Bài giảng Vi sinh vật học đại cương - Chương 2: Vi sinh vật prokaryote - Trịnh Ngọc Nam

Vi khuẩn

Vi khuẩn (bacteria) là nhóm vi sinh vật có nhiều hình dạng, có nhân nguyên thủy, sinh sản chủ yếu bằng cách phân đôi

Đường kính 0,5-1m, Gram (+), gồm 6 nhóm:

- Đơn cầu khuẩn (Micrococcus)

- Song cầu khuẩn (Diplococcus)

- Tứ cầu khuẩn (Tetracoccus)

- Liên cầu khuẩn (Streptococcus)

- Tụ cầu khuẩn (Staphyloccoccus)

- Cầu khuẩn Sarcina

Trực khuẩn

Vi khuẩn hình que ngắn, kích thước (0,5-1)x(1-4)m, gồm 5 nhóm:

- Bacillus: Gram (+), sinh bào tử

- Bacterium: Gram (-), không sinh bào tử, thường có chu mao

- Pseudomonas: Gram (-), không sinh bào tử, có 1 tiêm mao

- Corynebacterium: Gram (+), không sinh bào tử, có hình dạng thay đổi tùy loại

- Clostridium: Gram (+), sinh bào tử hình thoi hoặc hình dùi trống

 

ppt 41 trang kimcuc 6220
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vi sinh vật học đại cương - Chương 2: Vi sinh vật prokaryote - Trịnh Ngọc Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Vi sinh vật học đại cương - Chương 2: Vi sinh vật prokaryote - Trịnh Ngọc Nam

