Bài giảng Vi sinh vật học đại cương - Chương 4: Quá trình sinh lý của vi sinh vật - Trịnh Ngọc Nam
QUÁ TRÌNH DINH DƯỠNG
Nguồn dinh dưỡng của vi sinh vật
Nitơ: nitơ hữu cơ, nitơ vô cơ
Carbon: chất hữu cơ, CO2
Các chất khác: chất khóang, chất sinh trưởng.
Oxy : yếm khí, hiếu khí, tùy tiện
Năng lượng : ánh sáng, ATP
Nhiệt độ : nóng, ấm, lạnh
pH : acid, trung tính, baz
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vi sinh vật học đại cương - Chương 4: Quá trình sinh lý của vi sinh vật - Trịnh Ngọc Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Vi sinh vật học đại cương - Chương 4: Quá trình sinh lý của vi sinh vật - Trịnh Ngọc Nam
QUÁ TRÌNH SINH LÝ CỦA VI SINH VẬT Chương IV I. QUÁ TRÌNH DINH DƯỠNG I. QUÁ TRÌNH DINH DƯỠNG Nguồn dinh dưỡng của vi sinh vật Nitơ: nitơ hữu cơ, nitơ vô cơ Carbon: chất hữu cơ, CO 2 Các chất khác: chất khóang, chất sinh trưởng. I. QUÁ TRÌNH DINH DƯỠNG Oxy : yếm khí, hiếu khí, tùy tiện Năng lượng : ánh sáng, ATP Nhiệt độ : nóng, ấm, lạnh pH : acid, trung tính, baz I. QUÁ TRÌNH DINH DƯỠNG Cơ chế hấp thụ chất dinh dưỡng Khuếch tán bị động Maøng ngoaøi Maøng trong I. QUÁ TRÌNH DINH DƯỠNG Cơ chế hấp thụ chất dinh dưỡng Khuyếch tán xúc tiến Maøng ngoaøi Maøng trong I. QUÁ TRÌNH DINH DƯỠNG Cơ chế hấp thụ chất dinh dưỡng Chuyển vận nhóm Maøng ngoaøi Maøng trong S S S S S S Enzym-2 Enzym-2 Enzym-2 Enzym-2 S HPr - HPr P P S Enzym-1 + PEP I. QUÁ TRÌNH DINH DƯỠNG Cơ chế hấp thụ chất dinh dưỡng Chuyển vận chủ động Maøng ngoaøi Maøng trong ATP ADP+P i I. QUÁ TRÌNH DINH DƯỠNG Cơ chế hấp thụ chất dinh dưỡng Thẩm thấu bị động Chuyển vận nhóm Khuyếch tán xúc tiến Chuyển vận chủ động Maøng ngoaøi Maøng trong Maøng ngoaøi Maøng trong S S S S S S Enzym-2 Enzym-2 Enzym-2 Enzym-2 S HPr - HPr P P S Enzym-1 + PEP Maøng ngoaøi Maøng trong Maøng ngoaøi Maøng trong ATP ADP+P i I. QUÁ TRÌNH DINH DƯỠNG S ơ đồ trao đổi chất của vi sinh vật TEÁ BAØO VI SINH VAÄT CAÙC SAÛN PHAÅM CUÛA QUAÙ TRÌNH TRAO ÑOÅI NAÊNG LÖÔÏNG CAÙC SAÛN PHAÅM DÒ HOÙA SÖÏ TAÊNG SINH KHOÁI CHAÁT DÖÏ TRÖÕ CAÙC CHAÁT DINH DÖÔÕNG Söï trao ñoåi naêng löôïng Söï dò hoùa Taùi toång hôïp Trao ñoåi xaây döïng Söï dinh döôõng II. QUÁ TRÌNH HÔ HẤP Hô hấp yếm khí Hô hấp hiếu khí Vi sinh vật Yếm khí Yếm khí tùy tiện Hiếu khí Vi hiếu khí Clostridium Bacillus III. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VI SINH VẬT Yếu tố vật lý Nhiệt độ Sự sinh trưởng III. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VI SINH VẬT Yếu tố vật lý Nhiệt độ Nhóm vi sinh vật Thường gặp t o min t o opt t o max Vi sinh vật ưa lạnh (psychrophyle) Vi sinh vật sống ở các biển phía bắc, đất bắc cực 0 o C 5 –10 o C 20 –30 o C Vi sinh vật ưa ấm ( mesophyle) Đại đa số các loại vi khuẩn, nấm ở mọi nơi 3 o C 20 –35 o C 45 –50 o C Vi sinh vật ưa nóng (thermophyle) Thường gặp trong các suối nước nóng 0 o C 50 –60 o C 80 o C III. