Báo cáo môn học Kế toán tài chính

Nguyên vật liệu

Là những đối tượng lao động doanh nghiệp mua ngoài

hoặc tự chế dùng cho sản xuất, kinh doanh, cung cấp dịch

vụ. Chỉ tham gia vào một chu kì sản xuất kinh doanh nhất

định.

- NVL chính: Cấu thành thực thể chính của sản phẩm.

- NVL phụ: Kết hợp với NVL chính hoàn chỉnh sản phẩm.

- Nhiên liệu: Cung cấp nhiệt lượng cho quá trình sản xuất.

- Phụ tùng thay thế: Dùng thay thế, sửa chữa

- Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản: Sử dụng cho XDCB.

- Vật liệu khác: Phế thải, vật liệu thu hồi do thanh lý TSCĐ

Khái niệm

• Các CCDC, giá lắp chuyên dụng cho công tác xây lắp.

• Các bao bì bán kèm hàng hóa có tính giá riêng và có

trừ dần giá trị trong quá trình dự trữ, bảo quản.

• Dụng cụ, đồ nghề bằng thủy tinh, sành sứ

• Phương tiện quản lý, đồ dùng văn phòng

• Quần áo, giày dép chuyên dụng làm việc.

Là những tư liệu lao động không đủ tiêu chuẩn giá trị và

thời gian sử dụng quy định để được coi là TSCĐ.

pdf 35 trang kimcuc 7060
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Báo cáo môn học Kế toán tài chính", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Báo cáo môn học Kế toán tài chính

