (m/s)
2,256
2,780
3,985
4,150
4,598
Pk (N)
10129
11546,8
13078,6
14292
12617,6
Pw (N)
9,16
13,91
28,58
31,00
38,05
D
0.27
0.30
0.34
0.37
0.39
V (m/s)
4,985
5,089
5,168
5,708
5,980
Pk (N)
10096,8
9730,7
10101,6
9178,5
9935,4
Pw (N)
44,7
46,6
48,1
58,6
64,4
D
0.41
0.41
0.41
0.39
0.37
* Tay số 2
V (m/s)
6,195
6,908
7,559
8,170
8,985
Pk (N)
7447,8
8490,3
9616,6
10508,8
9277,7
 (N)
69,1
85,9
102,8
120,1
145,3
D
0.16
0.17
0.19
0.14
0.22
V (m/s)
9,129
9.892
10,581
11,295
12,114
Pk (N)
7424,1
7154,9
7427,7
6748,9
7305,5
 (N)
150
173,9
201,5
229,6
264,1
D
0.24
0.24
0.23
0.22
0.20
* Tay số 3:
V (m/s)
12,490
13.139
13,981
14,239
15,990
Pk (N)
5481,6
6248,9
7077,8
7734,5
6828,4
 (N)
280,8
310,7
351,8
364,9
460,2
D
0.11
0.12
0.14
0.15
0.12
V (m/s)
16,116
16.790
17.980
18,774
19,660
Pk (N)
5464,2
5266
5466,8
4967,2
5376,8
 (N)
467,5
507,4
581,9
634,4
695,7
D
0.16
0.16
0.15
0.15
0.14
* Tay soá 4:
V (m/s)
19,990
20.241
20.990
21,329
21,993
Pk (N)
4051,6
4618,7
5231,4
5716,8
5047,1
 (N)
719,3
737,5
793
818,9
870,6
D
0.09
0.09
0.10
0.11
0.13
V (m/s)
22,126
22,791
23,170
23,1908
24,110
Pk (N)
4038,7
3892,3
4040,7
3671,4
3974,2
 (N)
881,2
935
966,3
1028,9
1046,3
D
0.12
0.12
0.11
0.10
0.09
* Tay soá 5:
V (m/s)
24,690
24,991
25,260
26,905
27,117
Pk (N)
2979,1
3396,1
3864,7
4203,5
3711,1
 (N)
1088,4
1124,2
1148,5
1303
1323,6
D
0.07
0.07
0.08
0.09
0.09
V (m/s)
27,901
28,559
29,192
29,889
30,56
Pk (N)
2969,7
2862
2971,1
2699,6
2922,2 
 (N)
1401,2
1468,1
1533,9
1608
1681
D
0.09
0.08
0.07
0.06
0.05
Ñoà thò nhaân toá ñoäng löïc hoïc:
H. XAÂY DÖÏNG ÑOÀ THÒ ĐẶC TÍNH TĂNG TỐC:
 1. Đồ thị gia tốc của ô tô 
Gia tốc của ô tô khi chuyển động không ổn định được tính như sau:
 (Trong đó : D là nhân tố động lực học
 	 là hệ số cản tổng cộng của mặt đường
 g = 9,8 (m/s2) là gia tốc trọng trường
 dI là hệ số tính đến ảnh hưởng của các khối lượng quay,
Khi tính gia tốc trên đường bằng (đường không có độ dốc, i=0); y = f.
di: hệ số tính đến ảnh hưởng của các khối lượng quay, có thể tính theo công thức kinh nghiệm: di = 1,05 + a. 
Chọn a = 0,05 => 
Vì D là hàm số của vận tốc, nên j cũng là một hàm tương tự, ở các số truyền khác nhau. Theo từng vận tốc, ta lập được bảng tính toán. Từ các số liệu của bảng này, lập đồ thị gia tốc j = f(V) và gia tốc ngược 1/j = f (V), đồ thị gia tốc ngược sẽ dùng để tính thời gian và quãng đường tăng tốc.
