Bài giảng Viễn thám đại cương - Chương 1: Tổng quan về viễn thám

- Giới thiệu các khái niệm cơ bản về viễn thám cùng các nguyên tắc, nguyên lý liên quan đến hệ thống viễn thám.

- Các hệ thống thu ảnh bằng vệ tinh và các đặc điểm của dữ liệu ảnh vệ tinh.

- Các ứng dụng cơ bản của viễn thám trong phần các hệ thống vệ tin thời tiết, đất liền và đại dương.

 

pdf 9 trang thom 08/01/2024 1560
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Viễn thám đại cương - Chương 1: Tổng quan về viễn thám", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Viễn thám đại cương - Chương 1: Tổng quan về viễn thám

Bài giảng Viễn thám đại cương - Chương 1: Tổng quan về viễn thám
9/28/2013
1
VIỄN THÁM ĐẠI CƯƠNG
Số tiết: 30
GVGD: TS. Lê Thị Kim Thoa
Khoa Địa Lý
ĐH Khoa học Xã Hội và Nhân văn TP HCM
I- Điều kiện tiên quyết
- Sinh viên cần có kiến thức về vật lý quang học
II - Mục tiêu của học phần
- Cung cấp kiến thức cơ sở về các nguyên tắc, nguyên lý́
hoạt động của hệ thống viễn thám.
- Giúp sinh viên hiểu biết viễn thám như một công cụ trợ
giúp nghiên cứu trong khoa học địa lý hiện đại.
- Trang bị kiến thức cơ sở cho các học phần Viễn thám
thực hành, xử lý và giải đoán ảnh, viễn thám ứng dụng và
nâng cao.
Viễn thám đại cương GV: TS. Lê Thị Kim Thoa
III- Mô tả tóm tắt nội dung môn học
- Giới thiệu các khái niệm cơ bản về viễn thám cùng các
nguyên tắc, nguyên lý liên quan đến hệ thống viễn thám.
- Các hệ thống thu ảnh bằng vệ tinh và các đặc điểm của
dữ liệu ảnh vệ tinh.
- Các ứng dụng cơ bản của viễn thám trong phần các hệ
thống vệ tin thời tiết, đất liền và đại dương.
Viễn thám đại cương GV: TS. Lê Thị Kim Thoa
- Joseph, G. (2003) Fundamental of remote sensing,
Univerisity Press, India.
- Cambell, J. B.(2002) Introductory to Remote Sensing,
3rd Ed, Taylor & Francis, London.
- Nguyễn Ngọc Thạch (2005) Cơ sở Viễn thám, NXB ĐHQG
Hà Nội.
- Lê Văn Trung (2005) Giáo trình Viễn thám, NXB ĐHQG
TPHCM.
IV- Tài liệu tham khảo
Viễn thám đại cương GV: TS. Lê Thị Kim Thoa
Chương I:
TỔNG QUAN VỀ
ViỄN THÁM
GVGD: TS. Lê Thị Kim Thoa
Khoa Địa Lý
Trường ĐH Khoa học Xã Hội và Nhân văn TP HCM
I. Lịch sử phát triển của viễn thám
- Viễn thám có lịch sử phát triển lâu đời,
bắt đầu từ việc chụp các bức ảnh sử
dụng phim và giấy ảnh. Từ 1839, Louis
Daguerre đã đưa ra báo cáo CTNC về
hóa ảnh.
Đại lộ Temple (4 May 1838)
tại Paris. Bức ảnh chụp một
con phố trong khoảng thời
gian 10 phút, do hạn chế về
kỹ thuật ở thời kỳ đó. Tất cả
các xe cộ chuyển động đều
không hiện trong tấm hình.
Riêng ở góc trái, một người
đàn ông đứng yên để đánh
giày và đây là tấm hình đầu
tiên có ghi lại hình ảnh con
người.
