Bài giảng Vi sinh thực phẩm - Chương 1: Mở đầu

Khái niệm

- Vi sinh vật (Microorganisms): là những sinh vật có

kích thước nhỏ bé không thể thấy bằng mắt thường

VD: TB E. coli: 0,5x1,5m

- Vi sinh vật học (Microbiology): Khoa học nghiên cứu

cấu tạo và hoạt động sống của vi sinh vậtKích thước vi sinh vật trong sinh giớiVị trí của vi sinh vật trong sinh giới

- Nhóm sinh vật phi bào

+ Giới virus

- Nhóm sinh vật nhân nguyên thủy (prokaryote)

+ Giới Monera (giới khởi sinh)

+ Giới Protista (giới nguyên sinh)

- Nhóm sinh vật nhân thật (eukaryote)

+ Giới Fungi (giới nấm)

+ Giới Plantae (giới thực vật)

+ Giới Animalia (giới động vật)

pdf 25 trang kimcuc 9840
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vi sinh thực phẩm - Chương 1: Mở đầu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Vi sinh thực phẩm - Chương 1: Mở đầu

Bài giảng Vi sinh thực phẩm - Chương 1: Mở đầu
Chương 1. MỞ ĐẦU
- Vi sinh vật (Microorganisms): là những sinh vật có
kích thước nhỏ bé không thể thấy bằng mắt thường
VD: TB E. coli: 0,5x1,5m
- Vi sinh vật học (Microbiology): Khoa học nghiên cứu
cấu tạo và hoạt động sống của vi sinh vật
Khái niệm
- Vi sinh vật (Microorganisms): là những sinh vật có
kích thước nhỏ bé không thể thấy bằng mắt thường
VD: TB E. coli: 0,5x1,5m
- Vi sinh vật học (Microbiology): Khoa học nghiên cứu
cấu tạo và hoạt động sống của vi sinh vật
Kích thước vi sinh vật trong sinh giới
Vị trí của vi sinh vật trong sinh giới
- Nhóm sinh vật phi bào
+ Giới virus
- Nhóm sinh vật nhân nguyên thủy (prokaryote)
+ Giới Monera (giới khởi sinh)
+ Giới Protista (giới nguyên sinh)
- Nhóm sinh vật nhân thật (eukaryote)
+ Giới Fungi (giới nấm)
+ Giới Plantae (giới thực vật)
+ Giới Animalia (giới động vật)
Giới Virus
Giới Monera
Giới Protista
Giới Nấm (Fungi)
Giới Thực vật (Plantae)
Giới Động vật (Mamalia)
Vai trò các phân môn của vi sinh vật học
- Vi sinh vật học đại cương
- Vi sinh vật học nông nghiệp
- Vi sinh vật học nông nghiệp
- Vi sinh vật học kỹ thuật
- Vi sinh vật họcđịa chất
Lịch sử phát triển của vi sinh vật học
Trải qua 4 giai đoạn:
- Giai đoạn sơ khai
- Giai đoạn vi sinh vật học Pasteur
- Giai đoạn vi sinh vật học sau Pasteur
- Giai đoạn vi sinh vật học hiện đại
1. Giai đoạn sơ khai của vi sinh vật học
- Người Ai Cập đã biết nấu rượu cách đây 6000 năm
- Con người biết len men lactic (muối dưa): 3500 năm
trước CN
- 1673, Anton Van Leeuwenhoek (1632-1723) lần đầu
tiên quan sát thấy vi sinh vật bằng kính hiển vi tự tạo.
Anton Van Leeuwenhoek (1632-1723)
Kính hiển vi đầu tiên
Kính hiển vi hiện đại
Kính hiển vi điện tử
2. Giai đoạn vi sinh vật học Pasteur
- Chiến thắng trong các cuộc tranh luận: “thuyết
tự sinh”, nguyên nhân của bệnh truyền nhiễm,
vai trò của enzym
- Khai sinh vi sinh vật học thực nghiệm
- Tìm ra nguyên nhân gây chua rượu vang, tìm ra
vacxin, đề xuất phương pháp thanh trùng
Pastuer
Louis Pasteur (1822-1895)
3. Giai đoạn vi sinh vật học sau Pasteur
- 1882, Robert Koch (1834-1910) khám phá ra vi trùng gây bệnh
lao (Mycobacterium tubeculosis), dùng khoai tây, thạch để
nuôi VSV
- 1887, Petri thiết kế hộp Petri
- Nhà VSV học người Nga Vinogradxki (1856-1953), nhà VSV
học người Hà Lan Beijerinck (1851-1931) phát triển VSV học
đất
- 1892, Ivanopxki; 1896, Beijerinck phát hiện ra siêu vi khuẩn
(virus) gây bệnh đốm thuốc lá
4. Giai đoạn vi sinh vật học hiện đại
- Dùng VSV trong công nghiệp tổng hợp acid amin,
hormon sinh trưởng, chất kháng sinh, dùng vi sinh vật
xử lý môi trường, diệt sâu bệnh, làm vector chuyển
gen
- Cải biến đặc tính vi sinh vật, phục vụ nhiều hơn cho
nhu cầu của con người
Hệ thống bình lên men tự động
Vai trò của vi sinh vật
1. Ích lợi của vi sinh vật
- Trong tự nhiên
- Trong đời sống
- Trong kinh tế
2. Tác hại của vi sinh vật
Đặc điểm chung của vi sinh vật
1.Kích thöôùc nhoû beù
2. Haáp thu nhieàu, chuyeån hoaù nhanh
3. Sinh tröôûng nhanh, phaùt trieån maïnh
4. Naêng löïc thích öùng maïnh vaø deã
phaùt sinh bieán dò
5. Phaân boá roäng, chuûng loaïi nhieàu

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_vi_sinh_thuc_pham_chuong_1_mo_dau.pdf