Bài giảng Tổ chức sản xuất cơ khí - Tuần 2: Các phương pháp tổ chức sản xuất

 Các hình thức trả lương

•  Trả lương theo sản phẩm

- Trả trực tiếp cho cá nhân

- Trả lương trực tiếp cho tập thể

- Trả lương theo sản phẩm có thưởng

- Trả lương theo sản phẩm luỹ tiến

- Trả lương theo sản phẩm gián tiếp

Các hình thức trả lương

• Trả lương theo thời gian

- Trả lương theo thời gian đơn giản

- Trả lương theo thời gian có thưởng

pdf 26 trang kimcuc 4181
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tổ chức sản xuất cơ khí - Tuần 2: Các phương pháp tổ chức sản xuất", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Tổ chức sản xuất cơ khí - Tuần 2: Các phương pháp tổ chức sản xuất

Bài giảng Tổ chức sản xuất cơ khí - Tuần 2: Các phương pháp tổ chức sản xuất
4/12/14!
1!
TS. NGUYỄN TRƯỜNG PHI 
TỔ CHỨC SẢN 
XUẤT CƠ KHÍ 
Bộ môn Công Nghệ CTM 
Viện Cơ khí 
ĐHBK Hà Nội 
CHƯƠNG TRÌNH HỌC 
❖  Tuần 1: Các khái niệm cơ bản 
❖  Tuần 2: Các phương pháp tổ chức sản xuất 
❖  Tuần 3: Tổ chức chuẩn bị kỹ thuật, kiểm tra và tổ chức lao động 
❖  Tuần 4: Tổ chức tiền lương, dịch vụ 
❖  Tuần 5: Tổ chức vật tư, kho chứa, và vận chuyển 
❖  Tuần 6: Cung ứng năng lượng, tổ chức phân xưởng Đúc 
❖  Tuần 7: Tổ chức phân xưởng rèn dập, cơ khí, lắp ráp 
❖  Tuần 8: Lập kế hoạch phát triển và hạch toán kinh tế 
IV. TỔ CHỨC TIỀN LƯƠNG, DỊCH VỤ 
❖  Tổ chức tiền lương 
❖  Tổ chức dịch vụ dụng cụ 
❖  Tổ chức dịch vụ sửa chữa 
TỔ CHỨC TIỀN LƯƠNG 
❖  Yêu cầu: 
•  Tuân theo nguyên tắc phân chia lao động 
•  Đảm bảo tương quan giữa tăng lương và tăng năng suất 
•  Tìm biện pháp giảm số tiền lương trên một đơn vị sản phẩm 
❖  Quỹ tiền lương 
•  Quỹ tiền lương theo giờ 
•  Quỹ tiền lương theo ngày 
•  Quỹ tiền lương theo tháng 
4/12/14!
2!
TỔ CHỨC TIỀN LƯƠNG 
❖  Các hình thức trả lương 
•  Trả lương theo sản phẩm 
 - Trả trực tiếp cho cá nhân 
 - Trả lương trực tiếp cho tập thể 
 - Trả lương theo sản phẩm có thưởng 
 - Trả lương theo sản phẩm luỹ tiến 
 - Trả lương theo sản phẩm gián tiếp 
q: tiền công chế tạo 1 sản phẩm 
l: thang lương theo giờ của công nhân 
N: Số chi tiết chế tạo trong 1h 
 q = l/N 
TỔ CHỨC TIỀN LƯƠNG 
❖  Các hình thức trả lương 
• Trả lương theo thời gian 
 - Trả lương theo thời gian đơn giản 
 - Trả lương theo thời gian có thưởng 
TỔ CHỨC DỊCH VỤ DỤNG CỤ 
❖  Nhiệm vụ: Cung cấp cho phân xưởng và chỗ làm việc 
dụng cụ có chất lượng cao với chi phí nhỏ nhất (chế tạo, 
bảo quản, vận hành). 
❖  Thành phần: 
•  Bộ phận dịch vụ dụng cụ của nhà máy. 
•  Bộ phận dịch vụ dụng cụ của phân xưởng 
TỔ CHỨC DỊCH VỤ DỤNG CỤ 
❖ Phân loại dụng cụ 
•  Theo đặc tính sử dụng: 
 Dụng cụ tiêu chuẩn 
 Dụng cụ chuyên dùng 
•  Theo công dụng của dụng cụ: 
 Dụng cụ cắt 
 Dụng cụ đo 
 Khuôn mẫu, đồ gá,  
4/12/14!
3!
TỔ CHỨC DỊCH VỤ DỤNG CỤ 
❖  Định mức tiêu thụ dụng cụ: lượng dụng cụ cần thiết để 
thực hiện một khối lượng công việc nhất định 
Hc: Mức tiêu thụ dụng cụ cắt cho 1000 chi tiết 
T0: Thời gian máy để gia công 1 chi tiết 
T: Tuổi bền dụng cụ (giờ) 
i: Số dụng cụ dùng cùng lúc 
Bài giảng TCSX CK GV.Nguyễn Trường Phi 
------------------------------------- 
Bộ môn CNCTM 52 
chia ra các nhóm: nhóm dao tiện, nhóm dao xọc, nhóm dao bào Nhóm lại được chia ra 
các nhóm nhỏ như: dao tiện thô, dao tiện bán tinh, dao tiện ren, dao tiện thô 
 Mỗi dụng cụ có một ký hiệu riêng tương ứng với vị trí mà nó trực thuộc. Ví dụ, dao 
tiện mặt đầu T15K6 hoặc P18 với các số hiệu 11235; 11132 
11.3. Định mức tiêu thụ dụng cụ. 
 Mức tiêu thụ dụng cụ là số lượng dụng cụ cần thiết để thực hiện một khối lượng 
công việc nhất định. 
 - Trong sản xuất hàng khối và hàng loạt lớn: số lượng dụng cụ cần cho 1, 10, 100 và 
1000 chi tiết. 
 - Trong sản xuất đơn chiếc và loạt nhỏ: số lượng dụng cụ cần cho 100 và 1000 chi 
tiết. 
 Trong sản xuất hàng khối và hàn loạt lớn mức tiêu thụ dụng cụ được xác định theo 
công thức: 
 = 
 Hc: mức tiêu thụ dụng cụ cắt cho 1000 chi tiết. 
 T0: thời gian cơ bản (thời gian máy) cần thiết để gia công 1 chi tiết (phút) 
 T: tuổi bền dụng cụ (phút). 
 i: số dụng cụ được dùng cùng lúc trên máy. 