Chương I: Tổng quan về viễn thám GV: TS. Lê Thị Kim Thoa
9/28/2013
2
- Năm 1858, bức ảnh đầu tiên chụp bề mặt trái đất từ kinh
khí cầu do nhà nhiếp ảnh người Pháp Gaspard Felix
Tournachan chụp trên bầu trời TP Paris ở độ cao 80m.
Chương I: Tổng quan về viễn thám GV: TS. Lê Thị Kim Thoa
I. Lịch sử phát triển của viễn thám
- Năm 1889, bức ảnh
chụp bề mặt trái đất từ
cánh diều do nhà
nhiếp ảnh người Pháp
Arthur Batut chụp trên
bầu trời TP Paris ở độ
cao 420 feet.
Chương I: Tổng quan về viễn thám GV: TS. Lê Thị Kim Thoa
I. Lịch sử phát triển của viễn thám
- Năm 1903, bức ảnh chụp bề mặt trái đất từ chim bồ câu
xuất hiện
I. Lịch sử phát triển của viễn thám
Chương I: Tổng quan về viễn thám GV: TS. Lê Thị Kim Thoa
- Vào TK 19, cùng với sự phát triển các máy ảnh quang học
và sự bùng nổ của ngành hàng không đã thúc đẩy việc
nghiên cứu BMTĐ.
- Vào 1909, bức ảnh hàng không đầu tiên chụp BMTĐ vùng
Centocelli do nhà nhiếp ảnh người Ý Wilbur Wright đã
đánh dấu sự ra đời của ngành không ảnh.
I. Lịch sử phát triển của viễn thám
Chương I: Tổng quan về viễn thám GV: TS. Lê Thị Kim Thoa
- 1910-1920: công nghệ chụp ảnh HK phát triển (cải tiến
máy ảnh, thiết bị xử lý, kỹ thuật chụp) -> phục vụ đắc lực
cho cuộc chiến tranh TG thứ 1 (1914-1918)
- 1920-1930: Ngành đo đạc ảnh (photogrametry) ra đời ->
nguồn thông tin tin cậy để biên tập bản đồ. Phim màu cũng
được phát triển chủ yếu phục vụ nghiên cứu.
- 1930-1940: Phát triển công nghệ radar. Đây là phương
tiện dùng sóng vô tuyến điện để phát hiện và định vị mục
tiêu. Thời gian này không ảnh bước đầu được sử dụng
cho mục tiêu kinh tế (khủng hoảng KT 1929-1939).
I. Lịch sử phát triển của viễn thám
Chương I: Tổng quan về viễn thám GV: TS. Lê Thị Kim Thoa
- 1940-1950: Hàng loạt ảnh HK ra đời (visible, infrared) phục
vụ đắc lực trong CTTG thứ 2 (1939-1945). Kỹ thuật giải
đoán, đo đạc ảnh phát triển mạnh.
- 1950-1960: cuộc chạy đua vào NC vũ trụ giữa các nước
phát triển như LX cũ, Mỹ đã thúc đẩy việc nghiên cứu sâu
về ảnh với kỹ thuật hiện đại. Hàng loạt ảnh vệ tinh ra đời
- 1957: Liên Xô phóng thành công vệ tinh
nhân tạo đầu tiên Sputnik 1 vào vũ trụ,
đánh dấu sự bắt đầu của thời đại không
gian.
I. Lịch sử phát triển của viễn thám
Chương I: Tổng quan về viễn thám GV: TS. Lê Thị Kim Thoa
9/28/2013
3
- 1958: Trung tâm nghiên cứu vũ trụ
NASA hình thành đánh dấu bằng việc
phóng thành công vệ tinh Explorer 1
phục vụ NCKH. Tiếp theo đó:
+ 1960: vệ tinh khí tượng TIROS 1
(Television Infrared Observation
Sattelite 1) -> mở đầu cho việc quan sát
& dự báo khí tượng. Thuật ngữ viễn
thám chính thức ra đời.
+1961: Các tàu vũ trụ không người
lái như Mercury MA-4, MA-8 và MA-9
được phóng lên qũy đạo.