Báo cáo môn học Kế toán tài chính
Kế toán tài chính
Nguyên Vật Liệu
Công Cụ Dụng Cụ
Kế Toán
Nhóm: 7
Giảng viên: Thái Trần Vân Hạnh
Danh sách thành viên
1. Quách Nguyễn Tú Anh
2. Mai Văn Cường
3. Lê Hoàng Mỹ Linh
4. Nguyễn Thị Ngọc Mai (NT)
5. Phan Công Minh
6. Lý Đăng Phong
7. Võ Thị Diễm Phương
Nội 
Dung
I. Khái niệm, phân loại (NVL, CCDC)
II. Nhiệm vụ kế toán
III. Nguyên tắc kế toán
IV. Cách tính giá xuất kho, nhập kho
V. Hoạch toán chi tiết NVL – CCDC
VI. Tài khoản sử dụng
VII. Kế toán tổng hợp – PP kê khai 
thường xuyên
VIII. Kế toán tổng hợp – PP kiểm kê định 
kì
IX. Kế toán dự phòng giảm giá hàng tồn 
kho
Khái niệm
Nguyên vật liệu
Là những đối tượng lao động doanh nghiệp mua ngoài 
hoặc tự chế dùng cho sản xuất, kinh doanh, cung cấp dịch 
vụ. Chỉ tham gia vào một chu kì sản xuất kinh doanh nhất 
định.
- NVL chính: Cấu thành thực thể chính của sản phẩm.
- NVL phụ: Kết hợp với NVL chính hoàn chỉnh sản phẩm.
- Nhiên liệu: Cung cấp nhiệt lượng cho quá trình sản xuất.
- Phụ tùng thay thế: Dùng thay thế, sửa chữa 
- Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản: Sử dụng cho XDCB.
- Vật liệu khác: Phế thải, vật liệu thu hồi do thanh lý TSCĐ
Bao gồm:
Công cụ dụng cụ
Khái niệm
• Các CCDC, giá lắp chuyên dụng cho công tác xây lắp.
• Các bao bì bán kèm hàng hóa có tính giá riêng và có 
trừ dần giá trị trong quá trình dự trữ, bảo quản.
• Dụng cụ, đồ nghề bằng thủy tinh, sành sứ
• Phương tiện quản lý, đồ dùng văn phòng
• Quần áo, giày dép chuyên dụng làm việc.
Là những tư liệu lao động không đủ tiêu chuẩn giá trị và 
thời gian sử dụng quy định để được coi là TSCĐ.
Bao gồm:
• Ghi chép, tính toán, phản ánh đầy đủ, kịp thời, chính xác 
số lượng, chất lượng, giá thực tế của NVL, CCDC nhập 
kho, xuất kho.
• Kiểm tra tình hình chấp hành các định mức tiêu hao NVL, 
CCDC.
• Phân bổ hợp lý giá trị NVL, CCDC sử dụng cho các đối 
tượng khác nhau.
• Tính toán, phản ánh chính xác số lượng, chất lượng, giá 
trị NVL, CCDC tồn kho. Kịp thời phát hiện vật tư thừa, 
thiếu, kém phẩm chất để có biện pháp xử lý kịp thời, hạn 
chế tối đa thiệt hai có thể xảy ra.
Nhiệm vụ kế toán
Nguyên tắc kế toán
 Kế toán nhập, xuất, tồn kho NVL, CCDC phải theo 
nguyên tắc giá gốc quy định trong chuẩn mực số 02 
“Hàng tồn kho”. Nội dung giá gốc xác định tùy theo 
nguồn nhập.
 Tính trị giá NVL, CCDC tồn kho được thực hiện theo 1 
trong 4 phương pháp (Bình quân, FIFO, LIFO, đích 
danh). Phải đảm bảo tính nhất quán trong cả niên độ 
kế toán.
 Kế toán chi tiết NVL, CCDC phải thực hiện theo từng 
kho, từng loại, từng nhóm, từng thứ NVL, CCDC.
Nguyên tắc kế toán
 CCDC xuất dùng cho SX-KD, cho thuê phải được theo 
dõi trên sổ kế toán chi tiết theo nơi sử dụng, đối tượng 
thuê và người chịu trách nhiệm. CCDC có giá trị lớn, quý 
hiếm phải có thể thức bảo quản đặc biệt.
 Riêng CCDC có giá trị nhỏ nhất khi xuất dùng cho SX-
KD phải ghi nhận toàn bộ 1 lần vào chi phí SX – KD.
 Xuất CCDC 1 lần có giá trị lớn, thời gian sử dụng dưới 1 
năm thì giá trị xuất được ghi vào TK 142, phân bổ dần 
vào chi phí SX-KD.
 Xuất CCDC có giá trị lớn, thời gian sử dụng trên 1 năm 
thì giá trị được ghi vào TK 242, phân bổ dần vào chi phí 
SX- KD.
Cách tính giá nhập 
khoĐối với vật liệu mua ngoài:
Giá thực 
tế của VL 
mua 
ngoài
=
Giá mua 
ghi trên 