Bảng v , D , j , 1/j:
* Tay số 1:
V (m/s)
2,256
2,780
3,985
4,150
4,598
D
3,1823
3,6267
4,1038
4,4846
3,9558
j (m/s2)
16,3271
19,0022
21,8742
21,1665
20,9833
1/j (s2/m)
0,0612
0,0526
0,0457
0,0414
0,0477
V (m/s)
4,985
5,089
5,168
5,708
5,980
D
3,161
3,0453
3,1615
2,8679
3,1041
j (m/s2)
16,1989
15,5024
16,2019
14,4345
15,8564
1/j (s2/m)
0,0617
0,0645
0,0617
0,0693
0,0631
* Tay soá 2:
V (m/s)
6,195
6,908
7,559
8,170
8,985
D
2,3203
2,6429
2,9918
3,2
3,2669
j (m/s2)
13,,3086
15,6289
18,1385
19,636
20,6206
1/j (s2/m)
0,0751
0,064
0,0551
0,0509
0,0485
V (m/s)
9,129
9.892
10,581
11,295
12,114
D
2,2875
2,1953
2,2158
2,0501
2,2143
j (m/s2)
13,5761
12,913
13,0604
11,8686
13,0496
1/j (s2/m)
0,0737
0,0774
0,0776
0,0843
0,0766
* Tay số 3:
V (m/s)
12,490
13.139
13,981
14,239
15,990
D
1.5569
1,8674
2,1151
2,3175
2,0026
j (m/s2)
9,2985
11,7941
13,7849
15,4117
12,8807
1/j (s2/m)
0,1075
0,0848
0,0725
0,0649
0,0776
V (m/s)
16,116
16.790
17.980
18,774
19,660
D
1,5713
1,4964
1,5361
1,5595
1,472
j (m/s2)
9,4142
8,8122
9,1313
9,3194
8,6161
1/j (s2/m)
0,1062
0,1135
0,1095
0.1073
0,1161
* Tay soá 4:
V (m/s)
19,990
20.241
20.990
21,329
21,993
D
1,0479
1,2205
1,3957
1,5401
1,4266
j (m/s2)
5,5575
7,038
8,5408
9,7794
8,8058
1/j (s2/m)
0,1799
0,1421
0,1171
0,1023
0,1136
V (m/s)
22,126
22,791
23,170
23,1908
24,110
D
0,9929
0,93
0,9668
0,831
0,9207
j (m/s2)
5,0857
4,4562
4,8618
3,697
4,4664
1/j (s2/m)
0,1966
0,22
0,2057
0,2705
0,2239
* Tay soá 5:
V (m/s)
24,690
24,991
25,260
26,905
27,117
D
0,5942
0,7144
0,8543
0,9121
0,7508
j (m/s2)
1,7301
2,801
4,0473
4,5623
3,1253
1/j (s2/m)
0,578
0,357
0,2471
0,2192
0,32
V (m/s)
27,901
28,559
29,192
29,889
30,56
D
0,4932
0,4383
0,4519
0,4333
0,4250
j (m/s2)
0,8303
0,3412
0,4624
0,2967
0,2227
1/j (s2/m)
1,2043
2,9307
2,1627
3,3707
4,4898
2. Ñoà thò thôøi gian vaø quaõng ñöôøng taêng toác cuûa oâ toâ 
Quaõng ñöôøng taêng toác cuûa oâtoâ ñöôïc tính theo coâng thöùc: 
	S = 	 	 
Kết quả tính được đưa vào bảng 1.13. Từ kết quả này vẽ đồ thị t = f(V) 
Sử dụng đồ thị t = f(V) và dùng phương pháp tích phân đồ thị ta tính phần diện tích F giữa đường cong và khoảng tung độ ti tương ứng với Vi và lập bảng 1.14
Các giá trị Si được tính như sau: 
Trong đó: C - tỉ lệ xích của thời gian tăng tốc (s/m). 
Bảng 1.14
Khoảng Vi m/s
1,4 ¸ 2,8
2,8 ¸ 5,6
5,6 ¸ 14
14¸28
28¸54
Khoảng ti (giây)
t1
t2
t3
t4
t5
Fi (mm2)
F1
F2
F3
F4
F5
Fi (mm2)
F1
F1+F2
F1+F2+F3
F1+F2+F3+F4
F1+F2+F3+F4+ F5
S (m)
S1
S2
S3
S4
S5
Khoảng Vi m/s
1,4 ¸ 2,8
2,8 ¸ 5,6
5,6 ¸ 14
14¸28
28¸54
Fi (mm2)
2.1
4.2
9.8
21
41
Fi (mm2)
2.1
6.3
16.1
37.1
78.1
 S (m)
2,94
5,88
9,89
11,9
12,5
Sau đó theo bảng 1.14 lập đồ thị S = f(V) từ V0 đến 0,9 Vmax như hình vẽ
Trong thực tế có sự ảnh hưởng của thời gian chuyển số giữa các số truyền đến quá trình tăng tốc, vì vậy đồ thị thực tế của thời gian tăng tốc và quãng đường tăng tốc có dạng như hình 1.9, với DVc là tốc độ giảm vận tốc chuyển động khi sang số. 
DVc =y.g.tc/di ; (m/s)
V (m/s)
DVc
0
0,9
Vmax
 t (s)
S (m)
V
IV
t
II
I
 Đồ thị t và S có tính
đến sự giảm tốc độ chuyển động
khi sang số
 S
III
tc - thời gian chuyển số:
ôtô có động cơ xăng: tc = (0,5 ¸1,5) s;
ô tô có động cơ Diesel: tc = (1,0 ¸4)s
 g = 9,81 m/s2 - gia tốc trọng trường;
 Y - hệ số cản tổng cộng của đường;
Quãng đường xe chạy được trong thời gian chuyển số được tính: 
 	 Sc = Vc.tc , (m) 
Vđ: vận tốc ở khi bắt đầu chuyển số (m/s), 
 Thời gian tăng tốc ở ô tô con hiện đại là (10 ¸ 15) giây, xe buýt và tải là (25¸40) giây. 
 Quãng đường tăng tốc của ô tô đời mới khoảng (400¸900) m.

File đính kèm:

  • docbao_cao_tinh_toan_suc_keo_o_to_co_he_thong_truyen_luc_co_khi.doc