I. Lịch sử phát triển của viễn thám
Chương I: Tổng quan về viễn thám GV: TS. Lê Thị Kim Thoa
- 1962: hệ thống camera 9 kênh phổ ra đời,
phục vụ đắc lực cho mục tiêu quân sự
I. Lịch sử phát triển của viễn thám
Chương I: Tổng quan về viễn thám GV: TS. Lê Thị Kim Thoa
- 1972: vệ tinh đầu tiên quan sát trái đất
Landsat 1 (Land Sattelite) - ERTS 1 (Earth
Resources Technology Satellite) ra đời.
- 1965: chuyến bay có người lái đầu tiên Gemini (GT-3),
GT-4 do NASA phóng.
I. Lịch sử phát triển của viễn thám
Chương I: Tổng quan về viễn thám GV: TS. Lê Thị Kim Thoa
- 1975: Trung tâm nghiên cứu mặt đất châu
Âu ra đời ESA (Euroupe Space Agency).
Trong thời gian này, hàng loạt CT NC TĐ
bằng viễn thám tại các nước: Canada,
Nhật, Pháp, Ấn Độ, TQ hình thành
Meteosat, ESA, 1977
- 1978: vệ tinh radar dân sự
Seasat (Hoa kỳ) quan sát
đại dương đầu tiên ra đời
và chỉ hoạt động 106 ngày.
Seasat, 1978
I. Lịch sử phát triển của viễn thám
Chương I: Tổng quan về viễn thám GV: TS. Lê Thị Kim Thoa
- 1980s: các thiết bị ghi nhận ảnh vệ tinh hàng loạt ở nhiều
kênh phổ hẹp được nghiên cứu và phát triển.
- 1986: Pháp phóng vệ tinh quan sát bề mặt trái đất
SPOT lên qũy đạo.
- 1987: Nhật phóng vệ tinh quan sát đại dương MOS-1
(Marine Observastion Sattellite) vào QĐ.
- 1992: Nhật phóng vệ tinh quan sát trái đất JERS-1
(Japanese Earth Resource satellite) .
- 1988: Ấn Độ phóng thành công vệ tinh quan sát bề mặt
trái đất IRS-1A vào quỹ đạo.
I. Lịch sử phát triển của viễn thám
Chương I: Tổng quan về viễn thám GV: TS. Lê Thị Kim Thoa
- 2000 – đến nay: hàng loạt các vệ tinh
quan sát bề mặt trái đất được phóng lên
quỹ đạo.
+ 2000: vệ tinh Ikonos với độ phân giải
siêu cao (1m, 4m).
- 1999: Vệ tinh quan sát hệ sịnh thái tự
nhiên của trái đất Terra-1 do NASA kết
hợp với Canada và Nhật Bản ra đời.
Ảnh Ikonos vùng Baghdad
(1; 2,5m)
I. Lịch sử phát triển của viễn thám
Chương I: Tổng quan về viễn thám GV: TS. Lê Thị Kim Thoa
9/28/2013
4
+ 2007: Vệ tinh World-view 1,
world-view 2(2009) với độ phân
giải siêu cao 46 cm.
+ 2001: Vệ tinh Quickbird với độ
phân giải siêu cao (60 - 70cm,
2,4-2,8 m).
Ảnh chụp vùng
Addis Ababa, Ethiopia
Ảnh Quickbird chụp
vùng Sunnyvale,
CA, 0,64m
I. Lịch sử phát triển của viễn thám
Chương I: Tổng quan về viễn thám GV: TS. Lê Thị Kim Thoa
+ 2008: Vệ tinh Geo-eye 1
với độ phân giải 41cm (Pan)
và 1,65m (Mul).
Tại VN: Thuật ngữ viễn
thám được sử dụng từ năm
1970s.
- 1980-1990: triển khai nghiên cứu, thử nghiệm trong địa
chất và lâm nghiệp
- 1990 - đến nay: ứng dụng viễn thám vào quản lý tài
nguyên môi trường; theo dõi, quản lý hiện trạng sử dụng
đất; giám sát MT & thiên tai; qui hoạch; NCKH ...