hoá đơn
+
Chi phí 
thu mua +
Các khoản 
thuế không 
được hoàn 
lại
-
CKTM, 
Giảm giá 
hàng mua 
Đối với vật liệu thuê ngoài gia công chế biến:
Giá thực tế 
của VL thuê 
ngoài 
GCCB
=
Giá thực tế 
của VL xuất 
thuê ngoài 
GCCB
+
Chi phí thuê 
ngoài GCCB +
Chi phí vận 
chuyển
( nếu có)
Cách tính giá nhập 
kho
Đối với vật liệu tự chế:
Đối với vật liệu được cấp, biếu, tặng, viện trợ:
Giá thực tế 
của VL tự 
chế
=
Giá thành 
sản xuất VL +
Chi phí vận 
chuyển
( nếu có)
Giá thực tế của 
VL được cấp, 
biếu, tặng, viện 
trợ
=
Giá theo biên bản 
giao nhận hoặc hội 
đồng định giá xác 
định
+
Chi phí vận 
chuyển
( nếu có)
Cách tính giá nhập 
kho
Đối với vật liệu nhận góp vốn liên doanh:
Giá thực tế của VL được 
nhận góp vốn liên doanh =
Giá trị vốn góp do hội đồng liên 
doanh đánh giá chấp nhận
Đối với vật liệu vay, mượn tạm thời:
Giá thực tế của VL vay 
mượn tạm thời =
Giá thị trường hiện tại của 
CCDC
Đối với phế liệu thu hồi từ sản xuất:
Giá thực tế của phế liệu 
thu hồi =
Giá do hội đồng thu hồi định giá 
hoặc giá có thể thu hồi tối thiểu
Cách tính giá xuất 
kho
 Phương pháp giá đích danh.
 Phương pháp bình quân gia quyền.
 Phương pháp nhập trước, xuất trước.
 Phương pháp nhập sau, xuất trước.
Giá thực tế của 
vật tư tồn kho 
đầu kì
+
Giá thực tế của 
vật tư nhập kho 
trong kì
Giá hoạch toán 
của vật tư tồn 
kho đầu kì
+
Giá hoạch toán 
của vật tư tồn 
kho cuối kì
=
Hệ số chênh lệch 
giữa giá thực tế 
và giá hoạch toán 
của vật tư
Giá thực tế của 
vật tư xuất 
dùng trong kì
=
Giá hoạch toán 
của vật tư xuất 
dùng trong kì
x
Hệ số chênh lệch giữa 
giá thực tế và giá 
hoạch toán của vật tư
 Định giá theo giá hoạch toán:
Cách tính giá xuất 
kho
Hoạch toán chi tiết
Chứng từ sử dụng:
 Phiếu nhập kho (Mẫu 01 – VT)
 Phiếu xuất kho (Mẫu 02 – VT)
 Biên bản kiểm nghiệm vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng hóa (Mẫu 03 
– VT)
 Phiếu báo vật tư còn lại cuối kì ( Mẫu 04 – VT )
 Biên bản kiểm kê vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng hóa (Mẫu 05 – VT)
 Bảng kê mua hàng (Mẫu 06 – VT)
 Bảng kê nhập (xuất) vật tư.
 Phiếu giao nhận chứng từ
 Bảng lũy kế nhập – xuất – tồn kho
 .
 Bảng phân bổ nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ (Mẫu 07 – VT)
Hoạch toán chi tiết
Sổ sách sử dụng:
- Sổ kho ( Thẻ kho ) – do thủ kho theo dõi
- Sổ chi tiết, vật liệu, dụng cụ, sản phẩm, hàng hóa
- Sổ đối chiếu luân chuyển
- Bảng tổng hợp chi tiết vật liệu, dụng cụ, sản phẩm 
hàng hóa
- Sổ cái hay Nhật ký – Sổ cái.
- Sổ số dư.
• Phương pháp mở thẻ song song
Hoạch toán chi tiết
Phương pháp kế toán chi tiết:
Phiếu nhập kho
Thẻ Kho
Phiếu xuất kho
Sổ chi tiết, 
vật liệu, 
dụng cụ
Bảng tổng 
hợp chi tiết 
vật liệu, 
dụng cụ
Kế toán 
tổng hợp
Đối chiếu
Ghi cuối tháng
Ghi hằng ngày
Hoạch toán chi tiết
• Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển
Phiếu nhập kho Thẻ kho Phiếu xuất kho
Bảng kê nhập 
vật tư
Sổ đối chiếu 
luân chuyển
Bảng kê xuất 
vật tư
Kế toán tổng hợp
Ghi hằng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu
• Phương pháp sổ số dư:
Hoạch toán chi tiết
Phiếu nhập 
kho
Thẻ kho
Phiếu xuất 
kho
Sổ số dư
Phiếu giao nhận 
chứng từ nhập
Bảng lũy kế 
nhập, xuất, tồn 
kho
Phiếu giao nhận 
chứng từ xuất
Kế toán 
tổng hợp
Đối chiếu
Ghi cuối tháng
Ghi hằng ngày