 Mức tiêu thụ dụng cụ đo được tính theo công thức. 
 = 
 Hd: mức tiêu thụ dụng cụ đo. 
 Q: số lượng phép đo trên 1000 chi tiết. 
 z: số lượng phép đo cho đến khi dụng cụ bị mòn. 
 α: giá trị đặc trưng cho sự giảm ngẫu nhiên của dụng cụ (có thể lấy trong 
khoảng 5÷7%). Có nghĩa là số lượng dụng cụ được dùng có thể giảm bớt α% 
 Trong sản xuất đơn chiếc và hàng loạt nhỏ mức tiêu thụ dụng cụ cắt được xác định 
gấn đúng cho một khối lượng nhất định được thực hiện trên máy. Ví dụ cho 1000 giờ máy. 
 = 
 Hc: Mức tiêu thụ dụng cụ cắt cho 1000 giờ máy. 
 K: Hệ số đặc trưng cho tỷ lệ giữa thời gian cơ bản T0 và thời gian từng chiếc 
Ttc (tỷ lệ T0/Ttc) 
Hd: Mức tiêu thụ dụng cụ đo 
Q: Số phép đo trên 1000 chi tiết 
z: Số lượng phép đo cho đến khi dụng cụ 
α: Hệ số giảm ngẫu nhiên của dụng cụ (5÷7%) 
Bài giảng TCSX CK GV.Nguyễn Trường Phi 
------------------------------------- 
Bộ môn CNCTM 52 
chia ra các nhóm: nhóm dao tiện, nhóm dao xọc, nhóm dao bào Nhóm lại được chia ra 
các nhóm nhỏ như: dao tiện thô, dao tiện bán tinh, dao tiện ren, dao tiện thô 
 Mỗi dụng cụ có một ký hiệu riêng tương ứng với vị trí mà nó trực thuộc. Ví dụ, dao 
tiện mặt đầu T15K6 hoặc P18 với các số hiệu 11235; 11132 
11.3. Định mức tiêu thụ dụng cụ. 
 Mức tiêu thụ dụng cụ là số lượng dụng cụ cần thiết để thực hiện một khối lượng 
công việc nhất định. 
 - Trong sản xuất hàng khối và hàng loạt lớn: số lượng dụng cụ cần cho 1, 10, 100 và 
1000 chi tiết. 
 - Trong sản xuất đơn chiếc và loạt nhỏ: số lượng dụng cụ cần cho 100 và 1000 chi 
tiết. 
 Trong sản xuất hàng khối và hàng loạt lớn mức tiêu thụ dụng cụ được xác định theo 
công thức: 
 = 
 Hc: mức tiêu thụ dụng cụ cắt cho 1000 chi tiết. 
 T0: thời gian cơ bản (thời gian máy) cần thiết để gia công 1 chi tiết (phút) 
 T: tuổi bền dụng cụ (phút). 
 i: số dụng cụ được dùng cùng lúc trên máy. 
 Mức tiêu thụ dụng cụ đo được tính theo công thức. 
 = 
 Hd: mức tiêu thụ dụng cụ đo. 
 Q: số lượng phép đo trên 1000 chi tiết. 
 z: số lượng phép đo cho đến khi dụng cụ bị mòn. 
 α: giá trị đặc trưng cho sự giảm ngẫu nhiên của dụng cụ (có thể lấy trong 
khoảng 5÷7%). Có nghĩa là số lượng dụng cụ được dùng có thể giảm bớt α% 
 Trong sản xuất đơn chiếc và hàng loạt nhỏ mức tiêu thụ dụng cụ cắt được xác định 
gấn đúng cho một khối lượng nhất định được thực hiện trên máy. Ví dụ cho 1000 giờ máy. 
 = 
 Hc: Mức tiêu thụ dụng cụ cắt cho 1000 giờ máy. 
 K: Hệ số đặc trưng cho tỷ lệ iữa thời gian cơ bản T0 và thời gian từng chiếc 
Ttc (tỷ lệ T0/Ttc) 
TỔ CHỨC DỊCH VỤ DỤNG CỤ 
❖  Lập kế hoạch dịch vụ dụng cụ 
•  Tính số lượng dụng cụ đưa vào lưu thông 
 - Trong phân xưởng 
f0 =f1+f2 
Thời gian (ngày) 
f1 
f2 
f1’ 
f1“ 
f2“ 
f2’ 
f1: Số dụng cụ đưa vào vận hành 
f1’: số dụng cụ đang được sử dụng 
f1“: Số dụng cụ đang mài, sửa 
f2: Số dụng cụ dự trữ trong kho 
f2’: Dự trữ di chuyển 
f2“: Dự trữ tại chỗ 
TỔ CHỨC DỊCH VỤ DỤNG CỤ 
- Trong nhà máy 
Thời gian (ngày) 
F1 
F2 
Tm 
Tck 
F2“ 
F2’ F0 = F1 + F2 
F0: Số dụng cụ lưu thông 
F1: số dụng cụ đưa vào vận hành 
F2: Số dụng cụ dự trữ trong kho 
F2’: Dự trữ di chuyển 
F2“: Dự trữ tại chỗ 
TỔ CHỨC DỊCH VỤ DỤNG CỤ 
❖  Tổ chức phục hồi dụng cụ: Chuyển các dụng cụ đã qua sử dụng 
tới phân xưởng dụng cụ để phân nhóm và phục hồi. 
•  Dụng cụ có thể sử dụng cho nguyên công sau mà không cần 
phục hồi. 
•  Dụng cụ có thể phục hồi lại kích thước ban đầu nhhưng chức 
năng công nghệ thay đổi. 
•  Dụng cụ có thể phục hồi lại với kích thước nhỏ hơn 
•  Dụng cụ có thể làm bán thành phẩm cho dụng cụ khác 
•  Dụng cụ bị gãy có thể tái chế 
4/12/14!
4!
TỔ CHỨC DỊCH VỤ DỤNG CỤ 
❖  Tổ chức dịch vụ dụng cụ trong các phân xưởng: Đảm bảo 
các chỗ làm việc có đầy đủ dụng cụ có chất lượng. 
•  Cấp phát trực tiếp cho các chỗ làm việc. 
•  Cấp phát theo bộ 
•  Thay thế cưỡng bức 
TỔ CHỨC DỊCH VỤ SỬA CHỮA 
❖  Nhiệm vụ: 
•  Ngăn ngừa độ mòn của các thiết bị bằng cách chăm sóc hợp 
lý. 
•  Phục vụ, sửa chữa với thời gian dừng thấp nhất với chi phí 
hợp lý. 