Kutztown University, Pennsylvania, 50cm
I. Lịch sử phát triển của viễn thám
Chương I: Tổng quan về viễn thám GV: TS. Lê Thị Kim Thoa
- Nhiều cơ quan tham gia vào hoạt động trong lĩnh vực
viễn thám -> nguồn dữ liệu viễn thám nhiều & đa dạng
về loại ảnh
- Tuy nhiên, hầu hết các dữ liệu ảnh VT sử dụng tại VN
hiện nay có độ phân giải thấp và trung bình (5 - 20m).
- Dữ liệu này phục vụ cho việc NC và ứng dụng đòi hỏi độ
chính xác tb và thấp (quản lý TNMT, giám sát biến động
MT, TN TN, cập nhật bđ tỷ lệ nhỏ, tb hay bđ chuyên đề.
- Những phương pháp giải đoán, rút trích thông tin chủ yếu
dùng PP thủ công dựa trên kinh nghiệm và kiến thức của
CG trong lĩnh vực giải đoán không ảnh.
I. Lịch sử phát triển của viễn thám
Chương I: Tổng quan về viễn thám GV: TS. Lê Thị Kim Thoa
- Gần đây, do nhu cầu đòi hỏi độ chính xác cao (thành
lập bđ tỷ lệ lớn), nhiều tổ chức đã sử dụng ảnh có độ
phân giải cao (<5m).
- Tuy nhiên, những phương pháp giải đoán cũ gây khó
khăn rất nhiều trong việc phân loại các đối tượng .
- 6/2006 CP VN ra quyết định "chiến lược NC & UD công
nghệ vũ trụ đến 2020". Đẩy mạnh NC VT trong các lĩnh
vực:
- Ứng dụng trong ngành KTTV, TN&MT:
+ Dư báo sớm mưa bão, lũ, lũ quét, sạt lỡ đất...
+ Đánh giá BĐKH toàn cầu đến VN
I. Lịch sử phát triển của viễn thám
Chương I: Tổng quan về viễn thám GV: TS. Lê Thị Kim Thoa
+ Đánh giá biến động SD đất đai theo định kỳ
+ Xây dựng CSDL bđ CĐ số hóa dùng chung
cho nhiều CQ từ TW đến địa phương
- Ứng dụng trong nông nghiệp, thủy sản, điều tra tài
nguyên:
+ XD qui trình dự báo sản lượng lúa tại vùng trồng điểm
+ Dự báo khô hạn, cháy rừng
+ Qui hoạch nuôi trồng và đánh bắt thủy hải sản
+ Nghiên cứu, thăm dò TN dầu khí, nước ngầm...
- VN đã thành lập UB Vũ trụ VN và Viện CN vũ trụ
nhằm đẩy mạnh công tác UD công nghệ vũ trụ
I. Lịch sử phát triển của viễn thám
Chương I: Tổng quan về viễn thám GV: TS. Lê Thị Kim Thoa
II. Mối quan hệ giữa viễn thám vàcác nguồn thông tin khác
- TT phi không gian: số liệu thống kê, khảo sát thực
địa
- Bản đồ địa hình, bản đồ chuyên đề
- Hệ thống thông tin địa lý – GIS: Geographic Information
System
- Hệ thống định vị toàn cầu – GPS: Global Positioning
System
- Viễn thám cung cấp thông tin dưới dạng “dữ liệu
không gian”. Để sử dụng hiệu quả, viễn thám cần sự
kết hợp từ nhiều nguồn thông tin khác nhau:
Chương I: Tổng quan về viễn thám GV: TS. Lê Thị Kim Thoa
9/28/2013
5
1- Hệ thống thông tin địa lý - GIS
- Tùy vào mục đích sử dụng, mức độ kết hợp với các
nguồn thông tin khác là nhiều hay ít.
- Là công cụ máy tính dùng để lập bản đồ, phân tích, xử lý,
mô hình hóa các sự vật, hiện tượng trên trái đất. Đối với
ảnh viễn thám, GIS phục vụ đắc lực cho công tác:
+ Tiền xử lý (tăng cường chất lượng ảnh, lọc nhiễu các
yếu tố không cần thiết...)