Nguyên vật liệu ( TK 
152 )Tài khoản sử dụng
TK 152
 Trị giá gốc của NVL nhập trong 
kì
 Số tiền điều chỉnh tăng giá khi 
đánh giá lại NVL
 Trị giá NVL thừa phát hiện khi 
kiểm kê
 Kết chuyển giá gốc của NVL 
tồn kho cuối kì từ TK 611 ( PP 
kiểm kê định kì)
 Trị giá gốc của NVL xuất
 Số điều chỉnh giảm do đánh 
giá lại NVL
 Số tiền được giảm giá NVL khi 
mua
 Trị giá NVL thiếu phát hiện khi 
kiểm kê
 Kết chuyển trị giá gốc của NVL 
tồn đầu kì sang TK 611 ( PP kiểm 
kê định kì)
SD: Giá gốc NVL còn tồn kho
TK 153
 Trị giá gốc của CCDC nhập 
trong kì
 Số tiền điều chỉnh tăng giá khi 
đánh giá lại CCDC
 Trị giá CCDC thừa phát hiện 
khi kiểm kê
 Kết chuyển giá gốc của CCDC 
tồn kho cuối kì từ TK 611 ( PP 
kiểm kê định kì)
 Trị giá gốc của CCDC xuất
 Số điều chỉnh giảm do đánh 
giá lại CCDC
 Số tiền được giảm giá CCDC 
khi mua
 Trị giá CCDC thiếu phát hiện 
khi kiểm kê
 Kết chuyển trị giá gốc của 
CCDC tồn đầu kì sang TK 611 ( 
PP kiểm kê định kì)
SD: Giá gốc CCDC còn tồn kho
Tài khoản sử dụng
Kế toán tổng hợp – PP kê khai 
thường xuyênTK 111, 112, 141, 
331 TK 133
TK 152, 153
Nhập VL mua ngoài 
gồm giá và chi phí
111, 331, 151
GTGT
TK 3381
Giá CTừ Giá thực
VL thiếu
TK 1381
TK 333
Thuế NK, TTĐB, GTGT 
phải nộp NSNN
Giảm giá VT mua vào
Trả lại VT, CKTM
TK 111, 112, 
331, TK 133
TK 632, 
1388, 334
1381
VT thiếu 
chờ xử lý
Xử 
lý
Kế toán tổng hợp – PP kê khai 
thường xuyênTK 152, 153
Được cấp, nhận vốn góp 
liên doanh bằng VT
TK 411
Mượn VT
TK 3388
Nhận lại vốn góp liên 
doanh, khoản vay 
TK 128, 228, 
222, 223 
Nhận lại VT cho mượn
TK 1388
TK 411
Trả lại vốn góp bằng VT
TK 128, 228, 
222, 223 
Giá xuất kho Giá góp, 
cho vay
TK 811TK 711
Trả lại VT đã mượn
TK 3388
TK 1388
Xuất VT cho mượn
Kế toán tổng hợp – PP kê khai 
thường xuyênTK 152, 153
TK 154
Nhập kho NVL thuê ngoài 
gia công , tự chế
TK 621, 623, 627, 
641, 642, 241, 
Xuất kho VT dùng cho 
SXKD, XDCB, SCL TSCĐ
TK 621, 623, 627, 
641, 642, 241, 
VT xuất dùng không sử 
dụng hết nhập lại kho
NVL xuất thuê ngoài gia 
công
TK 154
NVL xuất bán, phát hiện 
thiếu trong định mức
TK 632
Đánh giá lại làm tăng giá 
trị VT
TK 412
Đánh giá lại làm giảm giá 
trị VT
TK 412
VT xuất dùng cho SXKD 
phải phân bổ dần
TK 142,242
Kế toán xuất kho CCDC
Kế toán tổng hợp – PP kê khai 
thường xuyên
Phương pháp phân bổ 1 lần:
Thường dùng trong trường hợp giá trị CCDC nhỏ, có 
thời gian sử dụng ngắn
Hoạch toán
Nợ TK 632(3): GT xuất dùng cho máy thi công
Nợ TK 627(3): GT xuất dùng cho phân xưởng
Nợ TK 641(3): GT xuất dùng cho bộ phận bán hàng
Nợ TK 642(3): Giá trị xuất dùng cho bộ phận QLDN.
Có TK 153(1): Giá trị xuất kho
Phương pháp phân bổ 2 lần:
Kế toán tổng hợp – PP kê khai 
thường xuyênKế toán xuất kho CCDC
Giá trị 
CCDC 
phân bổ 
lần cuối
=
Giá trị CCDC hỏng
2
- Giá trị phế 
liệu thu hồi
-
Bồi thường 
vật chất
Hoạch toán
+ Bút toán 1:
Nợ TK 142, 242: Toàn bộ giá trị xuất dùng
Có TK 153(1): Toàn bộ giá trị xuất dùng
+ Bút toán 2:
Nợ TK 623, 627, 641, 642, 214: 50% giá trị CCDC xuất dùng
Có TK 142, 242 : 50% giá trị CCDC xuất dùng
Kế toán tổng hợp – PP kê khai 
thường xuyênKế toán xuất kho CCDC
Phương pháp phân bổ nhiều lần:
Mức phân bổ giá trị 
CCDC trong 1 kì 
hoạch toán
=
Giá trị CCDC xuất dùng
Số lần phân bổ
Hoạch toán
+ Bút toán 1:
Nợ TK 142, 242: Toàn bộ giá trị CCDC xuất dùng