❖  Kế hoạch sửa chữa: 
•  Phục vụ giữa các lần sửa chữa. 
•  Phòng ngừa định kỳ 
•  Tiểu tu, trung tu, và đại tu. 
TỔ CHỨC DỊCH VỤ SỬA CHỮA 
❖  Định mức sửa chữa: Xác định thứ tự, thời gian sửa chữa 
và khối lượng lao động, vật tư dùng cho sửa chữa. 
•  Chu kỳ giữa các lần sửa (đại tu). 
Tck = β1β2β3β4x24000 (giờ) 
β1:Hệ số dạng sản xuất (1; 1.3; 1.5) 
β2:Hệ số loại vật liệu (Thép:1; Gang, đồng: 0.8) 
β3:Hệ số điều kiện làm việc (thường:1; bụi bẩn: 0.8) 
β4:Hệ số đặc điểm làm việc (thường: 1; máy hạng nặng: 1.2) 
TỔ CHỨC DỊCH VỤ SỬA CHỮA 
•  Thời gian giữa hai lần tiểu tu hoặc trung tu. 
tp = Tck /(nC + nM + 1) nC: Số lần trung tu 
nM: Số lần tiểu tu 
•  Khối lượng lao động dùng cho sửa chữa 
T=∑rktk + ∑rCtC + ∑rMtM + ∑r0t0 + ∑rTtT + ∑rRtR 
rk, rC, rM, r0, rT, rR: Số lần đại tu, trung tu, tiểu tu, quan sát kiểm tra, 
kiểm tra độ chính xác, rửa máy. 
tk, tC, tM, t0, tT, tR: Khối lượng lao động của đại tu, trung tu, tiểu tu, 
quan sát kiểm tra, kiểm tra độ chính xác, rửa máy. 
4/12/14!
5!
TỔ CHỨC DỊCH VỤ SỬA CHỮA 
Nguyên công sửa chữa! Nguội! Làm bằng máy! Sơn, hàn! Tổng!
Rửa máy! 0.35! -! -! 0.35!
Kiểm tra độ chính xác!
! 0.4! -! -! 0.4!
Quan sát và kiểm tra 
trước đại tu!
!
1.0! 0.1! 1.1!
Quan sát và kiểm tra! 0.75! 0.1! 0.85!
Tiểu tu! 4.0! 2.0! 0.1! 6.1!
Trung tu! 16.0! 7.0! 0.5! 23.5!
Đại tu! 23.0! 10.0! 2.0! 35.0!
Thời gian sửa chữa máy công cụ (giờ) 
TỔ CHỨC DỊCH VỤ SỬA CHỮA 
❖  Tổ chức chuẩn bị sửa chữa: 
•  Chuẩn bị thiết kế: Thành lập bản vẽ cho từng loại máy 
(sơ đồ động, sơ đồ thủy lực, sơ đồ điện, bản vẽ lắp, bản 
vẽ chi tiết,) 
•  Chuẩn bị công nghệ: Thiết kế quy trình công nghệ chế 
tạo các chi tiết cần thay và quy trình sửa chữa 
•  Chuẩn bị thực tế: Cung cấp toàn bộ trang thiết bị cần 
thiết trước khi dừng máy để sửa chữa. 
TỔ CHỨC DỊCH VỤ SỬA CHỮA 
❖  Các biện pháp giảm thời gian sửa chữa 
•  Giảm khối lượng sửa chữa 
•  Sửa chữa theo cụm chi tiết. 
•  Sửa chữa từng cụm chi tiết theo phương pháp tuần tự 
•  Phân chia công việc sửa chữa 
•  Tăng số ca làm việc 
•  Giảm thời gian dừng của thiết bị 
•  Chuẩn bị công việc sửa chữa trước khi dừng máy 
V. TỔ CHỨC VẬT TƯ, KHO CHỨA, 
VẬN CHUYỂN 
❖  Tổ chức cung ứng vật tư - kỹ thuật 
❖  Tổ chức kho chứa 
❖  Tổ chức vận chuyển 
4/12/14!
6!
TỔ CHỨC CUNG ỨNG VẬT TƯ - KỸ THUẬT 
❖  Nhiệm vụ: Đảm bảo nguồn vật liệu, bán thành phẩm, dụng 
cụ, trang thiết bị cho nhà máy với khả năng quay vòng vốn 
tối đa và tồn đọng tối thiểu. 
❖  Nội dung: 
•  Phân loại và ký hiệu vật liệu 
•  Định mức tiêu thụ vật liệu 
•  Định mức dự trữ vật liệu 
TỔ CHỨC CUNG ỨNG VẬT TƯ - KỸ THUẬT 
❖  Phân loại và ký hiệu vật liệu: Phân chia vật liệu thành các 
nhóm theo dấu hiệu đồng nhất. Mỗi nhóm cần ghi rõ tiêu 
chuẩn kỹ thuật, giá công nghiệp, và giá kế hoạch. 
❖  Định mức tiêu thụ vật liệu: Xác định nhu cầu vật liệu khi 
lập kế hoạch cung ứng vật tư - kỹ thuật. 
•  Theo khối lượng sản phẩm trước khi gia công 
•  Theo khối lượng sản phẩm sau khi gia công 
TỔ CHỨC CUNG ỨNG VẬT TƯ - KỸ THUẬT 
•  Theo hệ số sử dụng vật liệu theo chi tiết 
 KC = q/m 
q: khối lượng chi tiết sau gia công 
m: Khói lượng phôi trước khi gia công 
•  Theo hệ số sử dụng vật liệu theo sản phẩm 
 KC = ∑qi/∑mi 
•  Theo hệ số thành phẩm đầu ra (đặc trưng cho mức độ sử dụng vật liệu 
ở các phân xưởng chuẩn bị phôi) 
TỔ CHỨC CUNG ỨNG VẬT TƯ - KỸ THUẬT 
❖  Định mức dự trữ vật liệu: lượng vật liệu nhỏ nhất cần thiết 
trong kho để đảm bảo sản xuất bình thường 
• Phân loại: 
 Mức đơn 
 Mức nhóm 
 Mức tự do 
• Giá trị tuyệt đối 
• Giá trị tương đối 
4/12/14!
7!
TỔ CHỨC CUNG ỨNG VẬT TƯ - KỸ THUẬT 
•  Lượng vật liệu dự trữ. 