Bài giảng Vi sinh vật học đại cương - Chương 2: Vi sinh vật prokaryote - Trịnh Ngọc Nam
Ch ươ ng 2. Vi sinh vật prokaryote 
Vi khuẩn 
Xạ khuẩn 
- Vi khuẩn lam 
Vi khuẩn 
Vi khuẩn (bacteria) là nhóm vi sinh vật có nhiều hình dạng, có nhân nguyên thủy, sinh sản chủ yếu bằng cách phân đ ôi 
1. Cầu khuẩn (Coccus) 
Đ ư ờng kính 0,5-1 m, Gram (+), gồm 6 nhóm: 
- Đ ơ n cầu khuẩn ( Micrococcus ) 
- Song cầu khuẩn ( Diplococcus ) 
- Tứ cầu khuẩn ( Tetracoccus ) 
- Liên cầu khuẩn ( Streptococcus ) 
- Tụ cầu khuẩn ( Staphyloccoccus ) 
- Cầu khuẩn Sarcina 
Cầu khuẩn 
Liên cầu khuẩn 
Tụ cầu khuẩn 
2. Trực khuẩn 
Vi khuẩn hình que ngắn, kích th ư ớc (0,5-1)x(1-4) m, gồm 5 nhóm: 
- Bacillus : Gram (+), sinh bào tử 
- Bacterium : Gram (-), không sinh bào tử, th ư ờng có chu mao 
- Pseudomonas : Gram (-), không sinh bào tử, có 1 tiêm mao 
- Corynebacterium : Gram (+), không sinh bào tử, có hình dạng thay đ ổi tùy loại 
- Clostridium : Gram (+), sinh bào tử hình thoi hoặc hình dùi trống 
Trực khuẩn 
Bacillus cereus 
E. coli 
Clostridium botulinum 
3. Xoắn khuẩn 
Là vi khuẩn có từ hai vòng xoắn trở lên, Gram (+), kích th ư ớc t ươ ng đ ối lớn (0,5-3)x(5-40) m 
Treponema palidum 
4. Phẩy khuẩn 
Vibrio parahemolyticus 
Vibrio cholerae 
Cấu tạo tế bào vi sinh vật nhân nguyên thuỷ ( prokaryote ) 
Màng nhầy 
Màng nhầy 
1. Cấu trúc vách tế bào 
 Gram + Gram - 
1. Cấu trúc vách tế bào 
	Gram - Gram + 
So sánh thành phần vách tế bào VK Gram(+) và Gram (-) 
Thành phần 
Tỷ lệ % đối với khối lượng khô của thành tế bào vi khuẩn 
G + 
G - 
Peptidoglycan 
Acid teicoic 
Lipid 
Protein 
30-95 
Cao 
Hầu như không 
Không hoặc ít 
5-20 
0 
20 
Cao 
2. Cấu trúc màng tế bào 
Màng tế bào (màng nguyên sinh chất) dày khoảng 7-8 nm. 
Có cấu tạo 3 lớp: 
 Hai lớp phân tử protein (chiếm hơn 50% trọng lượng khô của màng và 10-20% protein tế bào) 
 Một lớp kép photpholipit (20-3% trọng lượng khô của màng) nằm ở giữa. 
2. Cấu trúc màng tế bào 
2. Cấu trúc màng tế bào 
Vùng ưa nước 
Vùng kỵ nước 
Vai trò của màng tế bào 
Duy trì áp suất thẩm thấu tế bào. 
Khống chế sự vận chuyển, trao đổi ra vào tế bào của các chất dinh dưỡng, các sản phẩm trao đổi chất. 
Là nơi sinh tổng hợp một số thành phần của tế bào như vách, do trong màng có chứa enzyme và ribosom. 
Là nơi tiến hành các quá trình photphoril oxy hoá và photphoril quang hợp. 
Là nơi tổng hợp nhiều loại enzyme. 
Cung cấp năng lượng cho hoạt động của tiên mao 
Có quan hệ đến sự phân chia tế bào. 
Tế bào chất (Cytoplasm) 
Tế bào chất toàn bộ phần nằm trong màng tế bào. Đây là vùng dịch thể dạng keo đồng nhất khi tế bào non và có cấu trúc phức tạp khi tế bào già. Nguyên sinh chất có hai bộ phận chính: 
- Cơ chất tương bào: dịch keo lỏng chủ yếu chứa các enzyme. 
- Các cơ quan con: mesosom, ribosom, không bào, hạt sắc tố, chất dự trữ. 
Riboxom 
Mesosome 
Mesosome 
Là thể hình cầu đường kính khoảng 250nm, gồm nhiều lớp bện chặt với nhau, nằm sát vách tế bào chỉ xuất hiện khi tế bào phân chia. 
Hình thành vách ngăn tế bào trong phân bào và là trung tâm hô hấp của tế bào vi khuẩn hiếu khí. 
Chất dự trữ 
- Các hạt hydrat carbon 
- Hạt volutin: đây là các chất dị nhiễm sắc. Volutin là một phức chất, cấu tạo bởi polyphosphat, lipoprotein, ARN và Mg+2.. 
- Giọt lưu huỳnh: được dùng làm nguồn năng lượng khi đã sử dụng hết H2S của môi trường xung quanh. 
	H2S + 1/2O2  S + H2O + Q1 
	2S + 3O2 + H2O  2H2SO4 + Q2 
- Tinh thể diệt côn trùng: Trong một vài vi khuẩn có thể chứa thêm một tinh thể đặc biệt. Vi khuẩn Bacillus thuringiensis hoặc B. dendrolimus ,... Các tinh thể đặc biệt này có khả năng giết hại một số côn trùng phá hoại mùa màng. 
Chất nhân 
Chất nhân 
Chất nhân 
Chất nhân là nhân nguyên thủy chưa có màng nhân 
Chất nhân là một cấu trúc ADN kép, xoắn lại khép kín thành hình cầu 
Plasmid 
Plasmid 
Bào tử 
Bào tử 
Bào tử và sự hình thành bào tử 
Tiêm mao 
Nhung mao và sự tiếp hợp ở vi khuẩn 
Các hình thức sinh sản của vi khuẩn 
Xạ khuẩn 
Xạ khuẩn 
Các dạng khuẩn ty của xạ khuẩn 
Xạ khuẩn 
Vi khuẩn lam 
Vi khuẩn lam 
Các dạng hình thái của vi khuẩn lam 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_vi_sinh_vat_hoc_dai_cuong_chuong_2_vi_sinh_vat_pro.ppt