Bài giảng Truyền động thủy lực và khí nén - Chương 5: Van một chiều

Van một chiều có điều khiển

Một hệ thống thủy lực dùng van một chiều có điều khiển để treo tải như hình 3.66.

Xy lanh có đường kính piston D = 100 mm, đường kính ti d = 70 mm. Trọng lượng

của tải là W = 100 kN. Van một chiều được chế tạo có tỉ lệ của các diện tích làm

việc là Ap:At = 4:1. Lò xo bên trong van tạo áp lực Pr tương đương 1 bar. Xác

định áp suất cài cho van giới hạn áp suất của hệ thống.

Giá trị cài cho van giới hạn áp suất của hệ thống phải đủ lớn (1) để mở van

một chiều và (2) để nâng tải.

Prefill valve

Van prefill thực chất là van một chiều có điều khiển có kích thước lớn. Nó được

dùng chủ yếu trong các máy ép thủy lực. Cấu tạo của van được trình bày ở hình

3.67. Van prefill bao gồm các bộ phận cơ bản sau: (1) thân van, (2) con trượt điều

khiển, (3) con trượt chính, (4) con trượt điều khiển phụ, (5) và (6) lò xo.

pdf 9 trang kimcuc 15080
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Truyền động thủy lực và khí nén - Chương 5: Van một chiều", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Truyền động thủy lực và khí nén - Chương 5: Van một chiều

Bài giảng Truyền động thủy lực và khí nén - Chương 5: Van một chiều
CENNITEC
VAN MỘT CHIỀU
LE THE TRUYEN
le the truyen
Cennitec
Nội dung
Van một chiều không có điều khiển1
Van một chiều có điều khiển2
Prefill valve3
Catridge valve4
le the truyen
Cennitec
Van một chiều
Free flow
Fr
ee
 fl
ow
Van một chiều có nhiều dạng khác nhau tùy theo độ lớn của lực lò xo. Lực lò xo 
của van qui định áp suất để mở van. Độ mất áp khi dầu qua van một chiều phụ 
thuộc vào lưu lượng. 
Van một chiều không điều khiền
le the truyen
Cennitec
Van một chiều có điều khiển
Van một chiều có điều khiển
Trạng thái đóng Trạng thái mở
Con trượt
Piston điều khiển
Hướng đi tự do
Cửa điều khiển X
A
B
Lổ trích dầu
Ap
At
le the truyen
Cennitec
Van một chiều có điều khiển
Một hệ thống thủy lực dùng van một chiều có điều khiển để treo tải như hình 3.66.
Xy lanh có đường kính piston D = 100 mm, đường kính ti d = 70 mm. Trọng lượng
của tải là W = 100 kN. Van một chiều được chế tạo có tỉ lệ của các diện tích làm
việc là Ap:At = 4:1. Lò xo bên trong van tạo áp lực Pr tương đương 1 bar. Xác
định áp suất cài cho van giới hạn áp suất của hệ thống.
Giá trị cài cho van giới hạn áp suất của hệ thống phải đủ lớn (1) để mở van
một chiều và (2) để nâng tải.
le the truyen
Cennitec
Van một chiều có điều khiển
 X
A
B
Ap
At
Pr = 1 bar
D = 100 mm
d = 70 mm
W = 100 kN
P1
P2
le the truyen
Cennitec
Prefill valve 
Van prefill thực chất là van một chiều có điều khiển có kích thước lớn. Nó được
dùng chủ yếu trong các máy ép thủy lực. Cấu tạo của van được trình bày ở hình
3.67. Van prefill bao gồm các bộ phận cơ bản sau: (1) thân van, (2) con trượt điều
khiển, (3) con trượt chính, (4) con trượt điều khiển phụ, (5) và (6) lò xo.
Lò xo
Con trượt điều khiển
Con trượt chính
Thân van
Con trượt điều khiển
Lò xo
le the truyen
Cennitec
Prefill valve
Van cân bằng
Van tuần tự
Bể chứa dầu
Prefill valve
Xy lanh chính AXy lanh phụ B
Quá trình diễn ra sau:
Đầu tiên, toàn bộ lưu lượng của bơm sẽ 
cấp cho các xy lanh phụ B. Các xy lanh này 
kéo ti của xy lanh chính A di chuyển theo. 
Lúc này xy lanh chính A họat động như một 
bơm piston hút dầu từ bể chứa vào trong 
buồng làm việc của nó.
Tiếp theo, khi xy lanh chính A bắt đầu ép chi 
tiết thì áp suất của hệ thống tăng lên, làm 
van tuần tự mở. Lúc bấy giờ dầu được 
cung cấp bởi bơm mới vào được trong 
buồng của xy lanh chính A. Vì buồng làm 
việc của xy lanh đã được điền đầy dầu từ 
trước đó (vì vậy van có tên gọi là prefill van) 
nên chỉ cần một lưu lượng rất nhỏ của bơm 
cũng làm áp suất tại buồng này tăng lên. 
Van prefill trước đó đã đóng lại để ngăn 
hướng dầu di chuyển từ buồng xy lanh về 
bể chứa dầu.
CENNITEC
www.themegallery.com

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_truyen_dong_thuy_luc_va_khi_nen_chuong_5_van_mot_c.pdf