 ZMax = ZH + ZB 
 ZH = dT 
 ZB = dT1 
 ZTB = ZH/2 + ZB 
ZH: Dự trữ hiện hành 
ZB: Dự trữ bảo hiểm 
d: Mức tiêu thụ 1 ngày 
T: Thời gian giữ 2 lần nhập liệu 
T1: Thời gian làm thủ tục nhập liệu 
TỔ CHỨC KHO CHỨA 
❖  Nhiệm vụ: Tiếp nhận, bảo quản, cung cấp vật liệu cho phân 
xưởng để đảm bảo kế hoạch sản xuất. 
❖  Phân loại. 
•  Theo vai trò: Kho chứa vật liệu; kho chứa sản xuất, kho chứa sản phẩm. 
•  Theo đặc tính và chủng loại vật liệu: Kho chứa vạn năng, kho chứa chuyên 
dùng. 
•  Theo phạm vi phục vụ: Kho chứa trung tâm, kho chứa phân xưởng. 
•  Theo đặc điểm kết cấu: Kho chứa kín, kho chứa nửa kín, kho chứa hở 
TỔ CHỨC KHO CHỨA 
❖  Diện tích kho chứa. 
❖  Số ngăn của khay, giá chứa. 
AC: Diện tích kho chứa 
ZC: Mức chứa tối đa (tấn) 
qC: Tải trọng có ích trung bình (tấn/m2) 
KC: Hệ số sử dụng diện tích 
Bài giảng TCSX CK GV.Nguyễn Trường Phi 
------------------------------------- 
Bộ môn CNCTM 60 
14.3. Tính diện tích và thiết bị của kho chứa. 
 Số liệu ban đầu để thiết kế diện tích kho chứa là chủng loại và số lượng vật liệu cần 
chứa. Diện tích của kho chứa bao gồm: 
 - Diện tích có ích (để chứa vật liệu). 
 - Diện tích thực tế (để phân loại vật liệu, cân vật liệu, để đi lại cho người và thiết bị 
nâng hạ). 
 - Diện tích kết cấu (diện tích bức tường, cột, cầu thang) 
 Tính diện tích kho chứa được thực hiện theo định mức gần đúng hoặc theo phương 
pháp chính xác. Khi thiết kế các kho chứa vạn năng và khi thiết kế sơ bộ người ta áp dụng 
phương án tính theo định mức gần đúng. Với phương án này diện tích kho chứa AC được 
xác định theo công thức: 
 = 
 ZC: mức chứa tối đa (tấn) được xác định bằng tính toán. 
 qc: tải trọng có ích trung bình trên 1m2 diện tích kho chứa (tấn/m2) 
 KC: hệ số sử dụng diện tích kho chứa. 
 Hệ số sử dụng diện tích kho chứa là tỷ lệ giữa diện tích có ích (để chứa vật liệu) và 
diện tích toàn phần. 
 Phương pháp thứ hai (phương pháp chính xác) được dùng kh thiết kế chi tiết (thiết 
kế chính xác). Phương pháp này yêu cầu: trước hết phải chọn thiết bị của kho chứa, sau đó 
xác định số lượng thiết bị (các loại giá, thùng) 
 Chọn loại giá được thực hiện theo sổ tay có tính đến đặc thù của vật liệu cần chứa 
như kích thước, trọng lượng, hình dángvà thiết bị nâng hạ. 
 Khi sử dụng loại giá thủng (hình 14.1a) cần xác định số lượng ngăn nT cần thiết để 
chứa hết vật liệu. 
 = 
 ZC: mức chứa tối đa (tấn). 
 VT: thể tích của các ngăn (m3) 
 VV: tỷ trọng của vật liệu (tấn/m3). 
 KT: hệ số điền đầy của các ngăn chứa. 
 Trên cơ sở tính toán này có thể xác định được số giá cần thiết ng. 
 = 
ZC: Mức chứa tối đa (tấ ) 
VT: Thể tích của các ngăn (m3) 
VV: Tỉ trọng vật liệu (tấn/m3) 
KT: Hệ số điền đầy ngăn 
Bài giảng TCSX CK GV.Nguyễn Trường Phi 
------------------------------------- 
Bộ môn CNCTM 60 
14.3. Tính diện tích và thiết bị của kho chứa. 
 Số liệu ban đầu để thiết kế diện tích kho chứa là chủng loại và số lượng vật liệu cần 
chứa. Diện tích của kho chứa bao gồm: 
 - Diện tích có ích (để chứa vật liệu). 
 - Diện tích thực tế (để phân loại vật liệu, cân vật liệu, để đi lại cho người và thiết bị 
nâng hạ). 
 - Diện tích kết cấu (diện tích bức tường, cột, cầu thang) 
 Tính diện tích kho chứa được thực hiện theo định mức gần đúng hoặc theo phương 
pháp chính xác. Khi thiết kế các kho chứa vạn năng và k i thiết kế sơ bộ người ta áp dụng 
phương án tính theo định mức gần đúng. Với phương án này diện tích kho chứa AC được 
xác định theo công thức: 
 = 
 ZC: mức chứa tối đa (tấn) được xác định bằng tính toán. 
 qc: tải trọng có ích trung bình trên 1m2 diện tích kho chứa (tấn/m2) 
 KC: hệ số sử dụng diện tích kho chứa. 
 Hệ số sử dụng diện tích kho chứa là tỷ lệ giữa diện tích có ích (để chứa vật liệu) và 
diện tích toàn phần. 
 Phương pháp thứ hai (phương pháp chính xác) được dùng kh thiết kế chi tiết (thiết 
kế chính xác). Phương pháp này yêu cầu: trước hết phải chọn thiết bị của kho chứa, sau đó 
xác định số lượng thiết bị (các loại giá, thùng) 
 Chọn loại giá được thực hiện theo sổ tay có tính đến đặc thù của vật liệu cần chứa 
như kích thước, trọng lượng, hình dángvà thiết bị nâng hạ. 
 Khi sử dụng loại giá thủng (hình 14.1a) cần xác định số lượn ... tiêu thụ vật liệu 
z-: Giá đầu vào vật liệu 
n: Số chủng loại vật liệu 
z0: Giá mua bán thành phẩm 
p: số chủng loại bán thành phẩm 
m0: Định mức chất thải 
zm: Giá bán 1 đơn vị chất thải 
r: Số chủng loại chất thải 
KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - KỸ THUẬT 
CỦA NHÀ MÁY 
L = ltTtc601
m
∑
lt: Thang lương tính theo giờ 
Ttc: Thời gian từng chiếc của nguyên công 
m: Số nguyên công 
4/12/14!
20!
!  Kế hoạch chi phí sản xuất. 
•  Kế hoạch tài chính 
 - Đảm bảo nguồn tài chính trong thời gian thực hiện kế hoạch. 