+ Phân tích, xử lý thông tin
+ Chiết tách, rút trích thông tin 
Chương I: Tổng quan về viễn thám GV: TS. Lê Thị Kim Thoa
II. Mối quan hệ giữa viễn thám vàcác nguồn thông tin khác
- Là hệ thống dùng xác định vị trí 1 điểm dựa vào vị trí của
các vệ tinh nhân tạo.
2- Hệ thống định vị toàn cầu - GPS
- Vị trí 1 điểm bất kỳ trên mặt đất sẽ được xác định khi hệ
thống GPS bắt được tín hiệu tối thiểu từ 4 vệ tinh nhân
tạo bay quanh trái đất.
- Hiện nay trên qũy đạo trái đất có 24 / 32 vệ tinh nhân
tạo đang làm việc và dự phòng.
Chương I: Tổng quan về viễn thám GV: TS. Lê Thị Kim Thoa
II. Mối quan hệ giữa viễn thám vàcác nguồn thông tin khác
- 24 vệ tinh này bay trên
6 mặt phẳng quỹ đạo
nghiêng 550 so với mặt
phẳng xích đạo.
- Các vệ tinh được sắp
xếp đảm bảo sao cho
vào 1 thời điểm bất kỳ,
tại 1 trạm đo nào cũng
quan sát được ít nhất 4
vệ tinh.
Chương I: Tổng quan về viễn thám GV: TS. Lê Thị Kim Thoa
II. Mối quan hệ giữa viễn thám vàcác nguồn thông tin khác
- 1940s: Hệ thống GPS được Bộ Quốc phòng Mỹ thiết kế
đưa vào sử dụng với mục tiêu quân sự.
- 1990: GPS được Cục đo đạc bản đồ NN VN (Tổng cục
Địa chính) đưa vào sử dụng trong lĩnh vực đo đạc bản đồ
và ứng dụng trong nhiều lĩnh vực khác.
- 1950s: LX cũ cũng thiết lập hệ thống GPS phục vụ cho
mục tiêu quân sự.
- 1980: Chính phủ Mỹ cho phép sử dụng trong dân sự.
Chương I: Tổng quan về viễn thám GV: TS. Lê Thị Kim Thoa
II. Mối quan hệ giữa viễn thám vàcác nguồn thông tin khác
III. Các thế hệ vệ tinh theo thời gian
1- Các thế hệ vệ tinh landsat
- Đến nay vệ tinh Landsat có tất cả 8 thế hệ. Đây là vệ tinh
quan sát bề mặt trái đất đầu tiên. Kích thước 185x185 km.
Vệ tinh Ngày
phóng
Ngày
dừng hđ
Độ cao
QĐ km
Bộ cảm
biến
Phân
giản
Chu kỳ
(ngày)
Landsat 1 23/7/1972 06/1/1978 918 MSS, RBV 79/80m 18
Landsat 2 22/1/1975 25/2/1982 918 MSS, RBV 79/80m 18
Landsat 3 05/3/1978 31/3/1983 918 MSS, RBV 79/80m 18
Landsat 4 16/7/1982 06/2001 705 MSS, TM 82/30m 16
Landsat 5 01/3/1984 08/2009 705 MSS, TM 82/30m 16
Landsat 6 5/10/1993 Trục trặc 705 TM, ETM+ 30/15m 16
Landsat 7 15/4/1999 Hoạt động 705 TM, ETM+ 30/15m 16
Landsat 8 11/2/2013 Hoạt động 705 TM, ETM+ 30/15m 16
Chương I: Tổng quan về viễn thám GV: TS. Lê Thị Kim Thoa
Hình trái:
Sơ đồ vị trí các
ảnh Landsat ở
Việt Nam
Hình phải:
Ảnh Việt Nam
ghép từ
Landsat TM
Chương I: Tổng quan về viễn thám GV: TS. Lê Thị Kim Thoa
III. Các thế hệ vệ tinh theo thời gian
9/28/2013
6
- Các trạm thu ảnh vệ tinh Landsat
Chương I: Tổng quan về viễn thám GV: TS. Lê Thị Kim Thoa
III. Các thế hệ vệ tinh theo thời gian
2- Các thế hệ vệ tinh SPOT
- Đến nay vệ tinh SPOT (Systeme Pour L’observation de La
Terre) có tất cả 5 thế hệ. Độ rộng mỗi ảnh 60 x 60 km.