Có TK 153(1) : Toàn bộ giá trị CCDC xuất dùng
+ Bút toán 2:
Nợ TK 623, 627, 641, 642, 241: Giá trị CCDC phân bổ 1 lần 
Có TK 142, 242 : Giá trị CCDC phân bổ 1 lần
Trường hợp hỏng, mất, hết thời hạn sử dụng
Kế toán tổng hợp – PP kê khai 
thường xuyênKế toán xuất kho CCDC
Nợ TK 111, 152, 138, 334, : Giá trị phế liệu thu hồi, 
bồi thường
Nợ TK 623, 627, 641, 642,: Phân bổ giá trị còn lại 
của CCDC
Có TK 142, 242 : Giá trị CCDC còn lại 
sau khi phân bổ
Kế toán tổng hợp – PP kê khai 
thường xuyênKế toán xuất kho Bao bì luân chuyển
TK 1532 TK 641, 156
Xuất dùng phân bổ 1 lần
TK 142 (242)
Chuyển 
thành CP trả 
trước
Phân 
bổ dần
TK 142 (242)
TK 138, 334, 
632, 
GT bao bì GT còn lại 
sau thu hồi
Giá 
trị 
hư, 
mất 
mát
Kế toán tổng hợp – PP kê khai 
thường xuyênKế toán xuất kho Đồ dùng cho thuê
TK 1533 TK 142 (242) TK 627, 811
TK 133
Giá thực tế 
xuất kho
Thuế 
GTGT
Tổng Chi phí 
cho thuê
Giá trị còn lại sau khi 
cho thuê TK 111, 112, 
331, 141,
Các chi 
phí khác 
phát sinh
Doanh thu cho thuê
TK 711 (511)
TK 111, 112, 
131, 
Thu nhập
GT hao 
mòn
TK 3331
Thuế 
GTGT
Kế toán tổng hợp – PP Kiểm kê định 
kì
Trị giá vật 
tư xuất kho
= Trị giá vật 
tư tồn đầu 
kì
Trị giá vật 
tư nhập 
trong kì
Trị giá vật 
tư còn cuối 
kì
+ +
Tài khoản sử dụng:
TK 611
 Kết chuyển trị giá thực tế VT 
tồn kho đầu kì ( KQ kiểm kê)
 Trị giá thực tế NVL, CCDC 
tăng trong kì
 Kết chuyển trị giá thực tế VT 
tồn kho cuối kì ( KQ kiểm kê)
 Trị giá thực tế VT xuất dùng 
trong kì
 Trị giá thực tế VT mua vào 
trả lại cho người bán hoặc 
được giảm giá.
Tổng phát sinh nợ Tổng phát sinh có
Kế toán tổng hợp – PP Kiểm kê định 
kì TK 611
TK 151, 152, 153
TK 111, 112, 331, 
141, 
TK 133
TK 133
TK 411, 
336, 338 
TK 151, 152, 
153, 632
TK 621, 623, 627, 
641, 642, 241, 
TK 142, 242
Hàng mua
Giá trị VT 
tồn đầu kì
Nhận góp vốn, 
mượn VL
Giá trị tồn kho
Thiếu hụt trong định mức
VT xuất dùng cho 
từng đối tượng
VT xuất dùng 
phân bổ nhiều lần
• Thực hiện vào thời điểm khóa sổ kế toán để lập báo cáo tài 
chính năm. 
• VT lập dự phòng giảm giá thuộc quyền sở hữu của doanh 
nghiệp, tồn kho tại thời điểm lập BCTC có giá trị thu hồi 
hoặc giá thị trường thấp hơn giá ghi trên sổ kế toán. 
• Trường hợp vật tư tồn kho có giá trị giảm so với giá ghi 
trên sổ kế toán nhưng giá bán SP, DV được sản xuất từ VT 
không giảm thì không được trích lập dự phòng giảm giá.
• Phải tiến hành riêng cho từng loại vật tư, hàng hóa. Tổng 
hợp toàn bộ khoản dự phòng giảm giá vào bảng kê chi tiết.
Kế toán dự phòng giảm giá hàng tồn 
kho
Kế toán dự phòng giảm giá hàng tồn 
khoMức dự 
phòng giảm 
giá VT cho 
năm kế 
hoạch
=
Số VT tồn kho 
giảm giá tại 
thời điểm lập 
báo cáo tài 
chính năm
Giá hoạch 
toán trên sổ 
kế toán
Giá thực tế trên 
thị trường tại 
thời điểm lập 
báo cáo tài 
chính năm
x -
Tài khoản sử dụng: TK 159
Giá trị dự phòng giảm giá 
hàng tồn kho được hoàn nhập
Giá trị dự phòng giảm giá 
hàng tồn kho được trích lập
SD: Giá trị dự phòng giảm 
giá hàng tồn kho hiện có 
cuối kỳ
Kế toán dự phòng giảm giá hàng tồn 
kho
TK 159
TK 632
Hoàn nhập dự phòng 
giảm giá hàng tồn kho
Số dự phòng giảm giá 
hàng tồn kho được 
trích lập bổ sung
TK 632
Cảm ơn các bạn đã 
quan tâm theo dõi !!

File đính kèm:

  • pdfbao_cao_mon_hoc_ke_toan_tai_chinh.pdf