 - Phát huy nội lực để nâng cao hiệu quả sản xuất. 
 - Xác lập mối quan hệ tài chính với kế nguồn ngân sách quốc gia và các tổ 
 chức 
KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - KỸ THUẬT 
CỦA NHÀ MÁY 
!  Nhiệm vụ:Đảm bảo hoạt động bình thường theo đúng số lượng và 
thời gian đã định. 
 - Đảm bảo nhịp sản xuất và số lượng sản phẩm cần chế tạo. 
 - Giảm tối đa thời gian gián đoạn 
 - Đảm bảo chất tải đồng đều cho thiết bị, nhà xưởng 
 - Đảm bảo tính linh hoạt cao. 
!  Nội dung: Tính kế hoạch sản xuất theo từng giai đoạn cho từng chỗ 
làm việc, tính toán chất tải, kiểm tra và điều chỉnh quá trình sản 
xuất, đảm bảo sự phối hợp giữa các phân xưởng. 
LẬP KẾ HOẠCH SẢN XUẤT 
!  Lập kế hoạch sản xuất trong sx đơn chiếc. 
•  Nhiệm vụ: kết hợp việc thực hiện các đơn đặt hàng trong khoảng thời gian 
xác định cho từng loại sản phẩm 
 - Lên kế hoạch tháng cho từng đơn hàng. 
 - Lập kế hoạch chuẩn bị kỹ thuật theo đơn đặt hàng 
 - Chuyên môn hoá trong chế tạo các chi tiết tiêu chuẩn, lặp lại 
•  Đặc điểm: Sản lượng không ổn định, không lặp lại, chủng loại thay đổi nên 
nhiệm vụ được thực hiện theo thời hạn thanh lý hợp đồng 
LẬP KẾ HOẠCH SẢN XUẤT 
!  Lập kế hoạch sản xuất trong sx hàng loạt. 
•  Nhiệm vụ: tổ chức sản xuất ra các sản phẩm theo loạt với điều kiện chất tải 
cho chỗ làm việc lớn nhất. 
•  Đặc điểm: Số chủng loại chi tiết tại các phân xưởng và chỗ làm việc có tính 
ổn định tương ứng với mức độ chuyên môn hoá; phân chiaa nhiệm vụ được 
xác định theo thời gian bắt đầu và thời gian kết thúc quá trình chế tạo sản 
phẩm. 
•  Thực hiện các bước kiểm tra tiến trình sản xuất trong các phân xưởng: Kiểm 
tra đầu vào; kiểm tra quá trình gia công; kiểm tra đầu ra. 
LẬP KẾ HOẠCH SẢN XUẤT 
4/12/14!
21!
!  Lập kế hoạch sản xuất trong sx hàng khối. 
•  Nhiệm vụ: đảm bảo tính nhịp nhàng và liên tục của quá trình sản xuất. 
•  Cơ sở: quy trình công nghệ; định mức lao động; định mức tiêu thụ vật tư kỹ 
thuật; định mức dự trữ. 
•  Đặc điểm: Sản lượng cho các phân xưởng được xác định theo từng quý; số 
loại sản phẩm cho các phân xưởng được tính theo số chi tiết; kế hoạch sản 
xuất được xác định cho từng chỗ làm việc và được xác định trực tiếp từ sản 
lượng của phân xưởng. 
•  Thực hiện các bước kiểm tra cấp phôi, cấp chi tiết, cấp bán thành phẩm và 
trạng thái của các chi tiết dự trữ theo thời gian định trước. 
LẬP KẾ HOẠCH SẢN XUẤT 
!  Điều phối sản xuất. 
•  Nhiệm vụ: Khắc phục tình trạng gián đoạn sản xuất. (do thời gian cung ứng 
vật tư trễ; không đủ tài liệu kỹ thuật; không cấp đủ trang bị công nghệ; phế 
phẩm; máy ngừng; công nhân ốm) 
•  Nội dung: Thống kê các nhiệm vụ theo ca; phân phối nhiệm vụ cho từng chỗ 
làm; lập thời gian biểu; tổ chức chuẩn bị và điều phối sản xuất. 
•  Cơ sở: Sản lượng hàng hoá và kế hoạch sản xuất của các phân xưởng; lượng 
chi tiết dự trữ ở các công đoạn sản xuất; tiến trình chuẩn bị sản xuất; kế 
hoạch sửa chữa thiết bị. 
LẬP KẾ HOẠCH SẢN XUẤT 
!  Xác định số lượng chi tiết trong loạt. 
•  Tính theo thời gian chuẩn bị - kết thúc: 
LẬP KẾ HOẠCH SẢN XUẤT 
α =
tcbkt
1
q
∑
tcbkt
1
q
∑ + ntttc
1
q
∑
α: Thời gian chuẩn bị - kết thúc cho phép 
q: số chủng loại chi tiết 
nt: Số chi tiết trong loạt 
ttc: Thời gian từng chiếc 
Dạng gia công! α (%)!
Khoan! 2 - 3!
Tiện! 3 - 4!
Phay! 4- 5!
Gia công trên máy tự động! 10 - 12!
!  Xác định số lượng chi tiết trong loạt. 
•  Tính theo thời gian chuẩn bị - kết thúc: 
LẬP KẾ HOẠCH SẢN XUẤT 
nmin =
(100−α0 ) tcbkti
1
m
∑
α0 ttci
1
m
∑
α0: Thời gian chuẩn bị - kết thúc trung bình 
 cho phép 
m: Số nguyên công 
tcbkti: Thời gian cbkt của nguyên công i 
ttci: Thời gian từng chiếc của nguyên công i 
α0 =
αsi
1
g
∑
si
1
g
∑
α: Thời gian cbkt cho phép của từng máy 
si: Số lượng máy thứ i 
g: số nhóm máy 
4/12/14!
22!
!  Xác định số lượng chi tiết trong loạt. 
•  Tính theo chỉ tiêu chuyên môn hoá chỗ làm việc 
LẬP KẾ HOẠCH SẢN XUẤT 
nS =
Φt
Kcttc0
Φt: Quỹ thời gian làm việc 1 tháng (giờ) 
Kc: Chỉ tiêu chuyên môn hoá chỗ làm việc 
ttc0: Thời gian từng chiếc trung bình của nguyên công 
ttc0 =
ttci
1
m
∑
m
ttci: Thời gian từng chiếc ở nguyên công i 
m: Số nguyên công 
!  Xác định số lượng chi tiết trong loạt. 