Vệ tinh Ngày
phóng
Ngày dừng
hoạt động
Độ
cao
QĐ km
Bộ cảm
biến
Độ phân
giản
Chu kỳ
(ngày)
SPOT 1 21/2/1986 1/11/2003 822 HRV 20/10m 26
SPOT 2 21/1/1990 30/06/2009 822 HRV 20/10m 26
SPOT 3 29/9/1993 14/11/1996 822 HRV 20/10m 26
SPOT 4 23/3/1998 11/1/2013 830 HRVIR 20/10m 26
SPOT 5 04/5/2002 Hoạt động 832 HRG 20/10/5/2.5m 26
SPOT 6 9/9/2012 Hoạt động 694 1,5/8m 26
HRV: high resolution visible HRG: High Resolution Geometric
Chương I: Tổng quan về viễn thám GV: TS. Lê Thị Kim Thoa
III. Các thế hệ vệ tinh theo thời gian
- Các trạm thu ảnh vệ tinh SPOT
Chương I: Tổng quan về viễn thám GV: TS. Lê Thị Kim Thoa
III. Các thế hệ vệ tinh theo thời gian
3 - Các thế hệ vệ tinh Ấn Độ
Vệ tinh Ngày
phóng
Tình trạng
hoạt động
Độ cao QĐ
km
Độ phân
giản
Chu kỳ
(ngày)
IRS 1A 17/3/1988 1992 904 72,5/36,25m 22
IRS 1B 29/8/1991 1999 905 72,5/36,25m 22
IRS P1 20/9/1993 Trục trặc
IRS P2 15/10/1994 11/1997 32/37m 22
IRS 1C 28/12/1995 Ngưng hoạt
động
817 5,8 Pan
23/70/188
24 (2-4
rev)
IRS P3 21/3/1996 01/2006 818-821 188m 5
IRS 1D 29/9/1997 01/2010 874-824 5,8 Pan
23,5/70/188
25 (2-4
rev)
Chương I: Tổng quan về viễn thám GV: TS. Lê Thị Kim Thoa
III. Các thế hệ vệ tinh theo thời gian
3 - Các thế hệ vệ tinh Ấn Độ
Vệ tinh Ngày
phóng
Tình trạng
hoạt động
Độ cao
QĐ km
Độ phân giản Chu kỳ
(ngày)
Oceansat 1 (IRS P4) 27/5/1999 Hoạt động 360m 2
TES 22/10/2001 Hoạt động
IRS P6 (Resourcesat 1) 17/10/2003 Hoạt động 817 5,8m
23,5/56m
24/5
LISS4
Cartosat 2A (IRS P?) 28/4/2008 Hoạt động <1m 310
IMS 1 (RISAT 1) 28/4/2008 Hoạt động 630 37/506m
Resourcesat 2 2008 Hoạt động 5,8/56m
Oceansat 2 23/9/2009 Hoạt động 300/350m
TES: Technology Experimental Satellite
Chương I: Tổng quan về viễn thám GV: TS. Lê Thị Kim Thoa
III. Các thế hệ vệ tinh theo thời gian
- Các trạm thu mặt đất ảnh vệ tinh IRS Ấn Độ
Chương I: Tổng quan về viễn thám GV: TS. Lê Thị Kim Thoa
III. Các thế hệ vệ tinh theo thời gian
9/28/2013
7
4- Các vệ tinh độ phân giải siêu cao của Mỹ
Vệ tinh Ngày
phóng
Ngày
dừng hđ
QĐ km Độ rộng
(km)
Độ phân
giản
Chu kỳ
(ngày)
IKONOS 24/9/1999 Hoạt động 682 11x11 4m M/1m P 11
Quickbird 18/10/2001 Hoạt động 450 16,5
x16,5
0,61m P
2,44m Mul
1-3,5
days
OrbView 3 2000 Hoạt động 470 8 km 1m, 4m <3 days