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VI SINH VẬT Yếu tố vật lý Nhiệt độ o C o F Tác động đến vi sinh vật 121 250 Nhiệt hơi nước tiêu diệt hoàn toàn vi sinh vật và bào tử trong vòng 15 – 20 phút 116 240 Nhiệt hơi nước tiêu diệt hoàn toàn vi sinh vật và bào tử trong vòng 30 – 40 phút 110 230 Nhiệt hơi nước tiêu diệt hoàn toàn vi sinh vật và bào tử trong vòng 60 – 80 phút 100 212 Nhiệt độ sôi của nước có khả năng tiêu diệt tế bào dinh dưỡng nhưng không tiêu diệt được bào tử 82 – 93 179 – 200 Tế bào đang phát triển của vi khuẩn, nấm men, nấm mốc bị tiêu diệt hoàn toàn 62 – 82 151 – 180 Các vi sinh vật ưa nhiệt vẫn phát triển được 60 – 77 140 – 171 Pasteur hóa, tiêu diệt phần lớn vi sinh vật gây bệnh trong sữa, nước quả, trừ bào tử của chúng 16 – 38 61 – 100 Các loài nấm men, nấm sợi, vi khuẩn phát triển mạnh 10 – 16 50 – 61 Các loài ưa lạnh phát triển mạnh 0 32 Các loài vi sinh vật ngừng phát triển – 18 0 Vi khuẩn ở trạng thái chết – 251 – 420 Rất nhiều loài vi sinh vật không bị chết trong hydrogen lỏng III. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VI SINH VẬT Yếu tố vật lý Tia bức xạ Lọai bức xạ Bước sóng Tác dụng Tia tử ngọai 136 – 3200A o - Vi sinh vật chết hoặc đột biến Tia bức xạ ion hóa (X, R) 136 – 1000A o - Vi sinh vật chết hoặc đột biến Tia diệt khuẩn 2000 – 2950A o - Diệt khuẩn phòng bảo quản Anh sáng ban ngày 4000 – 8000A o Là năng lượng của VSV có màu Tiêu diệt 1 phần VSV không màu III. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VI SINH VẬT Yếu tố vật lý Áp suất thẩm thấu Ưa mặn: Halococcus morrhueae , Staphylococcus ,.. Không ưa mặn: Enterobacteria , Pseudomonas ,.. III. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VI SINH VẬT Yếu tố vật lý Độ ẩm STT Nhóm vi sinh vật A w min 1 Phần lớn vi khuẩn G - 0,97 2 Phần lớn vi khuẩn G + 0,90 3 Phần lớn nấm men 0,88 4 Phần lớn nấm sợi 0,80 5 Vikhuẩn ưa mặn 0,75 6 Một số nấm sợi khác 0,60 III. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VI SINH VẬT Yếu tố hóa học pH III. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VI SINH VẬT Yếu tố hóa học pH pH 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Vi sinh vật thực phẩm Nấm mốc Nấm men Vi khuẩn lactic Staphyloccocus aureus Acetobacer sp. E. Coli Clostridium botulinum Bacillus cereus Vibrio sp. III. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VI SINH VẬT Yếu tố hóa học Chất độc và chất diệt khuẩn Ester, alcol, dd NaOH yếu. Muối kim loại nặng, Zn, acid, formalin HNO 3 , Cl 2 , KMnO 4 , Glycerin, đường, muối (tăng nồng độ) III. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VI SINH VẬT Yếu tố sinh học Hiện tượng cộng sinh : khi hai sinh vật cùng chung sống hòa bình, sinh vật này hữu ích cho sinh vật kia lại. Hiện tượng đối kháng (hoại sinh) : khi hai sinh vật tiêu diệt lẫn nhau. Hiện tượng ký sinh : sinh vật này sống dựa vào sinh vật kia, hút chất dinh dưỡng của sinh vật kia để nuôi sống mình III. CÁC PHƯƠNG PHÁP KHỬ TRÙNG Sức nóng khô + Tủ sấy: 160 0 trong 2h, 180 0 C trong 30 phút + Đốt qua lửa Sức nóng ướt + Đun sôi trong nước + Phương pháp Pasteur + Phương pháp Tyndal + Hơi nước bảo hòa III. CÁC PHƯƠNG PHÁP KHỬ TRÙNG Sức nóng ướt III. CÁC PHƯƠNG PHÁP KHỬ TRÙNG Sức nóng khô III. CÁC PHƯƠNG PHÁP KHỬ TRÙNG Phương pháp lọc + Sử dụng màng lọc + Thời gian lọc : max. 30 phút Tia diệt khuẩn + Tia tử ngọai + Tia Rơnghen + Tia Gamma III. CÁC PHƯƠNG PHÁP KHỬ TRÙNG Phương pháp lọc III. CÁC PHƯƠNG PHÁP KHỬ TRÙNG Chất hóa học + dd Br 1%, HgCl 2 0,1%, cồn, AgNO 3 0,05%,..: đ/v hạt + Phenol: sát trùng dụng cụ bị nhiễm bẩn. Hoạt tính tăng khi có mặt muối. Không tác dụng lên bào tử. + Ancohol: etanol: sát trùng ngoài da. Không tác dụng với bào tử. Tác dụng tăng theo trọng lượng phân tử. + Iod: diệt tất cả các loài vi khuẩn và bào tử. Sát trùng da, tẩy uế nước và không khí. + Bạc: diệt khuẩn mạnh III. CÁC PHƯƠNG PHÁP KHỬ TRÙNG Chất hóa học TT Loaïi Ví duï Noàng ñoä (%) Vi khuaån Baøo töû vi khuaån Naám baäc cao Virut 1 Alcol Etylic 70 + - + + Izopropylic 70 - 90 + - + - 2 Aldehyde Formaldehyde 1 - 8 + + + + III. CÁC PHƯƠNG PHÁP KHỬ TRÙNG Stt Hóa chất Max VSV bị tác đ ộng Thực phẩm 1 Acid benzoic, các benzoat 0,1% Nấm men, nấm mốc Margarine, đ ồ chua, n ư ớc quả 2 Acid sorbic, các sorbat 0,2% Nấm mốc Phomai, siro, bánh ngọt, trứng 3 Acid propionic, các propionat 0,32% Nấm mốc Bánh mì, bánh ngọt, một số loại phomai 4 Parabens 0,1% Nấm men, mốc N ư ớc quả, đ ồ chua, bánh 5 SO 2 , sulfit 200–300ppm Các loại VSV Mật rỉ, trái cây sấy, môi tr ư ờng 6 Etylen, propylen oxid 700ppm Nấm men, nấm mốc Các loại hạt 7 Nisin 1% Vi khuẩn lactic, Clostridium Thịt 8 Natri nitrit 120ppm Clostridium, nấm mốc Thịt 9 Format ethyl 15–200 ppm Nấm men, mốc Trái cây sấy, hạt IV. DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ DI TRUYỀN NHÂN ĐÔI GEN ADN ARN tt Polypeptide Sao mã Giải mã Transcription Translation IV. DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ DI TRUYỀN ĐỘT BIẾN Đọan gen gốc Đột biến điểm Đột biến đọan V. QUÁ TRÌNH SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Colony forming units colony V. QUÁ TRÌNH SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Sinh trưởng trong môi trường nuôi cấy tĩnh Time lag log Cân bằng động Tử vong Sinh khối VSV V. QUÁ TRÌNH SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Sinh trưởng kép Time lag log Cân bằng động Tử vong lag log Sinh khối VSV V. QUÁ TRÌNH SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Sinh trưởng liên tục Time Sinh khối VSV V. QUÁ TRÌNH SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Sinh trưởng liên tục: Hệ thống Chemostat V. QUÁ TRÌNH SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Sinh trưởng liên tục: Hệ thống Bioreactor
File đính kèm:
- bai_giang_vi_sinh_vat_hoc_dai_cuong_chuong_4_qua_trinh_sinh.ppt