•  Tính theo chỉ tiêu chuyên môn hoá chỗ làm việc 
LẬP KẾ HOẠCH SẢN XUẤT 
KC =
O
S
O: Tổng số nguyên công được thực hiện tại công đoạn sản 
 xuất trong 1 tháng. 
S: Số công nhân làm việc trong 1 ca 
!  Xác định thứ tự gia công để giảm chu kỳ sản xuất (khi gia 
công các chi tiết có tiến trình công nghệ giống nhau). 
TỐI ƯU HOÁ KẾ HOẠCH 
Chi tiết i!
Nguyên công j!
Tp1! Tp2!
1! 2! 3! 4! 5! 6!
A! 10! 6! 2! 3! 8! 4! 18! 15!
B! 3! 5! 8! 14! 6! 2! 16! 22!
C! 18! 7! 6! 11! 9! 6! 31! 26!
D! 5! 9! 5! 6! 6! 8! 19! 20!
•  PA1: Tp2 – Tp1 ≥0 ("Tp1); Tp2 – Tp1 <0 (#Tp2) 
•  PA2: #(Tp2 – Tp1) 
TỐI ƯU HOÁ KẾ HOẠCH 
Chi 
tiết i!
Nguyên công j!
Tp1! Tp2! -! PA 1! PA2!
1! 2! 3! 4! 5! 6!
A! 10! 6! 2! 3! 8! 4! 18! 15! -3! B! B!
B! 3! 5! 8! 14! 6! 2! 16! 22! 6! D! D!
C! 18! 7! 6! 11! 9! 6! 31! 26! -5! C! A!
D! 5! 9! 5! 6! 6! 8! 19! 20! 1! A! C!
4/12/14!
23!
TỐI ƯU HOÁ KẾ HOẠCH 
Chi 
tiết i!
Nguyên công j!
1! 2! 3! 4! 5! 6!
B!
3! 5! 8! 14! 6! 2!
D!
5! 9! 5! 6! 6! 8!
C!
18! 7! 6! 11! 9! 6!
A!
10! 6! 2! 3! 8! 4!
PA1!
Chi 
tiết i!
Nguyên công j!
1! 2! 3! 4! 5! 6!
B!
3! 5! 8! 14! 6! 2!
D!
5! 9! 5! 6! 6! 8!
A!
10! 6! 2! 3! 8! 4!
C!
18! 7! 6! 11! 9! 6!
PA2!
!  Xác định thứ tự gia công để giảm thời gian điều chỉnh máy. 
TỐI ƯU HOÁ KẾ HOẠCH 
1! 2! 3! 4! 5! 6!
1! -! 4! 2! 7! 1! 3!
2! 1! -! 3! 14! 4! 5!
3! 3! 2! -! 1! 6! 2!
4! 5! 3! 8! -! 2! 2!
5! 7! 6! 3! 6! -! 4!
6! 5! 7! 2! 12! 8! -!
1! 2! 3! 4! 5! 6!
1! 99! 4! 2! 7! 1! 3!
2! 1! 99! 3! 14! 4! 5!
3! 3! 2! 99! 1! 6! 2!
4! 5! 3! 8! 99! 2! 2!
5! 7! 6! 3! 6! 99! 4!
6! 5! 7! 2! 12! 8! 99!
!  Xác định thứ tự gia công để giảm thời gian điều chỉnh máy. 
TỐI ƯU HOÁ KẾ HOẠCH 
1! 2! 3! 4! 5! 6!
1! 99! 4! 2! 7! 1! 3!
2! 1! 99! 3! 14! 4! 5!
3! 3! 2! 99! 1! 6! 2!
4! 5! 3! 8! 99! 2! 2!
5! 7! 6! 3! 6! 99! 4!
6! 5! 7! 2! 12! 8! 99!
1! 2! 3! 4! 5! 6!
1! 98! 2! 0! 6! 0! 1!
2! 0! 97! 1! 13! 3! 3!
3! 2! 0! 97! 0! 5! 0!
4! 4! 1! 6! 98! 1! 0!
5! 6! 4! 1! 5! 98! 2!
6! 4! 5! 0! 11! 7! 98!
!  Xác định thứ tự gia công để giảm thời gian điều chỉnh máy. 
TỐI ƯU HOÁ KẾ HOẠCH 
1! 2! 3! 4! 5! 6!
1! 98! 2! 0! 6! 0! 1!
2! 0! 97! 1! 13! 3! 3!
3! 2! 0! 97! 0! 5! 0!
4! 4! 1! 6! 98! 1! 0!
5! 6! 4! 1! 5! 98! 2!
6! 4! 5! 0! 11! 7! 98!
1! 2! 3! 4! 5! 6!
1! 98! 2! 0! 6! 0! 1!
2! 0! 97! 1! 13! 3! 3!
3! 2! 0! 97! 0! 5! 0!
4! 4! 1! 6! 98! 1! 0!
5! 5! 3! 0! 4! 97! 1!
6! 4! 5! 0! 11! 7! 98!
4/12/14!
24!
!  Xác định thứ tự gia công để giảm thời gian điều chỉnh máy. 
TỐI ƯU HOÁ KẾ HOẠCH 
1! 2! 3! 4! 5! 6!
1! 98! 2! 0! 6! 0! 1!
2! 0! 97! 1! 13! 3! 3!
3! 2! 0! 97! 0! 5! 0!
4! 4! 1! 6! 98! 1! 0!
5! 5! 3! 0! 4! 97! 1!
6! 4! 5! 0! 11! 7! 98!
1! 2! 3! 4! 5! 6!
1! 98! 2! 1! 6! 0! 2!
2! 0! 97! 2! 13! 3! 4!
3! 2! 0! 98! 0! 5! 1!
4! 3! 0! 6! 97! 0! 0!
5! 4! 2! 0! 3! 96! 1!
6! 3! 4! 0! 10! 6! 98!
!  Xác định thứ tự gia công để giảm thời gian điều chỉnh máy. 
TỐI ƯU HOÁ KẾ HOẠCH 
1! 2! 3! 4! 5! 6!
1! 98! 2! 1! 6! 0! 2!
2! 0! 97! 2! 13! 3! 4!
3! 2! 0! 98! 0! 5! 1!
4! 3! 0! 6! 97! 0! 0!
5! 4! 2! 0! 3! 96! 1!
6! 3! 4! 0! 10! 6! 98!
1! 2! 3! 4! 5! 6!
1! 98! 2! 1! 6! 0! 2!
2! 0! 97! 2! 13! 3! 4!
3! 2! 0! 98! 0! 5! 1!