OrbView 4 2001 Hoạt động 470 5-8km 1, 4, 8m <3 days
WorldView1 18/9/2007 Hoạt động 496 17,6km 55 cm 1,7 -1m
5,9 <1m
WorldView2 8/10/2009 Hoạt động 770 16,4km 46 - 52 cm 1,1 -1m
3,7 <1m
Geo Eye 1 6/09/2008 Hoạt động 684 15,2km 41cm/1,65m 2,1-8,3
GeoEye 2 2013 25cm
Chương I: Tổng quan về viễn thám GV: TS. Lê Thị Kim Thoa
III. Các thế hệ vệ tinh theo thời gian
5- Các thế hệ vệ tinh khí tượng NOAA
Vệ tinh Ngày phóng
Tiros 1 (A 1) 01.04.1960
Tiros 2 (A 2) 23.11.1960
Tiros 3 (A 3) 12.07.1961
Tiros 4 (A 9) 08.02.1962
Tiros 5 (A 50) 19.06.1962
Tiros 6 (A 51) 18.09.1962
Tiros 7 (A 52) 19.06.1963
Tiros 8 (A 53) 21.12.1963
Tiros 9 (A 54) 21.01.1965
Tiros 10 (A 55, OT 1) 02.07.1965
Tiros 1
Chương I: Tổng quan về viễn thám GV: TS. Lê Thị Kim Thoa
III. Các thế hệ vệ tinh theo thời gian
5- Các thế hệ vệ tinh khí tượng NOAA
Vệ tinh Ngày phóng
ESSA 1 (OT 3, Tiros 11) 03.02.1966
ESSA 2 (OT 2, Tiros 12) 28.02.1966
ESSA 3 (TOS 1, Tiros 13) 02.10.1966
ESSA 4 (TOS 2, Tiros 14) 26.01.1967
ESSA 5 (TOS 3, Tiros 15) 20.04.1967
ESSA 6 (TOS 4, Tiros 16) 10.11.1967
ESSA 7 (TOS 5, Tiros 17) 16.08.1968
ESSA 8 (TOS 6, Tiros 18) 15.12.1968
ESSA 9 (TOS 7, Tiros 19) 26.02.1969
ESSA 3
Chương I: Tổng quan về viễn thám GV: TS. Lê Thị Kim Thoa
III. Các thế hệ vệ tinh theo thời gian
5- Các thế hệ vệ tinh khí tượng NOAA
Vệ tinh Ngày phóng
Tiros M (ITOS 1) 23.01.1970
NOAA 1 (ITOS A) 11.12.1970
ITOS B 21.10.1971
NOAA 2 (ITOS D) 15.10.1972
ITOS E 16.07.1973
NOAA 3 (ITOS F) 06.11.1973
NOAA 4 (ITOS G) 15.11.1974
NOAA 5 (ITOS E2) (ex ITOS C) 29.07.1976
Tiros N 13.10.1978
NOAA 6 (NOAA A) 27.06.1979
NOAA B 29.05.1980
NOAA 7 (NOAA C) 23.06.1981
NOAA 1
Chương I: Tổng quan về viễn thám GV: TS. Lê Thị Kim Thoa
III. Các thế hệ vệ tinh theo thời gian
5- Các thế hệ vệ tinh khí tượng NOAA
Vệ tinh Ngày phóng
NOAA 8 (NOAA E) 8.03.1983
NOAA 9 (NOAA F) 12.12.1984
NOAA 10 (NOAA G) 17.09.1986
NOAA 11 (NOAA H) 24.09.1988
NOAA 12 (NOAA D) 14.05.1991
NOAA 13 (NOAA I) 09.08.1993
NOAA 14 (NOAA J) 30.12.1994
NOAA 15 (NOAA K) 13.05.1998
NOAA 16 (NOAA L) 21.09.2000
NOAA 17 (NOAA M) 24.06.2002
NOAA 18 (NOAA N) 20.05.2005
NOAA 19 (NOAA N') 06.02.2009
NOAA 18
III. Các thế hệ vệ tinh theo thời gian
Chương I: Tổng quan về viễn thám GV: TS. Lê Thị Kim Thoa
6. Các thế hệ vệ tinh Châu Âu
Chương I: Tổng quan về viễn thám GV: TS. Lê Thị Kim Thoa
III. Các thế hệ vệ tinh theo thời gian
Vệ tinh Ngày
phóng
Ngày
dừng hđ
QĐạo
km
Độ rộng
(km)
Độ phân
giản (m)
Chu kỳ
(ngày)
ERS-1 25/7/1991 10/3/2000 785 100/5x5 30/10 35
100 30 m
5x5 10 m
500 50 km
ERS-2 1995 5/9/2011 785 500 1 km
Envisat 1/3/2002 8/4/2012 782 1000 m 35
105 km 30 m
400 km 150 m
1150 km 300-1200
9/28/2013
8
Chương I: Tổng quan về viễn thám GV: TS. Lê Thị Kim Thoa
IV. Khái quát quỹ đạo bay của vệ tinh
Chương I: Tổng quan về viễn thám GV: TS. Lê Thị Kim Thoa
IV. Khái quát quỹ đạo bay của vệ tinh
 Hầu hết các vệ tinh có quĩ đạobay so với bề mặt trái đất thấp(vài trăm km).
 Quĩ đạo bay của các vệ tinhthường khoảng 1 giờ.
 Hầu hết các hệ thống vệ tinhcó quĩ đạo cực ‘polar orbit’.
 Quĩ đạo cực cho phép hệthống quan sát được vùngrộng lớn hơn trên trái đất.
Chương I: Tổng quan về viễn thám GV: TS. Lê Thị Kim Thoa
IV. Khái quát quỹ đạo bay của vệ tinh
 Khi đất đất quay sangđông, vệ tinh dichuyển từ Bắc xuốngNam hoặc từ Nam lênBắc thu nhận thành 1dãi hình ảnh.
Chương I: Tổng quan về viễn thám GV: TS. Lê Thị Kim Thoa
IV. Khái quát quỹ đạo bay của vệ tinh
 Khi đất đất quay sangđông, vệ tinh dichuyển từ Bắc xuốngNam hoặc từ Nam lênBắc thu nhận thành 1dãi hình ảnh.
 Trái đất tiếp tục quay,1 dãi ảnh khác đượcghi nhận.
Chương I: Tổng quan về viễn thám GV: TS. Lê Thị Kim Thoa
IV. Khái quát quỹ đạo bay của vệ tinh
 Khi đất đất quay sangđông, vệ tinh dichuyển từ Bắc xuốngNam hoặc từ Nam lênBắc thu nhận thành 1dãi hình ảnh.
 Trái đất tiếp tục quay,1 dãi ảnh khác đượcghi nhận.
 Và cứ thế
Chương I: Tổng quan về viễn thám GV: TS. Lê Thị Kim Thoa
IV. Khái quát quỹ đạo bay của vệ tinh
9/28/2013
9
 Một số hệ thống vệtinh có quĩ đạo địatĩnh.
 Quĩ đạo song songđường xích đạo.
 Ví dụ: vệ tinh khítượng(meteorologicalsatellites)
Chương I: Tổng quan về viễn thám GV: TS. Lê Thị Kim Thoa
IV. Khái quát quỹ đạo bay của vệ tinh
Thank you!
Chương I: Tổng quan về viễn thám GV: TS. Lê Thị Kim Thoa

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_vien_tham_dai_cuong_chuong_1_tong_quan_ve_vien_tha.pdf