4! 3! 0! 6! 97! 0! 0!
5! 4! 2! 0! 3! 96! 1!
6! 3! 4! 0! 10! 6! 98!
!  Xác định thứ tự gia công để giảm thời gian điều chỉnh máy. 
TỐI ƯU HOÁ KẾ HOẠCH 
1! 2! 3! 4! 5! 6!
1! 98! 2! 1! 6! 0! 2!
2! 0! 97! 2! 13! 3! 4!
3! 2! 0! 98! 0! 5! 1!
4! 3! 0! 6! 97! 0! 0!
5! 4! 2! 0! 3! 96! 1!
6! 3! 4! 0! 10! 6! 98!
1! 2! 3! 4! 5! 6!
1! 98! 2! 2! 6! 0! 2!
2! 0! 97! 3! 13! 3! 4!
3! 2! 0! 99! 0! 5! 1!
4! 3! 0! 7! 97! 0! 0!
5! 3! 1! 0! 2! 95! 0!
6! 2! 3! 0! 9! 5! 97!
!  Xác định thứ tự gia công để giảm thời gian điều chỉnh máy. 
TỐI ƯU HOÁ KẾ HOẠCH 
1! 2! 3! 4! 5! 6!
1! 98! 2! 2! 6! 0! 2!
2! 0! 97! 3! 13! 3! 4!
3! 2! 0! 99! 0! 5! 1!
4! 3! 0! 7! 97! 0! 0!
5! 3! 1! 0! 2! 95! 0!
6! 2! 3! 0! 9! 5! 97!
1! 2! 3! 4! 5! 6!
1! 1!
2! 1!
3! 1!
4! 3!
5! 4!
6! 2!
TĐC = T21 + T15 + T56 + T63 + T34 + T42 = 12 
4/12/14!
25!
TÍNH THỜI GIAN GIA CÔNG 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI SME.EDU - Mẫu 6.a rev1 
VIỆN CƠ KHÍ Học kỳ: 1 
Đơn vị chuyên môn: bm Công nghệ CTM 
 Năm học: 2013 
ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN: Tổ chức sản xuất Cơ khí Mã HP: ME4132 
Thời gian làm bài: 90 phút Mã đề thi: 03 Ngày thi: // 
Họ và tên sv:. MSSV:  Mã lớp:  Chữ ký sv: . 
Ngày //.. 
ĐƠN VỊ CHUYÊN MÔN 
(ký, ghi rõ họ tên) 
NGƯỜI RA ĐỀ 
(ký, ghi rõ họ tên) 
NGUYỄN TRƯỜNG PHI 
Câu 1. (4 điểm) 
Phân tích 7 công cụ của kiểm tra 
Câu 2. (3 điểm) 
 Phân tích nội dung và nhiệm vụ của chuẩn bị kỹ thuật trong sản xuất, đánh giá kinh tế và 
chọn phương án công nghệ 
Câu 3. (3 điểm) 
Một nhà máy sản xuất một sản phẩm sử dụng các biện pháp công nghệ, trong đó qui trình 
công nghệ được tóm tắt như sau: 
Cắt đứt Khoan Tiện Phay mài Kiểm tra Hoàn thiện 
3.5 phút 11 phút 16phút 23.5 phút 12 phút 2 phút 3.5 phút 
Chi tiết sau khi cắt đứt được vận chuyển sang xưởng gia công mất 2.5 phút. Gia công 
bằng khoan, tiện, phay, mài thời gian thực hiện như biểu đồ. Thời gian vận chuyển từ xưởng gia 
công đến kiểm tra mất 3.5 phút. Vận chuyển từ kiểm tra đến xưởng hoàn thiện 2 phút. Hãy tính 
thời gian gián đoạn của sản phẩm, thời gian công nghệ (bỏ qua thời gian điều chỉnh máy), chu kỳ 
chế tạo sản phẩm, tính năng xuất lao động trong 1 ca (1ca làm việc 7.5 giờ) biết mỗi công nhân 
đứng được 2 máy và Tp=9%T0; Tpvkt=12%T0; Tpvtc=5%T0; Tm=7%T0; Tcb-kt=5%T0 số chi tiết 
trong loạt là 3 (T0 là thời gian gia công cơ bản). Nếu thời gian gia công cơ bản giảm 15% thì 
năng suât tăng bao nhiêu %? 
Ghi chú: Không sử dụng tài liệu 
TÍNH THỜI GIAN GIA CÔNG 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI SME.EDU - Mẫu 6.b rev1 
VIỆN CƠ KHÍ Học kỳ: 1 
Đơn vị chuyên môn: Bm Công nghệ CTM 
 Năm học: 2013 
ĐÁP ÁN THI KẾT THÚC HỌC PHẦN: Tổ chức sản xuất Cơ khí Mã HP: ME4132 
Thời gian làm bài: 90 phút Mã đề thi: 03 Ngày thi: // 
Ngày //.. 
ĐƠN VỊ CHUYÊN MÔN 
(ký, ghi rõ họ tên) 
NGƯỜI RA ĐÁP ÁN 
(ký, ghi rõ họ tên) 
NGUYỄN TRƯỜNG PHI 
Câu 1. (4 điểm) 
- Sơ đồ xương cá – Ishikawa diagram (1 điểm) 
- Bảng kê – Check sheet (0,5 điểm) 
- Biểu đồ điều khiển – Control chart (0,5 điểm) 
- Biểu đồ tần bố - Histogram (0,5 điểm) 
- Biểu đồ Pareto – Pareto chart (0,5 điểm) 
- Biểu đồ phân bố - Scatter Diagram (0,5 điểm) 
- Sơ đồ quá trình – Flow chart (or run chart) (0,5 điểm) 
Câu 2. (3 điểm) 
- Phân tích nội dung của chuẩn bị kỹ thuật. (0,75 điểm) 
- Phân tích nhiệm vụ của chuẩn bị kỹ thuật. (0,75 điểm) 
- Phân tích các giai đoạn của chuẩn bị kỹ thuật. (1 điểm) 
- Đánh giá kinh tế của phương án công nghệ (0,5 điểm) 
Câu 3. (3 điểm) 
- Thời gian gián đoạn là: Tgđ=2,5+3,5+2 =8 phút (0,25 điểm) 
- Thời gian công nghệ là: 
Tcn=Tcđ+Tk+Tt+Tph+Tm+Tkt+Tht=3,5+11+16+23,5+12+2+3,5=71,5 phút (0,25 điểm) 
- Chu kỳ chế tạo sản phẩm là: T=Tcn+Tgđ-Ttrùng=71,5+8-(3,5+2+3)=71 phút (02,5 điểm) 
- Thời gian gia công cơ bản là: To=Tcđ+Tk+Tt+Tph+Tm=3,5+11+16+23,5+12=66 phút 
(0,25 điểm) 
- Năng suất lao động Q=m.K/(Tv+Tp+Tpv+Tm+Tcbkt/n) (1 điểm) 
o Tv+Tp+Tpv+Tm+Tcbkt/n=(1 
+0,09+(0,12+0,05)+0,07+0,05/3).T0=1,347T0=1,34.66=88,9 phút (0,5 điểm) 
o Q=mK/(1,347T0)=(7,5.60).2/88,9=10,12 sản phẩm/ca (0,5 điểm) 
- Thời gian gia công cơ bản giảm 15% thì 
o thời gian gia công cơ bản mới là:(1-0,15).T0=0,85T0 do đó 
Tv+Tp+Tpv+Tm+Tcbkt/n=1,347.0,85T0=1,145T0. =1,145.66=75,57 phút (0,5 
điểm) 
o năng suất mới là Q=mK/(1,145T0) năng suất sẽ tăng là: 
Qmoi−Qcu
Qcu =
mK
T0
( 11,145 −
1
1,347).
1,347.T0
mK .100%=17,64% (0,5 điểm) 
Ghi chú: 
TÍNH THỜI GIAN GIA CÔNG 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI SME.EDU - Mẫu 6.a rev1 
VIỆN CƠ KHÍ Học kỳ: 1 
Đơn vị chuyên môn: bm Công nghệ CTM 
 Năm học: 2013 
ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN: Tổ chức sản xuất Cơ khí Mã HP: ME4132 
Thời gian làm bài: 90 phút Mã đề thi: 04 Ngày thi: // 
Họ và tên sv:. MSSV:  Mã lớp:  Chữ ký sv: . 
Ngày //.. 
ĐƠN VỊ CHUYÊN MÔN 
(ký, ghi rõ họ tên) 
NGƯỜI RA ĐỀ 
(ký, ghi rõ họ tên) 
NGUYỄN TRƯỜNG PHI 
Câu 1. (4 điểm) 
Phân tích 7 công cụ của kiểm tra 
Câu 2. (3 điểm) 
 Phân tích các loại thời gian trong sản xuất cơ khí, nêu các tiêu chuẩn định mức lao động. 
Câu 3. (3 điểm) 
Cho chi tiết như hình vẽ, gia công các đoạn trục Φ50, Φ34, Φ21 với chế độ cắt như sau: 
n=400 vòng/phút, s = 0,15mm/vòng, góc chính φ=45º, chiều dài thoát dao 2mm . Tính thời gian 
gia công cơ bản của chi tiết. Phân tích các yếu tố quyết định đến tổ chức sản xuất theo thời gian, 
các biện pháp để giảm chu kỳ chế tạo chi tiết? 
Ghi chú: Không sử dụng tài liệu 
TÍNH THỜI GIAN GIA CÔNG 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI SME.EDU - Mẫu 6.b rev1 
VIỆN CƠ KHÍ Học kỳ: 1 
Đơn vị chuyên môn: Bm Công nghệ CTM 
 Năm học: 2013 
ĐÁP ÁN THI KẾT THÚC HỌC PHẦN: Tổ chức sản xuất Cơ khí Mã HP: ME4132 
Thời gian làm bài: 90 phút Mã đề thi: 04 Ngày thi: // 
Ngày //.. 
ĐƠN VỊ CHUYÊN MÔN 
(ký, ghi rõ họ tên) 
NGƯỜI RA ĐÁP ÁN 
(ký, ghi rõ họ tên) 
NGUYỄN TRƯỜNG PHI 
Câu 1. (4 điểm) 
- Sơ đồ xương cá – Ishikawa diagram (1 điểm) 
- Bảng kê – Check sheet (0,5 điểm) 
- Biểu đồ điều khiển – Control chart (0,5 điểm) 
- Biểu đồ tần bố - Histogram (0,5 điểm) 
- Biểu đồ Pareto – Pareto chart (0,5 điểm) 
- Biểu đồ phân bố - Scatter Diagram (0,5 điểm) 
- Sơ đồ quá trình – Flow chart (or run chart) (0,5 điểm) 
Câu 2. (3 điểm) 
- Nêu và phân tích các loại thời gian (1 điểm) 
- Nêu và phân tích các tiêu chuẩn định mức lao động (2 điểm) 
Câu 3. (3 điểm) 
- Lập thứ tự gia công: Tiện mặt ngoài với các chiều sâu cắt 3mm và 1,5mm, chiều dài cắt 
220mm; tiện trục Φ34 dài 50 và trục Φ 21 dài 45; quay đầu, tiện Φ34 dài 50 và Φ 21 dài 
35. (0,5 điểm) 
- Tính thời gian gia công cơ bản. (1,5 điểm) 
T1 = (220 + 3 + 2)/(400.0,15) = 3,75(phút) 
T2 = (220 + 1,5 + 2)/( 400.0,15) = 3,73(phút) 
T3 = (95 + 3)/( 400.0,15) = 1,63(phút) 
T4 = (95 + 3)/( 400.0,15) = 1,63(phút) 
T5 = (95 + 2)/( 400.0,15) = 1,62(phút) 
T6 = (45 + 2,5)/( 400.0,15) = 0,79(phút) 
T7 = (45 + 2,5)/( 400.0,15) = 0,79(phút) 
T8 = (45 + 1,5)/( 400.0,15) = 0,78(phút) 
T9 = (85 + 3)/( 400.0,15) = 1,47(phút) 
T10 = (85 + 3)/( 400.0,15) = 1,47(phút) 
T11 = (85 + 2)/( 400.0,15) = 1,45(phút) 
T12 = (35 + 2,5)/( 400.0,15) = 0,63(phút) 
T13 = (35 + 2,5)/( 400.0,15) = 0,63(phút) 
T14 = (35 + 1,5)/( 400.0,15) = 0,61(phút) 
T0 = ΣT = 20,98 (phút) 
- Phân tích các yếu tố quyết định đến tổ chức sản xuất theo thời gian (0,5 điểm) 
- Nêu các biện pháp giảm chu kỳ chế tạo chi tiết (0,5 điểm) 
Ghi chú: 
4/12/14!
26!
HẠCH TOÁN KINH TẾ 
(Sinh viên tự đọc) 
--- END OF PART 2 --- 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_to_chuc_san_xuat_co_khi_tuan_2_cac_phuong_phap_to.pdf